Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tạo động lực trong tập đoàn Sony

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.52 KB, 13 trang )

Tạo động lực
trong tập đoàn
Sony

1


MỤC LỤC
I.
II.

III.

Giới thiệu về Sony……………………………………………...3
Phân tích các công cụ tạo động lực của Sony …………………5
1. Công cụ kinh tế……………………………………………...5
2. Công cụ hành chính – tổ chức ………………………………7
a. Công cụ tổ chức…………………………………………..7
b. Công cụ hành chính………………………………………9
3. Công cụ giáo dục, tâm lý…………………………………10
Đánh giá chung………………………………………………..12

2


I.

Giới thiệu về tập đoàn Sony

Công ty công nghiệp Sony (ソニー株式ー社/Sony Corporation), gọi tắt là Sony,
là một tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản, với trụ sở chính nằm tại Minato, Tokyo,


Nhật Bản. Sony là một trong những công ty hàng đầu thế giới về điện tử, sản
xuất tivi, máy ảnh, máy tính xách tay và đồ dân dụng khác, ngoài ra Sony còn đầu
tư vào mảng tài chính và mảng giải trí như phim ảnh và âm nhạc.
Được thành lập vào tháng 5/1946 tại Nihonbashi Tokyo bởi Masaru Ibuka và Akio
Morita mang tên là Công ty Chế tạo viễn thông Tokyo với số vốn ban đầu là
190.000 yênsau đó đổi tên thành Sony vào tháng 1/1958.
Những nhà sáng lập hy vọng tên "Sony" thể hiện tinh thần nhiệt huyết và sáng tạo
của giới trẻ.
Tại Nhật Bản, Sony là một trong những công ty lớn nhất tính theo doanh thu. Năm
2014, công ty này thu về 8.216 tỷ yên, bằng khoảng 1/3 so với tập đoàn ô tô khổng
lồ Toyota hay gấp 8 lần doanh thu Ajinomoto.
Hiện nay, Chủ tịch kiêm CEO của Sony là ông Kazuo Hirai.

3


Akio Morita & Masaru Ibuka

Kazuo Hirai
4


Phân tích công cụ tạo động lực trong tập đoàn Sony

II.
1.

Công cụ kinh tế:

Công cụ


Sự thể hiện
-

Ưu điểm

Sony thường không đề ra các mức
lương cao ngay từ đầu mà đề xuất
một mức lương cơ bản ở tầm trung
bình nhưng sẽ được tăng dần theo
từng năm,tùy vào sự đóng góp và
cống hiến của các nhân viên mà họ có
thể được thưởng thêm.

-

Hình thức trả lương theo giờ

-

Mỗi năm tăng lương 1 lần

-

Chế độ tăng lương, việc đánh giá mức
lương sẽ được tổ chức một lần vào
mỗi năm, không dựa trên thành công
của công ty mà dựa trên đánh giá
thành tích của từng cá nhân.


-

Tiền thưởng được tính hai lần trong
năm tháng 6 và tháng 12 dựa vào hoạt
động và thành tích của mỗi cá nhân.

-

Đối với các cán bộ quản lý, ngoài sự
đảm bảo của công ty về 1 mức thu
nhập trung bình,công ăn việc làm ổn
định thì sẽ không có chế độ “ô dù
vàng” nào cho họ cả.

-

Khi công ty gặp khó khăn thì các nhà
quản lý cấp cao sẽ bị giảm trừ lương
trước tiên.

Trực tiếp

5

Nhược điểm

- Tạo được động
lực thúc đẩy nhân
viên nỗ lực trong
công việc để đạt

được kết quả cao
hơn.

- Ban đầu sẽ khó
thu hút được
những người tài
giỏi và muốn
mức lương cao.

- Dù trong bất cứ
hoàn cảnh nào
nhân viên cũng sẽ
nỗ lực làm việc.

- Trong một vài
trường hợp
không đảm bảo
được hiệu quả
sản xuất

Tạo được niềm tin
và cho nhân viên
cảm thấy mình
được coi trọng.

Không phù hợp
với những
phong cách làm
việc đặt nhà
quản lý, ban

lãnh đạo lên
hàng đầu.


-

Gián tiếp
-

-

Phụ cấp cho người có bằng cấp tiếng
Anh/Nhật
Thường xuyên làm việc với các công
nghệ mới.
Hưởng đầy đủ các chính sách phúc
lợi theo luật Lao động.
Du lịch hè hàng năm, tham gia các
hoạt động ngoại khóa (bóng đá, bóng
bàn, cầu lông…).
Lương tháng 13

- Tạo hứng thú cho
nhân viên trong lúc
làm việc.
- Khuyến khích
nhân viên bồi
dưỡng thêm khả
năng ngoại ngữ của
bản thân.

- Tạo khoảng thời
gian vui chơi, thư
giãn và kết nối tất
cả mọi người lại
với nhau.

Năm 2011, CEO của Sony - Howard Stringer - chấp nhận giảm 16% lương sau sự cố bị hacker
tấn công.
Năm 2012, 7 lãnh đạo cao cấp của Sony cũng đã chấp nhận hy sinh một phần bổng lộc chính
đáng của mình.
Năm 2013, Chủ tịch Kazuo Hirai cũng như các lãnh đạo chủ chốt khác của Sony sẽ không nhận
khoản tiền thưởng mùa hè hàng năm vì tình hình kinh tế khó khăn và công việc làm ăn của hãng
không được sáng sủa.

6


2.

Công cụ tổ chức, hành chính

a.

Công cụ tổ chức:
- Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, dịch vụ do đặc trưng của công ty hoạt động
trên nhiều lĩnh vực và có nhiều sản phẩm, dịch vụ khác nhau
Ưu điểm:
+ Thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường.

+ Xác định rõ trách nhiệm và các yếu tố liên quan đến sản xuất, cung ứng

sản phẩm, dịch vụ
Nhược điểm:
+ Có thể không thúc đẩy được sự gắn kết chặt chẽ giữa các bộ phận

7


8


b.

Công cụ hành chính

Sự thể hiện
Khi có sai lầm xảy
ra, chủ trương đề
cao việc tìm hiểu
nguyên nhân để
khắc phục hơn là
việc tìm người quy
trách nhiệm
Khiển trách, sa thải
Hạn chế việc sa
thải nhân viên
Coi trọng việc sử
dụng các thành
viên ngay trong tổ
chức của mình để
đề bạt vào các vị

trí cao hơn

Chế độ thăng tiến

Ưu điểm

Nhược điểm

Tạo cơ hội cho
những người mắc
sai lầm lần đầu có
thể sửa chữa, tiến
bộ hơn

Có thể gây ra thái
độ thiếu trách
nhiệm với công
việc được giao

Tạo sự gắn bó giữa
nhân viên với công
ty

Gây ra trường hợp
có những nhân
viên không đủ
trình độ làm việc
trong công ty vẫn
được giữ lại


- Tạo sự gắn bó
Giảm cơ hội tìm
- Đã có thời gian
kiếm được nhân tài
tìm hiểu nhân viên
bên ngoài công ty
đó

- Linh hoạt thử
công việc mới.
- Tạo điều kiện cho
những người có
khả năng nhưng
Phát hành tờ báo
đang làm công
tuyển dụng trong
việc không phù
công ty tạo điều
hợp
kiện cho nhân viên
- Phát hiện được
có thể thử công
những người quản
việc khác tại công
lý còn yếu hoặc có
ty
cách làm việc
không phù hợp với
nhân viên.
- Tạo môi trường

làm việc mới

9

Khó khăn trong
việc xây dựng lại
cơ cấu tổ chức và
chuyên môn hóa
của các bộ phận


2.

Công cụ giáo dục, tâm lý
Sự thể hiện

Ưu điểm

Nhược điểm

Đặt yếu tố con người lên
trên lợi nhuận

Người nhân viên cảm thấy
mình được đánh giá cao, giá
trị của bản thân được nâng
lên

Trong một vài trường hợp
lợi nhuận sẽ thấp hơn do

công ty chấp nhận hy sinh
lợi nhuận

Chủ trương coi tất cả cán bộ
nhân viên Sony trên toàn
thế giới như những thành
viên của “gia đình Sony”
Môi trường làm việc không
có sự phân biệt đối xử
+Ăn uống ở nơi chỉ có 1
tầng lớp
+ Có đồng phục và thẻ tên
giống như nhau ở cả cấp
trên và cấp dưới.
Khuyến khích trình bày suy
nghĩ của mình trước mọi
người, đánh giá cao sự bất
đồng quan điểm
Nguyên tắc tôn trọng và
khuyến khích năng lực con
người, tạo điều kiện để phát
triển năng lực của mỗi
người.
Các cán bộ quản lý có trách
nhiệm tìm hiểu, trò chuyện
và quan tâm các nhân viên
mình quản lý mỗi buổi sáng
trước giờ làm việc.

- Có thể gây ra thái độ coi

Tạo bầu không khí làm việc thường của cấp dưới với cấp
thoải mái, thân thiện. Mối
trên
quan hệ giữa mọi người
- Khó khăn cho người ngoài
trong công ty sẽ gắn bó hơn.
công ty khi phân biệt các
chức vụ trong công ty.

- Tận dụng được tất cả ý
kiến, quan điểm, sự khác
biệt của từng cá nhân.
- Tạo môi trường để các cá
nhân phát triển
- Phát huy được hết các khả
năng của mỗi cá nhân.
- Cá nhân cảm thấy được
coi trọng, được tạo điều
kiện và mong muốn đóng
góp nhiều hơn.
- Gắn kết cấp trên, cấp dưới
- Tạo cảm giác an tâm và
thoải mái cho nhân viên

10

- Có thể gây xung đột
- Tạo ra quá nhiều ý kiến
khiến khó khăn trong việc
ra quyết định

Cần có nhà quản lý giỏi và
trình độ cao để phát hiện và
tạo được điều kiện phát
triển cho từng người trong
tổ chức
- Tốn kém thời gian
- Cán bộ quản lý cần có sự
tinh tế


*Một câu chuyện ngoài lề: Đồng phục của Steve Jobs
Trong một chuyến đi đến Nhật Bản hồi đầu những năm 1980, Steve Jobs hỏi chủ
tịch Akio Morita của Sony là tại sao mọi người trong công ty đều mặc đồng phục.
Akio Morita đã trả lời là những đồng phục ấy làm thành phong cách của riêng họ,
đặc biệt là ở những công ty lớn như Sony và đó cũng là một cách để nhân viên
trong công ty gắn kết hơn với nhau. Steve Jobs cũng muốn Apple có sự gắn kết như
vậy nhưng sau đó Steve Jobs đã bị bẽ mặt khi đưa ra ý kiến đó trước sự phản đối
của mọi người trong Apple. Nhưng không từ bỏ, ông đã kết bạn với nhà thiết kế
nổi tiếng Issey Miyake – người đã thiết kế đồng phục của Sony và nhờ ông thiết kế
trang phục riêng cho mình. Số lượng chiếc áo cổ rùa do Issey Miyake thiết kế cho
Steve Jobs đủ để ông mặc hết quãng đời còn lại.

=> Một trong những cách tạo động lực cho nhân viên của Sony đã được các nhà
lãnh đạo khác, cụ thể ở đây là Steve Jobs đánh giá cao. Tuy nhiên, không phải
phương pháp tạo động lực nào cũng có thể áp dụng cho tất cả mọi người trên thế
giới.

11



Đánh giá chung

III.

1. Ưu điểm
Sony đã sử dụng rất nhiều công cụ tạo động lực có tác động tích cực đến người lao
động do ngay từ khi thành lập, Sony đã đề cao yếu tố con người và đặc trưng của
người lao động Nhật Bản là không quá quan tâm đến đặc quyền đặc lợi và có xu
hướng muốn gắn bó lâu dài với công ty.
-

Tạo được môi trường làm việc thoải mái, bầu không khí thân thiện, gắn bó.
Khuyến khích và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển khả năng của
mình.
Khả năng đảm bảo việc làm cao.

2. Nhược điểm
- Có thể không phù hợp với nhân viên từ các quốc gia khác.
- Một vài trường hợp có thể gây ra thái độ làm việc thiếu tích cực.
- Dễ bị shock trước suy nghĩ muốn nhảy nhiều công việc cốt vì mục tiêu tiền
bạc của đại đa số người lao động hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
12


1.
2.
3.
4.

5.

Made in Japan – Akio Morita – NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
CEO của Sony bị cắt 16% lương sau khủng hoảng quantrimang.com
CEO Sony lại tiếp tục … hứa - ceoclubvietnam.com
Sony Corporate Info- sony.net
Sony Music Entertainment - reviewcompany.vn

13



×