Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 4 buổi chiều tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217 KB, 19 trang )

Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2015
TIẾT 3: ÔN TOÁN
BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn ví dụ ở sách giáo khoa nhưng chưa ghi số và chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. củng cố kiến thức:
* Tìm hiểu bài.
- Ví dụ: Cho học sinh đọc hướng dẫn:
- Cho học sinh quan sát bảng phụ.
* Nếu số cá của:
- Anh câu 5 con, em câu 3 con thì
- Anh câu 3 con, em câu 0 con thì
- Anh câu 0con. Em câu 2 con thì
- Anh câu...con, em câu...con thì
- Anh câu a con, em câu b con thì
* Vậy a + b là gì ?
- Nếu a=5, b=3 thì a+b= ?
- Tương tự với phần còn lại.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được
gì?
- Nhận xét:
2. Thực hành.
Bài 1: (trang 38 VBT)
- Viết vào chỗ chấm theo mẫu
Mẫu: Nếu a = 2 và b = 1 thì a+b=2+1=3
a/Nếu a = 2 và b = 1 thì a - b=..................


b/Nếu m = 6 và n = 3 thì m + n=...............
m - n=.................
m x n=................
m : n=.................
- Nhận xét.
Bài 2 : (trang 38 VBT)
-Viết vào ô trống
- Nhận xét.
Bài 3: (trang 38 VBT)

HỌAT ĐỘNG HỌC
- 3 học sinh lần lượt đọc, lớp đọc thầm
Số cá của
anh
5
4
0
...
a

Số cá của
em
3
0
2
...
b

Số cá của
hai anh em

5+3
3+0
0+2
...
a+b

- Là biểu thức có chứa 2 chữ.
5+3= 8; 8 là 1 giá trị của biểu thức a+b
- Tính được 1 giá trị của biểu thức a+b

- Học sinh làm bảng, lớp làm vào vở

- Học sinh làm bài vào bảng con
- Học sinh làm bảng, lớp làm vào vở

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015

1


- GV cho lớp nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Về nhà xem lại các bài tập và làm vở bài
tập.
- Chuẩn bị bài sau: Tính chất giao hoán
của phép cộng.
- Nhận xét tiết học.

___________________________
TIẾT 4: ÔN TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng
tượng, biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Củng cố kiến thức:
* Tìm hiểu đề bài.
- Cho học sinh đọc đề.
- Đề yêu cầu gì ?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 1 học sinh đọc lớp đọc thầm theo.
- Em tưởng tượng về một cuộc gặp gỡ với
bà tiên trong mơ, bà tiên cho ba điều ước
và em đã thực hiện cả ba điều ước đó.
- Kể lại câu chuyện theo trình tự thời
gian.

- GV nêu gợi ý
- HS lần lượt trả lời
1- Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn .
cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em 3
điều ước ?
2- Em thực hiện từng điều ước đó như
thế nào ?

3- Em nghĩ gì khi tỉnh giấc ?
2. Thực hành.
- Cho học sinh viết bài vào vở

- Từng học sinh viết vào vở rồi lần lượt
trình bày trước lớp.

- Nhận xét:
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
2

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015


- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển
câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________
Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2015
TIẾT 2: ÔN TOÁN
BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành
tính.
- Học sinh khá, giỏi làm bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số phần lí thuyết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Củng cố kiến thức:
* Tìm hiểu bài
Ví dụ: Cho a = 50 và b = 40
- Học sinh lần lượt tính và so sánh:
- Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
a + b = 50 + 40 = 90
a + b và b + a
b + a = 40 + 50 = 90
50 + 40 = 40 + 50
- Hãy so sánh lần lượt giá trị của a + b và
a+b=b+a
b + a ?- Vậy giá trị của a + b luôn thế - Gía trị của a + b luôn bằng giá trị của
nào với giá trị của b + a?
b+a
- Ta có thể viết a + b = b + a
- Học sinh đọc lại ...
- Em có nhận xét gì về các số hạng trong - Mỗi tổng đều có 2 số hạng a và b
2 tổng a + b và b + a ?
nhưng vị trí khác Nhau.
- Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì - Tổng đó không thay đổi
tổng đó thế nào ?
- Cho học sinh đọc qui tắc.
- Học sinh lần lượt đọc qui tắc.
2. Thực hành :
Bài 1 : (trang 39 VBT)

Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu kết quả tính :
- Cho học sinh tự làm rồi nêu .
- Từng học sinh làm vào vở rồi nêu
- Nhận xét.
Bài 2: (trang 39 VBT)
- Đặt tính, tính rồi dùng tính chất giáo - Học sinh đọc yêu cầu
hoán để thử lại
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015

3


- Cho học sinh làm
- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vỡ.
- Nhận xét.
Bài 3:(trang 39 VBT)
- Lớp thành 3 nhóm làm bài trên phiếu.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa ba
chữ.

- Nhận xét tiết học.
_________________________
TIẾT 3 - TIẾT 8 PPCT
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời gợi ý sách giáo khoa biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoạc ước mơ viển vông,
phi lí
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu đề.
1/ Cho học sinh đọc đề.
- Đề yêu cầu gì ?
- Cho học sinh đọc phần gợi ý.
4

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của
truyện lời ước dưới trăng.

- Kể chuyện đã nge, đã đọc
- 1 học sinh đọc lớp đọc thầm theo.
- Hãy kể một câu chuyện mà em đã được
nghe, được đọc về những ước mơ đẹp
hoặc những ước mơ viển vông, phi lí.
- 3 học sinh tiếp nối đọc 3 gợi ý.

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015


+ Tìm những câu chuyện về ước mơ đẹp? - Ở Tiếng Việt 4 có các truyện như Ở
Những ước mơ viển vông phi lí ?
vương quốc tương lai, Ba điều ước, Lời
ước dưới trăng, Vào nghề, Đôi giày ba
ta màu xanh, Điều ước của vua Mi Đát...
- Bạn nào kể được truyện ở ngoài sách
- Học sinh tự giới thiệu câu chuyện của
giáo khoa để được cộng điểm thêm.
mình.
2/ Kể chuyện trong nhóm:
- 4 học sinh thành 1 nhóm lần lượt giới
thiệu câu chuyện của mình, tên nhân vật,
trong câu truyện rồi kể lại cho các bạn
nghe và nhận xét cho nhau.
- Cho học sinh kể trước lớp.
- 3 học sinh đại diện cho 3 tổ kể thi trước
lớp theo thứ tự như mở đầu câu chuyện
(nêu các sự việc theo đúng thứ tự. Mở
đầu- diễn biến- kết thúc câu chuyện )

3/ Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
- Học sinh hỏi và trả lời nhau về câu
chuyện.
chuyện của mình kể.
- Nhận xét:…
3. Củng cố- Dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học.
_______________________________
TIẾT 4: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
- Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt
Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG :
- GV : Bảng lớp
- Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to,
- HS : Vở bài tập tiếng Việt 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu của bài
- Phát phiếu


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- 1 em đọc yêu cầu
- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015

5


- Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi
viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
- GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
Bài tập 2:
- Treo bản đồ Việt Nam
- Giải thích yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập

- 1 vài em nhắc lại quy tắc
- Nghe
- 1 em đọc bài 2
- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản
đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các
danh lam thắng cảnh của nước ta
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài
tập Tiếng Việt 4.
- 2-3 em nêu

- HS nêu

- GV nhận xét
- Em hãy nêu tên các xã, của huyện em? Ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch
sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào? - 1 vài em lên viết tên các địa danh .
- Hãy viết tên quê em
- Học sinh viết, đọc tên quê em.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét
- Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1
số nước và thủ đô các nước trên thế giới.

__________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2015
TIẾT 1 - TIẾT 8 PPCT
MÔN: LỊCH SỬ
BÀI: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền
độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa ; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
6

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt đọc và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của bài Chiến thắng
Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
Ôn tập

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015


a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Ôn tập về nước Văn
Lang Âu Lạc.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.

- Học sinh lắng nghe.

- Lớp thành 4 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.
- Ai lãnh đạo nước Văn Lang. Nhân dân - Vua Hùng Vương lãnh đạo Văn Lang,
thời đó ra sao ?
Nhân dân luôn đoàn kết.
- Nước Âu Lạc do ai đứng đầu ? Vì sao - An Dương Vương đứng dầu nhà nước
đất nước rơi vào tay Triệu Đà ?

Âu Lạc. Đất nước đang thịnh vượng,
quân đội vững mạnh nhưng do trúng
kế của Triệu Đà và cuối cùng bị Triệu
Đà xâm chiểm.
- Năm 179 TCN đến năm 938 đất nước
- Trải qua hơn một nghìn năm đấu tranh
ta như thế nào ?
giành độc lập trước sự xâm lược của
bọn phong kiến phương Bắc.
- Cuộc sống của người Lạc Việt dưới thời - Họ sản xuất, trồng lúa, khoai, đỗ, cây
Văn Lang ra sao ?
ăn quả, rau, dưa hấu.
- Họ làm bánh chưng, bánh giày, làm mắm
- Họ đóng khố, phụ nữ thích đeo hoa tai,
vòng tay.
- Nhận xét:
* Hoạt động 3: Ôn tập về khởi nghĩa
Bai Bà Trưng:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổi ra năm
- Năm 40
nào ?
- Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng - Năm 938
diễn ra năm nào ?
- Nhận xét:
3. Củng cố -dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài và làm
vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Đinh Bộ Lĩnh dẹp

loạn 12 sứ quân.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________
TIỂT 2: ÔN TOÁN
BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Học sinh khá giỏi làm các bài tập 3
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015

7


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn ví dụ ở sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

8

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015


HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Củng cố kiến thức:
* Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc ví dụ:
- Số cá của các bạn An, Bình và Cường

đã biết chưa ?
- Số cá câu được có thể là ?
+ Hướng dẫn:
- An câu 3 con, Bình 4 con, Cường 5
con ? Thì số cá cả 3 người câu là ?
- Tương tự phần còn lại.

- a + b + c là biểu thức thế nào ?
- Nếu a =3, b=4, c=5 thì a+b+c= ? , 12
là gì của biểu thức a+b+c ?
- Tương tự phần còn lại
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được
gì?
2. Thực hành:
Bài 1: (trang 40 VBT)
- Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) :
Mẫu: Nếu a=2, b=3, c=5
Thì a+b+c=2+3+5=10
Nếu a=8, b=5, c=2 thì a+b+c=................
a - b - c=................
a x b x c=................
- Nhận xét.
Bài 2: (trang 40 VBT)
Viết vào ô trống
- Các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 1 học sinh đọc lớp dò bài.

- Chưa biết
- Học sinh quan sát bảng phụ
- Số cá của
An

Bình

Cường

3
6
3
...
a

4
2
0
...
b

5
1
2
....
c

Cả 3
người
3+4+5

6+2+1
3+0+2
.........
a+b+c

- Biểu thức có chứa ba chữ
- a + b + c = 3 + 4 + 5 = 12 ; 12 là một
giá trị của biểu thức a+b+c
- Tính được 1 giá trị của biểu thức
a+b+c
- Học sinh đọc yêu cầu rồi 2 em lên làm
bảng lớp làm vở

- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào
phiếu

Bài 3: (học sinh khá, giỏi)
- Cho biết a, b, c là các số có một chữ - 3 học sinh làm bảng lớp làm vở
số. Viết tiếp vào chỗ chấm:
a/ Giá trị lớn nhất của biểu thức:
a + b + c = .....................................
a/ Giá trị bé nhất của biểu thức:
a + b + c = .....................................
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua
bài
Giáo
án học.

lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
- Về nhà xem lại cácPHT:
bài Trần
tập.Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015
- Chuẩn bị bài sau: Tính chất kết hợp

9


_________________________
TIẾT 4: ÔN KHOA HỌC
BÀI: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ - PHÒNG MỘT SỐ BỆNH
LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I. MỤC TIÊU:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã,
ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh hoạ ; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
*Củng cố kiến thức:

* Nguyên nhân gây bệnh béo phì
- Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì ?
- Tác hại của bệnh béo phì ?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Ăn quá no và ít thay đổi thức ăn, tỉ lệ
mỡ và thức ăn béo cao, hoạt động ít.
- Trong cuộc sống mất sự thoải mái có
cảm giác mệt mỏi, giảm hiệu quả lao
động, chậm chạp, tỉ lệ bệnh tật cao, tăng
huyết áp, tiểu đường, sỏi thận.

* Phòng bệnh.
- Làm thế nào đề phòng bệnh béo phì ?
*Cho học sinh liên hệ thực tế
- Ở gia đình em thường ăn uống như thế
nào trong ngày ?

quả.
- Ăn uống hợp lí như ăn uống có liều độ,
ăn chậm nhai kĩ năng vận động cơ thể
như đi bộ, tập thể dục thể thao.
- Từng học sinh nhớ lại sinh hoạt ăn
uống của gia đình mình rồi trình bày.
- Không ăn vặt mà thường xuyên thay
đổi món ăn. Ăn theo bữa và ăn đủ no, đủ
chất.

* Tìm hiểu một số bệnh lây lan đường
tiêu hóa.

- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu - Bệnh tiêu chảy, tả, lị ...
hóa ?
10

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015


- Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua
đường tiêu hóa ?
* Cách đề phòng.
- Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường
tiêu hóa ?

- Do ăn uống không hợp vệ sinh, thức
ăn ôi thiu, nhiễm độc.
- Vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân,vệ
sinh môi trường. Tích cực tiêu diệt
ruồi, muỗi

*Củng cố- Dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2015
TIẾT 2 - TIẾT 16 PPCT
MÔN: KHOA HỌC

BÀI: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng
theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rêdôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
* KNS: Tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
*Làm việc với tranh:
Cho học sinh làm việc theo nhóm.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Bạn cảm thấy thế nào
khi bị bệnh
- Ăn uống khi bị bệnh.

- Lớp thành 2 nhóm quan sát tranh trang
34 sách giáo khoa thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.

- Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào? - Ăn nhiều thức ăn có dinh dưỡng như thịt,
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015

11


- Đối với người bệnh nặng cần cho ăn
những món ăn thế nào ?
*Làm việc với tranh và sách giáo
khoa.
Cho học sinh quan sát tranh.

cá Trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín
để bồi dưỡng cơ thể.
- Cho ăn những món ăn loãng như cháo
thịt bầm, nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép.
- Học sinh quan sát tranh trang 35 sách
giáo khoa, Từng cá nhân nhớ lại bản thân
và những người trong gia đình khi bị bệnh
rồi trình bày miệng
- Cho ăn nhiều lần trong ngày.

- Đối với người bệnh không muốn ăn
hoặc ăn ít nên cho ăn như thế nào ?
- Đối với người bệnh phải ăn kiêng thì - Phải cho ăn theo chỉ định của y bác sĩ.
sao ?
- Nhận xét.
* GDKNS: Tự nhận thức về chế độ ăn
uống khi bị bệnh thông thường.

- Cho học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Học sinh lần lượt đọc...
3. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài và làm
vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Phòng chống tai nạn
đuối nước.
- Nhận xét tiết học.
__________________________

TIẾT 2 - TIẾT 8 PPCT
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
BÀI: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt r, d, gi hoặc các vần yên / iêng điền vào ô
trống cho hợp nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2 ; 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
12

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015


HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
- Giáo viên đọc bài viết.
- Cho học sinh đọc lại.
- Nêu nội dung đoạn viết ?
- Cho học sinh viết từ khó
- Nhận xét uốn nắn.
* Nghe viết.
- Nhắc học sinh cách trình bày, tư thế
ngồi, tay cầm bút.
- Giáo viên đọc từng câu trong bài mỗi
câu 2- 3 lượt
* Chấm chữa bài:
- Giáo viên đọc chậm toàn bài 1 lượt từ
khó đánh vần.
- Thu chấm 5- 7 bài nhận xét từng em.
* Thực hành:
2/ Em chọn những tiếng nào điền vào ô
trống ?
b/ Những tiếng có vần iên; yên hay iêng.
- Cho học sinh làm theo nhóm.

- Nhận xét:
3/ Tìm các từ:
a/ Có tiếng mở đầu bằng r; d; gi? Có
nghĩa như sau:
- Có giá thấp hơn mức bình thường.

- Người nổi tiếng.
- Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm bằng
gỗ tre, có khung trên mạt trải chiếu
hoặc đệm.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà viết lại các từ sai và làm vở bài

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lên viết bảng lớp viết vở sân
phơi, sáng sớm, vườn cây, trường học
Trung thu độc lập
- Học sinh dò bài ở sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc lớp đọc thầm.
- Nói về ước mơ của anh chiến sĩ.
- 2 học sinh viết bảng lớp viết bảng con:
phát điện, phấp phới, bát ngát...
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chú ý nghe viết vào vở theo
qui tắc và đúng tốc độ.
- Học sinh dò bài viết dùng chì gạch chân
lỗi sai
- Học sinh lắng nghe...
- Học sinh đọc đề bài.
- Lớp thành 2 nhóm đọc thảo luận rồi trình
bày,(chú dế sau lò sưởi): Yên tĩnh- Bỗng
nhiên- ngạc nhiên-biểu diễn buột miệngtiếng đàn
- Học sinh thành 3 nhóm thi đua lên tìm.

- rẻ
- danh nhân
- giường

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015

13


tập.
- Chuẩn bị bài sau: Thợ rèn (nghe - viết).
- Nhận xét tiết học.
_____________________________
TIẾT 4: ÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
BÀI: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Kể ngắn ngọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch đằng:Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm
Con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân
ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc và tiêu
diệt địch.
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai, Ê-đê, Ba-na,
Kinh) nhưng lại là nơi thưa đân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây
Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY
* Củng cố kiến thức:
1. Tìm hiểu về chiến thắng Bạch đằng
- Ngô Quyền quê ở đâu ? Hoàn cảnh gia
đình ra sao ?
- Lớp thảo luận nhóm đôi rồi trình bày.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Người làng Đường Lâm Hà Tây. Là
con rể Dương Đình Nghệ. Ngô Quyền
đã chỉ huy quân ta đánh tan quân Nam
Hán.
- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương - Quảng Ninh
nào ?
- Ngô Quyền đã dùng kế gì đánh giặc ?
- Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm
yếu ở sông Bạch Đằng, thủy triều lên
che lấp cọc nhọn quân lướt thuyền nhẹ
để khiêu chiến, nhử giặc vào bãi cọc.
Thủy triều xuống cho quân mai phục
hai bên bờ sông đánh xuống quyết liệt.
- Kết quả trận đánh ?
- Quân Nam Hán chết quá nửa. Hoàng
Tháo tử trận, quân giặc hoàn toàn thất
bại.
- Đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền
- Lên ngôi vua và chọn Cổ Loa làm
làm gì ?
kinh đô.

- Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? (học
- Đất nước được độc lập sau hơn một
sinh khá, giỏi)
nghìn năm bị phong kiến phương Bắc
14

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015


đô hộ.
- Nhận xét.
2. Tìm hiểu một số dân tộc ở Tây
Nguyên
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?

+ Dân dộc Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơđăng, Mông, Tày, Nùng
+ Trong các dân tộc trên dân tộc những + Dân tộc Gia-rai, Êđê , Ba-na sốnglâu
dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? đời ở Tây Nguyên
+ Mỗi dân tộc ở đâycó đặc điểm như thế + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên đều có
nào ?
tiếng nói riêng có phong tục tập quán
sinh hoạt riêng.
+ Nhà nước làm gì đối với họ ?
+ Nhà nước luôn ủng hộ và giúp đỡ các
dân tộc xây dựng Tây Nuyên ngày
càng giàu mạnh
+ Buôn làng ở Tây Nguyên có gì đặc
+ Mỗi buôn làng ở Tây Nguyên đều có
biệt ?

nhà rông
+ Người dân ở Tây Nguyên ăn mặc như + Quần váy thêu nhiều màu sắc, nam
thế nào ?
đóng khố
+ Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào ?
+ Mùa xuân và sau mỗi mùa thu hoạch.
+ Hãy kể một số lễ hội ở Tây Nguyên ?
+ Cồng chiêng, đua voi, hội xuân, đâm
- Nhận xét.
trâu, ăn cơm mới.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài .
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________________________________

Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2015
TIẾT 1 - TIẾT 8 PPCT
MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè ...) trên đất ba
dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò, trên đồng cỏ.
Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015


15


- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi
trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Học sinh khá, giỏi:
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với
việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của
con người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp: đồng cỏ xanh tốt- chăn nuôi trâu, bò.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HOC:
- Tranh minh học; bản đồ địa lí Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiển tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
F Trồng cây công nghiệp
* Cho học sinh quan sát tranh.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Một số dân tộc ở
Tây Nguyên.
- Hoạt động sản xuất của người dân ở

Tây Nguyên
- Học sinh quan sát tranh kết hợp đọc
sách
giáo khoa thảo luận theo cặp rồi trình
bày
- Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu,...

- Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên ?
- Cây công nghiệp lâu năm được trồng
nhiều nhất ở đâu ?
- Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho - Cây trồng nhiều nhất ở Buôn Ma Thuột
việc trồng cây công nghiệp.
là cà phê tới 494 200 ha
- Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan tơi
* Kết luận: Đất đỏ ba dan do ngày xưa xốp Phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng
nơi này có núi lửa hoạt động nguội dần cây công nghiệp lâu năm.
đông cứng tạo thành đất ba dan. Trải
- Học sinh lắng nghe...
qua hàng triệu năm nắng mưa lớp đất
trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan
F Chăn nuôi:
- Kể tên những vật nuôi chính ở Tây
Nguyên ? Con vật nào được nuôi nhiều
nhất ở Tây Nuyên ?
- Trâu, bò, voi, ở Tây Nguyên. Bò được
- (Học sinh khá, giỏi): Tây Nguyên có
nuôi nhiều nhất tới 476 000 con
những thuận lợi nào để phát triển chăn
nuôi trâu, bò ?

- Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ xanh
- Voi được nuôi để làm gì ?
tốt…
16

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015


F Thực hành:
* Cho học sinh quan sát bản đồ.
- Chuyên chở hàng hóa.
- Tìm Buôn Ma Thuột ?
- Từng học sinh quan sát kĩ tìm ra vùng
Tây Nguyên
- Từng học sinh xung phong lên chỉ Buôn
Ma Thuột trên bản đồ.

- Nhận xét:
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
3. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Học sinh lần lượt đọc...
- Về nhà học thuộc nội dung bài và làm
vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất
của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học.
__________________________

TIẾT 2: ÔN CHÍNH TẢ
BÀI: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng các bài tập có tiếng chứa vần yên / iêng.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng con
III. HOẠTĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY

*Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn viết
- Tìm hiểu nội dung bài:
+ Nêu nội dung chính của bài là gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó trong bài .
- Yêu cầu học sinh đọc và luyện viết các
từ vừa tìm được.
- HS viết vào bảng con một số từ khó
* Hướng dẫn trình bày:
- Gọi học sinh nhắc lại cách trình bày lời
thoại
* Nghe - viết:
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở
- Học sinh tự ghi lỗi và chữa lỗi.
- GV gọi 5-7 HS mang vở lên chấm và
sửa bài

HOẠT ĐỘNG HỌC


- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 1HS nêu
- HS tự tìm

- Học sinh viết bài vào vở

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015

17


Thực hành:
*Tìm các từ:
Có tiếng chứa vần iên hoặc iêng, có - HS làm vào bảng con
nghĩa như sau:
- Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến - Điện thoại
nơi khác.
- Làm cho các vật nát vụn bằng cách nén - Nghiền
mạnh và xát nhiều lần.
- Nâng và chuyển vật nặng bằng sức của - Khiêng
hai hay nhiều người hợp lại.
*Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
__________________________

TIẾT 4 - TIẾT 8 PPCT

GIÁO DỤC TẬP THỂ
1. Từng tổ báo cáo kết quả thực hiện nội quy thi đua của lớp: (gồm 6 tiêu chuẩn)
- Về đạo đức tác phong
- Về tinh thần thái độ học tập
- Về lao động vệ sinh trường lớp
- Về rèn luyện thân thể
- Về đồng phục vệ sinh cá nhân
- Về tham gia các phong trào khác
2. Lớp trưởng (phó) báo cáo tổng hợp chung tình hình của lớp.
3. Giáo viên chủ nhiệm tổng kết - nhận xét - đánh giá chung. Biểu dương khen ngợi,
hoặc nhắc nhở thêm đối với tổ, cá nhân học sinh…
4. Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện và kết hợp giáo dục học sinh qua câu chuyện
kể
BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM
TÊN

SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
chuẩn 1 chuẩn 2 chuẩn 3 chuẩn 4 chuẩn 5 chuẩn 6

TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
18


Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015

TS

XẾP


Tân Thạnh, ngày 12 tháng 10 năm 2015 Tân Thạnh, ngày 12 tháng10 năm 2015
Đã duyệt giáo án tuần 8

P. HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG

Trần Phương Oanh

Trần Phương Thành

Giáo án lớp 4A\Năm học: 2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 8\ngày 12/10/2015

19



×