Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

’’Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH thương mại thanh giang’’

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.23 KB, 54 trang )

1

Lời mở đầu
Hoạt động nhập khẩu đã và đang giúp cho người tiêu dùng trong nước có điều
kiện được tiếp cận với các chủng loại sản phẩm đa dạng, hiện đại với giá cả thấp. Và
đối với toàn bộ nền kinh tế, nhập khẩu làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản
xuất, tập trung sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế, tăng năng suất thông qua
hoạt động nhập khẩu trang thiết bị kĩ thuât và khoa học sản xuất hiện đại. Trong đó
hoạt động nhập khẩu máy móc,vật tư,thiết bị và phụ tùng máy là quan trọng và cần
thiết với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện tại, cung cấp tư liệu cho
sản xuất xây dựng, khai thác và góp phần thúc đẩy xuất khẩu. Hoạt động này không
đơn giản cho các đối tượng thi công công trình, khai thác, xây dựng nếu muốn tiến
hành hiệu quả là vì liên quan đến nghiệp vụ thương mại quốc tế. Ngày nay, thế giới
biết đến Việt Nam với những cố gắng to lớn, hòa mình vào xu hướng chung trong thời
đại mới, vị thế đất nước trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao.Bước vào
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bằng những đường lối chiến lược phát triển
cụ thể kết hợp với thực hiện một cách hiệu quả, đến nay đã đạt được những thành quả
nhất định trong sự phát triển kinh tế, xã hội và hòa mình vào khu vực, thế giới trên mọi
lĩnh vực kinh tế văn hóa…Hoạt động xuất nhập khẩu được coi là nhiệm vụ đặc biệt
quan trọng, đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của quốc gia và được Đảng ,nhà
nước dành cho những ưu tiên. Qua đó tận dụng, phát huy những ưu thế của mình, biến
những mặt mạnh đó thành sức cạnh tranh trên trường quốc tế.
Hòa cùng với xu hướng vận động đó của nền kinh tế, cũng như được sự khuyến
khích sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu của Chính phủ, Công ty TNHH thương
mại Thanh Giang đã nắm bắt những cơ hội sản xuất, kinh doanh, đã tiến hành hoạt
động nhập khẩu máy móc, trang thiết bị và phụ tùng máy , trên cơ sở liên doanh với
các nhà đầu tư nước ngoài ,được đầu tư quy trình máy móc hiện đại, trên cơ sở nhập
khẩu các nguyên vật liệu cần thiết cùng với đội ngũ lao động có giá cả cạnh tranh,
công ty đã chủ động tìm kiếm đối tác trên các thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế.
Vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị để không làm lãng
phí ngoại tệ của công ty là cần thiết. Xuất phát từ lí do trên, em đã quyết định lựa chọn


đề tài :’’Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công
ty TNHH thương mại Thanh Giang’’ làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình.
Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức hạn chế nên bài báo cáo thực tập không
tránh khỏi sai sót, em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Anh Thư đã hướng dẫn tận tình và các
cô chú,anh chị cty TNHH thương mại Thanh Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện để
em hoàn thành bài báo cáo này.
1


2

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
THANH GIANG
1. 1. Giới thiệu chung về công ty TNHH thương mại Thanh Giang
Công ty TNHH thương mại Thanh Giangđược thành lập ngày22/4/2005theo
giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0202002602do phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở
kế hoạch và đầu tư Tp. Hải Phòng cấp. Đây là loại hình công ty hai thành viên trở lên,
với:
Tên chính thức: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Thanh Giang
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 39 Minh Khai, phường Minh Khai,quận Hồng
Bàng,thành phố Hải Phòng
- Số điện thoại : 031.3746228
- Email:
Công ty khởi đầu bằng vốn điều lệ là: 6.000.000.000 đồng, do 6 thành viên góp
vốn. Hiện nay vốn điều lệ của công ty đã lên tới 15.000.000.000 đồng.

1.2. Qúa trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH thương mại Thanh Giang là công ty thành lập đến nay đã tròn
10 năm , đi vào hoạt động kinh doanh từ ngày 22/4/2005 còn gặp nhiều khó khăn vì

đây là công ty vốn dân doanh, ít được sự quan tâm và giúp đỡ từ phía nhà nước, vốn
kinh doanh do cá nhân tự góp vào, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình theo tỷ lệ
vốn góp, do đó cũng gặp khá nhiều rủi ro. tuy nhiên, trong 10 năm chính thức đi vào
hoạt động, để bắt kịp với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nước ta và đáp
ứng nhu cầu của thị trường, các thành viên trong công ty đã cùng nhau nỗ lực, đưa
công ty vượt qua những khó khăn của bước đầu chập chững để tiến những bước dài,
rộng và hiệu quả hơn trên con đường hội nhập. thị trường được mở rộng, mạng lưới
tiêu thụ cũng được phát triển rộng khắp cả nước, cho đến nay, công ty đang dần đi vào
ổn định, bước đầu thu được lợi nhuận khá và chắc chắn thu được kết quả cao hơn
trong thời gian tới.

2


3

1.1.3 Lĩnh vực hoạt động.ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH thương mại Thanh Giang chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương
mại, xuất nhập khẩu máy móc , thiết bị và phụ tùng máy phục vụ cho nhu cầu lắp đặt
,thay thế linh kiện máy trong nước. Công ty chuyên nhập khẩu và phân phối rất nhiều
mặt hàng đa dạng, phong phú, là đại lý và tổ chức lắp ráp,bảo dưỡng sửa chữa và đóng
mới các loại xe, các loại máy, các dây chuyền thiết bị toàn bộ, tư liệu sản xuất ( bao
gồm phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp tiêu dùng ).
Đặc điểm thị trường và đối tắc của công ty
Công ty TNHH thương mại Thanh Giang chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương
mại, dịch vụ giao nhận và nhập khẩu hàng hóa.
Thị trường nội địa của công ty trải dài khắp đất nước đặc biệt là các thanh phố
lớn, các trung tâm kinh tế như Hà Nội, tp Hồ Chí Minh…Công ty đã xay dựng được
rất nhiều mối quan hệ với các công ty cùng ngành nghề , hay các công ty đã lĩnh vực
chính nhờ điều đó mà hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh buôn bán, giao nhận vận

tải được mở rộng và ngày càng phát triển hơn.
Thị trường nước ngoài gắn liền với hoạt động XNK của công ty.Về các thị trường
truyền thống phải kể đến thị trường Châu Á-Thái Bình Dương. Cho dù chịu ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, thị trường khu vực này có rất nhiều triển vọng
trở thành thị truowfngquan trọng nhất của công ty. Cùng với việc nước ta gia nhập
WTO thì thị trường Châu Âu cũng là nơi công ty hướng đến để mở rộng sản xuất và
nhập khẩu giao nhận tại các cảng biển lới ở các nước phương tây như Anh, Mỹ, …

3


4

Các ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH thương mại
Thanh Giang

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên ngành


Mã ngành

Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải thủy
Tái chế phế liệu kim loại: phá dỡ phương tiện vận tải

33150

thủy, bộ
Bảo dưỡng, sửa chữa ôtô vã xe có động cơ khác
Bảo dưỡng và sửa chữa môtô, xe máy
Bán buôn máy móc thiết bị điện , vật liệu điện
Bán buôn than đá, nguyên liệu rắn khác
Bán buôn sắt , thép
Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu
Bán buôn xăng, dầu và các sản phẩm liên quan
Buôn bán hóa chất thông thường
Buôn bán đồ uống có cồn,rượu bia

4

38301
45200
45420
46592
46611
46622
46200
46613
46692
46331



5

1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.2.1. Bộ máy hoạt động của công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

Giám đốc điều hành

Phó giám đốc

Bộ phận kinh
doanh

Bộ phận bảo trì
và sửa chữa

Phòng tài
chính kế toán

Đội kỹ sư

Phòng tài
chính

Đội máy

Đội bảo hành


Kế toán trưởng

Đội phụ tùng

Phòng xuất
nhập khẩu

Phòng vận
hành máy

Bộ phận kho
vận

Đội cung cấp
dịch vụ

Phòng
Marketing

Quan hệ khách
hàng

5


6

(Nguồn: Phòng Hành chính Tổng hợp )
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận.
Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về vốn, tức là

phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, là người đứng đầu Công ty trực tiếp
lãnh đạo Công ty và các phòng ban chức năng.
Cùng với Giám đốc là hai phó giám đốc là những người giúp việc cho giám đốc
lãnh đạo đIều hành Công ty, bao gồm một phó gám đốc quản lý nhân sự, hành chính,
một phó giám đốc chịu trách nhiệm về kinh doanh của toàn Công ty.
Phòng Tài chính Kế Toán: giám sát mọi hoạt động của Công ty trong từng thời
điểm kinh doanh, quản lý toàn bộ vốn của toàn Công ty, chịu trách nhiệm tổng hợp các
báo cáo quyết toán của các cửa hàng, Công ty thuộc Công ty, hướng dẫn các đơn vị
thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thiết lập sổ sách, chứng từ theo đúng yêu cầu của Bộ
tài chính ban hành. Thường xuyên thông tin kinh tế giúp Ban giám đốc quyết định mọi
hoạt động kinh tế trong Công ty về mặt tài chính.
Bộ phận kinh doanh là bộ phận tham mưu, giúp việc cho giám đốc về công tác bán
các sản phẩm & dịch vụ của Công ty (cho vay, bảo lãnh, các hình thức cấp tín dụng
khác, huy động vốn trên thị trường 1, dịch vụ tư vấn thanh toán quốc tế, dịch vụ tư vấn
tài chính, đầu tư góp vốn, liên doanh liên kết, chào bán sản phẩm kinh doanh ngoại tệ
trừ trên thị trường liên ngân hàng); công tác nghiên cứu & phát triển sản phẩm, phát
triển thị trường; công tác xây dựng & phát triển mối quan hệ khách hàng. Chịu trách
nhiệm trước giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.
Bộ phận kho vậnlà phụ trách việc tổ chức, thực hiện yêu cầu giao nhận và vận chuyển
hàng hóa, báo cáo định kỳ theo quy định

1.3 Đặc điểm các nguồn lực của công ty
1.3.1 Cơ cấu lao động
Hiện nay, toàn công ty có tất cả là 759 người trong đó có 552 cán bộ nhân viênđều là
những người có trình độ từ đại học trở lên. Các cán bộ nhân viên khi vào làm việc

6


7


trong công ty đều được đào tạo thêm về lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế, pháp luật
hải quan.

Tình hình nguồn nhân lưc.
Lao động là một yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một đơn vị sản xuất nào. Đảm bảo đủ
số lượng, chất lượng là điều kiện dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh, có ảnh
hưởng đến công tác quản lý cũng như việc thực hiện các quy chế, nội quy. Ngành
vận tải là ngành đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ chuyên môn nhất định, có
quan hệ đối ngoại, nghiệp vụ marketing,..thì mới cạnh tranh và điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường khi đất nước
trong thời kỳ mở cửa.
Trong đó, cơ cấu lao động theo:
- Giới tính:

Bảng 1.1. Tỉ lệ lao động của Công ty theo giới tính ,2013-2015
Giới tính
Nam


Số lượng ( người )
Tỉ lệ ( % )
534
70.3
225
29.7
Nguồn:…Phòng hành chính……….

- Độ tuổi:


Bảng 1.2. Tỉ lệ lao động của Công ty theo độ tuổi,2013-2015.
Độ tuổi
Từ 18 – 25
Từ 26 – 30
Từ 31 – 35
Từ 36 – 40
Từ 41 – 45
Từ 46 – 50
Từ 51 – 55
Từ 56 – 60

Số Lượng ( người )
91
128
76
57
55
141
183
28
7

Tỉ lệ ( % )
12
16.9
10
7.6
7.3
18.7

24.9
3.8


8

Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp
- Trình độ:

Bảng 1.3. Tỉ lệ lao động của Công ty theo trình độ,2013-2015

Trình độ

Số lượng ( người )

Đại học

374

Cao đẳng

47

Trung cấp

51

CN kĩ thuật

287


Tỉ lệ ( % )
49.1
6.2
6.7
37.9

Nguồn:Phòng hành chính tổng hợp
- Tính chất lao động
Bảng 1.4. Tỉ lệ lao động của Công ty theo tính chất lao động,2013-2015

Tính chất lao động

Số lượng (người)

Tỷ lệ ( % )

Công nhân trực tiếp

380

50.1

Công nhân viên phụcvụ

334

44

Công nhân viên gián tiếp


45

5.9

Nguồn Phòng hành chính tổng hợp.

8


9

Biểu đồ 1.1. Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tínhtrong giai đoạn 2013-2015.
Cơ cấu lao động theo giới tính

■ Nữ ■Nam ■ ■
Do đặc thù của công việc tại Công ty nên nhân viên nam chiếm số đông
trong tổng số lao động là 534 người, chiếm 70.3 % .Nhân viên nư chỉ có 225
người, chiếm 29.7% so với tổng lao động tại Công ty.

9


10

Biểu đồ 1.2. Biểu đồ cơ cấu lao động theo độ tuổitrong giai đoạn 2013-2015.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi

■ 18 - 25 ■ 26 - 30 ■ 31 - 35 ■36 - 40 ■41 - 45 ■46 - 50 ■ 51 - 55 ■56 - 60
Cơ cấu lao động theo độ tuổi từ 51 - 55 cao nhất là 183 người, chiếm 24,9

%. Độ tuổi từ 46 - 50 cao thứ 2 là 141 người, chiếm 18,7 % và thấp nhất là độ tuổi
từ 41 - 45 là 55 người, chiếm 7,3 % Chứng tỏ Công ty có 1 đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, công nhân viên thâm niên và nhiều kinh nghiệm, rất thuận lợi trong việc
truyền kinh nghiệm và xử lý hiệu quả các công tác của Công ty, song việc đội ngũ
lao đông từ 51 - 55 tuổi quá cao nhưng đội ngũ lao động từ 26 - 30 tuổi lại thấp
( chỉ chiếm 16,9%) cũng gây ra các hạn chế về việc tiếp thu các công nghệ - kỹ
thuật tiên tiến và các phương tiện sản xuất hiện đại khác.

10


11

Biểu đồ 1.3. Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độtrong giai đoạn 2013-2015.

Cơ cấu lao động theo trình độ

■ Đại học ■ Cao đẳng ■ Trung cấp ■ CN kỹ thuật
Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy đội ngũ cán bộ của Công ty đều có
trình độ chuyên môn khá cao. Cụ thể, nhân viên có trình độ Đại học là 374 người,
chiếm 49.1% lao động; nhân viên có trình độ Cao đẳng là 47 người, chiếm 6.2%;
nhân viên có trình độ trung cấp là 51 người, chiếm 6.7%; nhân viên có trình độ
công nhân kĩ thuật là 287 người, chiếm 37.9%. Nhờ đội ngũ cán bộ lành nghề,
giàu kinh nghiệm, có trình độ và chuyên môn sâu sẽ giúp cho Công ty nâng cao
năng suất lao động, tiếp thu nhanh các nghiệp vụ và khắc phục kịp thời khi có
các rủi ro xảy ra.

11



12

Biểu đồ 1.4. Biểu đồ cơ cấu lao động theo tính chất lao độngtrong giai đoạn 20132015.
Cơ cấu lao động theotính chất lao động

■ Công nhân trực tiếp ■Công nhân viên phục vụ ■Công nhân viên gián tiếp ■

Sự hợp lý trong quản lý lao động của Công ty còn được thể hiện ở cơ cấu lao
động theo chức danh, ta có thể thấy Công ty có bộ phận lao động trực tiếp lớn hơn
lao động gián tiếp và phục vụ do công nhân trực tiếp đóng vai trò quan trọng và
trực tiếp tạo ra giá trị sản xuất cho Công ty. Theo đó, số công nhân trực tiếp là 380
người, chiếm 50,1% tổng số lao động; công nhân phục vụ là 334 người, chiếm 44%;
số công nhân gián tiếp là 45 người, chiếm 5,9%.
Công ty hoạt động có hiệu quả là do đội ngũ cán bộ công nhân nhiệt tình với
công việc, có chuyên môn nghiệp vụ cao và có ý thức vươn lên, một nguồn nhân lực
dồi dào với sự đoàn kết nhất trí cao, nắm bắt mọi chủ trương nhiệm vụ được giao,


13

phát huy sức mạnh trong mỗi người cán bộ công nhân trong Công ty.
1.3.2 Đặc điểm nguồn vốn và năng lực tài chính của công ty
Công ty hoạt động theo kiểu đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, vừa hoạt động trong lĩnh
vực dịch vụ,xuất nhập khẩu hàng hóa…Sự đa dạng này cho phép công ty chia sẻ rủi ro,
gia tăng nguồn thu, tạo sự phát triển nhanh chóng cho công ty. Tuy vậy, thế mạnh của
công ty vẫn là lĩnh vực nhập khẩu các thiết bị máy móc. Chính điều này dẫn đến các đặc
điểm về nguồn vốn, công nghệ, phương pháp hạch toán kinh tế cũng có sự khác biệt so
với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác.
-


Đặc điểm về nguồn vốn:

Công ty được thành lập dựa trên nguồn vốn từ 6 thành viên chính trong hội đồng quản trị
với tổng số vốn điều lệ là 6.000.000.000 đồng.Sau 10 năm chính thức đi vào hoạt động
tính đến nayvốn điều lệ của công ty đã lên tới 15.000.000.000 đồng
Nguồn vốn là nhân tố quan trọng vì lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi một lượng
vốn tiền mặt và ngoại tệ lớn để thanh toán cho các đối tác trong nước và ngoài nước. Nếu
thiếu vốn thì quá trình nhập khẩu không thực hiện được, rất có thể như vậy sẽ dẫn đến
mất thị trường, mất khách hàng và cơ hội kinh doanh, ngược lại, quá trình kinh doanh
nhập khẩu với sự trợ giúp của nguồn vốn đầy đủ, sẽ có hiệu quả hơn, từ đó đem lại tích
lũy cho doanh nghiệp, bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh.
1.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh.
Quá trình hoạt động của công ty giai đoạn hiện nay đã phải trải qua không ít khó khăn do
cả những yếu tố khách quan và chủ quan mang lại. Vào tháng 1-2007, Việt Nam trở
thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, cùng với đó là lộ
trình giảm thuế một số mặt hàng theo cam kết. Đó là lúc mà người tiêu dùng có được
nhiều sự lựa chọn hàng hóa hơn cũng như chất lượng cao hơn từ nước ngoài. Tuy nhiên
đó cũng là lúc mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu như công ty đối mặt với rất nhiều


14

khó khăn, đó là khó khăn về vốn, về nguồn nhân lực quản lý, về trình độ công nghệ…
Công ty đã gặp một số khó khăn nhất định, bởi lẽ lĩnh vực nhập khẩu chịu ảnh hưởng rất
nhiều từ những biến động của thị trường, của các chính sách pháp luật của nhà nước.
Năm 2008 là một năm mà nền kinh tế chịu nhiều tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới. Việt nam cũng không tránh khỏi những tác động đó, đặc biệt là đối với các
doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu như công ty thì các ảnh hưởng đó lại càng
mạnh mẽ và rõ rệt. Tuy nhiên, cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên là

uy tín 10 năm trên thị trường của công ty nên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
vẫn có những nét khả quan
Cụ thế, trong những năm gần đây, công ty đã có được những kết quả như sau:
Trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác điều quan trọng là tính an toàn và mục tiêu
phục vụ khách hàng và đây là vấn đề bức xúc của doanh nghiệp nhập khẩu vì nhập khẩu
uỷ thác luôn chiếm tỷ trọng xấp xỉ với nhập khẩu tự doanh, cũng là nguồn thu chính của
Công ty.
Bảng 1.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Doanh thu

70.799

126.289

190.119

441
317

1.068
769


180
130

Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Qua bảng số liệu ta thấy kết quả kinh doanh của công ty liên tục tăng qua các năm từ
2013 đến 2015. Thấy hoạt động kinh doanh và tiêu thụ của doanh nghiệp đã có sự tăng khá
nhanh. Doanh thu năm 2013 là 70.799 triệu đồng, doanh thu năm 2014 đã đạt 126.289 triệu


15

đồng tăng 56.325 triệu đồng tưong đương tăng 78,38% so với doanh thu năm 2013. Doanh
thu năm 2015 tăng 63830 triệu đồng so với năm 2014 và119320 triệu đồng so với năm
2013.Tưong ứng tăng 50,54%so với 2014 và tăng 168,53% so với năm 2013. Như vậy, các
năm tăng trưởng không đều nhau, nguyên nhân là do sự khủng hoảng kinh tế sự trượt giá nên
nhu cầu mua sắm máy móc giảm đi, các công trình ứ đọng không thi công nên máy móc cần
mua sắm phụ tùng thay thê cũng giảm đi vì vậy các hợp đồng của công ty bị giảm sút lượng
hàng nhập về để phân phối cũng giảm. Sau thời kỳ khủng hoảng đến năm 2015 kinh tế dần
phục hồi nhu cầu đầu tư mua sắm máy móc và các công trình lại tiếp tục được thi công nên
các hợp đồng mua sắm đặt hàng với công ty tăng lên công ty lại đặt hàng với các nhà sản
xuất nhập với số lượng lớn hơn nên cũng được hưởng lợi ích từ những khoản khuyến mại.
Bảng trên cho thấy rằng lợi nhuận cả trước và sau thuế của doanh nghiệp có sự
thay đổi.Từ năm 2013 đến năm 2015 lợi nhuận trước và sau thuế tăng cho thấy hoạt động
kinh doanh của công ty phát triển bình thường.
1.4.2 Ưu, nhược điểm trong hoạt động kinh doanh của công ty
• Ưu điểm

Công ty đã tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu, đảm bảo đúng thời hạn giao hàng cũng như
chất lượng hàng nhập khẩu. Công ty đã ký được nhiều hợp đồng có giá trị lớn và mở tiêu
thụ ra nhiều thị trường mới.
Công ty đã đạt được kết quả trong việc nghiên cứu thị trường, tạo mối quan hệ tốt đẹp với
các đối tác, do đó mở rộng được thị trường nhập khẩu ra nhiều nước trên thế giới, mở
rộng mặt hàng nhập khẩu mang lại hiệu quả cao.
Trong tổ chức lao động, nhờ vào sự bố trí đúng người đúng việc nên đã phát huy được
khả năng của người công nhân trong kinh doanh, phát huy được tính tự giác và tinh thần
trách nhiệm, các cán bộ luôn tự học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân và đáp ứng
được yêu cầu công việc.
Trong tổ chức bộ máy quản lý có ưu điểm là gọn nhẹ, quản lý tổ chức theo chế độ thủ
trưởng cho nên việc ra quyết định rất nhanh chóng và kịp thời, việc quản lý được thực


16

hiện trực tiếp với từng cán bộ cho nên giám đốc có thể giám sát và điều chỉnh, bố trí công
việc hợp lý hơn.
• Nhược điểm
Tuy đạt được những thành tích như ở trên nhưng Công ty còn những ván đề tồn tại:
- Vấn đề nổi cộm nhất ở đây là vốn kinh doanh cũng như vốn nhập khẩu. Là doanh
nghiệp kinh doanh thương mại cho nên vốn lưu động luôn chiếm phần lớn trong tổng số
vốn kinh doanh.Nhưng ở đây vốn lưu động không phải là hoàn toàn của Công ty mà một
phần làvốn vay đã làm cho Công ty không tự chủ được trong kinh doanh và đôi khi bỏ lỡ
cơ hội kinh doanh.
-Thứ hai là việc thu hồi công nợ đối với khách hàng trong nước chưa được đẩy mạnh, nợ
quá hạn kéo dài còn nhiều. Công ty vẫn thướng xuyên bị khách hàng chiếm dụng vốn
một lượng lớn, cho nên vốn quay vòng chậm.
-Về thị trường, tuy đã mở rộng và phát triển nhưng thị phần trang thiết bị, máy móc, vật
tư phục vụ cho các ngành trong nước còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Công ty chưa thành lập

được bộ phận Marketing cho nên việc nghiên cứu thị trường do chính cán bộ kinh doanh
phụ trách phần hợp đồng nên hiệu quả không cao.


17

Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty

2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hóa của các công ty thương
mại
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động nhập khẩu
• Khái niệm
-

Nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương. Nhập khẩu là hoạt động

kinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nhập khẩu không chỉ là hoạt
động buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế
có tổ chức bên trong và bên ngoài. Nhập khẩu là thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay xu
hướng liên kết toàn cầu và khu vực làm cho mức độ ảnh hưởng, tác động của từng quốc
gia đối với nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng.
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, vì vậy nó phức tạp
hơn mua bán trong nước: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng tiền thanh toán
là ngoại tệ, thường là ngoại tệ mạnh; hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửa
khẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phải tuân theo những tập quán, thông lệ
quốc tế cũng như địa phương.
Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có được hiệu quả cao từ việc nhập
khẩu vật tư hàng hoá... phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống
trong nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năng suất lao động, bảo

vệ các ngành sản xuất ở trong nước, giải quyết sự khan hiếm ở thị trường nội
địa. Mặt khác thông qua thị trường nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định những
ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa
đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo những năng lực mới cho sản xuất, khai thác thế
mạnh của quốc gia mình, kết hợp hài hồ có hiệu quả nhập khẩu và cán cân thanh toán.


18

-

Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, mục đích của việc nhập khẩu hàng hóa có

thể là để tiêu thụ trong nước, xuất khẩu sang nước khác, đầu tư phát triển sản xuất… và
sản phẩm nhập khẩu có thể là hàng hóa hay dịch vụ, các sản phẩm trí tuệ, hàng hóa vô
hình. Tại bài viết này, xin đề cập đến lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu hàng hóa mà trong
đó hàng hóa nhập khẩu được dùng để đáp ứng thị trường trong nước.
• Đặc điểm
Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, nhập khẩu là việc giao dịch
buôn bán giữa các cá nhân, tổ chức có quốc tịch khác nhau ở các quốc gia khác nhau,
hoạt động nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong nước: thị trường
rộng lớn; khó kiểm soát; chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như môi trường
kinh tế, chính trị, luật pháp… của các quốc gia khác nhau; thanh toán bằng đồng tiền
ngoại tệ; hàng hoá được vận chuyển qua biên giới quốc gia; phải tuân theo những tập
quán buôn bán quốc tế.
Nhập khẩu là hoạt động lưu thong hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia, nó rất
phong phú và đa dạng, thường xuyên bị chi phối bởi các yếu tố như chính sách, luật
pháp, văn hoá, chính trị, ….của các quốc gia khác nhau.
Nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ chính sách như:
Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác, qui định các mặt hang nhập

khẩu,…..
• Vai trò
Nhập khẩu là một trong 2 hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ xuất nhập khẩu, là một bộ
phận không thể thiếu được trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia.Nó tác động
trực tiếp đến sản xuất và đời sống, thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau nhau giữa nền
kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nó tác động tích cực đến sự phát triển
cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia về sức lao động,
vốn cơ sở sản xuất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong tình hình kinh tế thế
giới hiện nay, các nước không ngừng thống nhất, mở rộng buôn bán quốc tế, sự phụ
thuộc lẫn nhau trong quan hệ quốc tế ngày càng lớn mạnh, việc hình thành những trung
tâm thương mại, khối mậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lưu chuyển hàng hoá giữa các


19

quốc gia không ngừng được hoàn thiện và nâng cao. Khi đó vai trò của hoạt động nhập
khẩu ngày càng có ý nghĩa lớn đến việc ổn định và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
cũng như trong khu vực, cụ thể biểu hiện ở những điểm sau:
-

Nhập khẩu hàng hoá là cơ sở để bổ sung hàng hoá trong nước không sản xuất

được hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu. Ngoài ra nhập khẩu còn làm đa dạng
hoá các loại hàng hoá về chủng loại và quy cách nhằm làm thoả mãn nhu cầu trong nước.
-

Nhập khẩu tạo ra những năng lực mới trong sản xuất, giải quyết công ăn việc làm

cho người lao động, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống xã hội, hạn chế các tệ nạn
xã hội, tạo thu nhập cho người dân nhằm mục đích ổn định và phát triển kinh tế xã hội.

-

Nhập khẩu tạo ra sự phát triển đồng đều về trình độ xã hội, phá bỏ tình trạng độc

quyền trong sản xuất kinh doanh trong nước, phát huy nhân tố mới trong sản xuất nhằm
tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham gia và cạnh tranh trên thương trường
trong khu vực cũng như trên thế giới.
-

Nhập khẩu tạo ra sự liên đới giữa kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, tạo

điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh của
đất nước trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất.
-

Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, cung cấp nguyên vật liệu đầu vào là

việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiết kiệm để nhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho
quá trình tái sản xuất mở rộng, do đó tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuất xã hội, tiết
kiệm chi phí và thời gian tạo ra sản phẩm.
Tuy nhiên, việc phát huy hết vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào đường lối, phương
hướng, quan điểm của mỗi quốc gia. Ở nước ta, quan hệ kinh tế quốc tế trong cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp chỉ thu hẹp trong phạm vi một vài nước XHCN trên các khoản
viện trợ và mua bán theo nghị định đã làm thui chột hoạt động nhập khẩu. Sự quản lý quá
sâu của Nhà nước đã làm mất đi tính linh hoạt, uyển chuyển của hoạt động nhập khẩu, do
đó không phát huy được vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế xã hội. Chủ thể của
hoạt động nhập khẩu trong cơ chế cũ là những doanh nghiệp Nhà nước độc quyền thụ
động, cơ cấu tổ chức cồng kềnh và kém năng động dẫn đến công tác nhập khẩu trì trệ,
không đáp ứng được nhu cầu hàng hoá trong nước. Trong hoàn cảnh đó Đại hội Đảng VI



20

là bước đột phá đưa đến sự chuyển mình của nước ta thoát khỏi nền kinh tế cứng nhắc.
Chuyển sang nền kinh tế mới với xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá hoạt động nhập
khẩu đã phát huy lớn mạnh được vai trò của nó. Nhập khẩu tác động đến nền kinh tế
nước ta ở những điểm sau:
-

Nhập khẩu góp phần phát triển sản xuất, chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với định hướng phát triển nền kinh tế xã hội của
Đảng, chính sách kinh tế đối ngoại nói chung, nhập khẩu nói riêng phải luôn là một giải
pháp có tầm cỡ chiến lược nhằm phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân. Chính sách
nhập khẩu phải tranh thủ cao nhất nguồn vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến cũng như sự
đổi mới đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý nhằm thúc đẩy hàng hoá của nước ta phát
triển.
-

Nhập khẩu đã tác động tích cực đến hoạt động giải quyết công ăn việc làm, cải

thiện đời sống nhân dân, không ngừng ổn định kinh tế xã hội. Thông qua hoạt động nhập
khẩu đã đáp ứng kịp thời tư liệu sản xuất cũng như trang thiết bị phục vụ đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng, nhà máy để thu hút hàng triệu lao động hàng năm không chỉ đối với doanh
nghiệp trong nước mà còn đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó
nhập khẩu cũng tạo điều kiện cho các ngành có liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi,
ổn định, mở rộng thị trường, khai thác tối đa sản xuất trong nước, nâng cao chất lượng
sản phẩm, hạ giá thành, từng bước đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế trong
và ngoài khu vực.
-


Nhập khẩu bổ sung những mất cân đối của nền kinh tế, cung cấp bổ sung hàng hoá

không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, nhờ đó khai
thác tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế trong nước đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị
hiếu của nhân dân.
-

Nhập khẩu còn có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất

lượng hàng nhập khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá của nước ta
xích gần tiêu chuẩn quốc tế. Khi đó buộc các doanh nghiệp phải hình thành sản xuất kinh
doanh phù hợp với thị trường, đồng thời phải hoàn thiện tốt công tác quản lý đào tạo phù
hợp với sự phát triển của xã hội chung của thị trường nhằm tạo ra nhiều cơ hôi mới trong


21

quan h vi cỏc i tỏc nc ngoi trờn c s mang li li ớch cho c hai bờn. Tuy nhiờn,
phỏt huy ht vai trũ ca hot ng nhp khu thỡ vic tuõn th cỏc hỡnh thc nhp khu
cng nh xỏc nh rừ cỏc nhõn t nh hng n hot ng nhp khu v hiu rừ v cỏc
cụng c qun lý nhp khu ca Nh nc cú ý ngha rt quan trng i vi quỏ trỡnh kinh
doanh nhp khu nhm t c hiu sut cao nht.
2.1.2 Cỏc hỡnh thc nhõp khu
S 2.1 Quy trỡnh nhp khu ca cụng ty

Nghiên cứu thị
tr ờng trong
n ớc và quốc tế
Nghiên cứu kết

quả tiêu thụ
hàng nhập khẩu
và báo cáo tồn
kho kỳ tr ớc

Lập kế
hoạch nhập
khẩu

Tìm kiếm đầu
mối tiêu thụ
hàng nhập
khẩu

Giao dịch,đàm
phán, ký kết
hợp đồng
nhập khẩu

Nhận đơn đặt
hàng của
khách hàng

Tổ chức
thựchiện hợp
đồng nhập khẩu
(mở L/C mua
bảo hiểm, nhận
hàng, kiểm tra
hàng hóa )


Tổ chức đ a
hàng đến nơi
tiêu thụ

Hot ng kinh doanh xut nhp khu ch c tin hnh cỏc doanh nghip xut
khu trc tip nhng trong thc t, do tỏc ng ca iu kin kinh doanh v s nng ng
sỏng to ca ngi kinh doanh m ó to ra nhiu hỡnh thc nhp khu a dng khỏc
nhau. Cú th k ra õy mt vi hỡnh thc nhp khu thụng dng ang c ỏp dng ti
cỏc doanh nghip nc ta hin nay.
a. Nhõp khu t doanh:
- Hot ng nhp khu t doanh l hot ng nhp khu c lp ca mt doanh nghip
xut nhp khu trc tip, doanh nghip phi nghiờn cu th trng trong v ngoi nc,


22

tính toán chi phí đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lãi, đúng phương hướng, chính sách,
luật pháp quốc gia cũng như quốc tế.
b. Nhập khẩu đổi hàng :
- Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủi yếu của buôn
bán đối lưu. nó là một hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán không
dùng tiền mà là hàng hoá, ở đây, mục đích của nhập hàng không phải chỉ để thu lãi từ
hoạt động nhập mà còn nhằm để xuất được hàng, thu lãi từ hoạt động xuất.
c. Nhập uỷ thác:
- Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh nghiệp
trong nước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưng
không có quyền tham gia quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho doanh nghiệp
có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập hàng theo yêu cầu của
mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nước ngoài để làm thủ tục nhập

khẩu hàng hoá theo yêu cầu của been uỷ thác và được hưởng một phần thù lao gọi là phí
uỷ thác.
d. Nhập khẩu liên doanh:
- Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một
cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ít nhấtmột doanh nghiệp xuất nhập
khẩu trực tiếp, nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương biện
pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển
theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên cùng chia lãi hay cùng chịu lỗ.
e. Nhập khẩu tái xuất:
- Nhập khẩu tái xuất: là hoạt động nhập hàng nhưng không phải để tiêu thụ trong nước
mà để xuất khẩu sang một nước thứ ba nào đó nhằm thoả mãn nhu cầu và thu lợi nhuận.
Những hàng nhập khẩu này không được qua chế biến ở nước tái xuất. Vậy kinh doanh
theo phương thức tạm nhập tái xuất là mua hàng của một nước (nước xuất khẩu )
để bán cho một nước khác (nước nhập khẩu ) nhằm mục đích kiếm lời, có làm thủ tục
nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam trong một thời gian nhất định rồi tái xuất mà
không qua gia công chế biến. Trên đây là các hình thức nhập khẩu phổ biến ở nước ta,


23

căn cứ vào tình hình của mỗi doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lựa chọn hình thức phù
hợp.
2.1.3 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hang hóa của doanh nghiệp.
a. Quan niệm về hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả là thuật ngữ dung để chỉ mối quân hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu
hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả trong điều kiện nhất
định.
Hiệu quả kinh doanh là đại lượng so sánh giữa kết quả thu được của hoạt động kinh
doanh đó với toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Hiệu quả kinh thế thương mại trước hết biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu

được và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh đó. Trên thực tế ,hiệu quả kinh
tế thương mại không tồn tại biệt lập với sản xuất, mà ngược lại những kết quả thương mại
mang lại tác động nhiều mặt đến nền kinh tế, đánh giá và đo lường trên cơ sở các chỉ tiêu
hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất. Về mặt lý luận ,nội dung cơ bản của hiệu quả
kinh tế thương mại là động lực phát triển nền kinh tế, góp phần tang năng suất xã hội, là
sự tiết kiệm lao động xã hội và tang thu nhập quốc dân, qua đó tạo them nguồn tihcs lũy
cho sản xuất và nâng cao mức sống, mức hưởng thụ của người tiêu dung trong nước.
Tương tự,hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là một đại lượng so sánh giữa kết
quả thu được từ kinh doanh nhập khẩu và toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
(bao gồm cả chi phí bằng vất chất và sức lao động).
Nếu ta ký hiệu :
K : là kết quả thu được từ hoạt động nhập khẩu hàng hóa
C : chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
E : hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Ta có công thức chung là:
E = K - C (1)
K
E =

C

(2)


24

(1) : hiệu quả tuyệt đối.
(2) : hiệu quả tương đối
Nói một cách chung nhất, kết quả K mà chủ thể kinh doanh nhập khẩu nhận được
theo hướng mục tiêu trong kinh doanh càng lớn hơn chi phí C bỏ ra bao nhiêu thì càng có

lợi. Hiệu quả là chỉ tiêu dung để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu của
một doanh nghiệp hay quốc gia là cơ sở để lựa chon phương án tối ưu nhất.
b. Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
Việc phân l;oại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa theo các tiêu thức khác nhau
có tác dụng thiết thực cho công tác quản lý kinh doanh. Nó là cơ sở để xác định các chỉ
tiêu, mức hiệu quả và xác đinh những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế kinh doanh
nhập khẩu hàng hóa.
 Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân:
Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động kinh doanh của từng
doanh nghiệp nhập khẩu. Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là doanh lợi mà mỗi
doanh nghiệp đạt được.
Hiệu quả kinh tế cá biệt mà kinh doanh thương mại quốc tế đem lại cho nền kinh tế quốc
dân là sự đóng góp của hoạt động thương mại quốc tế vào việc sản xuất, đổi mới cơ cấu
kinh tế, tang năng suất lao động xã hội ,tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải
quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân…
 Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp :
Tại mỗi doanh nghiệp, chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh duy đến cùng đều
là chi phí lao động xã hội, nhưng khi đánh giá hiệu quả kinh tế, chi phí lao động xã hội
biểu hiện dưới dạng chi phí cụ thể như :
•................................................................................................................... Chi

phí

trong quá tình sản xuất sản phẩm.
•................................................................................................................... Chi
ngoài quá trình sản xuất sản phẩm

phí



25

Bản than mỗi loại chi phí trên có thể phân chia chi tiết những tiêu thức nhất định. Do đó
khi đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động thương mại cần phải đánh giá hiệu quả tổng
hợp của các loại chi phí ên đây đồng thời lại phải đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí.
 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh :
Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thẻ bằng
cách xác định mức lợi ích thu được từ một đồng chi phí sản xuất(giá thành) hoặc từ một
đồng vốn bỏ ra.
Hiệu quả so sánh được bằng cách sao sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các
phương án với nhau. Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là mức chênh lệch về hiệu
quả tuyệt đối của những phương án.
Giữa hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh mặc dù độc lập với nhau song chúng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và làm căn cứ cho nhau. Trên cơ sở
của hiệu quả tuyệt đối, người ta sẽ xác định được hiêu quả so sánh, từ hiệu quả so sánh
xác định được phương án tối ưu.
2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa.
a. Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu
a.Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp,phản ánh kết quả cuối cùng
của hoạt động sản xuất kinh doanh.Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của
doanh nghiệp.
Về mặt lượng,lợi nhuận là phần còn lại của doanh thus au khi đã trừ đi tất cả các chi
phí cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Công thức chung :
P=R-C
Trong đó : P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
R : Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
C : Tổng chi phí kinh doanh nhập khẩu



×