Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

CÂU hỏi ôn tập tổ CHỨC và QLSX TRONG XN MNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.63 KB, 18 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP TỔ CHỨC VÀ
QLSX TRONG XN MNC
Chương 1: Mở đầu.
Câu 1: Quá trình sản xuất là tổng hợp
của những quá trình nào.
A. Quá trình lao động và quá trình tự

nhiên.
B. Quá trình khai khoáng và quá trình

luyện kim.
C. Quá trình gia công và quá trình lắp

ráp.
D. Quá trình luyện kim và quá trình
chế tạo phôi.
Câu 2: …... là quá trình biến đổi yếu tố
đầu vào dưới tác động trực tiếp của
người lao động hoặc của máy móc dưới
sự điều khiển của người lao động.
A.
B.
C.
D.

Quá trình sản xuất.
Quá trình tự nhiên.
Quá trình lao động.
Quản lý sản xuất.

Câu 3: …… là quá trình thay đổi các


tính chất cơ lý hoá của đối tượng lao
động dưới tác dụng của các điều kiện tự
nhiên như điều kiện độ ẩm, nhiệt độ,
ánh sáng.
A.
B.
C.
D.

Quá trình sản xuất.
Quá trình tự nhiên.
Quá trình lao động.
Quản lý sản xuất.

Câu 4: …… là toàn bộ hoạt động có ích
của con người nhằm biến nguyên vật
liệu thành sản phẩm hoàn thiện.
A. Quá trình sản xuất.

B. Quá trình tự nhiên.
C. Quá trình lao động.
D. Quản lý sản xuất.

Câu 5: Quá trình sản xuất trong một
nhà máy cơ khí gồm mấy giai đoạn
chính.
A.
B.
C.
D.


4.
5.
3.
2.

Câu 6: Theo nghĩa rộng thì: …… bao
gồm từ khâu khai quặng luyện kim chế
tạo phôi đến gia công cơ và lắp ráp.
A.
B.
C.
D.

Quản lý sản xuất.
Quá trình lao động.
Quá trình sản xuất.
Quy trình sản xuất.

Câu 7: Theo nghĩa hẹp: như trong 1 nhà
máy cơ khí thì ….. bao gồm từ khâu chế
tạo phôi, gia công, lắp ráp.
A.
B.
C.
D.

Quản lý sản xuất.
Quá trình lao động.
Quá trình sản xuất.

Quy trình sản xuất.

Câu 8: …… là quá trình biến đổi các
yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, thiết
bị máy móc, đất đai, lao động, tiền vốn
thành hàng hoá mong muốn.
A.
B.
C.
D.

Quản lý sản xuất.
Quá trình sản xuất.
Quá trình lao động.
Quá trình tự nhiên.

Câu 9: Có mấy cách phân loại dạng sản
xuất trong xí nghiệp.


A.
B.
C.
D.

3 loại.
4 loại.
5 loại.
2 loại.


Câu 10: Khi phân loại theo số lượng sản
xuất và tính lặp lại của sản phẩm thì có
mấy loại hình sản xuất:
A.
B.
C.
D.

2 loại.
3 loại.
4 loại.
5 loại.

Câu 11: Phân loại theo tính liên tục của
quá trình sản xuất thì có mấy loại hình
sản xuất.
A.
B.
C.
D.

2 loại.
3 loại.
4 loại.
5 loại.

Câu 12: Khi phân loại theo mối quan hệ
với khách hàng thì có mấy loại hình sản
xuất.
A.

B.
C.
D.

2 loại.
3 loại.
4 loại.
5 loại.

Câu 13: Khi phân loại theo tính tự chủ
thì có mấy loại hình sản xuất.
A.
B.
C.
D.

2 loại.
3 loại.
4 loại.
5 loại.

Câu 14: …… là số lượng sản phẩm được
sản xuất ra một cách liên tục.
A. Sản xuất gián đoạn.

B. Sản xuất liên tục.
C. Sản xuất theo dự án.
D. Sản xuất hàng khối.

Câu 15: …… là sản xuất nhiều loại sản

phẩm khác nhau, số lượng sản phẩm
mỗi loại không lớn, các bộ phận sản xuất
được bố trí theo chuyên môn hoá công
nghệ.
A.
B.
C.
D.

Sản xuất liên tục.
Sản xuất đơn chiếc.
Sản xuất hàng loạt.
Sản xuất gián đoạn.

Câu 16: …… là quá trình sản xuất mà ở
đó sản phẩm là độc nhất do đó quá trình
sản xuất là duy nhất không lặp đi lặp lại.
A.
B.
C.
D.

Sản xuất đơn chiếc.
Sản xuất theo dự án.
Sản xuất gián đoạn.
Sản xuất liên tục.

Câu 17: Sản xuất để dự trữ xảy ra trong
các trường hợp.
A. Chu kỳ sản xuất không ăn khớp với


chu kỳ thương mại.
B. Các nhà sản xuất với số lượng lớn
để giảm giá thành sản phẩm.
C. Nhu cầu của một số sản phẩm có
tính thời vụ.
D. Cả A,B,C đúng.
Câu 18: …… là sản xuất chỉ được tiến
hành khi có hợp đồng tiêu thụ hoặc có
đơn đặt hàng.
A.
B.
C.
D.

Sản xuất để dự trữ.
Sản xuất khi có yêu cầu.
Sản xuất hàng loạt.
Sản xuất hàng khối.


Câu 19: Khi phân loại theo tính tự chủ
thì có những loại hình sản xuất sau.
A. Đơn chiếc, hàng loạt, hàng khối.
B. Nhà thiết kế chế tạo, nhà thầu,

người gia công.
C. Sản xuất liên tục, sản xuất gián

đoạn, sản xuất theo dự án.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 20: Khi phân loại theo mối quan hệ
với khách hàng thì có những loại hình
sản xuất sau.
A.
B.
C.
D.

Sản xuất để dự trữ.
Sản xuất khi có yêu cầu.
Cả A, B sai.
Cả A, B đúng.

Câu 21. Khi phân loại theo số lượng sản
xuất và tính lặp lại của sản phẩm thì
người ta phân ra các loại hình sản xuất
sau.
A. Đơn chiếc, hàng loạt, hàng khối.
B. Sản xuất liên tục, gián đoạn, theo dự

án.
C. Sản xuất để dự trữ.
D. Sản xuất khi có yêu cầu.
Câu 22: Khi phân loại theo tính liên tục
của quá trình sản xuất thì ta phân ra các
loại hình sản xuất sau.
A. Đơn chiếc, hàng loạt, hàng khối.
B. Sản xuất liên tục, gián đoạn, theo dự


án.
C. Cả A, B sai.
D. Cả A,B đúng.
Câu 23: Kết cấu sản xuất là hệ thống
bao gồm các bộ phận nào.

A. Bộ phận sản xuất chính và phụ.
B. Bộ phận sản xuất phụ trợ và phục

vụ.
C. Cả A, B đều sai.
D. Cả A, B đều đúng.

Câu 24: Trong xí nghiệp thường có
những cấp sản xuất nào.
A.
B.
C.
D.

Phân xưởng.
Ngành.
Nơi làm việc.
Cả A, B, C đúng.

Câu 25: Với sơ đồ cấu trúc của nhà máy
cơ khí phụ thuộc bào mức độ chuyên
môn hoá như hình vẽ thì nó thể hiện
được mấy loại hình các nhà máy. Hãy

đánh dấu các loại hình nhà máy đó.

LR

LR

LR

GCC GCC GCC

LR: l¾p r¸p
GCC: gia c«ng c¬
CBP: chuÈn bÞ ph«i

CBP
A.
B.
C.
D.

CBP CBP

4 loại.
5 loai.
3 loại.
6 loại.

Câu 26: Trong phân xưởng người ta đưa
ra mấy loại hình chuyên môn hoá.
A.

B.
C.
D.

2 loại.
3 loại.
4 loại.
5 loại.


Câu 27: Trong phân xưởng người ta đưa
ra những hình thức chuyên môn hoá sau
đây.
A.
B.
C.
D.

Chuyên môn hoá công nghệ.
Chuyên môn hoá đối tượng.
Cả A và B sai.
Cả A và B đúng.

Câu 28: …… được đặc trưng bằng các:
phân xưởng thực hiện các quy trình
công nghệ nhất định như rèn, đúc, gia
công cơ, lắp ráp.
A.
B.
C.

D.

Chuyên môn hoá công nghệ.
Chuyên môn hoá đối tượng.
Sản xuất hàng loạt.
Sản xuất hàng khối.

Câu 29: …… đặc trưng cho những nhà
máy có mức độ chuyên môn hoá hẹp, các
phân xưởng có nhiệm vụ chế tạo các chi
tiết riêng biệt hoặc các cụm chi tiết
thông thường với chủng loại hạn chế.
A.
B.
C.
D.

Chuyên môn hoá đối tượng.
Chuyên môn hoá sản phẩm.
Cả A, B đều sai.
Cả A, B đều đúng.

Câu 30: Cho sơ đồ như hình vẽ, thể hiện
sơ đồ bố trí theo dấu hiệu nào.
A.
B.
C.
D.

Chuyên môn hoá đối tượng.

Chuyên môn hoá công nghệ.
Cả A, B sai.
Cả A, B đúng.

Ph«i
CT1

NC2

Khoan

NC3

Ph«i

NC1

NC2

NC4

NC3

TiÖn

Phay

NC1

Bµo


KiÓm tra

Câu 31: Cho sơ đồ như hình vẽ, thể hiện
sơ đồ bố trí theo dấu hiệu nào.
A.
B.
C.
D.

Ph«i

Chuyên môn hoá đối tượng.
Chuyên môn hoá công nghệ.
Cả A, B sai.
Cả A, B đúng.
TiÖn

Bµo

Phay
Khoan

KiÓm tra


Chương 2: Tổ chức và quản lý sản xuất
theo thời gian trong xí nghiệp máy nâng
vận chuyển.
Câu 1: Có bao nhiêu nguyên tắc tổ chức

quá trình theo thời gian.
A.
B.
C.
D.

5.
6.
9.
10.

Câu 2: …… là hình thức phải chia lao
động xã hội cho từng ngành, từng nhà,
từng phân xưởng, từng chỗ làm việc.
A.
B.
C.
D.

Nguyên tắc chuyên môn hoá.
Nguyên tắc liên tục.
Cả A, B đều sai.
Cả A, B đều đúng.

Câu 3: Cho phép nâng cao năng suất gia
công và hạ giá thành sản phẩm.
A.
B.
C.
D.


Nguyên tắc chuẩn hoá kết cấu.
Nguyên tắc chuẩn hoá công nghệ.
Nguyên tắc chuyên môn hoá.
Nguyên tắc cân đối hài hoà.

Câu 4: …… cho phép thực hiện trong
quá trình thiết kế quy trình công nghệ
cố gắng đạt mức độ giống nhau về các
phương pháp gia công, các chế độ công
nghệ và kết cấu của đồ gá, dụng cụ…v…
v
A.
B.
C.
D.

Nguyên tắc chuẩn hoá kết cấu.
Nguyên tắc chuẩn hoá công nghệ.
Nguyên tắc chuyên môn hoá.
Nguyên tắc cân đối hài hoà.

Câu 5: …… là nguyên tắc tổ chức sản
xuất sao cho năng suất lao động của tất

cả các bộ phận sản xuất là tương đối
ngang nhau.
A.
B.
C.

D.

Nguyên tắc song song.
Nguyên tắc cân đối hài hoà.
Nguyên tắc chuyên môn hoá.
Cả A, B, C đều sai.

Câu 6: …… là nếu thực hiện song song
các phần công việc của quá trình sản
xuất.
A.
B.
C.
D.

Nguyên tắc song song.
Nguyên tắc cân đối hài hoà.
Nguyên tắc chuyên môn hoá.
Cả A, B, C đều sai.

Câu 7: …… là cần tạo ra quãng đường
đi ngắn nhất của sản phẩm qua tất cả
các công đoạn và nguyên công của quy
trình sản xuất kể từ khi chế tạo nguyên
vật liệu cho tới khi sản phẩm xuất
xưởng.
A.
B.
C.
D.


Nguyên tắc song song.
Nguyên tắc thẳng dòng.
Nguyên tắc nhịp nhàng.
Nguyên tắc liên tục.

Câu 8: …… là loại bỏ hoặc giảm thiểu
các giai đoạn trong sản xuất đó là giai
đoạn giữa các nguyên công trong từng
nguyên và giữa các ca làm việc.
A.
B.
C.
D.

Nguyên tắc song song.
Nguyên tắc thẳng dòng.
Nguyên tắc nhịp nhàng.
Nguyên tắc liên tục.

Câu 9: …… đòi hỏi chế tạo số sản phẩm
như nhau trong những khoảng thời gian
giống nhau và lặp lại sau 1 chu kỳ sản
xuất ở tất cả công đoạn và nguyên công.


A.
B.
C.
D.


Nguyên tắc song song.
Nguyên tắc thẳng dòng.
Nguyên tắc nhịp nhàng.
Nguyên tắc liên tục.

Câu 10: …… đòi hỏi ứng dụng tối đa các
nguyên công tự động hoá có nghĩa là
không có sự tham gia trực tiếp của công
nhân hoặc nếu có chỉ đóng vai trò giám
sát và kiểm tra.
A.
B.
C.
D.

Nguyên tắc dự phòng.
Nguyên tắc chuẩn hoá kết cấu.
Nguyên tắc tự động hoá.
Nguyên tắc chuẩn hoá công nghệ.

Câu 11: …… là tổ chức sản xuất phải
hiện đại nhằm loại bỏ các sự cố của thiết
bị, những phế phẩm của chi tiết hoặc bất
kỳ sai sót nào của quá trình sản xuất.
A.
B.
C.
D.


Nguyên tắc dự phòng.
Nguyên tắc chuẩn hoá kết cấu.
Nguyên tắc tự động hoá.
Nguyên tắc chuẩn hoá công nghệ.

Câu 12: …… theo thời gian là tiến hành
tính toán các thông số xây dựng biểu đồ
sản xuất theo thời gian như quý, tháng,
tuần, ngày, đêm, ca, giờ… cho từng bộ
phận sản xuất đảm bảo quá trình sản
xuất liên tục đồng bộ và đạt hiệu quả
kinh tế.
A.
B.
C.
D.

Quá trình sản xuất.
Tổ chức sản xuất.
Chu kỳ sản xuất.
Cả A, B, C đều sai.

Câu 13: …… là khoảng thời gian theo
lịch từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản

xuất cho tới khi sản xuất ra sản phẩm,
kiểm tra và nhập kho sản phẩm.
A.
B.
C.

D.

Quá trình sản xuất.
Tổ chức sản xuất.
Chu kỳ sản xuất.
Cả A, B, C đều sai.

Câu 14: …… có thể tính cho 1 hoặc 1
loạt sản phẩm, có thể tính cho 1 sản
phẩm hoàn chỉnh hoặc 1 chi tiết của sản
phẩm, có thể tính cho 1 giai đoạn công
nghệ hoặc cho toàn bộ quy trình công
nghê.
A.
B.
C.
D.

Quá trình sản xuất.
Tổ chức sản xuất.
Chu kỳ sản xuất.
Cả A, B, C đều sai.

Câu 15: Kết cấu của một chu kỳ sản
xuất bao gồm bao nhiêu thành phần thời
gian.
A.
B.
C.
D.


4.
5.
6.
3.

Câu 16: …… là thời gian thực hiện các
nguyên công công nghệ trực tiếp làm
thay đổi hình dáng kích thước tính chất
cơ lý và hoá của đối tượng lao động,
biến đối tượng lao động thành sản
phẩm.
A.
B.
C.
D.

Thời gian công nghệ.
Thời gian tự nhiên.
Thời gian gián đoạn.
Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: …… là thời gian thực hiện các
quá trình tự nhiên làm thay đổi tính


chất cơ lý hoá của đối tượng lao động
dưới tác dụng của tự nhiên.
A.
B.

C.
D.

Thời gian công nghệ.
Thời gian tự nhiên.
Thời gian gián đoạn.
Cả A, B, C đều đúng.

Câu 18: …… là thời gian thực hiện các
quá trình vận chuyển giữa các thiết bị,
các máy móc từ kho nguyên vật liệu đến
xưởng sản xuất.
A.
B.
C.
D.

Thời gian công nghệ.
Thời gian tự nhiên.
Thời gian vận chuyển.
Thời gian gián đoạn.

Câu 19: …… là 1 yếu tố không thể thiếu
được của công tác quản lý nó bao gồm:
kiểm tra đầu vào đầu ra, kiểm tra
nguyên vật liệu, kiểm tra bán thành
phẩm và kiểm tra ngay tra ngay trong
quá trình sản xuất.
A.
B.

C.
D.

Thời gian tự nhiên.
Thời gian vận chuyển.
Thời gian kiểm tra.
Thời gian gián đoạn.

Câu 20: …… là thời gian chờ trong quá
trình sản xuất do nhiều nguyên nhân
gây ra do chưa kịp cung cấp nguyên vật
liệu, do khí hậu thời tiết, do công nhân
bị vi phạm kỷ luật.
A.
B.
C.
D.

Thời gian tự nhiên.
Thời gian vận chuyển.
Thời gian kiểm tra.
Thời gian gián đoạn.

Câu 21: Thời gian của chu kỳ sản xuất
được xác định bằng tổng các thành phần
thời gian.
A.
B.
C.
D.


TCN TKT.
TTN TVC TGĐ.
Cả A, B sai
Cả A, B đúng

Câu 22: Để giảm thời gian công nghệ thì
người ta đưa ra các biện pháp di chuyển
dòng sản phẩm nào.
A.
B.
C.
D.

Dòng nối tiếp.
Dòng song song.
Dòng kết hợp.
Cả A, B, C

Câu 23: Thời gian công nghệ của dòng
nối tiếp được xác định theo công thức
nào.
m

TCN = n.∑
i =1

ti
Ci


A.

.
max

TCN

t 
t
= nv .∑ i + (n − nv )  i ÷
i =1 Ci
 Ci 

TCN

m −1
t 
t
= n.∑ i − ( n − nv )∑  i ÷
i =1 Ci
i =1  Ci 

m

B.

max

m


C.
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 24: Thời gian công nghệ của dòng
song song được xác định theo công thức
nào.
m

TCN = n.∑
i =1

A.

ti
Ci

.


max

TCN

t 
t
= nv .∑ i + (n − nv )  i ÷
i =1 Ci
 Ci 

TCN


m −1
t 
t
= n.∑ i − (n − nv ) ∑  i ÷
i =1 Ci
i =1  Ci 

m

B.

max

m

C.
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 25: Thời gian công nghệ của dòng
kết hợp được xác định qua công thức
nào.
m

TCN = n.∑
i =1

A.

ti

Ci

phẩm trong một loạt được gia công
chế biến liên tục.
B. Tại một nguyên công tất cả các sản
phẩm trong loạt chuyển được gia
công chế biến liên tục.
C. Tất cả các sản phẩm được gia công
chế biến liên tục tại một nguyên
công và giữa hai loạt chuyển không
có thời gian gián đoạn.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 28. Một trong những đặc điểm của
dòng kết hợp là:

.
max

TCN

t 
t
= nv .∑ i + (n − nv )  i ÷
i =1 Ci
 Ci 

TCN

m −1
t 

t
= n.∑ i − ( n − nv )∑  i ÷
i =1 Ci
i =1  Ci 

m

B.

A. Tại một nguyên công tất cả các sản

m

max

C.
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 26: Một trong những đặc điểm của
dòng nối tiếp là.
A. Tại một nguyên công tất cả các sản

phẩm trong một loạt được gia công
chế biến liên tục.
B. Tại một nguyên công tất cả các sản
phẩm trong loạt chuyển được gia
công chế biến liên tục.
C. Tất cả các sản phẩm được gia công
chế biến liên tục tại một nguyên
công và giữa hai loạt chuyển không

có thời gian gián đoạn.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 27: Một trong những đặc diểm của
dòng song song là.

A. Tại một nguyên công tất cả các sản

phẩm trong một loạt được gia công
chế biến liên tục.
B. Tại một nguyên công tất cả các sản
phẩm trong loạt chuyển được gia
công chế biến liên tục.
C. Tất cả các sản phẩm được gia công
chế biến liên tục tại một nguyên
công và giữa hai loạt chuyển không
có thời gian gián đoạn.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 29: Số lượng sản phẩm của một loạt
chuyển được xác định là.
nv =
A.
B.

n
k

.

nv = n − k


nv = n + k

.

C.
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 30: Việc chuyển sản phẩm ở dòng
kết hợp sẽ thực hiện theo dòng song


song với loạt chuyển cuối cùng của loạt
khi.

A.

ti
t
≥ i +1
Ci Ci +1
ti
t
≤ i +1
Ci Ci +1

B.
C. Cả A, B sai.
D. Cả A, B đúng.

Câu 31: Việc chuyển sản phẩm ở dòng

kết hợp sẽ thực hiện theo dòng song
song với loạt chuyển đầu tiên của loạt
khi.

A.

ti
t
≥ i +1
Ci Ci +1
ti
t
≤ i +1
Ci Ci +1

B.
C. Cả A, B sai.
D. Cả A, B đúng.

Câu 32: Có mấy cách phân loại dây
chuyền.
A.
B.
C.
D.

3 cách.
4 cách.
2 cách.
5 cách.


Câu 33: Căn cứ vào số loại sản phẩm
sản xuất trên dây chuyền người ta đưa
ra các loại dây chuyền nào.
A.
B.
C.
D.

Dây chuyền 1 sản phẩm
Dây chuyền nhiều sản phẩm
Dây chuyền thay đổi.
Cả A, B đúng.

Câu 34: Đối với dây chuyền nhiều đối
tượng (nhiều sản phẩm) người ta đưa ra
các loại dây chuyền nào.
A.
B.
C.
D.

Dây chuyền thay đổi.
Dây chuyền nhóm.
Cả A, B đúng.
Cả A, B sai.

Câu 35: Căn cứ vào tính liên tục của dây
chuyền người ta dưa ra những loại dây
chuyền nào.

A.
B.
C.
D.

Dây chuyền liên tục.
Dây chuyền gián đoạn.
Cả A, B sai.
Cả A, B đúng.

Câu 36: Căn cứ theo tính nhịp điệu của
dây chuyền ngừoi ta đưa ra những loại
dây chuyền nào.
A.
B.
C.
D.

Dây chuyền nhịp cưỡng bức.
Dây chuyền nhịp tự do.
Cả A, B đúng.
Cả A, B sai.

Câu 37: Theo mức độ cơ khí hoá và tự
động hoá người ta chia ra thành mấy
loại dây chuyển.
A.
B.
C.
D.


3.
4.
5.
6.

Câu 38: Việc thiết kế sản xuất dây
chuyền trải qua bao nhiêu bước.
A.
B.
C.
D.

7.
9.
10.
11.


Câu 39: Quá trình phối hợp giữa thời
gian nguyên công với nhịp của dây
chuyền được gọi là.
A.
B.
C.
D.

Nhịp sản xuất.
Đồng bộ hoá nguyên công.
Cả A, B đều sai.

Cả A, B đúng.

Câu 40: …… là quá trình làm cho độ dài
thời gian cần thiết để thực hiện các
nguyên công bằng nhau hoặc bằng bội
số của nhau và bằng bội số của nhịp sản
xuất dây chuyền.
A.
B.
C.
D.

Nhịp sản xuất.
Đồng bộ hoá nguyên công.
Cả A, B đều sai.
Cả A, B đúng.

Câu 41: Công thức sau đây đùng để xác
định:
t
t1
t
= 2 = ... = m = r
C1 C2
Cm
A.
B.
C.
D.


Nhịp sản xuất.
Đồng bộ hoá nguyên công.
Đáp án A,B sai.
Đáp án A,B đúng.

C. Hệ số phụ tải của dây chuyền.
D. Cả A,B,C sai.

Câu 43: Số công nhân sản xuất chính
được xác định theo công thức:

A.

n

SCN = ∑ SCNi
i =1

B.
C. Đáp án A, B đúng.
D. Đáp án A, B sai.

Cti =

Câu 44: Công thức
để xác định :

thq
N KH


(ph/sp)

A. Nhịp sản xuất trung bình của dây

chuyền.
B. Nhịp sản xuất trung bình trên các
nguyên công.

ti
R

được dùng

A. Số chỗ làm việc theo tính toán của

nguyên công i.
B. Số chỗ làm việc của nguyên cộng i.
C. Số chỗ làm việc chính của dây

chuyền.
D. Đáp án A,B,C đúng,
Câu 45: Công thức sau đùng để xác định
m

α pt =

Câu 42: Công thức sau đây đùng dể xác
định:
R=


 C .K 
SCNi =  ti ca 
 K kh 

∑C
i =1
m

∑C
i =1

A.
B.
C.
D.

ti

.100%

chi

Hệ số phụ tải của nguyên công.
Hệ số phụ tải của dây chuyền.
Đáp án A, B sai.
Đáp án A, B đúng.

Câu 46: Dây chuyền sản xuất có hiệu
quả khi.



α pt > 60%
A.
B.

α pt ≥ 75%

.
.

75% ≤ α pt ≤ 100%

Câu 51: Thời gian chậm giao nộp cực
đại sẽ …… nếu sản xuất các sản phẩm
theo dòng thời gian giao nộp tăng dần d1

C.
.
D. Đáp án A,B,C sai.

α pti =

Câu 47: Công thức
để xác định:
A.
B.
C.
D.

Cti

.100%
Cchi



dùng

Hệ số phụ tải của nguyên công.
Hệ số phụ tải của dây chuyền.
Đáp án A, B sai.
Đáp án A, B đúng.

Câu 48: Trung bình mỗi chỗ làm việc
phải làm việc đủ …… thời gian thì mới
đảm bảo năng suất của dây chuyền.
A.
B.
C.
D.

SOT.
SOT có trọng số ưu tiên.
Độ dư tự do cực tiểu.
Ngày giao nộp cực tiểu.

Câu 50: Nếu người ta tiến hành ngay lập
tức các công việc vào có thời gian thực
hiện nhỏ nhất được viết dưới dạng T1





d2
A.
B.
C.
D.



T2 ….. Tn thì người ta đã áp dụng
nguyên tắc.



……



dn.

Lớn nhất.
Nhỏ nhất.
Bằng 0.
Cả A,B,C sai.

Câu 52: Thời gian chậm giao nộp cực
tiểu sẽ …… nếu sản xuất các sản phẩm
theo thứ tự tăng dần của độ dư tự do
(d1-T1)

A.
B.
C.
D.

50%.
75%.
60%.
80%.

Câu 49: Nguyên tắc làm cực tiểu thời
gian chờ và thời gian chậm giao hàng
trung bình là nguyên tắc.
A.
B.
C.
D.

SOT.
SOT có trọng số ưu tiên.
Độ dư tự do cực tiểu.
Ngày giao nộp cực tiểu.

A.
B.
C.
D.




(d2 – T2)



……



(dn - Tn).

Lớn nhất.
Nhỏ nhất.
Bằng 0.
Cả A,B,C sai.

Câu 53: Khi tổ chức sản xuất n sản
phẩm có thứ tự gia công giống nhau trên
2 trung tâm sản xuất thì người ta áp
dụng thuật toán nào để sắp xếp thứ tự
gia công sản phẩm.
A.
B.
C.
D.

Thuật toán Johnson.
Thuật toán Jackson.
Đáp án A, B sai.
Đáp án A, B đúng.


Câu 54: Khi tổ chức sản xuất n sản
phẩm có thứ tự gia công khác nhau trên
2 trung tâm sản xuất thì người ta áp
dụng thuật toán nào để sắp xếp thứ thự
gia công sản phẩm.


A.
B.
C.
D.

Thuật toán Johnson.
Thuật toán Jackson.
Đáp án A, B sai.
Đáp án A, B đúng.

1
A
2

Câu 55: Nếu biểu diễn các công việc như
hình vẽ thì công việc A và B tiến hành.

1

A.
B.
C.
D.


B

3

A

2

B

3
A.
B.
C.
D.

Nối tiếp nhau.
Đồng thời.
Hội tụ.
Đáp án A,B,C sai.

Câu 56: Nếu biểu diễn các công việc như
hình vẽ thì công việc A và B tiến hành.

Nối tiếp nhau.
Đồng thời.
Hội tụ.
Đáp án A,B,C sai.


Câu 58: Khi có sơ đồ như hình vẽ thì
công việc D được thực hiện.

A

2

2
C

1

A

4

X(0)

1

B
B

A.
B.
C.
D.

3


D

3

Nối tiếp nhau.
Đồng thời.
Hội tụ.
Đáp án A,B,C sai.

Câu 57: Nếu biểu diễn các công việc như
hình vẽ thì công việc A và B tiến hành.

A.
B.
C.
D.

Thực hiện sau công việc A.
Thực hiện sau công việc B.
Thực hiện sau công việc A, B.
Thực hiện sau công việc C, D.

Câu 59: Công thức sau đây dùng để xác
định.
tis = max(t sj + d ji )
A.
B.
C.
D.


Thời điểm sớm nhất của sự kiện i.
Thời điểm muộn nhất của sự kiện i.
Thời điểm bắt đầu dự án.
Thời điểm kết thúc dự án.


Câu 60: Công thức sau đây dùng để xác
định:
t mj = min(t mj − d ij )
A.
B.
C.
D.

Thời điểm sớm nhất của sự kiện i.
Thời điểm muộn nhất của sự kiện i.
Thời điểm bắt đầu dự án.
Thời điểm kết thúc dự án.

Câu 61: Các sự kiện có
A.
B.
C.
D.

tis = tim

gọi là:

Sự kiện Găng.

Công việc Găng.
Đường Găng.
Cả A, B, C sai.

Câu 62: …… là đường dài nhất đi từ
điểm đầu đến điểm cuối của sơ đồ qua
các sự kiện Găng.
A.
B.
C.
D.

Sự kiện Găng.
Công việc Găng.
Đường Găng.
Cả A, B, C sai.

Câu 63: Những công việc thuộc đường
Găng được gọi là.
A.
B.
C.
D.

Sự kiện Găng.
Công việc Găng.
Đường Găng.
Cả A, B, C sai.

Câu 64: Tổng thời gian hoàn thành của

dự án chính là độ dài.
A.
B.
C.
D.

Sự kiện Găng.
Công việc Găng.
Đường Găng.
Cả A, B, C sai.

Câu 65: Muốn rút ngắn thời gian hoàn
thành dự án phải rút ngắn hoàn thành
của các:
A.
B.
C.
D.

Sự kiện Găng.
Công việc Găng.
Đường Găng.
Cả A, B, C sai.

Câu 66: Thời gian dự trữ tự do của các
công việc Pij được xác định theo công
thức nào:
MLij = t sj − tis − d ij

.


A.

MTij = t − t − d ij
m
j

s
i

B.

{

.

}

MCij = max t − t − dij , 0
s
j

m
i

C.

Ti = t − t
m
i


s
i

D.

.

.

Câu 67: Thời gian dự trữ chắc chắn của
công việc Pij được xác định theo công
thức nào:
MLij = t sj − tis − d ij

.

A.

MTij = t − t − d ij
m
j

s
i

B.

{


.

}

MCij = max t − t − dij , 0
s
j

m
i

C.

Ti = t − t
m
i

D.

s
i

.

.

Câu 68: Thời gian dự trữ hoàn toàn của
công việc Pij được xác định theo công
thức nào:
MLij = t sj − tis − d ij

A.

.


việc dij mà vẫn không ảnh hưởng đến sự
kiện j.

MTij = t mj − tis − d ij
B.

{

.

}

MCij = max t − t − d ij , 0
s
j

m
i

C.

Ti = tim − tis
D.

.


.

Câu 69: Thời gian trôi nổi của sự kiện i
được xác định theo công thức nào:
MLij = t sj − tis − d ij

.

A.

MTij = t − t − d ij
m
j

s
i

B.

{

.

}

MCij = max t − t − d ij , 0
C.

Ti = t − t

m
i

D.

s
i

s
j

m
i

.

.

Câu 70: Thời gian sớm nhất kể từ khi
bắt đầu dự án đến khi đạt tới sự kiện i
gọi là.
A. Thời điểm sớm nhất xuất hiện sự

kiện i.
B. Thời điểm muộn nhất của sự kiện i.
C. Thời điểm bắt đầu của dự án.
D. Thời điểm kết thúc của dự án.
Câu 71: Thời gian chậm nhất phải đạt
tới sự kiện i nếu không muốn kéo dài
toàn bộ thời gian hoàn thành dự án

được gọi là.
A. Thời điểm sớm nhất xuất hiện sự

kiện i.
B. Thời điểm muộn nhất của sự kiện i.
C. Thời điểm bắt đầu của dự án.
D. Thời điểm kết thúc của dự án.
Câu 72: …… là khoảng thời gian chậm
trễ mà người ta có thể tiến hành công

A. Thời gian dự trữ tự do của công việc

dij.
B. Thời gian dự trữ hoàn toàn của công
việc dij.
C. Thời gian dự trữ chắc chắn của công
việc dij.
D. Thời gian trôi nổi của sự kiện i.


Chương 3: Quản lý kỹ thuật trong sản
xuất ở xí nghiệp máy nâng vận chuyển.
Câu 1: Nội dung của chuẩn bị kỹ thuật
gồm mấy công việc.
A.
B.
C.
D.

4 công việc.

5 công việc.
3 công việc.
6 công việc.

Câu 2: Chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất
bao gồm bao nhiêu nhiệm vụ.
A.
B.
C.
D.

3 nhiệm vụ.
4 nhiệm vụ.
5 nhiệm vụ.
6 nhiệm vụ.

Câu 3: Có bao nhiêu giai đoạn của
chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất.
A.
B.
C.
D.

3 giai đoạn.
4 giai đoạn.
5 giai đoạn.
6 giai đoạn.

Câu 6: Khi đánh giá hiệu quả kinh tế
của chuẩn bị thiết kế trong sản xuất thì

đối tượng sử dụng được đánh giá theo
chỉ tiêu nào.
A.
B.
C.
D.

Năng suất lao động.
Giá thành sản phẩm.
Đáp án A, B sai.
Đáp án A, B đúng.

Câu 7: Nội dung của tổ chức chuẩn bị
công nghệ trong sản xuất gồm bao nhiêu
giai đoạn.
A.
B.
C.
D.

3 giai đoạn.
4 giai đoạn.
5 giai đoạn.
6 giai đoạn.

Câu 8: Nhìn vào đồ thị quan hệ giữa gia
thành C và số chi tiết gia công N thì ta
chọn phương án có giá thành gia công
C1 nhỏ nhất khi.


C

C1

3 giai đoạn.
4 giai đoạn.
5 giai đoạn.
6 giai đoạn.

Câu 5: Khi đánh giá hiệu quả kinh tế
của công việc chuẩn bị thiết kế trong sản
xuất thì đối tượng sản xuất của máy mới
được đánh giá theo các chỉ tiêu nào.
A.
B.
C.
D.

Khối lượng gia công.
Khối lượng vật liệu và trọng lượng.
Giá thành chế tạo.
Cả A, B, C đúng.

C3

N

a1

A.

B.
C.
D.

a3
a2

Câu 4: Chuẩn bị thiết kế trong sản xuất
gồm có bao nhiêu giai đoạn:

C2

N1 N2
A.
B.
C.
D.

N < N1 .
N1 < N < N 2 .
N > N1 .
N > N2 .

Câu 9: Nhìn vào đồ thị quan hệ giữa gia
thành C và số chi tiết gia công N thì ta
chọn phương án có giá thành gia công
C2 nhỏ nhất khi.


C1


C2

D. Đáp án A, B, C đúng.

C3

N

a1

a3
a2

C

N1 N2
A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.

N < N1 .
N1 < N < N 2 .
N > N1 .

N > N2 .

Câu 10: Nhìn vào đồ thị quan hệ giữa
gia thành C và số chi tiết gia công N thì
ta chọn phương án có giá thành gia công
C3 nhỏ nhất khi.
C1

C2

C3

N1 N2
A.
B.
C.
D.

N < N1 .
N1 < N < N 2 .
N > N1 .
N > N2 .

Câu 11: …… trong sản xuất là toàn bộ
các công việc liên quan đến thiết kế mới,
hoàn thiện các kết cấu và các quy trình
công nghệ nhằm nâng cao năng suất và
chất lượng sản phẩm.
A. Chuẩn bị kỹ thuật.
B. Chuẩn bị công nghệ.

C. Chuẩn bị thiết kế.

Kiểm tra kỹ thuật.
Kiểm tra sản phẩm.
Cả A, B đúng.
Cả A, B sai.

Câu 13: Có bao nhiêu cách phân loại các
nguyên công kiểm tra.
A.
B.
C.
D.

4 cách.
3 cách.
5 cách.
6 cách.

Câu 14: Kiểm tra theo phương pháp
thực hiện có các nguyên công kiểm tra
sau:
N

a1

a3
a2

C


Câu 12: …… là toàn bộ các nguyên công
và các công việc kiểm tra chất lượng sản
phẩm và quy trình công nghệ ở tất cả
các giai đoạn sản xuất từ kiểm tra đầu
vào chất lượng nguyên vật liệu đến kiểm
tra đầu ra của sản phẩm hoàn thiện.

A. Phân tích thí nghiệm, kiểm tra hình

học, quan sát bề ngoài, thử sản
phẩm.
B. Thử công nghệ, thử sản phẩm, kiểm
tra kỹ thuật công nghệ, kiểm tra
hình học.
C. Phân tích thí nghiệm, kiểm tra kỹ
thuật công nghệ, quan sát bề mặt
ngoài, thử công nghệ.
D. Phân tích thí nghiệm, kiểm tra hình
học, quan sát bề ngoài, thử công
nghệ, thử sản phẩm, kiểm tra kỹ
thuật công nghệ.
Câu 15: Kiểm tra theo thời gian thực
hiện có các nguyên công kiểm tra sau:


A.
B.
C.
D.


Kiểm tra bước đầu.
Kiểm tra trung gian.
Kiểm tra lần cuối.
Cả A, B, C đúng.

Câu 16: Kiểm tra theo chỗ thực hiện có
các nguyên công sau:
A.
B.
C.
D.

Kiểm tra tĩnh tại chỗ.
Kiểm tra di động.
Cả A, B sai.
Cả A, B đúng.

Câu 17: Kiểm tra theo mức độ bao hàm
sản phẩm có các nguyên công kiểm tra
sau:
A.
B.
C.
D.

Kiểm tra toàn bộ sản phẩm.
Kiểm tra lựa chọn.
Đáp án A, B sai.
Đáp án A, B đúng.


Câu 18: Kiểm tra theo hình thức phát
hiện và phòng ngừa phế phẩm có các
nguyên công kiểm tra sau:
A.
B.
C.
D.

Kiểm tra phòng ngừa.
Kiểm tra nhanh theo chu kỳ.
Kiểm tra thống kê.
Cả A, B, C đúng.

Câu 19: …… của các nguyên công kiểm
tra là 1 thành phần của quá trình sản
xuất, nó được quản lý bởi kỹ sư trưởng
của nhà máy hoặc phòng công nghệ.
A.
B.
C.
D.

Tổ chức chuẩn bị kỹ thuật.
Giai đoạn chuẩn bị kỹ thuật.
Đáp án A, B sai.
Đáp án A, B đúng.

Câu 20: Chuẩn bị kỹ thuật của các
nguyên công kiểm tra bao gồm:


A. Thiêt kế quy trình công nghệ.
B. Thiết kế và chế tạo các trang bị

công nghệ.
C. Đáp án A, B sai.
D. Đáp án A, B đúng.

Câu 21: Chi phí sản xuất được phân loại
theo các dấu hiệu.
A. Theo các khoản chi phí, theo chi phí

biến đổi, theo phương pháp đưa vào
giá thành.
B. Theo mức độ phụ thuộc vào sản
lượng. theo chi phí biến đổi và chi
phí cố định.
C. Theo chi phí phân xưởng, chi phí
nhà máy và chi phí ngoài sản phẩm.
D. Theo các khoản chi phí, theo đơn vị
chi phí, theo phương pháp đưa vào
giá thành, theo mức độ phụ thuộc
vào sản lượng.
Câu 22: Phân loại chi phí sản xuất theo
các khoản chi phí bao gồm các loại chi
phí sau:
A. Chi phí chính và chi phí bổ sung.
B. Chi phí vật liệu.
C. Chi phí khấu hao và các khoản chi


phí bằng tiền.
D. Đáp án A, B, C đúng.
Câu 23: Phân loại chi phí sản xuất theo
đơn vị chi phí bao gồm các loại chi phí
sau:
A.
B.
C.
D.

Chi phí phân xưởng.
Chi phí nhà máy.
Chi phí ngoài sản xuất.
Cả A, B, C đúng.


Câu 24: Phân loại chi phí sản xuất theo
phương pháp đưa vào giá thành bao
gồm các loại chi phí sau:
A.
B.
C.
D.

Chi phí trực tiếp.
Chi phí gián tiếp.
Cả A, B sai.
Cả A, B đúng.

Câu 25: Phân loại chi phí sản xuất theo

mức độ phụ thuộc vào sản lượng gồm
các loại chi phí sau:
A. Chi phí biến đổi và chi phí cố định.
B. Chi phí chính và chi phí bổ sung.
C. Chi phí trực tiếp và chi phí gián

tiếp.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 26: Dự toán chi phí nhà máy bao
gồm:
A.
B.
C.
D.

Chi phí quản lý nhà máy.
Chi phí tổng hợp của nhà máy.
Đáp án A, B sai.
Đáp án A, B đúng.



×