Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bo de thi hsg ngu van 6 phan phat cho cac truong toan huyen nam 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.95 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT
THANH OAI
Đề chính thức

ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6
Năm học 2012-2013
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài :120 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 11 tháng 4 năm 2013

Câu 1 : ( 4,0 điểm )
Trong bài thơ Lượm của Tố Hữu ( Ngữ văn 6, tập 2) là thể thơ 4 chữ
gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt:
Ra thế
Lượm ơi!
và lại có khổ thơ chỉ có 1 câu:
Lượm ơi còn không?
Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm
xúc của tác giả.
Câu 2: ( 6điểm )
Suy nghĩ của em về nội dung mẩu chuyện sau:
Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới- người hàng
tuần vẫn mang rau đến bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe: “ Không biết
ai đã để trước cửa nhà của tôi một thùng quần áo cũ”. Gia đình biết ông
lão cũng thiếu thốn nên rất vui: “ Chúc mừng ông! Thật là tuyệt!” Ông lão
mù nói: “ Tuyệt thật! Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia
đình thực sự cần quần áo đó.”
( Phỏng theo Những tấm lòng
cao cả)
Câu 3: ( 10 điểm )


Lời tâm sự của một cây bàng non trong sân trường bị một số bạn học
sinh nghịch ngợm bẻ gãy cành, rụng lá.
-------------------Hết----------------------


TRNG THCS Tễ HIU
H tờn:

THI HC SINH GII CP TRNG
Nm hoc.: 2011-2012

Lp:

Mụn: Ng vn - Lp 6

im

Thi gian: 90 phỳt (khụng k thi gian giao )

Cõu 1. (2,0 im) Xỏc nh v núi rừ tỏc dng ca phộp tu t so sỏnh, nhõn
hoỏ trong cỏc cõu th sau:
Lỳc vui bin hỏt, lỳc bun bin lng, lỳc suy ngh bin m mng v
du hin.
Bin nh ngi khng l, núng ny, quỏi d, gi sm, gi chp.
Bin nh tr con, nng nu, d dnh, khi ựa, khi khúc.
(Khỏnh Chi, Bin)
Câu 2: ( 2 điểm)
Tìm cụm danh từ trong các câu sau đây:
'' Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành môt chàng dế thanh niên cng
tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần

lên và nhọn hoắt. ''
(Trớch : D mốn phiờu liờu kớ Tụ Hoi )
Câu3:( 1 im) on th sau õy trớch trong bi Ch em ca Lu Trng
L, mt bn chộp sai hai ch cú vn, em hóy ch ra hai ch ú v thay vo
bng hai ch sụng, cnh sao cho phự hp.
Em bc vo õy
Giú hụm nay lnh
Ch t than lờn
em ngi si
Nay ch ly chng
mói Giang ụng
Di ln mõy trng
Cỏch my con ũ.
Cõu 4. (5,0 im)
Trong m, em c gp g rt nhiu nhõn vt trong nhng cõu chuyn c
tớch ó hc. Hóy k v t li mt nhõn vt m em cho l n tng nht trong
th gii huyn diu y.


Cõu 1

Cõu 2

Cõu 3

P N
Xỏc nh v núi rừ tỏc dng ca phộp tu t so sỏnh , nhõn hoỏ trong cỏc cõu
th sau :
- Xỏc nh c cỏc phộp so sỏnh, nhõn hoỏ:
+ So sỏnh: Bin nh ngi khng l; Bin nh tr con

+ Nhõn hoỏ: Vui, bun, suy ngh, hỏt, m mng, du hin
- Nờu c tỏc dng:
+ Bin c miờu t nh mt con ngi vi nhiu tõm trng khỏc nhau. + Bin
c nh th cm nhn nh nhng con ngi c th: khi thỡ to ln, hung d nh
ngi khng l; khi thỡ nh bộ hin lnh, d thng, ỏng yờu nh tr con.
Nh cỏc bin phỏp tu t so sỏnh, nhõn hoỏ ó gi rừ, c th mu sc, ỏnh sỏng
theo thi tit, thi gian m to nờn nhng bc tranh khỏc nhau v bin .
Chỉ ra c ba cụm danh từ (mỗi cụm đúng c 0,65 điểm):
- Một chàng dế thanh niên cng tráng;
- ôi càng tôi mẫm bóng;
- Những cái vuốt ở chân ,ở khoeo
Ch ra hai ch sai, mi ch cho 0, 25 im.
Thay vo bng hai ch ỳng, mi ch cho 0, 25 im.

IM
2,00
0.50

1.50

2,00

1,00

C th:
- Dũng th t: ch sai l si, thay bng ch ỳng l cnh.
- Dũng cui cựng: ch sai l ũ, thay bng ch ỳng l sụng.

Cõu 4


Trong m, em ó gp g rt nhiu nhõn vt trong nhng cõu chuyn c tớch
ó hc. Hóy k v t li mt nhõn vt m em cho l n tng nht trong th
gii huyn diu y.
a. Yờu cu v k nng:
- Bi lm phi c t chc thnh bi lm vn hon chnh.
- Bit vn dng k nng t s kt hp vi cỏc yu t miờu t, biu cm.
- Kt cu cht ch, din t trụi chy; hn ch li chớnh t, dựng t, ng phỏp.
b. Yờu cu v kin thc:
Trờn c s nhng kin thc ó c hc v kiu vn t s, miờu t kt hp vi
yu t biu cm, hc sinh tng tng k v t li cuc gp g v mt nhõn
vt c tớch.
Hc sinh cú th t chc bi lm theo nhiu cỏch khỏc nhau nhng cn ỏp ng
c nhng ý c bn sau:
- Gii thiu thi gian, khụng gian gp g.
- Din bin ca cuc gp g:
+ Miờu t c chõn dung ca nhõn vt c tớch (nhõn vt phi c bc l tớnh
cỏch thụng qua cỏc hot ng ngụn ng v din bin tõm trng.)
+ Xõy dng c nhng chi tit, hỡnh nh p v tht s n tng trong cuc
gp g.
+ Bc l tỡnh cm, suy ngh v nhõn vt.
- Nờu n tng v nhõn vt.
* Giỏo viờn nh im bi lm ca hc sinh cn cn c vo mc t c
c hai yờu cu: kin thc v k nng.

5,00

0,50

4,00


0,50


S
PHÒNG GD&ĐT
THANH OAI

Đề chính thức

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6
Năm học: 2012-2013
Môn thi: Ngữ văn

Câu 1. (4®iÓm)
Ấn tượng của cuộc gặp gỡ vẫn còn nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tươi, ấm áp trong lòng tác giả,
bỗng nhiên có tin Lượm hy sinh. Câu thơ gãy đôi như một tiếng nấc nghẹn ngào:
Ra
thế
Lượm ơi!
(1,0 điểm)
Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào. Và nhà thơ hình dung ra ngay cảnh tượng chú bé
hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.
(1,0điểm)
Lượm “ thiên thần bé nhỏ ấy đã bay đi”, để lại bao tiếc thương cho chúng ta, như Tố Hữu đã
nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt:
Lượm ơi, còn không?
(1,0 điểm)
Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc, đã nói rõ tình
cảm của nhà thơ đối với chú bé anh hùng của dân tộc. Tác gỉa như không tin rằng Lượm đã hy

sinh, Lượm vẫn còn trong lòng tác giả, mãi còn cùng với đất nước, quê hương.
(1,0 điểm)
Câu 2: (6,0 điểm)
Yêu cầu:
1, Kĩ năng: (1 điểm)
- Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn.
- Diễn đạt lưu loát.
2, Nội dung: (5 điểm)
Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau:
- Đây là câu chuyện cảm động về tình yêu thương, sự quan tâm chia sẻ đối với những người
bất hạnh, nghèo khổ. Câu chuyện thể hiện tình thương của gia đình nọ với ông lão mù,
nghèo khổ và đặc biệt là tình thương của ông lão với những người khác bất hạnh hơn mình.
Đối với ông lão những bộ quần áo cũ là món quà mà ai đó đã chao tặng cho mình nhưng
món quà ấy còn quý giá ơn khi mà ông trao nó co người khác- những người thực sự cần nó
hơn ông. Trong con người nghèo khổ ấy là một tấm lòng nhân ái, môt tâm hồn trong sáng,
cao đẹp. Đối với ông lão được giúp đỡ người khác như một bất ngờ thú vị của cuộc sống,
là niềm vui, niềm hạnh phúc….(1,0 điểm)
- Nêu bài học sâu sắc về tình thương:
+ Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần
sự quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình. (1,0
điểm)
+ Tình thương yêu giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo giai
cấp…(0,5 điểm)
+ Được yêu thương, giúp đỡ người khác là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự
sống và cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn. (0,5 điểm)
+ Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác và cũng đừng vì
nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi, ích kỷ, sống trái với đạo lý con người: Thương người
nư thể thương thân. (1,0 điểm)



- Xác định thái độ của bản thân: dồng tình với thái độ sống có tình thương và trách nhiệm với
mọi người, khích lệ nững người biết mở rộng tâm ồn đề yêu thương, giúp đỡ người khác. Phê
phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường. (1,0 điểm)
Câu 3: ( 10 điểm)
• Yêu cầu chung:
-

Yêu cầu về hình thức:

Nên dùng ngôi kể thứ ba và chỉ cần nhân vật mà đề đã nêu thể hiện được suy nghĩ, tâm sự
của mình (tức là đã được nhân hoá).
Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm có cách mở bài và kết thúc độc đáo).
Viết dưới dạng bài tự kể chuyện .
Yêu cầu về nội dung:
Bài văn phải ghi lại lời tâm sự của một cây bàng non trong sân trường bị một số bạn học
sinh bẻ. Qua lời tâm sự này, người kể phải gửi gắm trong đó một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là
một câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn


Yêu cầu cụ thể:

Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau:
Mở bài:
Cây bàng tự giới thiệu về thân phận của mình.
Thân bài:
- Cây bàng kể về mình khi mới được mang về trồng với niềm tự hào, kiêu hãnh vì mình là
một cây bàng rất đẹp, có ích cho mọi người.
-

Tâm sự của cây bàng về cuộc sống mới ở sân trường.

Tình cảm, sự gắn bó của cây bàng với mọi người và đặc biệt là với các bạn học sinh.
Tâm sự đau buồn của cây bàng khi bị một số bạn bẻ gãy.

Kết bài:
Ước nguyện của cây bàng
Lời nhắc nhở các bạn học sinh.
* Cách cho điểm:
- Điểm 9-10: Bài đạt xuất sắc các yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo.
- Điểm 7-8: Bài có đủ nội dung, có một số lỗi nhỏ về hình thức.
- Điểm 5-6 : Bài có đủ nội dung nhưng sơ sài,còn một số lỗi hình thức diễn đạt...
- Điểm 3-4: Bài đạt khoảng một nửa nội dung, còn lỗi hình thức.
- Điểm 1: Bài có nội dung mờ nhạt, mắc nhiều lỗi hình thức.
* GV căn cứ vào bài viết của HS để cho điểm




×