Tải bản đầy đủ (.pdf) (662 trang)

Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Khoa Học Công Nghệ (1984-2004)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.78 MB, 662 trang )

BỘ THỦY SẢN
TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III

TỤYỂN TẬP CÁC CỐNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
(19841jM 4)
KỶ NIỆM 20 NÃM THÀNH LẬP TRUNG TÂM
(1984 - 2004)

^3 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP


Bộ THỦY SẢN

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III

ừ íih Â

P M iS Íl

TUYỂN TẬP

CÁC OANG trình nghiền CHU
KHOA HỌC CfiNG NGHỆ
■■

M

K ỷ niêm 2 0 năm thành lập Timng tăm
(1 9 8 4 -2 0 0 4 )


■í ìyh
y n n'ỉ^yìơị
e in a


ìs u in g ictrrỉ
'la m 7
Ị l Ĩn^t ỉ Ị^Ị cC
aỈÍ
7ì 1u/ -- Tstư/ụì


tihơì/ỉ ơlìp

7

y s v eÁi?c '/óỵ?
ì^hcx.

'A&c*

- kh& nh. h

~ ĩti. ổ ơ n ĩ^ itỵ i 'io iý i

R ! ỉ\ \

~ ĩk J ^
^ M C l U s t _________ _
NH À XUÂT BẢ N NÔNG N G H IỆ P

T P . H Ồ C H Í M IN H - 2004


TOYầN t ậ p c á c CÔ liQ TRÌHH NGHIÊN

ctf(j KHOA HỌC CỐĨiG

NGHỆ (1984 - 2004)

B AN B IÊ N TẬP

Trưởng ban:

NCVC. GĐ. NGƯYẺN HƯNG ĐIỀN

Phó ban:

T S . NGUYỄN THỊ XUÂN THU

T hư ký:

CN. TRẦN THỊ KIM c ứ c

ỦY VIÊN B IÊ N TẬP
PGS. TS. NGUYỄN CHÍNH
TS, NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY
■TS. LÊ ĐÚC MINH
ThS. NGUYỄN Cơ THẠCH
ThS. ĐÀỌ VẢN TRÍ
ThS. LÊ VỊNH

ThS. THÁI NGỌC CHIẾN

Địa chỉ: TRUNG TÂM NGHIẾN c ứ u THỦY SẢN III
33 Đặng Tất - Nha Trang
DT: 058.831138, 834323 - Fax: 058.831846
E-mail: ts3ổ3>dng.vnn.vn hoặc librarvria3
2

TRUNG TÂM NGHIẾN

cứu THỦY SẢN

ill - NHA TRANG


TUYỂN TẬP CẤC CỔNQ TRÌNH NGHIẺn c ơ u KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (1984 - 2004)

FISHERIES MINISTRY OF VIETNAM
R E SE A R C H IN S H T Ư T E F O R AQUACULTURE No.3

COLLECTION OF
SCIENTinC AND TECHNOLOGICAL RESEARCH
The2Ơ* m/ỉnnỉversaryofInstituiimialF\mndatừm
(1 9 8 4 -2 0 0 4 )

A G R ICU LTU RA L PU B L ISH IN G H O U SE
H O C H IM IN H CITY 2004



TUYỂM t ậ p c á c CỐPtQ TRÌNH NGHIÊN c ơ u KHOA HỌC CỔNG NGHỆ (1984 - 2004)

E D IT O R ỈA L BO ARD :

C h ief Editor:

Mr. NGUYEN HUNG DIEN

Deputy C h ief Editor:

Dr. NGƯYEN THI XUAN THU

Secretary:

BSc. TRAN THI KIM c u c

E D IT O R S

Prof. Dr. NGUYÊN CHINH
Dr. NGƯYEN THI BICH THUY
MSc, NGUYEN c o THACH
MSc. DAO VAN TRI
MSc. LE VINH
MSc. THAI NGOC CHIEN

Aơdress: RESEARCH INST1TUTE FOR AQUACULTURE N°3
33 Dang Tat - Nha Trang - Vietnam
Telủ
. 84-58-831138, 834323 Fax: 84-58-831846
E-mail: ts3dS>dna.vnn.vn

or Iibrarvría3(3>dng. vnn. vn

4

TRUNG TÂM NGHIÊN

cứu THỦY

SẢN III - NHA TRANG


TUYỂN t ậ p c á c c ồ n g t r ìn h NQHIẺN c ơ a KHOA HỌC CỔNG NGHỆ ( ì 984 - 2004)

MỤC LỤC
LỜ I N Ó I ĐẦU....................................... .......................................................................
Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III - 20 năm xây dựng và phát triển................... 13
Giám đốc Nguyễn Hưng Điền
Khoa học công nghệ - Động lực phát triển môi trường thủy sản ..............................15
TS, Nguyễn Thị Xuán Thu
P H Ầ N I: SIN H HỌC - CỔNG N G H Ệ ......................................................................... 33
1. Một sô" đặc điểm sinh học sinh sản cùa tôm hùm bông
(Panulirus ornatus) ở vùng biển miền Trung ...............................................................34
Nguyễn Thị Bích Thúy
2. Một số đặc điểm sinh học sinh sản của tõm hùm sỏi
tPanulirus stimpsoni - Holthuis, 1963) ở vừng biển Quảng Bình - Quảng T rị......... 51
Nguyễn Thị Bích Thúy
3. Kỹ thuật ương nuôi tôm hùm giống ở vùng biển Sông cầu, Phú Yên
(do hợp phần SUMA tài trợ)...........................................................................................59
Đình Tấn Thiện
4. Một sô dẫn liệu về ảnh hưởng của các diều kiện môi trường lên

sự sinh trưởng của tôm con (Juvennile) tôm hùm bông (Panulirua ornatus)
ở vùng biển miền Trung, Việt N am ...............................................................................73
Nguyễn Thị Bích Thúy
5. Một sô' đặc điểm sinh học và công nghệ sản xuất
giống ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1786).................................................. 82
Nguyễn Thị Bích Thúy
6. Đặc điểm sinh học sinh sản và kỹ thuật sản xuất tôm sú
giống Penaeus monodon Fabricius, 1798........................................................................92
Nguyễn Cơ Thạch
7. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi hải sâm (Holothuria scabra) kết hợp
trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) nhằm cải thiện mòi trường.....................107
Nguyễn Thị Xuân Thu Dà ctv
8. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi phát dục thành thục và kỹ thuật thụ tinh
nhân tạo cho tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798)......................................... 139
Nguyễn Thị Xuân Thu và e/vẵ
9. Nghiên cứu tạo nguồn tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) bố mẹ
thành thục bằng phương pháp nuôi lồng ờ biển......................................................... 147
Phan Đỉnh Phúc, Nguyễn Cơ Thạch
10. Mô hình dự báo sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798)
trong các ao nuôi tôm ỏ Khánh Hòa - Việt N am ...................................................... 155
Thái Ngọc Chiến
TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG

5


TU YỂM TẬP CÁC CỒNQ TRÌNH NGHIÊN c ứ a KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (1964 - 2004)

11. Thí nghiệm sản xuất giống tôm càng ao
[.Macrobrachium nỉpponense (De Haan, 1849)]........................................................... 173

Phan Thị Lệ Anh, Phan Đinh Phúc, Nguyễn Quốc Ân,
Lỷ Ngọc Tuyên, Nguyễn Thị Tư, Lê Phước Bình
12. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm
điệp quạt (Chlamys nobilis Reeve, 1852) hải sâm (Holothurìa scabra Jaeger, 1883)
và [Actinopyga echnities (Jaeger, 1883)]......................................................................183
Nguyền Chính, Nguyễn Thị Xuãn Thu
13. Thu trứng Artemia trên ruộng muối đạt năng suất
15 - 20 kg trứng tươi/ha/tháng.....................................................................................208
Đào Vãn Trí
14. Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến 3ự phát triển của giai đoạn phôi
và ấu trùng cua Scylla serrata- var. paramamosain Estampađor, 1949.................... 215
Nguyễn Cơ Thạch, Trương Quốc Thái
15. Ảnh hưởng của chất đáy, độ mặn, mật độ và thức ăn khác nhau đến quá trình
ương từ cua bột lên cua giống (Loài Scylỉa paramamosain Estampador, 1949)....... 221
Trương Quốc Thái, Nguyễn Cơ Thạch
16. Đặc điểm sinh học sinh sản và quy trình kỹ thuật sản xuất cua
giông loài Scylla serrata var, paramamosain Estampador, 1949...............................227
Nguyễn Cơ Thạch, Trương Quốc Thái, Nguyễn Diễu,
Nguyên Thanh Thùy, Hà Văn Khô, Đỗ Văn Phiên
17. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và
nuôi thương phẩm ốc hương [Babylonỉa areolata (Link, 1807)].................................267
Nguyễn Thị Xuăn Thu, Hứa Ngọc Phúc, Mai Duy Minh,
Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Hà,
Phan Đăng Hàng, Kiều Tiến Yên
18. Nuôi thương phẩm ô'c hương trong ao đất tại Xuân Tự, Vạn Ninh, Khánh Hòa..... 322
Hoàng Văn Duật, Nguyễn Thị Xuăn Thu
19. Một số kết quả nuôi thương phẩm bào ngư vành tai
(Halìotis asinina Linné, 1758) trong lồng treo bể xi m ăng.......................................333
Lê Đức Minh và ctv.
20. Kết quả nuôi phát dục bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linné, 175S)

trong bể xi măng và phương pháp kích thích bào ngư sinh sản nhân tạ o ...............342
Nguyễn Văn Hùng
21. Nghiên cứu công nghệ sản xuâ't giông sò huyết
Anadara granosa (Linnaeus, 1758)...............................................................................348
La Xuản Thảo và ctv.
22. Ảnh hưởng của độ mặn tới tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống
của ấu trùng sò huyết.................................................................................................... 365
Lê Trung Kỳ, La Xuân Thảo
23. Tóm tắ t kết quả nghiên cứu dề tài kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo
vẹm vỏ xanh Perna viridis (Linnaeus, 1758).............................................................. 371
Nguyễn Chinh

6

TRUNG TẦM NGHIÊN

cửu THÙY

SÀN III - NHA TRANG


TUYỂN TẬP CÁC C Ổ liC TRÌNH NGHIỀN

cứa KHOA HỌC CỐNG NGHỆ

(1984 - 2004)

24. Sản xuất cá măng b ạ t................................................................................................... 381
Đào Văn Trí
25. Kỹ thuật thu vớt và vận chuyển cá măng bột ở vùng biển Khánh H òa...................385

Đào Văn Trí
26. Bước đầu so sánh tốc độ sinh trưởng, tỷ ỉệ chết tự nhiên của cá mè trắng
đánh dấu và cá mè trắng bình thường ......................................................................391
Võ T h ế Dũng, John Sollow8 và Jeppe Koỉding
P H Ầ N II: D IN H DƯỠNG - THỨC Ã N .....................................................................403
27. Tảo đơn bào - Cơ sở thức ăn của động vật thủy sả n ................................................. 405
Nguyễn Thị Xuán Thu, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hương
28. Ảnh hưởng của một sô' yếu tố sinh thái lên sự phát triển của quần thể tảo
Chaetoceros ccdcitrans Paulsen, 1905...........................................................................424
Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Trọng Nho
29. Ảnh hưởng của thức ăn ỉên sự phát triển ấu trùng tdm he chân trắng
[.Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)].........................................................................436
Đào Văn Trí
30. Thành phần thức ân tự nhiêu của bào ngư ở vịnh Nha Trang, Khánh H òa........... 443
Lê Đức Minh
31. Ảnh hưởng của một số loài thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của hải 8âm cát
(Holothuria scabra) giai đoạn ấu trùng và ương giấng............................................... 451
Nguyễn Đình Quang Duy và ctv.
PH Ầ N III: B Ệ N H - M ÔI T R Ư Ờ N G .......................................................................... 461
32. Thử nghiệm sử dụng vaccine Norvax shrimp VIB® trong nuối tôm s ú ....................463
Dào Văn Trí, Vố Văn Nha, Lê Minh Hài,
Trần Huỳnh Cường, Phạm Vũ Hải
33. ứng dụng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) trong chẩn đoán
sớm bệnh Virus đốm trắng [White spot syndrome virus - WSSV) ỏ tôm sú nuôi ....475
Võ Văn Nha
34. Hiện trạng bệnh ở tồm hùm bông Panulinus ornatus (Fabricius, 1798)
nuôi lổng tại vùng biển Phú Yên, Khánh H òa........................................................... 482
Võ Văn Nha
35. Kết quả bước đầu nghiên cứu một số bệnh thường gặp à tôm hùm bông
(Panuỉius ornatus) nuôi lồng tại vùng biển Sống cầu, Phú Y ên...............................487

Võ Văn Nha
36. Mối quan hệ giữa một số yếu tố môi tntòng và bệnh tôm ......................................... 494
Nguyễn Hữu Thọ
37. Biến dộng số ỉượng trùng tiêm'mao (Ciliata) trong bể nuôi sinh khối luân trùng
dòng nhỏ (Branchiũnus plicatỉlỉs) bằng thức ăn men bánh mì có bổ sung
dầu mực tại Nha Trang................................................................................................. 504
Võ Văn Nha
TRUNG TÂM NGHIỀN

cứu THỦY

SẢN III - NHA TRANG

7


TUYỂN TẬP CÁC CÕNG TRÌNH nghiền CƠCI khoa học công nghệ (1984 - 2004)

P H Ầ N IV: N G U Ồ N L Ơ I ................................................................................................ 513
38. Những loài động vật thân mềm (Mollusca) thuộc lớp chân bụng (Gastropoda)
và hai vỏ (Bivalvia) có mặt trên các chợ ở Nha Trang.............................................. 515
Nguyễn Chính
39. Thành phần loài dộng vật thân mềm tại phòng mẫu
Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III............................................................................540
Nguyền Chính, Lê Ngọc Hòa
40. Hiệu quả thả giông theo các tỷ lệ ghép khác nhau tại một sô' hồ chứa
cỡ nhỏ trên địa bàn tỉnh Đắc Lắc, Việt Nam............................................................. 575
Trương Hà Phương, Dương Tuấn Phương
41. Tình trạng sử dụng phương tiện đánh bắt hủy diệt tại các thủy vực
thử nghiệm mô hình đồng quản lý - Đắc Lắc, Việt Nam........................................... 599

Trương Hà Phương, Hoàng Trọng Tiền
42. Hiện trạng nghề cá hồ EaKao, tỉnh Đắc Lắc............................................................. 610
Phan Đinh Phúc và ctv.
43. Sự giống nhau về di truyền học giữa các quần thể
ôc hương [Babylonia areolata (Link, 1807)] dọc theo bờ biển Việt Nam.................. 624
Mai Duy Minh
PHỤ L Ụ C ........................................................................................................................... 633
44. Thông báo một số kết quả của dự án hợp tác Quốc tế giữa
Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III và tổ chức ICLARM về sinh sản
nhân tạo và nuôi hải sâm cát Holothuria scabra.......................................................635
Rayner P i t t , Nguyễn Đình Quang Duy
45. Thông báo một số kết quả thử nghiệm sinh sản nhân tạo nhum s ọ ........................640
Lê Đức Minh
46. Hoạt động Thông tin - Thư viện phục vụ nghiên cứu khoa học tại
Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III........................................................................... 643
Trần Thị Kim Cúc
47. Một số hình ảnh về các hoạt động - công nghệ của
Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III........................................................................... 653

8

TRUNG TÂM NGHIẺN

cứu THỦY

SẢN III - NHA TRANG


TaYỂN TẬP CÁC CỒNG TRÌNH KGHIÊN c ừ a KHOA HỌC CỔNG NGHỆ (1984 - 2004)


TABlEOFGONTENTS
P R E F A C E ............................................................................................................................14
Research Institute for Aquaculture N° 3:
20 years for construction and development................................................................. 15
Nguyen Hung Dien, Director
Science and technology: A promotion for Aquaculture development..........................22
Dr. Nguyen Thỉ Xuan Thu
S E S S IO N I: BIOLOGY - TECH N O LO G Y ................................................................ 33
1. Some biological characteristics of the reproductive behaviour of the ornate rock
lobster Panulìrus ornatus in the sea waters of Central Vietnam................................34
Nguyen Thi Bich Thuy
2. Some characteristics of the reprođuctive biology of the Chinese rock lobster
(Panulirus stimpsoni Holthuis, 1963) iu the Quang Binh - Quang Tri seawaters ......51
Nguyen Thi Bich Thuy
3. Nursery techniques of lobster juvenile Panuỉirus ornatus ìn Song Cau
seawaters of Phu Yen pTOvince.......................................................................................59
Dinh Tan Thỉen
4. Some iníbrmation about iníluences of environmental conditions on Juvenile growth
of the ornate rock ìobster (Panuỉỉrus ornatus) in the Central seawaters of Vietnam. 73
Nguyen Thi Bich Thuy
5. Biology and technology of seeđ production of the green swimming crab
Portunus peỉagicus (Linnaeus, 1766)........... ..................................................................82
Nguy en Thi Bich Tkuy
6. Biological characteristics and reproductive technology of postlarvae
Penaeus monodon Fabrỉcius, 1798..................................................................................92
Nguven Co Thach
7. Shrimp cưlture in combination with sea-cucumbers
(Holothurỉa scabra) to improve the environment in ponds........................................107
Nguyen Thi Xuan Thu
8. Study of sexual maturity and artiíĩcial fertilization technology of

tiger shrimps (Penaeus monodon Fabricius, 1798)............... ..................................... 139
Nguyen Thi Xuan Thu
9. Introduction to production of mature tiger shrimp
(Penaeus monodon Fabricius, 1798) brooders in marine cages .................................147
Phan Dinh Phuc, Nguyen Co Thach
10. A model for growth estimation of tiger shrimp (Penaeus monodon Fabricius, 1798)
in Khanh Hoa, Vietnam................................................................................................156
Thai Ngoe Chien
11. Experiments on seed prođuction of Macrobrachium nỉpponense (De Haan, 1849) ...174
Phan Thi Le Anh, Phan Dinh Phuc, Nguyen Quoc An,
Ly Ngoe Tuyen, Nguyen Thỉ Tuy Le Phuong Binh
TRUNG TÂM NGHIÊN

cứu THỦY

SẢN III - NHA TRANG

9


TUYầN TẬP CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ơ u KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (1984 - 2004)

12. Research on developing a process for artiíĩcial breeding and commercial culture
of Chlamys nobilis Reeve, 1852; Holothuria scabra Jaeger, 1883 and Actinopyga
echinities (Jaeger, 1883)................................................................................................183
Nguỵen Chinh, Nguyen Thi Xuan Thu
13. Collection of Artemia cysts in salinity with 15 - 20 kg of fresh cysts/ha/month .....208
Đao Van Trí
14. Effect of the salinity and điet on the growth of the embryo and larvae of species
Scylla serrata var. paramamosaìn Estampador, 1949................................................ 215

Nguyen Co Thach, Truong Quoc Thai
15. Impacts of bottom substrate, salinity, density and diets to nursery procedure from
juvenile to crab stages tScylla paramamosain Estampador, 1949)............................221
Truong Quoc Thai, Nguyen Co Thach
16. Biology and seed production of muđ crab Scyỉla serrata var. paramamosain
Estampador, 1949.......................................................................................................... 227
Nguyen Co Thach, Truong Quoc Thai, Nguyen Dieu,
Nguyen Thanh Thuy, Ha Van Kho, Do Van Phien
17. Study on biology and hatchery and grow-out technology of babylon snail
(Babylonia areolata Link, 1807)....................................................................................267
Nguyen Thi Xuan Thu, Hua Ngoe Phuc, Mai Duy Minh,
Nguyen Thi Bich Ngoe, Nguyen Van Ha, Phan Dang Hung, Kieu Tien Yen
18. Results on grow-out of babylone snail in ponds
at Xuan Tu, Van Ninh, Khanh Hoa province.............................................................. 322
Hoang Van Duaty Nguyett Thi Xuan Thu
19. Some resưlts on grow-out of donkey’s - ear abalone (Haỉiotis asinina Linné, 1758)
in cages suspended in cement tanks ..................................................................................333

Le Duc Minh et al.
20. Results of broodstock culture of Haliotis asinia Linné, 1758 in cement tanks
and the methods for stim ulatìng spawnỉng .................................................................... 342

21.

22.

23.

24.
25.


10

Nguyen Van Hung
The technological process for artiílcial seed production of blood cockles
Anadara granosa (Linnaeus, 1758)...............................................................................348
La Xuan Thao et al.
The effects of salinity on the growth and survival of blood cockle larvae
Anadara granosa (Linné, 1758)....................................................................................365
Le Trung Ky, La Xuan Thao
A summary of the results of research on techniques of production of artiíỉcial
breeding of the green mussel [Perna viridis (Linnaeus, 1758]..................................371
Nguyen Chinh
Production of milkíĩsh larvae........................................................................................381
Dao Van Tri
Technique for collecting and transportating of milkíísh fry
in Khanh Hoa seawaters...............................................................................................385
Dao Van Tri
TRUNG TÂM NGHIÊN

cứu THỦY

SẢN IN - NHA TRANG


TtlYỂH TẬP CÁC c õ n o TRÌNH NGHIỀN

cửa KHOA HỌC

CÔNG NGHỆ (1984 - 2004)


26. Growth and natural mortality rate preliminary comparision of tagged
and untagged silver carps............................................................................................. 391
Vo The Dung, John Solloivs and Jeppe Koldỉng
S E S S ỈO N II: N U TR ITTIO N - F E E D IN G .............................................................. 403
27. Mono - algae: Food resources for aquatic animais..................................................... 405
Nguyen Thi Xuan Thu, Nguyen Thỉ Bich Ngoe, Nguyen Thỉ Huong
28. Eíĩects of several ecological factors on growth of
Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905...........................................................................434
Nguyen Thi Huong, Nguyen Trong Nho
29. Eíĩects of different diets on development of Litopenaeus vannamei larvae............. 436
Dao Van Tri
30. Natural feed diets of abalone in Nha Trang Bay, Khanh Hoa province....................443
Le Duc Minh
31. Effects of some díets on growth and survival rates of sandfish’s
larvae and juveniles....................................................................................................... 451
Nguyen Dinh Quang Duy et al.
S E S S IO N III: PATHOLOGY - E N V IR O N M E N T................................................. 461
32. An experiment on using vaccination of Novax shrimp VIB®
in tiger shrimp cuíture.................................................................................................. 463
Dao Von Tri, Vo Van Nha, Le Minh Hai, Tran Huynh Cuong, Pham Vu Hai
33. Application of polymerase Chain reaction methođ for early dỉagnostic detection
of Whừe spot syndrome virus (WSSV) of tiger shrimp culture................................... 475
Vo Van Nha
34. An assessment on the diseases of lobster Panulirus ornatus (Fabricius, 1798)
cultured in cages in the seawaters of Phu Yen and Khaiửi Hoa provinces.............. 482
Vo Van Nha
35. Prelinũnary stuđy on common diseases of omate rock lobster (P.ornatus) cultured
in cages in seavvater of Song Cau district, Phu Yen province.................................... 487
Vo Van Nha

36. A relationship betvveen environmental factors and shrimp diseases........................494
Nguyen Huu Tho
37. Quantitative variations of ciliates (Ciliata) in mass culture tanks of small train
rotifers (Brachionus pỉicatiỉis Muller, 1786j fed on baker’s yeast enriched with squid
liveT oil at Nha Trang................................................................................................... 504
Vo Van Nha

TRUNG TÂM NGHIÊN

cứu THỦY

SẢN III - NHA TRANG

11


Tơ YẾN TẬP CÁC CỔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ a KHOA HỌC CỔNG NGHỆ <1984 - 2004)

S E S S ỈO N IV ; AQUATIC ANIM AL R E S O U R C E S ................................................513
38. The present of different mollucs species in Nha Trang markets...............................515
Nguyen Chinh
39. Species composition of molluse in the reference collection of molluses research
ìnstitute for aquaculture N° 3 ........................................................................................540
Nguyen Chinh, Le Ngoe Hoa
40. Eíĩectíveness of stocking from diíĩerent species ratios in
smail reservoirs, Daklak - Vietnam..............................................................................575
Truong Ha Phuongy Duong Tuan Phuong
41. Status of mass destructive íishing gear in co-managed
water bodies, Daklak - Vietnam...................................................................................601
Truong Ha Phuong, Hoang Trong Tien

42. Status of reservoir íĩsheries in Eakao, Daklak province............................................ 611
Phan Dinh Phuc et al.
43. Genetic similarity among populations of babylon snaiỉs
Babylonia areolata (Link, 1807) along the coast of Vietnam.....................................624
Mai Duy Mình
APPENDIX
44. Report on some resulta of an international project titled hatchery and growout of
sandfish (Holothuria scabra) collaborated between Research Institute for
Aquaculture N° 3 and ICLARM.....................................................................................635
Rayner Pitty Nguyen Dinh Quang Duy
45. Report on experimental seed production of sea urchin............................................... 640
Le Duc Minh
46. Iníbrmatics - Library activities with scientiíic research at Research Institute for
Aquaculture N° 3 ............................................................................................................ 643
Tran Thỉ Kim Cuc
47. Some photos related to activities and technologies of Research Institute for
Aquaculture N° 3 ............................................................................................................ 653

12

ẳ — I----TRUNG TÂM NGHIÊN

cửu THÙY

SẢN III - NHA TRANG


TUYỀN

TẬP CÁC CỐNG TRÌNH NGHIÊN


cơg

KHOA HỌC CỒNG NGHỆ (1984 -2 0 0 4 )

IƠIHÚIBẾU
Trung tâm Nghiến cứu Thủy sản III đươc thành lập từ tháng 4 - 1984
đến nay tròn 20 năm tuổi. Với chức năng nhiệm vụ là nghiên cứu khoa học và
triển khai ứng dụng vào công nghệ về sán xuất giống và nuôi các đối tượng thủy
sản có giá trị kinh tế, kỹ thuật khai thác, chế biến và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
ở các tỉnh M iền Trung và Tây Nguyên. Trung tâm Nghiên, cứu Thủy sản III đã
đóng góp rắt lớn cho sự nghiệp p h á t triển thủy sản của khu vực nói chung và cả
nước nói riêng,
Thông qua việc thực hiện rất nhiều đề tài cấp nhà nước, cấp ngành, cấp
tỉnh ưà thành phố, các cán bộ nghiẽn cứu của Trung tăm đă tích lũy được nhiều
kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu và triển khai thực nghiệm. N hiều đề tài
nghiên cứu đã được ứng dụng vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội
cao cho đất nước. Trong đó điển hình là công trình nghiên cứu công nghệ sản
xuất giống và nuôi tôm sú, công nghệ sản xuất giống và nuôi cua biển, công
nghệ sản xuất giống và nuôi ốc hương, công nghệ nuôi tôm hùm lồng. Giá trị
khoa học và thực tiễn của các công trình trên đã được N hà nước công nhận và
trao các giải thưởng cao quí như Giải thưởng N hà nưởc, Giảỉ thưởng Sáng tạo
Khoa học Công nghệ Việt N am , Hay chương vàng Hội chợ Công nghệ T hiết bị
Việt N am 2003. Ngoài ra còn rất nhiều công trình có giá trị đang được nghiền
cứu và triển khai ứng dụng trên các đối tượng mới như ghẹ xanh, tôm he chân
trắng, bào ngư, trai ngọc, sò huyết, mựcẤ vẹm vỏ xanh, hải sâm, cầu gai,,.. Hy
vọng trong thời gian tới, các nghiên cứu trên sẽ góp phần tạo ra các đối tượng
nuôi mới nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi và p h á t triển thủy sản theo hướng
bền vững.
Tuyền tập Công trình Nghiên cứu Khoa học Công nghệ (1984 - 2004) của

Trung tâm N ghiên cứu Thủy sản III bao gồm 46 bài báo cáo khoa học thuộc các
lĩnh vực:
❖ Sin h học - Công nghệ
❖ D inh dưỡng - Thức ăn
❖ Bệnh - Môi trường
❖ Nguồn lợi
Là công trình tiêu biểu kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Trung tâm
Nghiên cứu Thủy sản HI. Chúng tôi hy vọng Tuyển tập sẽ là tài liệu tham, khảo
bổ ích cho các cán bộ kỹ thuật, các nhà nghiên cứu, bạn đọc trong và ngoài
ngành.
T rung tâm Nghiến cứu Thủy sản I I I chân thành cảm ơn những ỷ kiến
đóng góp của các nhà khoa học, các tác giả công trình và các bài báo cáo đã
cộng tác đ ể Trung tâm hoàn thành Tuyển tập này.
N g u yên g iá m đ ố c T ru n g tă m N C TS III
P G S. TS. N g u y ễ n C h ín h

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦV SẢN III - NHA TRANG

13


TUYỂN TẬP CÁC CÔNG TRÌNH NGHIỀN

cửa KHOA

HỌC CỒNG NGHỆ (Ĩ9 8 4 - 2004)

PREỈRCỈ
Research Institute for Aquaculture N°. 3 (RIA3) was estabỉished ỉn Apriỉ,
1984 and this year it is 20 years oỉd. Its duty and operation are relevant to

research and the application of: hatcherỵ and grow-out technìques o f many high
ưalue aquatic and marine species; ỷishing; food Processing; and, fĩsh resource
management in the center and highlands o f Vietnam. R1A3 ha$ contributed
signiỷicantly to fisheries development in these regions in particuỉar and for all o f
Vietnam in general.
Through Goưernmental, M inisterial and Provinciaỉ Projects, RĨA3's sta ff
has obtained much research experience and brought about much experimentaL
appỉication. M any vaỉuabỉe projects have been applied in practice and brought
high profits to the country. O f those, prọịects o f hatchery and grow-out o f Tiger
shrimp, m ud crab, Babylon snaìl and cage culture o f lobster have receìved
Governmental prizes, Ịnventable Science and Technology Prizes, golden rnedal o f
Vietnam ’s Technological Exhibitìon for 2003, In addition, other prọịects are
studying and applỵing techniques on new aquatìc specìes, for instance, sivim m ìng
crab, ivhite ỉeg shrim p, abalone, pearl-oyster, blood cockỉe, cuttlefish, green
mussel, sea cucumber, sea urchin, etc. Hopefulỉy, these siudies will contribute
significantly to producing new cultured species and m aintaining bìo-diversity for
sustainable aquaculture deveỉopment for the future.
The journal o f scientiỷĩc and technoỉogicaỉ research at RIA3 (1984 - 2004)
consists o f 46 aríicles in five areas:
❖ Biology - technoỉogy;
❖ Feed and nutrition;
❖ Pathology and enưironment.
❖ Fish resources;
This publishion wilỉ be offered on the occasion o f celebration 20th
foundation anniversary o f RIA3. We hope tkat this Uiill be a Valuable reference
for technicians, scientists, researchers in and out o f Fisheries sector.
We welcome any comments from scientifỉc editors and instructors on hou)
to improve this edition; as weỉl as the great contributions o f the authors to make
it compỉeted. ự you encounter mistakes in this bọok, we wìll be grateful to hear
about them. Your (eadbacks are also greatly appreciated.


F orm er D ỉre c to r
P ro f. N g u y e n C h in h
14

TRUNG TÂM NGHIÊN

cứu THỦY

SẢN 1)1 - NHA TRANG


TdYỂH TẬP CÁC CỐNG TRÌNH NGHIÊN

cứu KHOA

HỌC CÔNG NGHỆ (1984 - 2004)

THUNGtam NGHIỈN ctiu THÚYSỈKIII - 20 N in tía DựNGVÀ PHÁTTRIĨH
RESEARCH INST1TUTE FOR AQUACULTURE N° 3
20 YEARS FOR CONSTRUCTÌON' AND DEVELOPMENT

Nguyễn Hưng Điền
Giám đốc Trung tăm Nghiên cứu Thủy sản III
N ăm 2004 toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta h â n hoan kỷ niệm 50 nàm
chiến th ắn g lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2004). Cán bộ, ngư dân cả
nước hàng h á i th i đua sản xuất, công tác chào mừng kỷ niệm 45 năm ngày Bác
Hồ về thăm Làng Cá - ngày truyền thống ngành Thủy sản (1/4/1959 - 1/4/2004)
và kỷ niệm 35 năm toàn Đảng, toàn dân thực hiện dì chúc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Hòa chung trong không khí hào hùng sôi nổi của cả nước, toàn th ể cán bộ

viên chức Trung tâm N ghiên cứu Thủy sản III đã quyết tâm th i đua lập thành
tích cao n h ấ t để chào mừng kỷ niệm 20 năm th àn h lập (14/4/1984 - 14/4/2004).
Hai mươi năm , m ột chặng đường dã ghi lại những mốc thời gian không
thể nào quên trong tâm trí mỗi cán bộ, viên chức chúng ta. Nhớ lại ngày đầu
th àn h lập, vẻn vẹn có 14 cán bộ tách ra từ Trường Đại học Thủy sản theo quyết
định của Bộ trưởng Bộ Thủy sản. Được UBND tỉn h Phú K hánh giúp dỡ cho
mượn ngôi n h à nhỏ 21/6 cạnh Trường Đại học Thủy sản làm trụ sở hoạt động.
Trong muôn vàn khó khăn, tập th ể cán bộ, viên chức Trung tâm N ghiên cứu
Thủy sản III vẫn phải thực hiện tố t chức năng, nhiệm vụ: “Điều tra môi trường
và nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu khoa học kỹ th u ậ t về giống, nuôi trồng, khai
thác và bảo quản, chế biến và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tổ chức việc sản xuất
thử và hướng dẫn áp dụng vào sản xuất ở các tỉnh m iền Trung từ Đà N ẵng đến
Bình Thuận và các tĩnh vùng Tây Nguyên, tham gia công tác đào tạo cán bộ
khoa học kỹ thuật, hợp tác quốc tế... nhằm đáp ứng yêu cầu p h á t triể n toàn diện
ngành Thủy sản phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dừng nội địa”. Để thực hiện chức
nàng nhiệm vụ trê n và tạo th ế đứng cho đơn vỊ, tập th ể cán bộ, viên chức Trung
tâm Nghiên cứu Thủy sản III đã đoàn k ế t khắc phục mọi khó khãn vừa xây
dựng lực lượng cán bộ vừa tạo dựng cơ sở vật chất dể làm tố t nhiệm vụ được
giao. Trong những năm tám mươi của th ế kỷ thứ XX (1986 - 1990). Để tạo niềm
tin với các cơ quan chức nàng từ trung ương đến địa phương và các cơ sở sản
xuất. Tập th ể cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III đã tập trung thực hiện
tố t các đề tà i nghiên cứu: Sản xuất n h ân tạo giống tôm sú (p . monodon)Ệ
, Nuôi
tôm sú thương phẩm từ nguồn giống nhân tạo; Nuôi A rtem ia thu trứng bào xác
trê n ruộng muối. K ết quả của các đề tài trê n đã tạo diều kiện cho nghề nuôi tôm
sú xuất khẩu p h át triển ở các tỉnh ven biển m iền Trung, nay đã mở rộng ra cả
nước. Kết quả của những năm đầu th àn h lập dã tạo cho mỗi cán bộ, viên chức
chúng ta có thêm sức m ạnh mới dể gắn kết khoa học với sản xuất, dể đưa khoa
TRUNG TÂM NGHIÊN


cứu THỦY

SẢN III - NHA TRANG

15


TUYẾN TẬP CÁC CÕNG TRÌNH NGHIÊN c ứ a KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (1984 - 2004)

học phục vụ sản xuất p h á t triển. Nhìn lại 20 năm xây dựng, phát triển và
trưởng th àn h , th à n h tích nổi b ậ t có tín h quyết định sự p h át triể n của đơn vị là:
“Xây dựng lực lượng cán bộ đáp ứng nhiệm vụ được giao; tăng cường xây dựng
cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và
các họat động khác của dơn vị; nghiên cứu khoa học phục vụ p h á t triển sản xuất
ngành thủy sản; thực hiện liên doanh liên kết, hợp tác quốc tế đưa nhanh kết
quả nghiên cứu vào sản xuất và chăm lo đời sống cán bộ, vièn chức, làm tốt
công tác thỉ đua khen thưởng, xây dựng đơn I>ị vững m ạnh”.
1. X ây d ự n g lự c lư ợ n g c á n bộ đ á p ứ n g n h iệ m v ụ đ ư ợ c g ia o
Nàm 1984 khi th àn h lập Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III chỉ có 14
biên chế, bao gồm 1 tiến sĩ, 10 cán bộ trìn h độ đại học và Chi bộ Đ ảng có 3
đảng viên. Năm 1995, Trung tâm đã có được 54 biên chế, trong đó có 2 tiến sĩ,
22 cán bộ trìn h độ đại học và 9 đảng viên. Năm 2002, tổng sô' cán bộ, n hân viên
của Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III là 100 người, trong đó có 4 tiến sĩ, 9
thạc sĩ, 60 người có trìn h độ dại học và 12 đảng viên. Năm 2003, nhân sự tăng
-ên 110 người, gồm 4 tiến sĩ, 11 thạc sĩ, 68 đại học và 13 đảng viên. Những con
số trê n phản ánh sự lớn m ạnh không ngừng cả về chất và về lượng của đội ngũ
cán bộ, viên chức ồ Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III.
Từ n h ận thức con người là nhân tô' quyết định, ngay từ những ngày đầu
Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III đã chú trọng đến việc tìm chọn và xây dựng
lực lượng cán bộ “vừa hồng, vừa chưyên” dể đáp ứng yêu cầu p h át triển . Từ thực

tiễn công tác, Trung tâm đã tạo điều kiện thuận lợi và động viên anh chị em
học tập nâng cao trìn h độ chuyên môn, bồi dưỡng nhện thức chính trị. Hai mươi
năm qua, Trung tâm đã cử hàng chục lượt cán bộ đi học ở trong nước và nước
ngoài, đến nay có thêm 15 người tố t nghiệp đại học, 14 người học xong cao học,
2 người bảo vệ th à n h công luận án tiến sĩ, 6 người học xong Trung cấp chính trị
và quản lý nhà nước. H iện tạ i có 15 người đang học cao học, 4 người làm nghiên
cứu sinh trong nước và nước ngoài. Bên cạnh đó Trung tâm cũng đã chú trọng
bồi dưỡng hàng chục cán bộ ưu tú để kết nạp vào Đảng Cộng sản V iệt Nam. Xây
dựng chi bộ trong sạch vững m ạnh, làm h ạ t nhân lãnh đạo, tổ chức thực hiện
tốt nhiệm vụ chính trị Bộ thủy sản giao.
2. T ă n g c ư ờ n g x â y d ự n g cơ sở v ậ t c h ấ t, tr a n g t h i ế t b ị k ỹ t h u ậ t đ á p ứ n g
n h iệ m v ụ n g h iê n c ứ u k h o a h ọ c v à c á c h o ạ t đ ộ n g k h á c c ủ a d ơ n v ị
Từ chỗ chưa có cơ sở vật chất, mọi hoạt động nghiên cứu phải dựa vào các
cơ sở sản xuất; được Bộ Thủy sản chỉ đạo và sự hỗ trợ của các cơ quan chức
năng, chĩ trong m ột thời gian ngắn Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III đã tìm
chọn được địa điểm xây dựng trụ sở làm việc gắn liền với phòng thí nghiệm,
khu pilot thực nghiệm ò 33 Đặng Tất, th àn h phố Nha Trang, tỉnh K hánh Hòa.

16

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG


TUYầN TẬP CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ a KHOA HỌC CỐNG NGHỆ (1984 - 2004)

N ăm 2000 Trung tâm được đầu tư xây dựng, nâng cấp và tăn g cường
tran g th iế t bị là 6 tỷ đồng, đáp ứng một phần công tác nghiên cứu khoa học và
các h o ạt động chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất. Ngoài trụ sở chính,
Trung tâ m còn có các cơ sở trực thuộc phân bố tại các tỉnh m iền Trung: Các
trạm , trạ i ở P han Thiết, Vũng Rô, Quảng Hiệp là nơi triển khai thực hiện tỏt

các đề tà i nghiên cứu và gắn liền với việc tổ chức sản xuất thử phục vụ cho sản
xuất ở các địa phương. Từ năm 2001 - 2003 được Bộ Thủy sản giao cho xây dựng
Trung tâm quốc gia giống hải sản m iền Trung tạ i Vạn Hưng, Vạri N inh, Khánh
Hòa với qui mô trê n 30 ha liên hoàn từ hệ thống phòng thí nghiệm , cơ sở sản
xuất giống đến ao nuôi thương phẩm với tổng kinh phí 46 tỷ đồng. N ăm 2003
được sự tài trợ của Chính phủ N h ật Bản dã xây dựng xong Trung tâm Nghiên
cứu và P h á t triể n nuôi biển tạ i N ha Trang với tổng kinh phí hơn 7 triệu USD và
vốn dối ứng hơn 12 tỷ đồng. Đây là cơ sở nghiên cứu sản xuất n hân tạo giống
các loài hải sản có giá trị kinh tế, quí hiếm, trước m ắt tập trung sản xuất giống
cá biển có giá trị kinh tế nhằm p h á t triể n nghề nuôi biển tạ i các tỉn h ven biển
m iền Trung.
Đã khảo s á t và lập dự án khả thi Bộ Thủy sản phê duyệt xây dựng Trung
tâm quốc gia giống thủy sản nước ngọt khu vực m iền Trung tạ i thị trấ n E atlinh,
huyện Cư Jú t, tỉnh Đắc Nông với tổng kình phí 36 tỷ đồng nhằm phục vụ phát
triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở các tỉnh Tây Nguyên và m iền Trung. Được
Bộ thủy sản cho th à n h lập và đưa vào hoạt dộng Trung tâm quốc gia quan trắc
cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực m iền Trung
nhằm nghiên cứu môi trường, bệnh động vật thủy sản, đồng thời thực hiện quan
trắc và cảnh báo môi trưừng để phòng ngừa dịch bệnh, giảm thiểu rủi ro trong
nuôi trồng thủy sản.
Với kinh phí đầu tư từ nhiều nguồn: Ngân sách nhà nước, vốn đầu tư nước
ngoài và nguồn vốn tự có của đơn vị... tấ t cả các cơ sở nghiên cứu đều được trang
bị máy móc, phương tiện kỹ th u ật hiện đại. Nhờ vậy, Trung tâm ngày càng có
điều kiện thực hiện tốt hơn công tác nghiên cứu khoa học kỹ th u ật và ứng dụng
vào sản xuất phục vụ sự nghiệp p h á t triển của ngành thủy sân trong phạm vi
khu vực m iền Trung nói riêng và cả nưđc nói chung.
3. N h ữ n g th à n h tự u n g h iê n c ứ u k h o a h ọ c p h ụ c v ụ p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t
ngành T hủy sản
Có th ể chia hoạt động khoa học của Trung tầm làm 4 thời kỳ:
T h ờ i k ỳ đ ầ u (1986 - 1990): Đây là thời kỳ khó k h ăn n h ấ t về hoạt động

nghiên cứu khoa học do điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, lực lượng cán bộ
khoa học còn ít trìn h độ năng lực còn yếu và kinh phí cho nghiên cứu còn hạn
chế. Tuy n hiên bằng quyết tâm và sức sáng tạo của tuổi trẻ, đội ngũ cán bộ khoa
học của Trung tâm đã nghiên cứu th àn h công công nghệ sản xuất giống tôm sú
và xây dựng được mô hình trạ i sản xuất giống tôm sú qui mô hộ gia đình và
TRUNG TÂM NGHIỀN

cứu THỦY

SẢN III - NHA TRANG

17


T(IVỂN TẬP CÁC CỔNG TRÌNH NGH1ẼH c ơ u KHOA HỌC CỔNG NGHỆ (1984 - 2004)

p h át triển n h ân rộng mô hình ở các tĩn h m iền Trung, các tỉn h Nam Bộ. Bên
cạnh việc mở rộng p h át triển m ạng lưới trạ i giống, các nghidn cứu nuôi tôm sú
thương phẩm từ nguồn giống nhân tạo, nuôi A rterm ia thu trứng bào xác trê n
ruộng muối,... đã góp phần tạo ra nghề nuôi tôm sú xuất khẩu - nghề xản xuất
mới vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội nước nhà. Bằng những
đóng góp quan trọng đó, một số cán bộ của Trung tâm đã được ghi tên trong
danh sách các cán bộ khoa học được nhận Giải thưởng N hà nước cho Cụm công
trìn h N ghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất giống m ột số loài tôm biển do
N hà nước trao tặn g Bộ Thủy sản năm 2000.
T h ờ i k ỳ 1991 - 1995: Đây là thời kỳ mở rộng việc chuyển giao k ết quả
nghiên cứu về tôm sú vào sản xuất và nghiên cứu các đối tượng mới như tôm
hùm, điệp quạt, hải sâm. Có th ể nói đây là thời kỳ p h át triể n m ạnh mẽ của các
cán bộ khoa học Trung tâm . Bằng k ết quả ứng dụng và chuyển giao công nghệ,
các cán bộ khoa học đã đóng góp công sức r ấ t lớn cho việc p h á t triể n nghề nuôi

tôm xuất khẩu ở các tỉn h m iền Trung nay đã lan rộng ra cả nước - năm 2003
sản lượng tôm nuôi đã đ ạt trê n 200.000 tấn; và phát triể n nghề nuôi Artemia
trong ruộng muối ở Ninh Thuận, Bình Thuận. Đóng góp đó ngoài việc p h át triển
nghề nuôi tôm còn mang lại thu nhập cao cho cán bộ khoa học, giúp cho họ yên
tâm hơn với công tác và tậ p trung sức lực cho nghiên cứu. Thực sự các cán bộ
của Trung tâm đã sống dược và làm giàu bằng chính k ết quả nghiên cứu của
mình.
Đề tà i N hà nước “Nghiên cứu kỹ th u ật nuôi nâng cấp một số loài tôm
hùm có giá trị kinh tế ở ven biển miền Trung, Việt Nam” triển khai thời kỳ này
đã là tiền đề để p h át triể n nghề nuôi tôm hùm lồng ở m ột số tỉnh ven biển
m iền Trung. Nghề nuôi tôm hùm lồng là một trong những th ế m ạnh trong nuôi
biển ở m ột số tỉnh ven biển m iền Trung, nó đem lại lợi ích kinh tế không nhỏ
cho ngư dân ven biển, giúp họ có cuộc sống ấm no, h ạn h phúc. Giải ba Giải
thưởng sáng tạo Công nghệ Việt nam 2000 đã trao cho tậ p th ể cán bộ nghiên
cứu của đề tà i là phần thưởng xứng đáng cho những đóng góp của họ vào sự
p h át triể n nghề thuỷ sản nói chung và nghề nuôi tôm hùm lồng nói riêng.
T h ờ i k ỳ 1996 - 2000: Đây là thời kỳ mở đầu thực hiện chương trìn h p h át
triển nuôi trồ n g thủy sản 1999 - 2010 với sự đa dạng về đề tà i nghiên cứu, đôi
tượng nghiên cứu và k ết quả các nghiên cứu đã mở ra m ột hướng đi mới cho
hoạt động nghiên cứu của Trung tâm . Trung tầm đã m ạnh dạn đăng ký các dề
tài nghiên cứu trê n nhiều đối tượng mới như cua biển, ghẹ xanh, ốc hương, bào
ngư, sò huyết, vẹm xanh, trai ngọc,... K ết quả nghiên cứu của các đề tài đã tạo
ra được các qui trìn h công nghệ sản xuất giông và nuôi thương phẩm , tạo thêm
các đối tượng nuôi mđi. Cua biển, ốc hương, ghẹ xanh, bào ngư sẽ trở th à n h đối
tượng nuôi xuất khẩu có giá trị. Một điều đáng ghi n h ận là hầu h ế t các đề tài
đều được triể n khai ứng dụng vào sản xuất và mang lại lợi ích kinh tế th iế t thực
cho các địa phương, doanh nghiệp và ngư dân.
18

TRUNG TÂM NGHIÊN c ử u THỦY SẢN III - NHA TRANG



TUYỂN TẬP CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ử u KHOA HỌC CỒNG NGHỆ (1984 - 2004)

Ngoài những nghiên cứu nổi b ậ t trên, các nghiên cứu về bệnh, môi
trường, nghiên cứu nuôi thâm canh tôm sú trên ao cát cao triều; dự á n sản xuất
thử nghiệm tôm bố mẹ; đề tài nghiên cứu bảo quản sau thu hoạch, đ ánh b ắ t xa
bờ,... do Bộ Thủy sản giao cũng được các àhóm nghiên cứu hoàn th à n h và có
những ứng dụng vào thực tế để góp phần làm cho nghề nuôi trồng thủy sản
p h át triể n bền vững, h ạn chế dịch bệnh, nâng cao chất lượng sản phẩm.
T h ờ i k ỳ 2001 - 2004: Đây là thời kỳ thực hiện chương trìn h phát triển
nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 th àn h công của các dề tà i nghiên cứu, đều
được thực hiện sản xuất thử nhàm hoàn th iện các quy trìn h công nghệ để
chuyển giao các quy trìn h công nghệ đó vào sản xuất, như việc chuyển giao các
quy trìn h công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm: ốc hương, cua biển,
ghẹ xanh, bào ngư,,..
Giải nhĩ Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam 2001 đã
trao cho đề tài ốc hương và Giải n h ất Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công
nghệ Việt nam 2003 đã được trao cho đề tài cua biển và Huy chương vàng Hội
chợ Techm ark 2003 cho cả hai dề tài trê n là m ột phần thưởng xứng đáng ghi
nhận th àn h tích của tập th ể cán bộ nghiên cứu các đề tài.
Thời kỳ này cũng được xem là bước nhảy yọt về số lượng các đề tài, dự
án mà cán bộ khoa học của Trung tâm được giao chủ trì và tham gia. Con số 3
đề tài cấp nhà nước, 4 dự án sản xuất thử cấp nhà nước, 15 đề tà i cấp Bộ, 9 đề
tài SƯMA, SUFA được cấp kinh phí thực hiện trong các năm từ 2001 - 2005
khẳng định bước tiến đáng kể của lực ỉượng cán bộ nghiên cứa khoa học của
Trung tâm cả về số lượng cũng như chất lượng.
20 năm - m ột chặng dường xây dựng, phấn đấu và trưởng th àn h , lực
lượng cán bộ nghiên cứu của Trung tâm đã có những đóng góp quan trọng trong
việc p h át triể n nuôi trồng thủy sản khu vực m iền Trung và có những đóng góp

cho p h át triể n ngành kinh tế thủy sản của đ ất nước.
4. T h ự c h i ệ n liê n d o a n h , liê n k ế t, hỢp tá c q u ố c tế , đ ứ a n h a n h k ế t q u ả
n g h iê n c ứ u v à o s ả n x u ấ t
Từ nhận thức khoa học phải gắn liền và phục vụ sản xuất p h á t triển nên
ngay từ những ngày đầu khi nghiên cứu th àn h công đề tài sản xuất nhân tạo
giống tôm sú, Trung tâm N ghiên cứu Thủy sản III đã thực hiện liên doanh với
Công ty Thủy sản N ha Trang dưới hình thức đầu tư ứng vốn trước n h ận con
giống sau. Liên doanh với Seaprodex Đà Nẵng - Xí nghiệp Đông lạnh ứng vốn
xây dựng trại, Trung tâm chịu trách nhiệm về kỹ thuật. Năm 1987 - 1988 đã
xây dựng và đưa vào sản xuất th à n h công hai trại sản xuất giông tôm sú cống
suất 10-15 triệu giống/nâm, tạo tiền đề cho nghề sản xuất tôm sú giống ở tỉnh
Khánh Hòa p h á t triển , cung cấp giống cho các cơ sở nuôi tôm trong cả nước.

TRUNG TÂM NGHIÊN

cửu THỦY

SẢN III - NHA TRANG

19


TƠYỂH TẬP CÁC CÕNG TRÌNH HGHIẼN CƠCI KHOA HỌC CỔNG NGHỆ (1984 - 2004)

Với các đối tượng mới, Trung tâm đã hợp tác với Công ty Dịch vụ Nuôi
trồng thủy sản Trung ương, Công TNHH Indus nghiên cứu và nuôi thử nghiệm
trai cấy ngọc ở biển Phú Yên, K hánh Hòa. Cùng với Công ty TNHH Khang
T hạnh, Công ty 128 h ả i quân và các cơ sở sản xuất tư n h ân khác phát triển
nghề nuôi ốc hương xuất khẩu. Giúp đỡ Xí nghiệp dịch vụ nuôi thủy sản Đồ Sơn,
Hải Phòng, Công ty TNHH H ải Tuấn, Công ty TNHH Hà An - H uế sản xuất

giống cua biển, phục vụ cho nuôi cua xuất khẩu ở các tỉn h m iền Bắc, miền
Trung.
Về hợp tác quốc tế, năm 1991 với FAO đã tổ chức th à n h cóng lớp tập
huấn quốc gia về bệnh tôm cá, năm 1992 đã phối hợp với Viện N ghiên cứu Thủy
sản H ải Nam Trung Quốc nghiên cứu sản xuất giống điệp quạt ở Phan Thiết.
Phối hợp với ICLAKM nghiên cứu sản xuất giống và nuôi hải sâm thương phẩm.
Phối hợp với ACIAR (Australia) thực hiện dự án p h át triển các trung tâm nuôi
cua xanh ở Indonesia và V iệt Nam. Phối hợp với Chương trìn h động v ật th ân
mềm biển n h iệt đới TMMP (DANIDA) nghiên cứu về đa dạng sinh học động vật
th â n m ềm biển V iệt Nam (đã tổ chức hai hội thảo khoa học và các khóa huấn
luyện về phân loại động v ật th ân mềm biển cho các cán bộ khoa học về động
v ật th â n m ềm ở nước ta; đã xuất bản được danh mục các loài động v ật thân
mềm biển Việt Nam bằng tiếng Anh); Phôi hợp với ủy hội sông Mê Kông (MRC)
thực hiện dự án quản lý nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông do DANIDA tài
trợ. Phối hợp với JICA (N hật Bản) nghiên cứu và xây dựng Trung tâm nghiên
cứu và p h á t triển nuôi biển tạ i N ha Trang, Phối hợp với NƯFU (Na Uy) thực
hiện dự án Nuôi trồng thủy sản và quản lý vùng biển ven bờ. Tham gia chương
trìn h VEEM và CBCRM do DIRC (Canada) tà i trợ để nghiên cứu các giải pháp
bảo vệ nguồn lợi ven biển với sự tham gia hữu hiệu của cộng đồng ngư dân.
Thông qua các chương trìn h hợp tác quốc tế, Trung tâm đã có điều kiện
để đào tạo cán bộ và giải quyết nhiều vấn đề nghiên cứu có tính chiến lược toàn
cầu.
5. C h ă m ỉo đ ờ i s ố n g c á n b ộ , v iê n c h ứ c, là m tố t c ô n g tá c t h ỉ đ u a k h e n
th ư ở n g , x â y d ự n g đ ơ n vị v ữ n g m ạ n h
Trong suốt 20 năm qua, kể cả khi khó k h ăn cũng như khi thuận lợi,
Trung tâm N ghiên cứu Thủy sản III đã luôn quan tâm chăm lo đời sống cán bộ,
viên chức, tạo thuận lợi để mọi cán bộ yên tâm phấn khởi công tác, xây dựng
gia đình văn hóa - hạnh phúc. Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt, phát
động th i đua sôi nổi trong toàn đơn vị và xét thưởng đảm bảo dân chủ, công
khai, tạo không khí đầm ấm, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng hoàn th à n h tố t

mọi nhiệm vụ được giao, chung sức xây dựng chi bộ trong sạch vững m ạnh, công
đoàn vừng m ạnh xuất sắc, đơn vị vững m ạnh toàn diện nên đã có nhiều cá n hân
và tập th ể được n h à nước khen thưởng.

20

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG


TUYỂN TẬP CÁC CÔNG TRÌNH NGH1ÊH c ơ a KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (1984 - 2004)

Những phần thưởng cao quí mà Trung tâm N ghiên cứu Thủy sản III vinh
dự được Đảng và N hà nước trao tặng: Huân chương Lao động hạng N hất, hạng
Nhì, h ạn g Ba và nhiều cờ thi đua xuất sắc. Bằng khen của Bộ Thủy sản cho đơn
vị thi đua xuất sắc. Bằng khen của UBND tỉn h K hánh Hòa cho đơn vị dẫn đầu
khối Viện Trường; Bằng khen của Liên đoàn LĐ K hánh Hòa, Công đoàn Thủy
sản V iệt Nam về th àn h tích công đoàn các nàm. Có nhiều tậ p th ể và cá nhân
được n h ận huân, huy chương, Bằng khen của Chính phủ, B ằng khen của Bộ
Thủy sản, ƯBND tĩnh K hánh Hòa, Liên Đoàn Lao động Việt Nam, Công đoàn
ngành Thủy sản hàng năm là phần thưởng xứng đáng cho sự đóng góp của đơn
vị vào sự nghiệp p h át triển thủy sản của cả nước.
Có được những th àn h tích to lớn trê n là nhờ vào quá trìn h nỗ lực phấn
đấu vươn lên, khắc phục khó khăn của tập thể cán bộ nghiên cứu, quản lý và
toàn th ể viên chức Trung tâm ở mọi nơi, mọi lúc và trong mọi hoàn cảnh. Với
tinh th ầ n đoàn k ết n h ấ t trí cao, anh chị em đã biết vận dụng kiến thức, kinh
nghiệm và tậ n dụng được các yếu tố “thiên thời, địa lợi, n h ân hòa” để hoàn
th àn h xuất sắc nhiệm vụ, tạo nên th ế và lực mới trê n con đường p h át triển.
Những th à n h tích to lớn ấy còn là k ế t quả của sự lãn h đạo, chỉ đạo của Bộ Thủy
sản, sự giúp đỡ tậ n tìn h của các cơ quan chức năng, sự phối k ế t hợp và tạo
thuận lợi của các địa phương, các cơ sở sản xuất, n h ấ t là chính quyền và các cơ

quan liên quan của tỉnh K hánh Hòa. Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III chân
th àn h cảm ƠĨ1 sự giúp đỡ quý báu đó và mong được sự hỗ trợ tạo điều kiện thuận
lợi để đơn vị hoàn th à n h tố t mọi nhiệm vụ được giao.
Các đồng chí lãnh dạo cao cấp của Đảng, N hà nước, Quốc hội khi đến
thăm Trung tâm nghiên cứu thủy sản III đều có chung n h ận xét “Trung tâm
Nghiên cứu Thủy sần III là đơn vị khoa học kỹ th u ật đã có nhiều đóng góp cho
ngành thủy sản p h át triển. Tập th ể các nhà khoa học Trung tâm N ghiên cứu
Thủy sản III đã biết gắn khoa học vớí sản xuất và từ đòi hỏi của sản xuất đã
hình th à n h nhiều đề tà i nghiên cứu đáp ứng được nhu cầu p h á t triể n của sản
xuất thủy sản; góp phần xây dựng ngành Thủy sản trở th à n h m ột trong những
ngành kinh tế mũi nhọn của nưórc ta."
Với truyền thống và th àn h tích đã đ ạt được trong 20 năm qua, tập thể
cán bộ viên chức Trung tâm N ghiên cứu Thủy sản III quyết tâm giữ vững và
p h á t huy m ạnh mẽ th ế m ạnh của m ình khắc phục mọi khó khăn phấn đấu hoàn
th àn h tố t mọi nhiệm vụ được giao.

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG

21


T d Y ầ n t ậ p c á c c ố n g t r ìn h HGHIÊH cơ a KHOA HỌC CỐNG NGHỆ (1984 - 2004)

KHOAHỌCCANG NGHỆ
DỘNG lự c PHÍT T lliN N06l TI0NG THỦY SẨN
SCIENCE AND TECHNOLOGY: A PROMOTION FOR AQUACULTURE
DEVELOPMENT

Dr. Nguyen Thi Xuan Thu


I. MỞ ĐẦU
Năm 2000 - năm chuyển giao giữa hải thiên niên kỷ là cột mốc đánh dấu
sự tăng trưởng trong sản xuất kinh doanh thủy sản: Xuất khẩu thủy sản vượt
ngưỡng 1 tỉ USD và sản lượng vượt ngưỡng 2 triệu tấn. T rên đà tăn g trưởng đó,
với các biện pháp thực hiện các chiến lược đề ra, ngành thủy sản Việt Nam đã
p h át triể n rấ t nhanh. Năm 2002 đạt kim ngạch xuất khẩu trê n 2 tỷ USD, tổng
sản lượng đ ạt trê n 2,5 triệu tấn. Có dược th àn h tựu trê n là do ngành thủy sản
đã p h á t huy được th ế m ạnh về tà i nguyên, nhân lực và khoa học công nghệ để
nâng cao sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản, phát triển thị trường tăng
kim ngạch xuất khẩu. Khoa học công nghệ đã thực sự là động lực p h át triển cho
toàn ngành.
Đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, khoa học công nghệ mang ý nghĩa
then chốt vì nó tạo ra công nghệ kỹ th u ật từ đơn giản (như sản xuất con giống,
kỹ th u ật nuôi, quản lý môi trường, dịch bệnh, thức ăn, dinh dưỡng,...) đến phức
tạp (công nghệ sinh học cao như di truyền, chọn giống, biến đổi gen,...); tạo ra
các nghề nuôi mới khác với nghề truyền thống (như nuôi bán thâm canh, thâm
canh, siêu thâm canh), các loại hình nuôi mới (nưôi lồng, bè, nuôi ruộng lúa,
nuôi ao, nuôi đơn, nuôi xen, nuôi bè trê n sông, nuôi lồng trê n biển,...), các đối
tượng nuôi mới (như tôm sú, tôm hùm, cua, ghẹ, ốc hương, ngao, sò, trai ngọc, cá
biển...).

II. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐỘNG L ự c PH ÁT T R IỂN
THỦY SẢN

nuối

T R ổN G

Mục tiêu chiến lược vĩ mô quan trọng n h ấ t của ngành thủy sản là huy
động tổng hợp mọi tiềm năng để p h át triển thảy sản nhằm đóng góp có hiệu

quả vào n ền kinh t ế quốc dân và nâng cao đời sống cho cộng đồng ngư dân. Cụ
thể là:
Tâng cường xuất khẩu, gia tăng thu nhập ngoại tệ để nâng cao vị th ế
của đất nước trê n trường quốc tế. Giải quyết công ăn việc làm và nâng cao thu
nhập, mức sống cho cộng đồng dân cư sống dựa vào nghề cá. Trên cơ sở p h át
triển kinh tế biển và các vùng ven biển, h ải đảo, góp phần tích cực vào sự
nghiệp bảo vệ an ninh và chủ quyền của Tổ Quốc.
22

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN )ll - NHA TRANG


TUYỂH tậ p các cống trình nghiêm cứu khoa học cổng nghệ (1984 - 2004)

- Đóng góp tích cực vào đảm bảo an ninh thực phẩm quốc gia, nâng cao
mức dinh dưỡng của nhân dân bằng cách góp phần tăng mức cung cấp sản phẩm
thủy sản cho các th ị trường trong nước và tạo điều kiện thuận lợi để người dân
tiếp cận được với mọi loại thực phẩm thủy sản.
- Đưa ngành thủy sản trở th à n h một ngành kinh tế được công nghiệp hóa
và hiện đại hóa góp phần đẩy m ạnh quá trìn h công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đ ấ t nước.
- Xây dựng và p h á t triể n thủy sản bền vững cho hiện tạ i và trong tương
lai.
Để thực hiện mục tiêu chiến lược trên, nuôi trồng thủy sản đóng vai trò
quan trọng vì nguồn lợi tự nhiên về hải sản không phải là vô h ạn và luôn có
chiều hướng suy giảm do khai thác đánh b ắ t quá mức, do ô nhiễm môi trường.
Sự gia tăn g đột biến về giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2000 đã cho th ấy tiềm
năng to lớn của nuôi trồng thủy sản.
Khoa học công nghệ đóng góp cho phát triển nuôi trồng thủy sản nổi bật
ở các điểm sau:

1. K h o a h ọ c c ồ n g n g h ệ tạ o r a c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t g iế n g n h â n tạ o c á c
đ ố i tư ợ n g có g iá t r ị k ỉn h t ế v à x u ấ t k h ẩ u cao
Đây là m ột đóng góp quan trọng của khoa học công nghệ cho sự p h át
triển nuôi trồng thủy sản. Việc chủ động sản xuất con giống trê n cơ sở các qui
trìn h kỹ th u ậ t dược nghiên cứu hoàn thiện và ứng dụng vào sản xuất th àn h
công đã tạo ra những bước p h át triển đột phá. Điển hình là nghề nuôi tôm sú
biển. Trong lĩnh vực này, khoa học công nghệ đã được xã hội hóa cao và được coi
là yếu tố hàng đầu tạo ra sự th à n h công. Qui trìn h công nghệ sản xuất tôm
giống tương đối phức tạp và đòi hỏi trìn h độ tay nghề cao. Việc phổ biến kiến
thức rộng rãi trê n cơ sở p h át triể n hệ thống trạ i giống gia đình đã nhanh chóng
tạo ra m ột lực lượng kỹ th u ật không nhỏ đáp ứng cho nhu cầu phát triể n giống.
Thị trường tôm giống mố rộng theo việc mở rộng p h át triển vùng nuôi và việc
hoàn thiện kỹ th u ật ở trìn h độ cao đã giúp cho nghề nuôi tôm sú p h á t triển
rộng khắp trong cả nước. Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng, kim ngạch xuất
khẩu tăn g trong những năm gần đây phần lớn là dựa vào sự p h á t triể n của đối
tượng này.
Ngoài tôm sú, các đối tượng khác như cá biển (cá mú, cá chêm,...),
nhuyễn th ể biển (ốc hương, điệp quạt, trai ngọc, vẹm xanh, bào ngư, tu hài,...),
cua, ghẹ biển, các loài cá, tôm nước ngọt (cá ba sa, cá tra , bống tượng, chim
trắng, tôm càng xanh,...) cũng đã chủ động giải quyết được con giống n h ân tạo
và đang từng bước p h át triể n nhằm cung cấp đủ con giống phục vụ cho phát
triển nuôi các đôi tượng trên. Nhiều nghề nuôi mới được hình th à n h trê n cơ sở
giải quyết được con giống nhân tạo (nghề nuôi cá lồng, nuôi ốc hương, nuôi tôm
TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN lfl - NHA TRANG

23


TGYẩN TẬP CÁC CỔNG TRÌNH NGHlẼrc CỨCI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (1984 - 2004)


càng xanh, nuôi cá ba sa, cá tra,...). Khoa học công nghệ đã đóng góp cho sự đa
dạng hóa các đối tượng nuôi, tạo ra cáọ công nghệ kỹ th u ật sinh sản thích hợp
cho mỗi dôi tượng m à hướng ưu tiên dược tậ p trung chính cho các đối tượng có
giá trị kinh tế cao và có thị trường xuất khẩu.
2. K h o a h ọ c c ộ n g n g h ệ tạ o r a c á c q u i tr ì n h s ả n x u ấ t t i ê n t i ế n g ó p p h ầ n
tă n g n ă n g s u ấ t n u ô i, tă n g s ả n lư ợ n g n u ô i v à đ ó n g g ó p v à o v ỉệ c tă n g
k im n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u c ủ a to à n n g à n h
Thực tiễn việc p h át triển nuôi các đối tượng thủy sản ở các thủy vực mặn,
lợ, ngọt với các điều kiện sính th á i khác nhau đã hình th à n h các loại hình nuôi
khác nhau như nuôi lồng, nuôi bè, nuôi ruộng lúa, nuôi ao, nuôi đơn, nuôi xen, ....
Khoa học công nghệ đã giúp cho việc xác định nuôi đôi tượng nào là thích hợp
và loại hình nào đ ạt hiệu quả cao cho mỗi vùng sinh th ái và xây dựng qui trìn h
kỹ th u ật cho từng đôi tượng nuôi, từng loại hình nuôi. Các hình thức nuôi thâm
canh, bán th âm canh, nuôi tăn g sản đã được ứng dụng cho các đối tượng có giá
trị kinh tế cao và thị trường xuất khẩu rộng lổn như tôm sú, cá ba sa, cá tra,...
Nhờ đó mà sản lượng nuôi hàng nãm tăn g lên khá nhanh.
Nhờ vào k ết quả nghiên cứu khoa học công nghệ h àng năm của Bộ Thủy
sản về kỹ th u ậ t nuôi, về môi trường nuôi, thức àn, dinh dưỡng và bệnh cho các
đối tượng kinh tế mà nghề nuôi từng bước phát triển ổn định. Nuôi trồng thủy
sản, trong đó có nuòi tôm đã khẳng định tín h hiệu quả của mình, thực sự thu
hút sự chú ý đầu tư của nhiều th àn h phần kinh tế khác nhau. Kiến thức và sự
hiểu biết của người nuôi dần dần được nâng cao do được tập huấn kỹ thuật,
hưứng dẫn trực tiếp của các nhà khoa học và qua đúc rú t kinh nghiệm từ thực tế
triển khai sản xuất đã giúp cho nghề nuôi ngày càng p h á t triển. Việc nghiên
cứu chuyên sâu các vấn đề như đinh dưỡng, thức ăn, hóa chất xử lý môi trường
nuôi, các th iế t bị kỹ th u ật phục vụ cho nghề nuôi tôm, cá, nhuyễn thể, các loại
thuốc, hóa chất dùng cho phòng trị bệnh... đã được r ấ t nhiều công ty trong và
ngoài nước quan tâm nhằm tìm ra các loại sản phẩm tố t n h ấ t cung cấp cho nuôi
các đối tượng thủy sản. Nuôi thủy sản là m ột thị trường lớn do đó được tập
trung nghiên cứu và khai thác. Và chính sự tập trung đó đã tạo diều kiện cho

nuôi trồng thủy sản p h át triển. Khoa học công nghệ đã thực sự là lực lượng sản
xuất số 1 giúp cho quá trìn h cạnh tran h tích cực và là động lực để nuôi trồng
thủy sản p h át triển nhanh và dần từng bước đi vào ổn định, bền vững.
3. K h o a h ọ c c ô n g n g h ệ tr o n g lĩn h v ự c c ô n g n g h ệ s in h h ọ c đ ã tạ o r a c á c
d ố i tư ợ n g n u ô i m ớ i từ v iệ c la i g h é p , th u ầ n h ó a c á c d ố i tư ợ n g n g o ạ i
n h ậ p h o ặ c n g h iê n c ứ u s ự b iế n d ổ i g e n d i t r u y ề n tạ o r a c á c g iố n g
lo à i có k h ả n ă n g th íc h n g h i cao , có tố c độ tă n g tr ư ở n g n h a n h v à có
k h ả n ă n g k h á n g b ệ n h cao
H iện nay công nghệ sinh học được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong
nuôi trồ n g thủy sản. Nổi b ậ t là việc lai tạo các giống cá nước ngọt (cá bản địa
24

TRUNG TÂM NGHIÊN

cứu THỦV

SẢN III - NHA TRANG


×