Tải bản đầy đủ (.doc) (241 trang)

Hoạt động truyền thông mạng xã hội của công ty thông tin di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 241 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------ĐÀO PHƯƠNG ANH

HOẠT ĐỘNG

TRUYỀN THÔNG

MẠNG XÃ HỘI CỦA

CÔNG TY THÔNG TIN DI
ĐỘNG

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN

TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH

HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ PHI NGA
Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lặp với


các đề tài khác. Tác giả cũng xin cam
đoan
rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông
tin trích dẫn
trong
luận văn đã
được
ghi rõ
nguồn
gốc.
TÁC
GIẢ
LUẬ
N VĂN
Đào
Phương Anh


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đến nay tác giả đã hoàn thành bản
luận văn bảo vệ tốt nghiệp theo kế
hoạch của trường Đại học Kinh tế Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
Có được kết
quả
này, trước
tiên tác
giả
xin gửi
lời

cảm ơn
đến
tập thể quý
thầy cô giáo
trường
Đại
học
Kinh
tế - Đại
học
Quốc
gia Hà
Nội,
những
người
đã tận
tình
truyền
đạt kiến thức
cho tác
giả
trong
khóa
học
vừa
qua.
Đặc
biệt,
xin
chân

thành cảm
ơn TS
Nguyễ
n Thị
Phi
Nga đã
hướng
dẫn, giúp đỡ tận tình và trách
nhiệm
để tác giả hoàn thành bản
luận văn này.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo
Tổng công ty
viễn thông
MobiFone, lãnh đạo các phòng ban, các anh chị cán bộ công nhân viên tại Tổng
công ty viễn thông MobiFone đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành bản
luận văn này.
Những lời cảm ơn sau cùng tác giả xin gửi tới gia đình,
đồng nghiệp, bạn bè
đã động viên, ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả
hoàn thành được bản
luận
văn tốt nghiệp này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đào Phương Anh


MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu viết tắt..................................................................................i
Danh mục các bảng

...................................................................
.............................ii
Danh mục các hình vẽ ...........................................................................................iii
Danh
biểu
..........
..........
..........
..........
iv
LỜI
ĐẦU ..
..........
..........
..............
..............
CHƯƠN
TỔNG
TÌNH
NGHIÊN
VÀ CƠ SỞ
CHUNG
HOẠT
TRUYỀN
THÔNG

HỘI..........
..................
1.1. Tổng
tình hình

cứu ........
..................
..............5
1.2. Cơ sở
1.2.1. Khái quát về mạng xã hội ......................................................................6
1.2.2. Khái quát về truyền thông mạng xã hội..................................................7
1.2.3. Vai trò của truyền thông mạng xã hội ....................................................8
1.2.4. Phân loại truyền thông mạng xã hội ......................................................9
1.2.5. Các hình thức truyền thông mạng xã hội.............................................. 10
1.2.6. Phân tích mô hình SWOT cho các hình thức truyền thông mạng xã hội.......12
1.2.7. Quy trình truyền thông trên mạng xã hội ............................................. 14
1.2.8. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động truyền thông mạng xã hội ... 17
1.3. Vài nét về truyền thông mạng xã hội trên Thế giới và tại Việt Nam ........... 19
1.3.1. Truyền thông mạng xã hội trên Thế giới .............................................. 19
1.3.2. Truyền thông mạng xã hội tại Việt Nam............................................... 26

mục các
đồ
.............
.............
.............
............
MỞ
............
............
.............
.............
....1
G 1:
QUAN

HÌNH
CỨU
VỀ
ĐỘNG
MẠNG
.............
.....5
quan
nghiên
.............
.............
chung


CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......................... 32
2.1. Phương pháp tiếp cận ................................................................................ 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 33
2.3. Công cụ kiểm tra, đánh giá ........................................................................ 35
2.3.1 Các công cụ đánh giá hiệu quả của Zingme.......................................... 35
2.3.2 Công cụ đánh giá hiệu quả của Facebook ............................................ 36


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI
CỦA MOBIFONE................................................................................................ 39
3.1.
thiệu
MobiF
..........
..............
..................

3.1.1. Sự
thành và
triển.......
..............
.................
3.1.2. Cơ
chức và
năng kinh
.................
..............
3.2. Thực
hoạt động
thông trên
hội của
MobiF
.... 42
3.2.1.
Fanpa
MobiFon
.................
.................
......... 43
3.2.2.
Faceboo
RockStorm
.................
.................
..... 56
3.2.3 Tạo sự kiện trên diễn đàn...................................................................... 71
3.2.4. Youtube ............................................................................................... 75

3.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động truyền thông trên mạng xã hội tại MobiFone. 78
3.3.1. Đánh giá hiệu quả chung..................................................................... 78
3.3.2. So sánh với các công ty khác cùng ngành trong và ngoài nước............ 79
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA MOBIFONE ..................................... 87
4.1. Mục tiêu .................................................................................................... 87
4.1.1 Mục tiêu dài hạn từ 2015 – 2020 .......................................................... 87
4.1.2. Mục tiêu ngắn hạn trong năm 2015 ................................................... 88
4.2. Đề xuất giải pháp....................................................................................... 90
4.2.1. Giải pháp dài hạn ................................................................................ 90
4.2.2. Giải pháp ngắn hạn ............................................................................. 91

Giới
one ......
.............
.............
....... 39
hình
phát
............
............
.... 39
cấu tổ
chức
doanh
............
. 40
trạng
truyền
mạng xã

one......
ge
e ..........
............
............
k
............
............
............


KẾT LUẬN........................................................................................................ 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 106


i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
1
PR (Public
Quan hệ công chúng
2
CPC (Cost Per Click)
Chi phí
3
Mile)
Chi
phí trên

4
Quan
hệ công
5
Trách
nhiệm

Nguyên nghĩa
Relation)
trên 1 click
CPM (Cost Per
1.000 lượt xem quảng cáo
PR (Public Relation)
chúng
TNHH
hữu hạn


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 1.1
Số liệu
về mức độ sử dụng mạng
xã hội trên thế giới

22
2
Bảng
3.1
Số
lượng
diễn đàn
MobiFo
ne
tham
3 năm
2012 –
2013
– 2014
71
3
Bảng 3.2
Số
lượng
tài khoản
động
trên
các diễn đàn
72
4
Bảng
Số
lượng
bình luận
diễn đàn MobiFone

tham gia giai đoạn 2012 –
2014
73
5
Bảng 3.4
Thời gian cung cấp thông tin
trên diễn đàn của
MobiFone giai đoạn 2012 –
2014
74
6
Bảng 3.5
Thống kê số lượt xem và
người theo dõi Youtube
MobiFone giai đoạn 2012 – 2014
75
7
Bảng 3.6
Thống kê số chủ đề và bài viết của 3 mạng
MobiFone, Vinaphone, Viettel trên một số diễn đàn
từ năm 2012 – 2014
82

gia qua

hoạt
3.3
trên các



iii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT
Hình
Nội dung
1
Hình 1.1
Thống kê độ tuổi sử dụng Facebook tại Việt Nam
2
Hình 1.2
Thống


Trang
28
số

lượng

người sử

dụng

Facebook

Việt

28


Nam

theo giới

tính
3
Thống

Hình 1.3
số lượng



người

tham gia

Zingme

theo giới
29

tính và

độ

tuổi

Thống




Hình 1.4
số lượng

nguời

sử

dụng

4

Zingme theo thành

29

phần xã

hội

5
Thống

nguời sử dụng Zingme theo
6
Hình 1.6
Thống kê số lượng nguời sử dụng Zing Me theo trình
7
Hình 1.7

Hành vi của nguời sử dụng Zingme
8
Hình 1.8
Thống kê hoạt động của người tham gia Zingme
9
Hình 3.1
Độ tuổi và giới tính của fan trên Fanpage MobiFone
10
Hình 3.2
thời gian online của thành viên trang Fanpage
11
Hình 3.3
Báo cáo chiến dịch quảng cáo chương trình “Cào thẻ
12
Hình 3.4
Báo cáo kết quả hoạt động quảng cáo trên

Hình 1.5
số lượng
địa lý 30
30 độ học vấn
31
31
45
46 MobiFone
49 thả ga, nhận vé Megastar” năm 2013

fanpage 50 MobiFone năm 2014



13
Hình 3.5
Độ tuổi và giới tính của fan trên Fanpage RockStorm
14
Hình 3.6
Số lượng fan online vào các thời điểm khác nhau
15
Hình 3.7
Độ tuổi truy cập Youtube MobiFone năm 2014
16
Hình 3.8
Đánh giá chung về Fanpage MobiFone
17
Hình 3.9
Đánh giá chung về Viettel
18
Hình 3.10
Đánh giá chung về Vinaphone

61
64 trong ngày (2014)
76
80
81
81


iv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STT
Biểu đồ
Nội dung
Trang
1
Biểu đồ 3.1
Số
lượng bài post trên fanpage
MobiFone trong 3
năm 2012-2013-2014
43
2
Biểu đồ 3.2
Số lượng fan của fanpage
MobiFone từ 2012 –
4/2015
44
3
Biểu đồ 3.3
Số
lượng xem
trung
bình
của fanpage MobiFone từ
2012 – 2014
44
4
Biểu đồ 3.4
Lượng
tương tác

trung
bình của
Fanpage
MobiFone
từ 2012

4/2015
46
5
Biểu
đồ
3.5
Số
lượng
bài
post
trong
3 năm 2012-2013-2014
59
6
Biểu
đồ
3.6
Số lượng fan của fanpage
Rockstorm từ 2012 –
4/2015
60
7
Biểu đồ 3.7
Mức độ lan tỏa các thông tin của fanpage RockStorm

60
8
Biểu đồ 3.8
Số lượng tài khoản hoạt động trên các diễn đàn của
MobiFone giai đoạn 2012 – 2014
72
9
Biểu đồ 3.9
Số lượng bình luận trên các diễn đàn MobiFone tham
gia giai đoạn 2012 – 2014
73
10 Biểu đồ 3.10
Số lượt xem và người theo dõi Youtube MobiFone
giai đoạn 2012 – 2014
76


11 Biểu đồ 3.11
Số lượng chủ đề và bài viết của 3 mạng trên diễn đàn
năm 2012
83
12 Biểu đồ 3.12
Số lượng chủ đề và bài viết của 3 mạng trên diễn đàn
năm 2013
83
13 Biểu đồ 3.13
Số lượng chủ đề và bài viết của 3 mạng trên diễn đàn
năm 2014
83



1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Không thể phủ nhận rằng sự phát triển
nhanh chóng của internet cùng với sự
đổi
mới không ngừng của nền tảng công nghệ đã góp phần đưa
cả thế
giới
chuyển
sang
thời
đại số
hóa,
hay
còn
được
gọi là
“true
native
digital
”, đồng
thời

cũng
tạo
nên
một

thị
trường
quảng
cáo
trực
tuyến
ngày
càng
“khởi
sắc”
với
nhiều
xu
hướng
và hình
thức
quảng cáo mới lạ. Các doanh nghiệp đã không còn coi nhẹ vai
trò của
Digital
Marketing
trong
việc
tiếp
cận
với
khách
hàng
mục
tiêu
cũng

như
xây
dựng
thương
quảng
cáo
Mỹ
vào
các
trang
vượt
trội của
thuộc
nhiều
đồng lớn.
Chỉ trong thời gian ngắn trước đây, nhiều nhà tiếp thị cho rằng mạng xã hội
không phù hợp với các thương hiệu. Tuy nhiên, xu thế đã thay đổi, một kết quả
khảo sát chỉ ra rằng: nhiều thương hiệu, bao gồm cả các thương hiệu sang trọng như
Mercedes, Burberry…, cũng tích cực đầu tư cho các hoạt động tiếp thị trên mạng xã
hội như Facebook, Twitter, YouTube để tung ra chương trình tiếp thị số đông và
tăng cường tương tác với người dùng. Theo một cuộc khảo sát từ Alterian, nhiều
công ty đang sử dụng mạng xã hội để thu hút khách hàng mới và nâng cao nhận
thức về thương hiệu. Khảo sát này thăm dò ý kiến 400 giám đốc marketing cấp cao
từ các thương hiệu lớn và thu được kết quả: 30,1% cho rằng thu hút khách hàng là


mục tiêu quan trọng nhất trong tiếp thị qua mạng xã hội và 26,5% để tăng cường
nhận thức về thương hiệu. Có đến 90% ý kiến tán thành việc phối hợp truyền thông
xã hội trong chiến lược tiếp thị là rất quan trọng đối với các thương hiệu trong giai
đoạn hiện nay. Một nghiên cứu mới đây của Exact Taget cũng đã cho kết quả rằng

các thiết bị số đã tạo ra cuộc cách mạng trong quyết định mua hàng của ngành hàng


2

bán lẻ toàn cầu, hơn 90% khách hàng tin vào các ý kiến đánh giá trên mạng về sản
phẩm,
và 18%
khách
hàng ít
nhất bị
ảnh
hưởng
bởi một
mẩu
quảng cáo online trong
vòng 12
tháng
trở lại
đây.
Tại
Việt
Nam,
việc
xây
dựng
các
chương
trình
quảng

cáo,
truyền
thông
qua
mạng
xã hội
cũng
không
còn
mới lạ
đối
với các
doanh
nghiệp
cũng
như
các cá
nhân
tự
kinh doanh. Những lợi ích, khả năng
tương tác và
định
hướng
cao đã
góp
phần
giúp
công
mang
lại hiệu

thống.
Nếu
hữu hiệu nhất tại Mỹ thì Facebook không chỉ thành công trên thế giới mà còn là
trang mạng xã hội cũng như công cụ quảng cáo mạnh nhất và hiệu quả nhất tại Việt
Nam. Hiện nay, tại Việt Nam có khoảng hơn 20 triệu người sử dụng Facebook tuy
nhiên mới chỉ có khoảng 10% các doanh nghiệp chú trọng đến Mạng xã hội như
Cocacola Việt Nam, Converse Việt Nam, Megastar,....
Đối với MobiFone – một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực
viễn thông di động, việc áp dụng các phương pháp truyền thông hiện đại là hết sức
cần thiết bởi nó không chỉ thể hiện sự nắm bắt công nghệ, xu thế mới của doanh
nghiệp mà còn thể hiện rõ nét mong muốn của doanh nghiệp trong việc tiếp cận tới


khách hàng, đặc biệt là các khách hàng trẻ. Trong những năm gần đây, mặc dù đã
có những kết quả nhất định trong việc triển khai hoạt động truyền thông mạng xã
hội, tuy nhiên tiềm năng của MobiFone trong hoạt động truyền thông này còn rất
lớn. Việc đầu tư đúng mức cả về tài chính và nguồn nhân lực trong phương pháp
truyền thông mới mẻ này chắc chắn sẽ giúp MobiFone đạt được nhiều lợi ích cả về
thương hiệu và doanh số bán hàng. Nắm bắt được điều đó, cùng với xu thế ngày
cảng phổ biến trong việc phát triển truyền thông qua mạng xã hội, đặc biệt là
Facebook, luận văn lấy tên đề tài là: “Hoạt động truyền thông mạng xã hội của
Công ty Thông tin di động”– dựa trên việc nghiên cứu thực trạng hoạt động truyền
thông trên mạng xã hội đồng thời đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động
truyền thông trên mạng xã hội của MobiFone.


3

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích
ng

hiê
n
cứ
u
củ
a
luậ
n

văn:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh hoạt động truyền
thông mạng xã hội của MobiFone.
 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa các mặt lý luận về hoạt động truyền thông mạng xã hội và tìm hiểu các
công trình nghiên cứu về hoạt động truyền thông mạng xã hội tại Việt Nam.
-

Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn sao cho phù hợp với mục đích

nghiên cứu.


-

- Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội trên Thế giới và tại Việt Nam.
Nghiên cứu thực trạng hoạt động truyền thông mạng xã hội của MobiFone.
- Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông mạng xã hội

của MobiFone.
 Câu hỏi nghiên cứu:

Để thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu này, luận văn tập trung làm rõ câu hỏi nghiên
cứu: Với điều kiện thực tế hiện nay, MobiFone cần làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động
truyền thông mạng xã hội?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Về đối
tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn hoạt động truyền thông mạng xã hội của Công ty
Thông tin di động (nay là Tổng công ty viễn thông MobiFone).
Theo quyết định số 1798/QĐ-BTTTT ngày 1/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và
truyền thông, Công ty Thông tin di động được tổ chức lại thành Tổng Công ty viễn thông
MobiFone

ph
ng
cứ

.
Về
ạm vi
hiên
u:
Đề tài

nghiên

cứu

làm

sáng tỏ


hiệu

quả

hoạt

động

truyền

thông

mạng

xã hội

của
MobiF

one.


4

Về phạm vi thời gian, luận văn nghiên cứu các số liệu trong các năm từ
2012- 2014
để đưa
ra giải pháp,
kế
hoạch

trong thời gian tới.
4.
Những đóng góp của luận
văn
Đóng góp nổi
bật của
luận
văn là
nghiên
cứu
vấn đề
sử dụng
mạng
xã hội
để
truyền
thông
trong
thời đại
công
nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay, đặc biệt đối
với
MobiFone
. Đóng
góp
này được
thể
hiện ở
những nội
dung

cụ thể
như
sau:
Tổng
kết
một
cách
có hệ thống
cơ sở
lý luận về mạng xã hội, truyền thông
mạng
xã hội,
trong đó đi
sâu vào
phân
tích hành vi sử dụng mạng xã hội để truyền
thông
trên thế
giới và tại
Việt
Nam.
- Phân tích,
đánh giá thực trạng của hoạt động
truyền thông
trên mạng xã hội
của
MobiFone,
- Sau khi
phân tích
hiệu quả hoạt động truyền thông mạng xã hội của MobiFone. Điều này có ý nghĩa

quan trọng đối với MobiFone trong bối cảnh thị trường viễn thông đang bão hòa,
các kênh truyền thông truyền thống đang dần trở nên lỗi thời và mạng xã hội đang
ngày càng trở thành một xu hướng không chỉ trên Thế giới mà còn ở Việt Nam.
5. Thiết kế cấu trúc luận văn nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
bốn chương cơ bản như sau:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở chung về hoạt động
truyền thông mạng xã hội
Chương 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng hoạt động truyền thông mạng xã hội của MobiFone


Chương 4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông
mạng xã hội của MobiFone


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ CHUNG
VỀ
HOẠT
ĐỘN
G
TRUYỀN
THÔNG MẠNG

HỘI
1.1.
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Khẳng định

được
tiềm
năng
của
mạng
xã hội,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
đã
từng
bước
xây dựng và
phát
triển
hoạt
động
truyền
thông
mạng xã hội của mình bên
cạnh
các
hoạt động
truyền
thông
truyền
thống.
Tuy

nhiên,
hiện
nay
việc
phát
triển
hoạt
động
truyền
thông
mạng
xã hội
còn
chưa được tương xứng với
tiềm năng,
các
hoạt
động
truyền
thông
mạng
xã hội vẫn còn gặp
nhiều
khó khăn để phát
triển.
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động truyền thông mạng xã
hội tại Việt Nam nhằm đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp phát triển, trong
số đó có thể kể đến như:
- Đề tài “Hoạt động marketing trực tuyến tại các trung tâm đào tạo tại Hà Nội
– thực trạng và giải pháp” (luận văn tốt nghiệp của tác giả Nguyễn Đức Công – Đại

học Ngoại thương Hà Nội, năm 2013) với nội dung nghiên cứu về các hình thức
marketing trực tuyến, các lợi ích của từng hình thức với doanh nghiệp, khách hàng,
xã hội; Đồng thời nêu lên thực trạng hoạt động marketing trực tuyến của các trung
tâm đào tạo tại Hà Nội. Qua đó, đề tài đã đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt
động marketing trực tuyến tại các trung tâm đào tạo tại Hà Nội.
Tuy nhiên, đề tài mới chỉ tập trung vào 1 số kênh truyền thông mạng xã hội
như diễn đàn, blog, google plus… mà chưa đi sâu phân tích các kênh hiện đang
được người dân Việt Nam ưa chuộng sửa dụng như Facebook, Youtube.


- Đề tài “Hoạt động marketing truyền thông xã hội (Social media marketing
trên Thế giới và tại Việt Nam” (luận văn tốt nghiệp của tác giả Hoàng Ngân Hà –
Đại học Ngoại thương Hà Nội, năm 2010). Với nội dung nghiên cứu về các công cụ
sử dụng trong marketing truyền thông xã hội, marketing mix truyền thống trong
marketing truyền thông xã hội, đề tài cũng nêu bật được các yếu tố tác động đến
hoạt động truyền thông xã hội và marketing truyền thông xã hội tại Việt Nam trong
tương lai. Tuy nhiên, đề tài chưa phân tích hiệu quả hoạt động truyền thông mạng


6

xã hội tại một tổ chức/ doanh nghiệp cụ thể, từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu
quả
hoạt
động
truyền
thông
mạng xã hội tại tổ
chức/
doanh

nghiệp
đó.
- Đề
tài
“Giải
pháp
truyền
thông trực
tuyến tại
PNJ”
của
tác giả
Bùi
Thị
Như
Ngọc
(năm
2013)
với nội dung nghiên cứu về
thực
trạng truyền thông trực tuyến

đề
xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông
trực
tuyến
tại PNJ.
Đề tài
tập
trung

nghiên
cứu
các
kênh
truyền
thông
trực
tuyến
bao
gồm
websit
e, công
cụ tối
ưu hóa
việc
tìm
kiếm
SEO,
SEM
và Facebook PNJ. Đề tài chưa
phân tích
hoạt
động truyền
thông
trên Youtube của PNJ cũng như chưa đưa ra được
giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông trên kênh diễn đàn.
1.2. Cơ sở chung về hoạt động truyền thông mạng xã hội
1.2.1. Khái quát về mạng xã hội
Kể từ khi xuất hiện, các trang mạng xã hội như MySpace, Facebook,
Cyworld... đã thu hút hàng triệu người sử dụng, phần lớn trong số đó tích hợp các

trang này vào cuộc sống hằng ngày của họ. Như vậy thì mạng xã hội được hiểu như
thế nào? Mạng xã hội được hiểu là các trang mạng trong đó các dịch vụ trên nền
web cho phép các cá nhân xây dựng một trang thông tin công cộng hoặc bán công
cộng, liên kết với một danh sách những người sử dụng khác, những người chia sẻ
kết nối, và rộng hơn nữa là việc mở rộng liên kết với những cá nhân khác nằm trong
danh sách bạn bè hiện tại hoặc danh sách bạn của bạn. Sự tự nhiên và quy tắc đặt
tên của các mối liên kết này biến đổi từ site này tới site khác.
Trong khi chúng ta sử dụng thuật ngữ “social network site” để mô tả hiện


×