Giáo án tự chon toán lớp 6 cả năm 3 cột
chuẩn kiến thức kỷ năng
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP
PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố về khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp,
nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc
, )
và không thuộc (��
3. Thái độ:
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập
hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ
2. Học Sinh:
- Dụng cụ học tập, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Lí thuyết (15')
I. Lý thuyết:
- Hãy nêu cách viết một tập
1. Ví dụ:
hợp? Lấy VD minh hoạ?
a. Tập hợp các HS trong lớp
- Nhận xét bài
- Trả lời
6a
- Y/c học sinh khác nhận xét - Lấy ví dụ minh hoạ
b. Tập hợp các số tư nhiên
nhỏ hơn 5
2. Cách viết, kí hiệu
Để viết một tập hợp, thường
có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập
- GV nhắc lại và đưa ra câu - HS ghi bài
hợp
trả lời đúng
- Chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của tập hợp
đó
HĐ2: Luyện tập (20')
II. Bài tập:
- Y.c h/s lên bảnglàm bài 1, - Lên bảng
Bài 1. SBT/3
2, 3 SBT/3, cả lớp làm bài - Hoạt động cá nhân
A = {8, 9, 10, 11}
vào vở
9 �A; 14 �A
Bài 2 SBT/3:
- Quan sát, hướng dẫn h/s
A = {S, Ô, N, G, H}
làm bài
Bài 3. SBT/ 3:
- Y.s h/s khác nhận xét
n �A ; p � B ; m �A (m �B)
- Nhận xét
Bài 4. SBT/3:
- Y.c h/s lên bảnglàm bài 4, 5
A = {n; m; 4}
SBT/3, cả lớp làm bài vào - Nhận xét
B = { Bàn}
vở
C = {Bàn, ghế}
- Quan sát, hướng dẫn h/s - Lên bảng
Bài 5. SBT/3:
làm
- Hoạt động cá nhân
A ={tháng 7, tháng 8, tháng
Nhận xét
9}
- Y.c h/s lên bảnglàm bài 6, 7
B = {tháng
SBT/3, 4, cả lớp làm bài vào - Nhận xét
Bài 6. SBT/3:
vở
- Lên bảng
S = {1,3}; H = {1,4}
- Quan sát, hướng dẫn h/s - Hoạt động cá nhân
K= {2,3}; L = {2,4}
làm bài
Bài 7. SBT/3:
- Y.s h/s khác nhận xét
Cam �A; Cam � B
- Nhận xét
Táo �A; Táo � B
GV nhận xét và đưa ra đáp
án đúng
3. Củng cố: (9')
- Treo bảng phụ đề bài bài 9 SBT/4
- Y.c h/s hoạt động nhóm
Nước
Diện tích (nghìn km2)
Dân số(người)
Bru – nây
6
300 000
Cam – pu – chia
181
11 900 000
In - đô - nê- xi - a
1 919
211 800 000
Lào
237
5 000 000
Ma – lai – xi – a
330
22 700 000
Mi – an – ma
677
48 100 000
Phi – líp – pin
300
74 700 000
Thái Lan
513
61 800 000
Việt Nam
331
76 300 000
Xin – ga - po
1
4 000 000
Đáp án:
A = {In - đô - nê- xi – a, Mi – an – ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma – lai – xi – a}
B = {Bru – nây, Xin – ga – po, Lào, Cam – pu – chia}
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách?
4. Dặn dò: (1')
- Về nhà học bài và làm bài
- Xem lại các bài tập đã chữa
______________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 2: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh về tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự
trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số
nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu �, �, biết viết một số tự
nhiên liền trước và liền sau một số.
3. Thái độ:
- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học Sinh: Dụng cụ học tập, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi: Cho ví dụ một tập hợp. Viết bằng kí hiệu
Đáp án: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
A 0;1; 2;3; 4
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
- Nêu sự khác nhau giữa
hai tập hợp N và N*?
- Nêu quan hệ thứ tự
trong tập N?
Nhắc lại 7 chữ số La Mã
thường dùng?
Nhấn mạnh:
- Trong hệ thập phân thì
giá trị mỗi chữ số phụ
thuộc vào vị trí của chữ số
ấy trong số đã cho.
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Lí thuyết (14')
I. Lý thuyết:
1. Tập hợp N và tập hợp N*
-Trả lời
Tập hợp các số tự nhiên được kí
hiệu là N:
N = 0;1;2;3;....
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí
hiệu N*:
N* = 1;2;3;....
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên.
- Trong 2 số tự nhiên bất kỳ có
một số nhỏ hơn số kia.
- Trả lời
(a < b hoặc b > a)
- Nếu a < b và b < c thì a < c
- Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau
duy nhất.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
kém nhau 1 đơn vị.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất,
không có số tự nhiên lớn nhất.
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số
phần tử.
3. Số La Mã:
- Trả lời
- Trong hệ La Mã thì dù ở -Nghe giảng
vị trí nào, mỗi chữ số vẫn
giữ nguyên giá trị.
HĐ2: Luyện tập (20')
I V X L C D M
1 5 10 50 100 500 1000
II. Bài tập:
Bài 11. (SBT/5):
a) A = { 19,20}
b) B = { 1,2,3}
c) C = { 35,36,37,38}
Yêu cầu HS làm bài 11 - Trả lời
(SBT/5)
- Ghi vở
Nhận xét
Yêu cầu HS làm bài 12 - Trả lời
(SBT/5)
- Ghi vở
Nhận xét
Bài 12. (SBT/5):
Yêu cầu HS làm bài 13 - Trả lời
1201, 1200, 1199
(SBT/5)
- Ghi vở
m + 2, m +1, m
Nhận xét
Bài 13 (SBT/5):
Yêu cầu HS làm bài 14 - Suy nghĩ, Trả lời
A= { 0}
(SBT/5)
- Ghi vở
Bài 14. (SBT/5):
Nhận xét
Các số tự nhiên không vượt quá n
Yêu cầu HS làm bài 15 - Suy nghĩ, lên bảng là: 0,1,2,3,4,….,n-1,n. Gồm n+1
(SGK/10)
trình bày
số.
Nhận xét
- Ghi vở
Bài 15(SGK/10)
Y.c HS về nhà tim các - Nghe
C1: VI – V = I
cách còn lại
C2: V = VI
3. Củng cố: (5')
Yc HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Cho x là số tự nhiên không nhỏ hơn 5 hãy viết 5 số tự nhiên liên tiếp sao cho
a) x là số nhỏ nhất
b) x là số lớn nhất
c) x là số ở giữa
+ Bài 2: Với cùng cả ba chữ số 5, 6, 8 có thể viết bao nhiêu số có 3 chữ số?
+ Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số sao cho trong mỗi số:
a) Có ít nhất một chữ số 5
b) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị
c) Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị
4. Dặn dò: (1')
- Làm các bài tập còn lại trong SBT
___________________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 3: ÔN TẬP VỀ GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong
hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
3. Thái độ:
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Bảng phụ: + Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30
Phiếu 1:
Chữ số hàng
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
chục
1425
14
4
142
2
2. Học Sinh:
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
Câu hỏi: Viết tập hợp N và N*
*
Đáp án: N 0;1; 2;3; 4;5;....n và N 1; 2;3; 4;5;....n
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Lí thuyết (14')
1. Số và chữ số
- Cho ví dụ một số tự nhiên - Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
Vd:
Người ta dùng mấy chữ số - Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; - 9 là số có một chữ số
để viết các số tự nhiên?
3 ;...; 9
- 520 là số có 3 chữ số
- Một số tự nhiên có thể có - Có thể có 1 hoặc 2 hoặc - 1120 là số có 4 chư số
mấy chữ số?
nhiều chữ số
2. Hệ thập phân
- Đọc các số La mã: XIV; - Nghe giảng
ab = a.10 + b với a �0
XXVII; XXIX
abc = a.100 + b.10 + c
- Viết các số sau bằng số - Viết: XXVI ; XXVIII
với a �0
La mã: 26 ; 28
3. Chú ý – Cách ghi số La
mã
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1
=7
XVIII = X + V + I + I + I
= 10 + 5 + 1 + 1 + 1
= 18
HĐ2: Luyện tập (20')
Viết mỗi tập hợp sau và 1 HS đọc đề bài
cho biết mỗi tập hợp có HS độc lập làm bài.
bao nhiêu phần tử?
a. Tập hợp các số tự nhiên
không vượt quá 50.
2 HS trình bày
b. Tập hợp các số tự nhiên
lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn HS dưới lớp nhận xét
9.
GV gọi 2 HS trình bày bài
làm?
Bài tập 1:
Các số tự nhiên từ a đến b
có tất cả b – a + 1 số do đó:
a) M={x �N/ 0 �x �50}
Tập hợp các số tự nhiên
không vượt quá 50 có số
phần tử là:
50 – 0 + 1 = 51 phần tử.
b) Không có số tự nhiên
nào TMĐK đặt ra. Tập hợp
đó là tập rỗng.
Gọi HS dưới lớp nhận xét
Bài 2:
Tính số phần tử của các tập HS nghe GVgiới thiệu cách a. có 100 – 40 + 1 = 61
tìm số phần tử của dãy.
hợp sau:
phần tử
a. A = { 40;41;42…100 }
b. B = {10;12;14…98}
b. Số phần tử của dãy là:
3 HS lên bảng làm bài
98 10
c. C = { 35;37;39….105}
+ 1 = 45 phần tử.
HS
dưới
lớp
nhận
xét
Giáo viên gọi 3 HS làm
2
bài?
c. Số phần tử là: 36
Gọi HS dưới lớp nhận xét
3. Củng cố: (5')
- Làm bài tập: Dùng 3 số tự nhiên 0, 1, 2 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chư
số mà các chữ số khác nhau
- Yêu cầu HS về nhà làm thêm bài tập trong SBT
4. Dặn dò: (1')
- Xem lại bài tập đã chữa
- Làm bài tập trong SBT
______________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/…. / 2017. Sĩ số:...........Vắng:.....
Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS được củng cố về tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong
tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ
nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu �, �, biết viết một số tự
nhiên liền trước và liền sau một số.
3. Thái độ:
- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ...
2. Học Sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Cho ví dụ một tập hợp
- Viết bằng kí hiệu
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết (10')
I. Lý thuyết
Có hai cách đó là:
1. Tập hợp N và tập hợp N*
1-Có mấy cách viết một tập - Liệt kê các phần tử * Tập hợp các số tự nhiên kí
hợp?
của tập hợp.
hiệu là N và
Là những cách nào?
- Chỉ ra tính chất đặc N = 0,1,2,3,4,5,…..
trưng của các phần tử Các số 0,1,2,3,4,5,… gọi là các
A = 15,26 ; B= phần tử của tập hợp N
1, a, b
*Biểu diễn các số tự nhiên trên
M = bút ; H = tia số:
{ { { { { {
sách, bút, vở
0 1 2 3 4 5
HĐ 2: Luyện tập (25')
II. Bài tập
- Đưa nội dung bài tập lên - Quan sát và đọc nội Bài 1: Tìm các số tự nhiên có
bảng
dung
hai chữ số sao cho
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn
chữ số hàng đơn vị là 5
b) Chữ số hàng chục gấp 3 lần
- Hướng dẫn học sinh và y/c
chữ số hàng đơn vị
một học sinh lên bảng làm - 1 HS lên bảng làm Bài làm: Gọi số cần tìm là: ab (a
bài tập
# 0)
a) Vì chữ số hàng chục nhỏ hơn
chữ số hàng đơn vị là 5 nên a =
b-5
- Quan sát và hướng dẫn HS - HS dưới lớp làm ra Vì a > 0 nên b {5; 6; 7; 8; 9}
làm bài
nháp
Với b = 5 thì a = 0 (không thỏa
- Y/c HS nhận xét
mãn điều kiện a > 0)
Với b = 6 thì a = 1
- Nhận xét bài của
b = 7 thì a = 2
bạn
b = 8 thì a = 3; b = 9 thì a =
4
Vậy các số cần tìm là: 16; 27;
38; 49
b) Ta có a = 3 . b
Vì 0 < a ≤ 9 nên b {1; 2; 3}
Với b = 1 thì a = 3
Với b = 2 thì a = 6, với b = 3 thì
a=9
- Hướng dẫn HS làm bài
Bài 2: Cho hai tập hợp A = {3;
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Lên bảng làm bài
5; 7; 8} và
B = {q, m}. Điền kí hiệu thích
hợp vào chỗ trống
- Nhận xét và kết luận
.m .. ... A; x .. ...B,
7 ..A..; {m, q}...... ....B
3. Củng cố (3'):
- Nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài, các cách viết số tự nhiên khác nhau
4. Dặn dò (2'):
- Về nhà xem lại cách biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, và chú ý các khoảng
chia tia sớ phải bằng nhau.
- Làm các bài tập còn lại
_______________________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 5: ÔN TẬP VỀ ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS
- Hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.
- Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Vẽ điểm, đường thẳng
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
, .
- Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ��
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, tấm bìa
2. Học Sinh:
- Dụng cụ học tập, thước thẳng, mảnh bìa
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức (15')
I. Lý thuyết
- Hãy nêu hình ảnh của
1. Lý thuyết:
điểm, cách đặt tên cho
* Điểm:
điểm, khái niệm hai điểm - Trả lời
A
B
A
B
trùng nhau, hai điểm phân
biệt?
C
M
D
(h1)
- Hãy nêu hình ảnh của - Trả lời
đường thẳng, cách đặt tên
cho đường thẳng?
A �C
(h2)
- Hai điểm phân biệt là hai điểm
không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là một tập
hợp điểm. Một điểm cũng là một
hình.
*Đường thẳng
a
p
(h3)
- Khi nào một điểm thuộc
đường thẳng, một điểm - Trả lời
không
thuộc
đường
thẳng?
- Treo bảng phụ tổng kết
về điểm, đường thẳng.
- Quan sát
- Đường thẳng là một tập hợp điểm.
Đường thẳng không bị giới hạn về
hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một
vạch thẳng.
*Điểm thuộc đường ...
A
d
B
(h4)
- ở h4: A �d ; B �d
Cáchviết Hình vẽ
Điểm M M
Đường
thẳng a
- Y/c cầu HS đọc bài tập
- Hướng dẫn HS
a
Kí hiệu
M
a
HĐ 2: Luyện tập (25')
II. Bài tập
- Đọc nội dung bài 1. Bài 2 - SBT/120
toán
- Nghe HD và và
hình
N
M
P
b
c
a
- Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng trả lời a. Điểm M thuộc a và b
câu hỏi của bài tập
b. a chứa điểm M và N không chứa
điểm P
c. b không đi qua N
d. Điểm M nằm ngoài c
e. Điểm P nằm trên b, c không nằm
- Nhận xét và kết luận
trên a
2. Bài 3 - SBT/121
- Gọi HS lên bảng và
A
B
C
hướng dẫn bài tập 3 – - Lên bảng làm bài
a
SBT/121
tập
D
3. Củng cố (3'):
- Treo bảng phụ đề bài bài 2(SBT/120) Y/c HS lên bảng làm bài
- Điền một cách thích hợp vào các ô trống trong bảng sau
4. Dặn dò (2'):
- Dặn HS về nhà học kĩ bài và làm các bài tập đã giao về nhà
___________________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 6: ÔN TẬP SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.
TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử,
cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng
nhau.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của
một tập hợp không.
, , , .
- Sử dụng đúng kí hiệu ����
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu M
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, một số bài toán và đáp án có liên quan
2. Học sinh:
- Phiếu học tập, một số kiến thức có liên quan
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Lí thuyết (15')
I. Lý thuyết:
- Một tập hợp có thể có bao - Trả lời
- Số phần tử của một tập hợp:
nhiêu phần tử?
- Thế nào là một tập hợp con - Trả lời
- Tập hợp con: A � B: A là tập
của một tập hợp?
hợp con của tập hợp B
- Khi nào ta nói hai tập hợp - Trả lời
- Hai tập hợp bằng nhau:
là hai tập hợp bằng nhau?
- Nghe giảng
Nếu A �B và B � A thì A = B
HĐ2: Luyện tập (20')
II. Bài tập:
Y.c 3 h/s lên bảng làm bài - 3 h/s lên bảng làm Bài 29 SBT/7:
29, 30 SBT/7, cả lớp làm bài bài
a)A ={18},tập hợp A có 1 phần
vào vở
- Lớp hoạt động cá tử
nhân
b) B ={ 0 },tập hợp B có 1 phần
tử
c) C = { 0, 1,2,3,4,5….}, Tập
- Quan sát, hướng dẫn h/s - Nhận xét
hợp C có vô số phần tử
làm bài
d) D ={ �}, Tập hợp C không
có phần tử nào
Bài 30 SBT/7:
a) A = {0,1,2,3….,49,50}, có
51 phần tử
b) B = { �}, không có phần tử
_ Y.c h/s khác nhận xét
- Nhận xét, cho điểm(nếu
có)
- Y.c h/s làm bài 31 SBT/7
- Y.c h/s đứng tại chỗ trả lời
bài 31 SBT/7
- Nhận xét
- Y.c 3 h/s lên bảng làm bài
34 SBT/7, cả lớp làm vào vở
để nhận xét
- Quan sát, hướng dẫn h/s
làm bài
- Y.c h/s khác nhận xét
- Nhận xét
- Y.c h/s làm bài 40 SBT/8
- Hướng dẫn:
+ Coi tất cả các số tự nhiên
có 4 chữ số là 1 tập hợp
+ Tìm số phần tử của tập
hợp đó
- Y.c h/s làm bài
- Gọi h/s đứng tại chỗ trả lời
- Ghi bảng, tiểu kết
- Y.c h/s làm bài 41 SBT/8
- Hướng dẫn:
+ Coi tất cả các số tự nhiên
chẵn có 3 chữ số là 1 tập
hợp
+ Tìm số phần tử của tập
hợp đó
- Y.c h/s làm bài
- Gọi h/s đứng tại chỗ trả lời
- Ghi bảng, tiểu kết
- Đọc đề bài bài 31
- Trả lời
nào
Bài 31 SBT/7:
Không. Vì tập hợp A có 1 phần
tử, đó là phần tử 0
Bài 34 SBT/7:
a) Số phần tử của tập hợp A là:
- 3 h/s lên bảng làm 100 – 40 + 1 = 61(phần tử)
bài
b) Số phần tử của tập hợp B là:
- Lớp hoạt động cá (98 – 10): 2 + 1 = 45(phần tử)
nhân
c) Số phần tử của tập hợp C là:
(105 – 35): 2 + 1 = 36(phần tử)
Bài 40 SBT/8:
Gọi A là tập hợp các số tự
- Nhận xét
nhiên có 4 chữ số, ta có:
A= {1000,1001,….,9998,9999}
- Đọc đề bài
Số phần tử của tập hợp A là:
9999 – 1000 + 1 = 9000(p tử)
- Nghe gv hướng dẫn Vậy có 9000 số tự nhiên có 4
chữ số
Bài 41 SBT/7:
- Làm bài
Gọi B là tập hợp các số tự
- Trình bày lời giải
nhiên chẵn có 3 chữ số, ta có:
- Ghi vở
B = {100,102,104,…, 996,998}
- Đọc đề bài
Số phần tử của tập hợp B là:
(998 – 10): 2 + 1 = 450(p tử)
- Nghe gv hướng dẫn Vậy có 450 số tự nhiên chẵn có
3 chữ số
- Làm bài
- Trình bày lời giải
- Ghi vở
3. Củng cố (9'):
GV nhấn mạnh lại nội dung kiến thức
Yc HS làm bt sau:
Bài 1: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên mà x- 8 =12 .
b) Tập hợp B các số tự nhiên mà x + 5 =11.
c) Tập hợp C các số tự nhiên mà x.0 = 0
Bài 2:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. B là tập hợp các số chẵn N là tập
hợp các số tự nhiên. Dùng kí hiêu tập hợp con đẻ thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên
với tập hợp các số tự nhiên
4. Dặn dò: (1':)
- Về nhà học bài
- Làm bài tập trong SBT
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 7: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
- Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, phiếu học tập,
2. Học Sinh:
- Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (5'):
Câu hỏi:
- Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào?
Đáp án:
- Tính chất phân phối phép nhân và phép cộng, tính chất giao hoán, tính chất kết
hợp, tính chất nhân với số 1, cộng với số 0
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Nhắc lại lý thuyết (10')
I. Lý thuyết:
- Hãy nêu tổng và - HS trả lời
1.Tổng và tích hai số tự nhiên:
tích của hai số tự
a+b=c
nhiên
a. b= d
2. Tính chất của phép cộng và phép
nhân số tự nhiên
a.Tính chất giao hoán:
- Hãy nêu tính chất - Trả lời
a+b=b+a
của phép cộng và
a.b = b.a
phép nhân số tự
b.Tính chất kết hợp
nhiên?
(a + b) + c = a + (b + c)
(a.b) .c = a .(b. c)
c. Cộng với số 0:
0+a=a+0=a
d. Nhân với số 1:
a .1 = 1.a = a
e. Tính Chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng
- GV nhắc lại các tc
- HS nghe và ghi bài
a (b + c) = ab + bc
HĐ 2: Luyện tập (25')
- Y.c h/s lên bảng - Lên bảng
II. Luyện tập:
làm bài 51 SBT/9
- Làm BT ra nháp
Bài tập 51. SBT
- Y.c cả lớp làm BT ra
nháp để nhận xét
- Quan sát, hướng
dẫn h/c làm bài
- Y.c h/s khác nhận - Nhận xét, sửa lại và
xét
hoàn thiện lời giải.
- Cả lớp hoàn thiện bài
- Kếtb luận
vào vở
* Với a = 25 ; b = 14 ta có
x=a+b
x = 25 + 14
x = 39
Tương tự với:
a = 25 ; b = 23 thì x = 48 ;
a = 38 ; b = 14 thì x = 52
a = 38 ; b = 23 thì x = 61
Vậy M = 39,48,52,61
- Y.c h/s làm bài 54
SBT/9
- Y.c h/s lên bảng
trình bày
- Y.c h/s khác nhận
xét
- Làm cá nhân ra nháp
Bài tập 54. SBT
- Lên bảng trình bày
** + ** = *97
- Cả lớp nhận xét và
9* + 9* = 197
hoàn thiện vào vở
99 + 98 = 197 hoặc
98 + 99 = 197
- Đọc thông tin và làm
theo yêu cầu
- Y.c h/s làm bài 56 - 2 HS lên bảng trình
Bài 56. SBT
SBT/8
bày
a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.17
- Y.c 2 h/s lên bảng - Cả lớp làm vào vở
= 8. 3.(31+42+27) =24. 100 = 2400
trình bày
nháp, theo dõi, nhận
b) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
- Y.c h/s khác nhận xét.
= 36(28 + 82) + 64(69 + 41)
xét
= 36.110 + 64. 110 = 110(36 + 64)
= 110. 100 = 11 000
3. Củng cố (4'):
- Hãy nêu tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên?
4. Dặn dò (1'):
- Làm bài tập còn lại trong SBT
____________________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 8: ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia.
2. Kỹ năng:
- Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh.
3. Thái độ:
- Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, phiếu học tập, một số bài tập và đáp án có liên quan
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (5'):
Câu hỏi: Tìm số tự nhiên x biết 6*x – 5 = 25
Trả lời: x = 5
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Nhắc lại lý thuyết (10')
I. Lý thuyết:
- Nêu ĐK để thực hiện - Trả lời
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
được phép trừ?
a – b =c
- Thế nào là phép chia
- Trả lời
2. Phép chia hết và phép chia có
hết? Thế nào là phép
dư
chia có dư?
- Phép chia hết: a: b = c
- Kết luận
- Nghe giảng
- Phép chia có dư
a = b. q + r trong đó 0 �r �b
Nếu r = 0 thì có phép chia hết
Nếu r �0 thì có phép chia có dư
HĐ 2: Luyện tập (25 ')
II. Luyện tập:
- Yêu cầu làm việc cá - Làm BT ra nháp
Bài 69. SBT
nhân làm bài 69 SBT/
Mỗi toa tàu chứa được:
11
- Lên bảng
10 . 4 = 40 (người)
- Gọi 1 h/s lên bảng làm
Vì:
bài
892: 40 = 22 dư 12
- Quan sát, hướng dẫn - Nhận xét
Nên phải cần ít nhất 23 toa tàu.
h/s làm bài
- Cả lớp hoàn thiện bài
- Y.c h/s khác nhận xét
vào vở
Bài 70.SBT
- Y.c h/s làm bài 70
a. S – 1538 = 3425
SBT/ 11
- Làm bài 70 SBT/ 11
S – 3425 = 1538
- Yêu cầu một số HS
b. D + 2451 = 9142
lên trình bày lời giải.
- Lên bảng trình bày bài
9142 – D = 2451
- Nhận xét, sửa lại và Bài 76 SBT/ 12: Tính nhanh
- Nhận xét và ghi điểm
hoàn thiện lời giải.
- Y.c h/s làm bài 76
SBT/ 12
- Quan sát, hướng dẫn
h/s làm bài
- Yêu cầu một số HS
lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
- Y.c h/s đọc đề bài bài
77 SBT/ 12
- Y.c h/s hoạt động
nhóm
- Quan sát, hướng dẫn
h/s làm bài
- Yêu cầu đại diện
nhóm lên bảng trình
bày lời giải.
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn
thiện vào vở
- Làm bài ra nháp
a) (1200 + 60): 12
= 1200: 12 + 60: 12 = 100 + 5 =
105
b) (2100 – 42): 21
= 2100: 21 – 42: 21 = 100 – 2 =
98
- Hoạt động nhóm
Bài 77 SBT:Tìm số tự nhiên x,
biết:
a) x – 36: 18 = 12
- Đại diện nhóm lên bảng
x–2
= 12
trình bày
x
= 12 + 2
- Một số nhóm nhận xét
x
= 14
b) (x – 36): 18 = 12
x – 36
= 12. 18
x
= 216 + 36
x
= 252
- Nhận xét và ghi điểm
3. Củng cố (4')
- Nêu ĐK để thực hiện được phép trừ?
- Thế nào là phép chia hết? Thế nào là phép chia có dư?
4. Dặn dò (1')
-Về nhà hoàn thiện các BT còn lại vào vở, xem lại các BT đã chữa
__________________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 9: ÔN TẬP VỀ LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS được củng cố kiến thức về luỹ thừa. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa
- Biết tính giá trị của các luỹ thừa
- Biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
3. Thái độ:
- Thấy được lợi ích của cách viết gọn luỹ thừa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
2. Học Sinh: Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức (10')
I. Lý thuyết:
Hãy nhắc lại định nghĩa
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
luỹ thừa? Nêu VD?
Trả lời
4 3a
an = a1.a4.a.2a.......
(n �0)
n thừa số
VD: 2.2.2.2.2.2 = 26
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
am. an = am+n
Tính: 55 . 52 = 55+2 = 57
HĐ 2: Luyện tập (30')
Gọi 3 h/s lên bảng làm bài Lên bảng
II. Luyện tập:
86+ 87 + 88 SBT/13
Bài: 86 SBT/ 13
Y/c cả lớp làm bài vào vở Hoạt động cá nhân
a) 7 . 7 . 7 . 7 = 74
b) 3 . 5 . 15 . 15 = 15. 15. 15 = 153
c) 2. 2. 5 . 5. 2 = 23 . 52
d) 1000 . 10. 10 = 10. 10. 10 .10 .10
Quan sát, hướng dẫn h/s
= 105
làm bài
Bài: 87 SBT/13:
a) 25 = 2.2.2.2.2 = 32
b) 34 = 3.3.3.3 = 81
Gọi h/s khác nhận xét
Nhận xét
c) 43 = 4.4.4 = 64
Nhận xét, sửa sai(nếu có) Hoàn thiện bài vào d) 54 = 5.5.5.5 = 625
vở
Bài: 88 SBT/ 13:
Đọc đề bài
a) 53 . 56 = 53+6 = 59
Trả lời
b) 34 . 3 = 34+1 = 35
Y.c h/s làm bài 89 SBT/ Lên bảng
Bài: 89 SBT/ 13:
13
8 = 23 ; 16 = 24 = 42; 125 = 53
Muốn nhân hai luỹ thừa Trả lời
cùng cơ số ta làm ntn?
Viết công thức tổng quát?
Tính: 55 . 52
Y.c h/s đứng tạ chỗ trả lời Hoạt động cá nhân
Gọi 3 h/s lên bảng làm bài
90 + 92 + 93 SBT/ 13
Y.c cả lớp làm bài vào vở
Bài: 90 SBT/ 13:
10 000 = 104
100...0
123
= 109
9 chữ số 0
Bài: 92 SBT/ 13:
Quan sát, hướng dẫn h/s
a) a. a. a .b. b = a3 . b2
làm bài
b) m. m. m. m + p. p = m4 . p2
Nhận xét
Hoàn thiện bài vào Bài: 93 SBT/ 13:
a) a3 . a5 = a3 + 5 = a8
vở
b) x7 . x . x4 = x 7 + 1 + 4 = x12
Gọi h/s khác NX
c) 35 . 45 = 35 . 45
NX, sửa sai(nếu có)
Hoạt động nhóm
d) 85 . 23 = 85 . 8 = 85 + 1 = 86
+ 94 SBT/ 13
Quan sát, hướng dẫn các
nhóm làm bài
Đại diện nhóm lên
Bài: 94 SBT/ 13:
Y.c đại diện nhóm nhóm bảng làm bài
a) Khối lượng trái đất bằng:
lên bảng làm bài
{
6 00...0
= 6. 1021 (tấn)
21 chữ số 0
Các nhóm khác nhận
b) Khối lượng khí quyển trái đất
Y.c các nhóm khác nhận xét
bằng:
xét
{
5 00...0
= 5. 1015 (tấn)
Hoàn thiện vào vở
Nhận xét
Đọc đề bài
15 chữ số 0
Y.c h/s đọc đề bài bài 95
SBT/ 14
Nghe giảng
Hướng dẫn h/s như sgk
(có thể lấy thêm một số
Bài: 95 SBT/ 14:
VD khác sgk)
2
a5 = A25 với A = a. (a + 1)
Y.c h/s cả lớp làm bài 95 Làm bài 95 SBT
VD: 952 = 9025 (vì: A = 9. (9+1) =
SBT/14
90)
Gọi h/s đứng tại chỗ trả Trả lời
1152 = 13225 (vì: A = 11. (11 + 1) =
lời
132)
b. 152 = 225
c. 252 = 625
Nhận xét
d. 452 = 2025
e. 652 = 4225
3. Củng cố: (4')
- Nhắc lại ĐN luỹ thừa
- Nhắc lại CT nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Nhắc lại cho h/s cách tính bình phương 1 số tận cùng bằng 5
4. Dặn dò: (1')
- Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã làm
__________________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 10: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN THẲNG – KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố cho h/s kiến thức về đoạn thẳng
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Vẽ đoạn thẳng
- Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
- Vẽ trung điểm caủ đoạn thẳng
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh:
- Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi: Lấy hai điểm A và B. Nối A với B Khi đó hình gồm hai điểm A và B gọi là đoạn
thẳng AB. Vậy đoạn thẳng AB là gì? 1 h/s lên bảng vẽ hình rồi trả lời câu hỏi?
Đáp án:
Đáp án
Hình gồm 2 điểm A,B và tất cả các điểm nằm giữa A, B
được gọi là đoạn thẳng AB.
Điểm
5.0
5.0
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐcủa HS
HĐ1: Lí thuyết (10')
1. Lí thuyết:
- Nêu định nghĩa - Trả lời
đoạn thẳng?
- Khi nào đoạn - Trả lời
thẳng cắt đoạn
thẳng? cắt tia? cắt
đường thẳng?
- Trả lời
- Nêu định nghĩa
trung điểm của - Trả lời
đoạn thẳng?
- Khi nào thì AM +
MB = AB
HĐ 2: Luyện tập (25')
- Gọi h/s lên bảng
làm BT 32 + 33
SBT/ 100
- Y.c cả lớp làm bài
- Lên bảng
- Hoạt động cá
nhân
Luyện tập
Bài 32 SBT/ 100
Nội dung
vào vở
M
R
- Quan sát, hướng
dẫn h/s làm bài
- Gọi h/s khác nhận - Nhận xét
xét
I
Bài 33 SBT/ 100
A
- Gọi h/s lên bảng
làm bài 45 + 46
SBT/ 102
- Y.c cả lớp làm bài
vào vở
- HS Lên bảng
làm
Hoạt động cá
nhân
- Quan sát, hướng
dẫn h/s làm bài
- Gọi h/s khác nhận - Nhận xét
xét
N
D
B
Bài 45 SBT/ 102
- Vì M thuộc đoạn AB; PM = 2 cm và MQ =
3 cm nên ta có: PM + MQ = PQ
2 + 3 = 5 (cm)
Bài 46 SBT/102
A
M
B
Vì M nằm giữa A và B nên:
MB + MA = AB = 11 cm (1)
Lại có: MB - MA = 5cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 2 MB = 16 (cm)
Hay: MB = 8 (cm)
Suy ra: MA = AB - MB = 11 - 8 = 3(cm)
Bài 61 SBT/ 104
A
B
C
B là trung điểm của AC vì:B nằm giữa A,C
và:
AB =
- Gọi h/s lên bảng
làm bài 61 + 62
SBT/ 104
- Y.c cả lớp làm bài
vào vở
- Lên bảng
- Hoạt động cá
nhân
Bài 62 SBT/ 104
C
I
M B
- Theo dõi
- Quan sát, hướng
dẫn h/s làm bài
AC
= 5,6 (cm)
2
D
a) Gọi khoảng cách giữa I và B là x
Vì I là trung điểm của BC nên IC = IB = x
Vì B là trung điểm của ID nên BI = BD = x
Suy ra: CD = 3x = 3 IB
b) Vẽ trung điểm M của IB
- Trên đoạn IB vẽ IM =
x
2
Vì M là trung điểm của IB nên MI = MB =
x
2
- HS nhận xét
- Gọi h/s khác nhận
xét
Suy ra: MC = MD = x +
x
, vậy M cũng là
2
trung điểm của CD
- Nhận xét chốt lại - Lắng nghe
3. Củng cố: (2')
- Nhắc lại kiến thức toàn bài
4. Dặn dò: (3')
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lý thuyết về đoạn thẳng
_________________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 11: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh
- Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và vận dụng được công thức đo và quy
0
ước a = 1.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số và có kĩ năng khi áp dụng.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập nghêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong
học tập.
II .CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, SBT
2 . Học sinh: Bảng nhóm
III .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:(Không kiểm tra)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Nhắc lại lý thuyết (10')
- Muốn chia hai luỹ thừa
I. Lý thuyết:
cùng cơ số ta làm ntn?
Tổng quát: Chia hai lũy thừa cùng
Viết công thức tổng quát? Trả lời
cơ số
5
2
Tính: 5 : 5
am: an = am – n (a �0; m �n)
- a0 =?
Ví dụ
- HS ghi bài
Tính: 55: 52 = 55 – 3 = 52
Quy ước
a0 = 1
HĐ 2: Luyện tập: (30')
- Gọi 2 h/s lên bảng làm
Trả lời
II. Luyện tập:
bài 96 + 100 SBT/ 14
- Y.c cả lớp làm bài vào
vở
- Lên bảng
Bài: 96 SBT/ 14
_ Quan sát, hướng dẫn h/s
a) 56: 53 = 56 – 3 = 53
làm bài.
- Hoạt động các
b) a4: a = a4 – 1 = a3
_ Gọi h/s khác nhận xét
nhân
Bài: 100 SBT/ 14
- Nhận xét
a) 315: 310 = 315 – 10 = 35
- Thế nào là một số chính
b) 46: 46 = 46 – 6 = 40 = 1
phương?
- Nhận xét
c) 98: 32 = 98: 9 = 98 – 1 = 97
- Lên bảng làm bài 99
SBT
- Cả lớp làm bài 99 vào
vở
- Y.c h/s làm bài 101 SBT
- Treo bảng phụ y.c h/s
điền cột tận cùng của a2
- Suy ra kết luận
- Trả lời
- Lên bảng
- Hoạt động các
nhân
Bài: 99 SBT/ 14
a) 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 55
Là 1 số chính phương
b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132
Là một số chính phương
- Y.c h/s suy nghĩ trả lời ý
b
- Gọi 3 h/s lên bảng làm
bài 102 + 103 + 98 SBT/
14
- Y.c cả lớp làm bài vào
vở
- Quan sát, hướng dẫn h/s
làm bài
- Gọi h/s khác nhận xét
- Gọi 2 h/s lên bảng làm
bài 97 SBT/ 14, y.c cả lớp
làm bài vào vở
- Gọi h/s khác nhận xét
Bài: 101 SBT/ 14
a) Vì:
Tận 0 1 2 3 4 5 6 7 8
- Thực hiện
cùng
của
- Trả lời
a
Tận 0 1 4 9 6 5 6 9 4
- Trả lời
cùng
của
a2
Nên: Tận cùng của số chính phương
a2 không thể bằng 2, 3, 7, 8
b)3.5.7.9.11 + 3 = 10 395 + 3 = 10
398
2.3.4.5.6 – 3 = 720 – 3 = 717
- Lên bảng
Tổng là số có tận cùng bằng 8, Hiệu
là số có tận cùng bằng 7, chúng
- Hoạt động cá nhân không là số chính phương.
Bài: 102 SBT/14
a) 2n = 16
Có:24 = 16, nên n = 4
b) 4n = 64
Có: 4n = 43, nên n = 3
c) 15n = 225
- Nhận xét
Có: 15 = 152, nên n = 2
Bài: 103 SBT/14
- 2 h/s lên bảng
Vì: x50 = x, nên x = 1
- Cả lớp làm bài
Bài: 98 SBT/ 14
vào vở
Có 1n= 1 n � N, nên a = 1
Bài: 97 SBT/ 14
- Nhận xét
895 = 800 + 90 + 5 = 8.100 + 9.10 +
5.1
= 8.102 + 9. 10 + 5.100
abc = a 00 + bo + c = a.100 + b.10
+ c.1
= a. 102 + b.10 + c. 100
- Đọc đề
3. Củng cố (4 '):
- Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn, nêu cthức tổng quát?
4. Dặn dò (1 '):
- Về nhà học bài .
- Xem lại các bài tập đã làm
________________________________________
Lớp: 6A. Tiết (TKB):........Ngày dạy ……/… . / 2017. Sĩ số:........... Vắng:.....
Tiết 12: TÍNH CHẤTCHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
2. Kĩ năng:
- Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số chia hết cho một số mà
không cần tính đến giá trị của tổng, của hiệu. Biết sử dụng kí hiệu: , M
- Rèn kĩ năng vận dụng tính toán nhanh, chính xác .
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong
học tập.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. Phương pháp: Vấn đáp,gợi mở,thuyết trình ...
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức: (10 '.)
- Y.c h/s lên bảng viết
I. Lý thuyết:
CTTQ tính chất chia hết 1
Tính chất 1:
và 2
* Nếu a Mm và b Mm thì
- Gọi h/s phát biểu thành
- Lên bảng
(a + b) Mm
lời
- Chú ý:
- Trả lời
Nếu a M Mm và b M m thì
(a - b) Mm
Nếu a Mm, b M m và c Mm thì
(a + b+ c) M m
b. Tính chất 2
* Nếu a Mm và b M m thì
(a + b) Mm
- Chú ý:
Nếu a M m và b M m thì
(a - b) Mm
- Nghe giảng
Nếu a Mm, b M m và cM m
thì
(a + b+ c) M m
HĐ 2: Luyện tập: (30 ')
- Gọi h/s lên bảng làm bài
II Bài tập:
114, y.c cả lớp làm bài
- Lên bảng
Bài tập: 114 SBT/ 17
vào vở
- Hoạt động các nhân
a) 42 + 54 M6 vì: 42 M6 và 54 M
- Nhận xét
6
- Gọi h/s khác nhận xét
b) 600 – 14 không chia hết
cho 6 vì 600 M6 nhưng 14
không chia hết cho 6
- Quan sát, trả lời
c) 120 + 48 + 20 không chia
- Treo bảng phụ nội dung
hết cho 6 vì 20 không chia hết