Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUY PHẠM THIẾT kế MNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.25 KB, 18 trang )

ĐỀ CƢƠNG QUY PHẠM THIẾT KẾ MNC
Câu 1: Phân loại thiết bị nâng theo tổng thể (25)
 Hệ thống phân loại: Thiết bị nâng theo tổng thể đƣợc phân loại theo (08) nhóm, đƣợc ấn
định bằng các kí hiệu A1, A2, …, A8, dựa trên (10) cấp sử dụng và (04) cấp phổ tải trọng.
 Cấp sử dụng:
- Thời gian sử dụng của 1 thiết bị nâng: có nghĩa là số chu kỳ nâng mà thiết bị thực hiện
đƣợc.
- Tổng thời gian khai thác sử dụng là khoảng thời gian dự kiến khai thác sử dụng của
thiết bị, bắt đầu từ thời điểm thiết bị đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng và kết thúc khi
thiết bị đƣợc loại thải.
- Dựa bào tổng thời gian khai thác sử dụng, ta có (10) cấp sử dụng, đƣợc ấn định từ U0,
U1,… U9.
Ký hiệu
Tổng thời gian khai thác sử dụng của thiết bị
(số nmax các chu kỳ nâng)
U0
nmax ≤ 16000
U1
16000 < nmax ≤ 32000
U2
32000 < nmax ≤ 63000
U3
63000 < nmax ≤ 125000
U4
125000 < nmax ≤ 250000
U5
250000 < nmax ≤ 500000
U6
500000 < nmax ≤ 1 000 000
U7
1 000 000 < nmax ≤ 2 000 000


U8
2 000 000 < nmax ≤ 4 000 000
U9
4 000 000 < nmax ≤ 8 000 000
 Phổ tải trọng:
- Phổ tải đặc trƣng cho tổng số tải đƣợc nâng trong tổng thời gian khai thác sử dụng.
- Mỗi phổ tải đƣợc gắn 1 hệ số phổ tải kp.
3

 m  n
k p    li  . i
i 1  mlmax  nmax
r

-

Trong đó:
mli – các tải làm việc.
mlmax – tải làm việc an toàn.
n – số các chu kỳ nâng mà đối với các chu kỳ đó tải nâng lớn hơn hoặc bằng tải ml
nmax – số các chu kỳ nâng xác định bằng tổng thời gian khai thác sử dụng của máy nâng.
Dựa trên hệ số phổ tải kp, mỗi thiết bị nâng đƣợc xếp vào 1 trong 4 nhóm: Q1, Q2, Q3.
Q4.
Ký hiệu
Hệ số phổ tải Kp
Q1
Kp ≤ 0.125
Q2
0.125 < Kp ≤ 0.250
1



Q3
0.250 < Kp ≤ 0.500
Q4
0.500 < Kp ≤ 1.000
 Dựa trên (10) cấp sử dụng và (04) cấp phổ tải, Thiết bị nâng theo tổng thể đƣợc ấn định
thành 08 nhóm:
Cấp
Cấp sử dụng
phổ tải
U0
U1
U2
U3
U4
U5
U6
U7
U8
U9
trọng
Q1
A1
A1
A1
A2
A3
A4
A5

A6
A7
A8
Q2
A1
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A8
Q3
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A8
A8
Q4
A2
A3
A4
A5

A6
A7
A8
A8
A8
A8
Câu 2: Ý nghĩa của việc phân loại thiết bị nâng theo tổng thể ( 15 )
 Từ những thông số của quá trình làm việc ( tổng thời gian khai thác sử dụng, phổ tải
trọng…) chọn chế độ làm việc thích hợp cho máy.
- Chế độ làm việc là một trong những đặc tính quan trọng của máy nâng. Trong mỗi bƣớc
tính toán các cơ cấu cũng nhƣ kết cấu kim loại đều phải chú ý đến ảnh hƣởng của chế
độ làm việc.
- Chế độ làm việc cũng là chuẩn để thống nhất giữa ngƣời thiết kế chế tạo máy và ngƣời
vận hành, khai thác máy.
 Xác định tải động trong thiết kế.
 Cùng tải trọng và các đặc tính khác nhƣng mỗi máy nâng lại có thể sử dụng với thời
gian và mức độ tải nặng nhẹ khác nhau. Đảm bảo trong quá trình thiết kế sẽ đủ bền và tránh
lãng phí.
Câu 3: Phân loại cơ cấu riêng biệt theo tổng thể ( 25)
 Hệ thống phân loại: Phân loại cơ cấu máy riêng biệt theo tổng thể đƣợc phân loại thành
(08) nhóm, đƣợc ấn định từ M0, M1, … M8. Trên cơ sở (10) cấp sử dụng và (04) cấp phổ tải
trọng.
 Cấp sử dụng:
- Thời gian sử dụng của cơ cấu máy tức là thời gian cơ cấu máy hoạt động thực tế.
- Tổng thời gian sử dụng là thời gian dự tính tới thời điểm thay thế cơ cấu máy. Tổng thời
gian sử dụng đƣợc tính bằng giờ.
- Dựa trên tổng thời gian sử dụng của cơ cấu máy, ta có (10) cấp sử dụng T0, T1, …, T9.
Ký hiệu
Tổng thời gian sử dụng (h)
T0

T ≤ 200
T1
200 < T ≤ 400
T2
400 < T ≤ 800
T3
800 < T ≤ 1 600
T4
1 600 < T ≤ 3 200
2


T5
3 200 < T ≤ 6 300
T6
6 300 < T ≤ 12 500
T7
12 500 < T ≤ 25 000
T8
25 000 < T ≤ 50 000
T9
50 000 < T
 Hệ số phổ tải trọng:
- Phổ tải trọng đặc trƣng cho độ lớn của các tải trọng tác dụng lên các cơ cấu máy trong
tổng thời gian sử dụng của chúng.
- Mỗi hệ số phổ tải trọng đƣợc gắn một hệ số Km.
3

 s  t
Km    i  i

i 1  si max  T
r

-

Trong đó:
ti - các thời gian.
Si – các tải trọng ứng với các thời gian ti
T – tổng thời gian sử dụng cơ cấu máy.
smax – tải lớn nhất trong số các tải.
Dựa trên hệ số phổ tai Km, có 4 cấp phổ tải.
Ký hiệu
Hệ số phổ tải Km
L1
Km ≤ 0.125
L2
0.125 < Km ≤ 0.250
L3
0.250 < Km ≤ 0.500
L4
0.500 < Km ≤ 1.000

 Dựa trên 10 cấp sử dụng và 4 cấp phổ tải, phân loại cơ cấu máy theo tổng thể thành 08
nhóm:
Cấp
Cấp sử dụng
phổ tải
T0
T1
T2

T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
trọng
L1
M1
M1
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
L2
M1
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M8

L3
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M8
M8
L4
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M8
M8
M8
Câu 4: Ý nghĩa của việc phân loại cơ cấu máy riêng biệt theo tổng thể (15)
 Từ những thông số của quá trình làm việc ( tổng thời gian khai thác sử dụng, phổ tải
trọng…) chọn chế độ làm việc thích hợp cho cơ cấu máy.
- Chế độ làm việc là một trong những đặc tính quan trọng của cơ cấu máy nâng. Trong
mỗi bƣớc tính toán các cơ cấu cũng nhƣ kết cấu kim loại đều phải chú ý đến ảnh hƣởng
của chế độ làm việc.
3



Chế độ làm việc cũng là chuẩn để thống nhất giữa ngƣời thiết kế chế tạo máy và ngƣời
vận hành, khai thác máy.
 Xác định tải động trong thiết kế.
 Cùng tải trọng và các đặc tính khác nhƣng mỗi cơ cấu máy nâng lại có thể sử dụng với
thời gian và mức độ tải nặng nhẹ khác nhau. Đảm bảo trong quá trình thiết kế sẽ đủ bền và
tránh lãng phí.
Câu 5: Phân loại các bộ phận.
 Hệ thống phân loại: Phân loại các bộ phận của cả kết cấu và cơ cấu máy đƣợc phân
thành (08) nhóm đƣợc ấn định bằng ký hiệu E1, E2, E3… E8. Dựa trên cơ sở (11) cấp sử dụng
và (04) cấp phổ ứng suất.
 Cấp sử dụng:
- Thời gian sử dụng của một bộ phận nghĩa là số chu kì ứng suất mà bộ phận chịu tác
dụng.
- Tổng thời gian sử dụng là thời gian dự tính cho đến khi thay thế bộ phận.
- Trên cơ sở tổng thời gian sử dụng, chúng ta có (11) cấp sử dụng đƣợc ấn định bằng kí
hiệu B0, B1… B10.
Kí hiệu
Tổng thời gian sử dụng
( n – số chu kỳ ứng suất)
B0
n ≤ 16 000
B1
16 000 < n ≤ 32 000
B2
32 000 < n ≤ 63 000
B3
63 000 < n ≤ 125 000
B4
125 000 < n ≤ 250 000

B5
250 000 < n ≤ 500 000
B6
500 000 < n ≤ 1 000 000
B7
1 000 000 < n ≤ 2 000 000
B8
2 000 000 < n ≤ 4 000 000
B9
4 000 000 < n ≤ 8 000 000
B10
8 000 000 < n
 Cấp phổ ứng suất:
- Phổ ứng suất đặc trƣng cho độ lớn tải trọng tác dụng lên bộ phận trong suốt tổng thời
gian sử dụng của bộ phận đó.
- Mỗi phổ ứng suất đƣợc gán một hệ số phổ ứng suất Ksp đƣợc xác định.
-

3

   n
Ksp    i  . i
n
i 1   max 
r

Trong đó:
σi - ứng suất với chu kỳ ứng suất ni tƣơng ứng.
σmax - ứng suất lớn nhất.
n – tổng số chu kì, n = n1 + n2 +… + nr.

4


Dựa trên hệ số phổ ứng suất Ksp, một bộ phận đƣợc xếp vào 1 trong 4 cấp phổ ứng
suất: P1, P2, P3, P4
Kí hiệu
Hệ số phổ ứng suất Ksp
P1
Ksp ≤ 0.125
P2
0.125 < Ksp ≤ 0.250
P3
0.250 < Ksp ≤ 0.500
P4
0.500 < Ksp ≤ 1.000
 Dựa trên (11) cấp sử dụng và (04) cấp phổ ứng suất, phân loại các bộ phận máy và cơ
cấu thành 08 nhóm:
Cấp
Cấp sử dụng
phổ us
B0
B1
B2
B3
B4
B5
B6
B7
B8 B9 B10
P1

E1
E1
E1
E1
E2
E3
E4
E5
E6 E7 E8
P2
E1
E1
E1
E2
E3
E4
E5
E6
E7 E8 E8
P3
E1
E1
E2
E3
E4
E5
E6
E7
E8 E8 E8
P4

E1
E2
E3
E4
E5
E6
E7
E8
E8 E8 E8
Câu 6: Các quy định về làm dấu và tấm nhãn (10)
 Các thiết bị nâng sẽ đƣợc mang dấu hoặc các tấm nhãn bằng ngôn ngữ của nƣớc mà
thiết bị nâng sẽ đƣợc khai thác và sử dụng hoặc bằng ngôn ngữ mà ngƣời sử dụng chấp nhận.
 Tấm nhãn ghi đặc tính kĩ thuật của thiết bị:
- Sức nâng và bánh kính tầm với sẽ đƣợc làm dấu cố định tại một trí nhìn thấy và có thể
nhìn thấy rõ từ mặt đất. Sức nâng sẽ khối lƣợng nặng nhất mà cẩn cẩu có thể nâng đƣợc.
Trong trƣờng hợp gầu ngoạm, sức nâng sẽ là tổng trọng lƣợng của gầu và hàng ngoạm
cho phép.
- Trong trƣờng hợp cần cẩu có cần gấp ( nâng/hạ cần), thì sức nâng tƣơng ứng với tầm
với và các góc nâng tƣơng ứng phải đƣợc chỉ báo bằng hình thức bền chắc và có thể
nhỉn rõ từ mặt đất,
- Trong trƣờng hợp cần có hai móc cẩu trờ lên, thì sức nâng của mỗi móc cần cần phải
chỉ báo ngay trên cụm puly xích móc cẩu liên quan.
 Tấm nhãn của nhà chế tạo cẩu:
- Mỗi thiết bị nâng, gầu ngoạm hoặc tời phải đƣợc gắn tấm nhãn của nhà chế tạo tại vị trí
thích hợp, nội dung: Tên nhà chế tạo, năm chế tạo, số sê-ri, sức nâng, kiểu thiết bị nâng.
 Các tấm biển cảnh báo:
- Biển cảnh báo: “ không đứng dƣới tải nâng” sẽ đƣợc bố trí thích hợp sao cho nhìn thấy
1 cách rõ ràng.
- Các lối đi cầu thang cũng phải đƣợc gắn biển : “ ngƣời ko có trách nghiệm ko đc lên”
- Các khu vực nguy hiểm phải làm dấu bằng dòng chữ: “ nguy hiểm – cần cẩu “

Câu 7: Các quy định về khe hở. khoảng hở (10đ)
 Tất cả các phần tử chuyển động ( ngoại trừ thiết bị cẩu và ngoạm hàng) ở vị trí bất lợi
nhất của chúng và chịu tải bất lợi nhất phải cách các vật cố định ít nhất 0,05m, cách hàng rào
-

5


và lan can tay vịn ít nhất 0,1 m và cách lối đi lên cầu thang tối thiểu 0,5m. Không một trƣờng
hợp nào để các bộ phận cố định của cẩu xâm phạm vào giới hạn chất hàng.
 Khoảng cách thẳng đứng tối thiểu giữa khoảng hở dƣới của thiết bị nâng và lối đi lên
cần cẩu ở dƣới là 0,5m.
 Khoảng cách thẳng đứng tối thiểu giữa khoảng hở trên của thiết bị nâng và các bộ phận
cố định và di động phía trên không đƣợc nhỏ hơn 0,5m ở các khu vực làm việc và bảo trì.
Khoảng cách này có thể giảm đi 0,1m đối với các phần tử kết cấu riêng lẻ.
Câu 8: Các quy định chung về cabin lái cẩu (15đ)
 Cabin lái cẩu phải đƣợc thiết kế sao cho ngƣời lái cẩu có tầm nhìn rõ ràng toàn bộ khu
vực làm việc hoặc sao cho ngƣời lái cẩu có thể theo giõi đầy đủ mọi hoạt động với sự trợ giúp
của trang thiết bị thích hợp.
 Cabin lái cẩu có không gian đủ rộng để ngƣời lái cẩu có thể điều khiển dễ dàng. Có thể
điều khiển từ vị trí ngoài, nhƣng cũng có thể điều khiển từ vị trí đứng khi cần.
- Cabin lái cẩu phải có độ cao trầ ít nhất 1,9m và xung quanh phải có lan can hàng rào
cao ít nhất 1m.
- Cabin lái cấu vận hàng ngoài trời hoặc vận hàn trong buồng không đƣợc sƣởi phải có
kết cấu kín. Cabin lái cấu trong buồng sƣởi hoặc ít sử dụng có kết cấu hở.
- Tấm chắn bố trí phía trên nóc đề phòng vật thể rời xuống cabin.
- Bố trí lắp đặt cabin phải theo công thái học.
 Vật liệu làm cabin phải làm bằng vật liệu không cháy, các tấm vách và tấm nóc có thể
làm bằng vật liệu khó cháy.Sàn cabin phủ vật liệu cách nhiệt và phi kim loại.
 Các cabin có cửa số cách sàn < 1m và các khu vực lắp kính trên sàn cab , thì chỗ lắp

kính phải đƣợc kết cấu hoặc bảo vệ tới độ cao 1m sao cho ngƣời không thể lọt ra ngoài.
 Cab phải đƣợc chiếu sáng đủ độ sáng không chói mắt cho phép thao tác các thiết bị điều
khiển, nếu cần có thể đƣợc thông gió. Cab làm việc ngoài trời cần bố trí hệ thống sƣởi.
 Cab phải đƣợc bảo vệ bức xạ nhiệt và cản nhiệt. Cần thiết có thể lắp điều hòa kk.
 Cab phải đƣợc trang bị hệ thống cung cấp không khí sạch nếu làm việc trong MT độc
hại.
Câu 9: Quy định đối với cabin lái cẩu kiểu treo (15đ)
 Số ngƣời có mặt trong cab và tải trọng max của cab lái cẩu sẽ là không đổi và phải đƣợc
ghi rõ ràng.
 Cab lái cẩu phải đƣợc định vị chắc chắn và không xoay hoặc bị lắc nguy hiểm
 Cab lái cẩu kiểu treo cần đƣợc bố trí thiết bị chống rơi tải hoặc có thể bố trí hai cơ cấu
treo cab với điều kiện cab vẫn có thể giữ đƣợc khi một trong hai cơ cấu treo bị vỡ hoặc cơ cấu
dẫn động, cơ cấu thắng hãm bị hỏng.
 Khi tốc độ đạt tới 1,4 lần tốc độ định mức thì cab lái sẽ tự dừng hoạt động.
 Tất cả các thiết bị điều khiển sẽ ngừng hoạt động khi ngƣời lái cẩu rời khỏi vị trí.
6


 Các công tắc giới hạn bình thƣờng và các công tắc giới hạn sự cố phải đƣợc bố trí tại
những vị trí cao nhất và thấp nhất của cab, với hệ thống đóng ngắt và vận hành riêng biệt. Các
công tắc giới hạn sự cố sẽ là công tắc ngắt trực tiếp điện nguồn và tín hiệu báo dộng âm hiệu
hoạt động.
 Nếu tốc độ hành trình của cab > 40m/ph thì phải bố trí các thiết bị giảm tốc độ ngay tức
thì sao cho các đệm chống va đập không thể bị va đập tại tốc độ > 40m/ph.
 Cab phải đƣợc bố trí lắp đặt hệ thống tín hiệu độc lập với điện cấp nguồn của cần cẩu.
Cab cũng phải bố trí các phƣơng tiện cho ngƣời lái thoart xuống đất.
 Đảm bảo độ cao an toàn giữa đáy cab và độ cao xếp chồng hàng cao nhất là 0,5m.
Câu 10: Các quy định về lối đi, sàn đứng (15đ)
 Lối vào cab lái cẩu phải dễ dàng và an toàn với bất kì vị trí nào của cần cẩu trong điều
kiện làm việc bình thƣờng .

 Khi không thể vào cab lái trực tiếp tại mặt đất tại một vị trí bất kì nào của cần cẩu, và
sàn cab cách mặt đất > 5m thì cần cẩu phải đƣợc bố trí lắp đặt các lối vào thích hợp.
 Các lối đi, cầu thang nghiêng, cầu thang đứng phải có lối vào an toàn với bất kì vị trí
nào của cần cẩu. Các cầu thang nghiêng và cầu thang đứng thƣờng xuyên đƣợc sử dụng để dẫn
tới các sàn đứng hoặc dẫn tới lối đi.
 Tất cả các thiết bị vận hành và các trang thiết bị đòi hỏi kiểm tra bảo dƣỡng thƣờng
xuyên cần phải đƣợc bố trí lối vào an toàn, hoặc tiếp cận đc bởi các san làm việc di động.
 Khi thực hiện các công việc lắp dựng, tháo, thử, sửa chữa và bảo trì cần cẩu tại những
điểm cách sàn cao hơn 2m thì phải bố trí các phƣơng tiện thish hợp trên cần cẩu và trên cần để
đảm bảo an toàn cho ngƣời ( vd lan can, hàng rào…) và cho phép ngƣời tiếp cận tới các điểm
này.
 Các cầu thang nghiêng, các lối đi và các sàn đứng sẽ có khoảng trống phía trên không
nhỏ hơn 1,8m, bề rộng lối đi không nhỏ hơn 0,5m.
 Các lối đi, lối vào tiếp cận các bộ phận của cần cẩu phải bố trí lan can liên tục tại phía
mà ở phía đó có nguy cơ rớt từ độ cao cao hơn 1m.
 Bề mặt của các sàn đứng sẽ là kiểu chống trƣợt.
 Các lối đi nếu đƣợc bố trí gần sát đƣờng điện, thì đƣờng điện cần đƣợc bảo vệ khỏi bị
sự cố bị chạm.
Câu 11: Các quy định cầu thang nghiêng, cầu thang đứng. (15đ).
 Các cầu thang nghiêng và cầu thang đứng phải đƣợc bố trí tại bất kì vị trí nào có sự
chênh lệch độ cao lớn hơn 0,5m.
- Các cầu thang nghiêng đƣợc gián đoạn bằng các sàn nghỉ, nếu cầu thang cao hơn 8m.
Các cầu thang cao hơn có thể bố trị các sàn nghỉ trung gian mà khoảng cách theo chiều
thẳng đứng giữa các sàn nghỉ không đƣợc lớn hơn 8m.
 Các cầu thang nghiêng.
7


Độ nghiêng của các cầu thang không đƣợc vƣợt quá 65*, độ cao từng bậc thang không
đƣợc vƣợt quá 0,25m (0,2m đối với cần trục tháp xây dựng) và chiều sâu bậc thang

không đƣợc nhỏ hơn 0,15m.
- Khoảng cách giữa các bậc thang phải đều nhau.
- Bề mặt cầu thang phải là bề mặt chống trƣợt.
- Mỗi bên của các cầu thang nghiêng cần phải bố trí lancan hàng rào, khi 1 bên là tƣờng
chỉ cần bố trí tay vịn bên tƣờng là đủ.
 Các cầu thàng đứng.
- Chiều rộng của các bậc thang giữa (02) vai thang không đƣợc nhỏ hơn 0,3m, độ cao
giữa các bậc thang phải đều nhau và không đƣợc lớn hơn 0,3m. Các bậc thang phải cách
các phần tử kết cấu cố định ít nhất 0,15m.. Bậc thang phải chịu đc 1 lực 1500N tại giữa
bậc thang mà không có biến dạng dƣ.
- Các lỗ mà thang chui qua không nhỏ hơn 0,63x0,63 hoặc nhỏ hơn lỗ có đƣờng kính
0,8m.
- Các cầu thang cao hơn 5m thì phải bố trí các vòng lƣng an toàn từ độ cao 2,5m.
- Phải bố trí sàn nghỉ cho các cầu thang đứng tại đoạn thứ nhất không cao hơn 10m, các
đoạn sau cách nhau 8m.
Câu 12: Các quy định về dẫn động cáp và dẫn động xích (10đ)
 Các tang quấn cáp phải có rãnh cáp. Theo quy phạm cáp quấn 1 lớp trên tang. Nếu cáp
quấn nhiều lớp trên tang cần phải bố trí 1 thiết bị quấn cáp hoặc 1 hệ thống quán cáp.
- Thân của tang quấn cáp cần đƣợc bố trí vành tang chặn cáp, trừ khi có các phƣơng cách
khác áp dụng để ngừa cáp quấn chạy ra ngoài hoặc bị tuột.
- Đƣờng kính của các vành chặn cáp phải đƣợc thiết kế sao cho khi cáp quần đầy trên
tang thì vành chặn cáp còn nhô cao cách lớp cáp trên cùng 1 khoảng không nhỏ hơn 1,5
lần đƣờng kính cáp
 Tại vị trí móc hạ thấp nhất cho phép, thì vẫn sẽ còn ít nhất 2 vòng quấn cáp trên tang
trƣớc khóa neo đầu cáp. Nếu đầu cáp đƣợc giữ trên tang bằng các kẹp bulong, thì phải có ít
nhất 2 kẹp riêng biệt đƣợc kẹp bằng bulong kèm theo các thiết bị khóa hãm bulong.
 Cáp cần đƣợc bảo vệ bất cứ khi nào có thể khói bị tác động trục tiếp của nguồn nhiệt
bức xạ và khỏi bị vật liệu nóng chảy và các chất nguy hạn khác rớt/phun vào. Sử dụng các loại
cáp đặc biệt trong điều kiện làm việc chịu tác động của nhiệt, các vật liệu gây gỉ, mòn…
 Các cơ cấu dẫn động xích phải đƣợc bố trí kèm theo thiết bị đảm bảo xích chạy trơn tru

trên đĩa răng xích và ngừa xích nhảy ra khỏi đĩa răng. Phải bố trị bộ phận bảo vệ xích.
Câu 13: Các quy định về các cụm móc cẩu, puly và các thiết bị mang tải.(15đ)
 Phải bố trí các phƣơng tiện thỏa đáng để ngăn ngừa cáp hoặc xích nhẩy/nẩy ra khổi
puly.
-

8


 Một bộ phận bảo vệ thỏa đáng phải đƣợc bố trí mà có bất kì nguy hiểm nào cho bàn tay
bị mắc kẹp giữa cáp và puly của cụm puly móc cẩu.
 Các puly dẫn cáp đc thiết kế sao cho có thể tiếp cận để bảo trì.
 Các móc kiểu an toàn hoặc các móc đƣợc thiết kế đặc biệt đòi hỏi phải đƣợc sử dụng ở
những nơi mà phƣơng pháp vận hành cảm thấy có nguy cơ sự cố tuột móc hàng hoặc móc
hàng bị trở ngại.
 Các thiết bị mang tải thay đổi lẫn nhau ( Gầu ngoạm, cụm nam châm điện, các gàu, kìm
ngoạm, dành gánh) phải đƣợc đánh dấu cố định tải làm việc an toàn và trọng lƣợng bản thân (
tải trọng chết) chủa chúng. Nếu là gầu ngoạm hàng rời phải đánh dấu thêm dung tích gàu và
hãng sản xuất.
Câu 14: Các quy định về thiết bị phanh hãm. (15đ)
 Các dẫn động phải đƣợc bố trí cơ cấu thắng hãm kiểu cơ ( nếu dẫn động qua cơ cấu tự
khóa hãm thì có thể bỏ qua cơ cấu thắng hãm). Các cơ cấu thắng hãm phải là kiểu dễ cho việc
kiểm tra. Các lò xo hãm là kiểu lò xo hãm. Các thắng hãm có thể điều chỉnh đc và các bố thắng
có thể thay thế đƣợc.
 Cơ cấu nâng hàng cần bố trí thắng hãm hoạt động tự động và cơ cấu hãm có thể giữ tải
trong trƣờng hợp mất điện hoặc cơ cấu nâng tải bị hỏng. Hệ thống thắng hãm phải đƣợc thiết
kế để hãm tải bằng 1,6 lần tải nâng và có khả năng thắng hãm đƣợc tải động mà ko làm hỏng
thắng hãm
 Cơ cấu nâng/ cẩu các vật liệu đang nóng chảy cần đƣợc bố trí (02) thắng hãm kiểu cơ
hoạt động độc lập với nhau. ( 1 cơ cấu hãm phải đáp ứng yêu cầu đỏi hỏi trc, cơ cấu thứ 2 phải

đƣợc áp dụng trễ thời gian so với thắng hãm thứ nhất.)
 Các cơ cấu dẫn động hành trình cần cẩu và các xe tời cẩu (xe rùa) đƣợc dẫn động điện
sẽ đƣợc trang bị một thắng hãm tự động, hoặc một thắng hãm có thể đƣợc hoạt động từ vị trí
điều khiển.
 Các dẫn động quay cần đƣợc dẫn động điện sẽ đƣợc trang bị các thắng hãm đƣợc thiết
kế để tạm dừng quay cần trong khoảng thời gian thích hợp để giữ bộ phận quay định vị trong
mọi trạng thái hoạt động.
 Các hệ thống nâng/hạ cần phải bố trí các thắng hãm đƣợc thiết kế sao cho trong mọi
trƣờng hợp mất diện hoặc hƣ hỏng dẫn động cơ cấu nâng/hạ hàng cần chúng tự động ngắt hãm
và giữ đƣợc cần cùng với tỉa thử ở vị trí bất lợi nhất.
Câu 15: Các quy định về trang thiết bị thủy lực. (15đ)
 Ống thép liền đƣợc sử dụng làm ống áp lực với đƣờng kính ngoài tới 3cm, không có
mối hàn trên các đƣờng ống áp lực này ngoại trừ mối hàn bích nối ống bằng mối nối bulong.
 Khi các cơ cấu nâng tải và nâng/hạ cần đƣợc dẫn động bằng kích thủy lực thì các thiết
bị tự động ( van bảo vệ khi ống vỡ) sẽ đƣợc lắp đặt ngay sát các mỗi nối ống áp để tránh tải bị
trôi tụt xuống.
9


 Sự vƣợt quá áp suất làm việc max sẽ đƣợc phòng ngùa bằng các van giảm áp. Phải có
biện pháp phòng ngữa áp suất làm việc bị vƣợt quá 1,6 lần áp suất làm việc thông thƣờng.
 Trƣớc khi khỏi động, hệ thống thủy lực phải sạch không có các vật thể lạ. Hệ thống
phải đƣợc thiết kế sao cho có thể làm sạch thi làm các công việc sƣa chữa.
 Mỗi một vòng thủy lực phải có ít nhất một mối nối để lắp áp kế, để đo đc áp suất mà k
cần tháo ống.
 Các hệ thống thủy lực phải có van xả khí ở các vị trí thích hợp.
 Hệ ống cứng và ống mềm thủy lực, các mối nối, bích nối cần đƣợc phải thiết kế với hệ
số an toàn là (04). Các thiết bị nâng cố định có thể lấy hệ số an toàn là (2.5)
 Các chất lỏng thủy lực phải thỏa mãn các yêu cầu về điều kiện làm việc, công nghệ và
an toàn.

 Phải có biện pháp phòng ngừa khởi động không cố ý ( vd sau khi mất điện…)
Câu 16: Các quy định về thiết bị giới hạn truyền động. (15đ)
 Các cơ cấu nâng tải:
- Phạm vị nâng của các cơ cấu nâng tải dẫn động bằng điện phải đƣợc giới hạn tại các vị
trí cao nhất và thấp nhất có thể đƣợc của tải nâng bằng các công tắc giới hạn ngắt tự động ( các
công tắc ngắt sự cố), cố liên quan đến khoảng cách đòi hỏi phải giảm tốc.
- Các cơ cấu nâng đƣợc truyền động trục tiếp từ động cơ đốt trong và các khớp nối cơ khi
không thông qua dẫn động điện, thủy lực, khí nén.. có thể bố trí thiết bị báo động bằng âm hiệu
hoặc đèn hiệu thay vì các công tắc ngắt giới hạn.
 Các dẫn động hành trình:
- Các cần cẩu và xe tời ( xe rùa) đƣợc dẫn động điện cần đƣợc bố trí các thiết bị nhƣ
thắng hãm, đệm chống va đập, thủy lƣc… để có khả năng hấp thụ một nửa động năng của các
khối lƣợng đang chuyển động với tốc độ định mức và sao cho a không đc vƣợt quá 5m/s2.
- Các cầu cẩu hoặc xe tời ( xe rùa) cần đƣợc bố trí các công tắc giới hạn hành trình khi
tốc độ vƣợt quá 40m/ph.
- Phải chú ý đến gió trong vận hành cần cẩu, bố trí thiết bị đo gió.
- Phải bố trí thiết bị để phòng ngừa đâm va khi có nhiều cẩu chạy trên 1 ray,
- Bố trí các biện pháp bảo vệ an toàn cho ngƣời trong vùng hoạt động của cần cẩu hoặc
xe tời nâng.
 Các cơ cấu nâng/hạ và quay cần:
- Các cơ cấu nâng/hạ đƣợc dẫn động bằng điện thì chuyển động của cần tại vị trí giới hạn
của hành trình cần đƣợ bố trí các công tắc giới hạn tự động có liên quan đến khoảng
cách yêu cầu giảm tốc.
- Các cơ cấu nâng/hạ đƣợc dẫn động bằng động cơ đốt trong và khớp nối cơ khí mà
không thông qua thiết bị nhƣ thắng hãm, đệm chống va đập, thủy lực… có thể bố trí
thiết bị báo động bằng âm hiệu hoặc đèn hiệu.
10


Các cơ cầu quay cần đƣợc dẫn động điện với góc quay bị giới hạn thì chuyển động quay

phải đƣợc giới hạn bằng các công tắc giới hạn ngắt khẩn cấp tự động.
Câu 17: Các quy định về an toàn, quá tải và chống lât. (10đ)
 Các cần cẩu và xe tời nâng ( xe rùa ) phải đƣợc thiết kế và bố trí sao cho khi gặp sự cố
độ sụp max bị giới hạn 3cm và sự rớt xe tời cẩu hoặc bị lật cần cẩu bị ngăn ngừa.
 Các cần cẩu và các xe cẩu đƣợc lắp cần và cần chìa có thể bị lật do ảnh hƣởng của quá
tải và những cần cẩu có sức nâng không bị phụ thuộc vào tầm với phải đƣợc bố trí công
tắc bảo vệ khỏi bị quá tải.
 Các cơ cấu nâng/hạ đƣợc dẫn động bằng động cơ đốt trong và khớp nối cơ khí mà
không thông qua thiết bị nhƣ thắng hãm, đệm chống va đập, thủy lực… có thể bố trí
thiết bị báo động bằng âm hiệu hoặc đèn hiệu.
 Các cần cẩu và các thiết bị nâng có sức nâng ảnh hƣởng bởi tầm với phải đƣợc bố trí
biển thông báo cố định nhìn thấy rõ từ vị trí lái và khởi động dƣới dạng vạch chia, các
tải nâng tƣơng ứng với mỗi tầm với.
Câu 18: Các quy định về sự lão hóa của các thiết bị nâng. (10đ)
 Các yếu tố chủ yếu góp phần lên sự lão hóa của các thiết bị là:
- Hiện tƣợng mỏi.
- Rỉ sét
- Các sự có xảy ra trong quá trình vận hành, trong lắp ráp, tháo rỡ.
- Quá tải.
- Bảo trì không đầy đủ.
 Ngƣời sử dụng thiết bị nâng phải luôn nhớ tầm quan trọng của sự lão hóa.
Câu 19: Các quy định về thử tải. (25đ)
 Chỉ dẫn chung:
- Mục đích của việc kiểm tra và thử tải là nhằm xác định xem các thiết bị nâng cùng với
các chi tiết của chúng có phù hợp với tiêu chuẩn không và đã ở trạng thái đảm bảo làm
việc an toàn chƣa.
- Các cơ sở quán lý và sử dụng các thiết bị nâng nhất quyết phải thực hiện việc thử tải và
kiểm tra theo đúng quy định.
- Trƣớc khi thử tải nâng, chủ thiết bị cần báo cho kiểm định viên thực hiện công việc đó
về mọi hƣ hỏng, thay đổi, sữa chữa hoặc thay thế các chi … từ lần kiểm tra trƣớc.

- Khi thiết bị nâng bị tai nạn, chủ thiết bị nâng phải báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền.
- Nếu sau khi thử tải phát hiện kết cấu thép, các chi tiết không phù hợp với tiêu chuẩn thì
cơ quan thẩm quyền không cấp giấy chứng nhận và các giấy chứng nhận sẽ mất hiệu lực
cho đến khi các thiết bị nâng đó đƣợc khắc phục.
 Kiểm tra và thử tải các chi tiết tháo đƣợc.
- Thời gian chịu tải thử tĩnh không nhỏ hơn 10ph. Sau khi thử tải tiến hành kiếm tra.
-

11


Việc thử kéo đứt các dây xích và cáp khong có giấy chứng nhận xuất xƣởng phải đƣợc
tiến hành phù hợp với tiêu chuẩn.
- Đối với các chi tiết tháo đƣợc, đƣợc thiết kế chịu tải nặng và khi trong thực tế không thể
thực hiện cuộc thử riêng biệt thì cơ quan có thẩm quyền có thể chấp nhận bỏ cuộc thử
này, nhƣng kiểm tra tăng cƣờng và kiểm tra không phá hủy có thể đƣợc yêu cầu.
 Kiểm tra và thử thiết bị nâng.
- Các thiết bị nâng dƣới sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền phải đƣợc kiểm tra theo
các loại hình sau: 1. Kiểm tra lần dầu. 2. Kiểm tra hàng năm. 3. Kiểm tra đinh kỳ. 4.
Kiểm tra bất thƣờng.
- Khi kiểm tra các thiết bị nâng phải tiến hành kiểm tra, xem xét, thử tải tĩnh, tải động.
+ Kiểm tra, xem xét:
. Khi kiểm tra các thiết bị nâng phải kiểm tra sự làm việc của tất cả các cơ cấu và trang
thiết bị điện, các thiết bị an toàn, phanh, hãm và các thiết bị điều kiểm, chiếu sáng, tín
hiệu, âm hiệu, các kết cấu thép, mối hàn, móc cẩu, thiết bị mang hàng, dây cáp, puly,
trục chốt…
+ Thử tải tĩnh:
. Thử tải tĩnh phải đƣợc tiến hành bằng tải trọng thƣ quá 125% SWL với mục đích kiểm
tra độ bền của thiết bị nâng và độ bền của các chi tiết riêng biệt.
. Thiết bị nâng và thử tải đƣợc coi là đạt yêu cầu trong khoảng 10 phút tải trọng thử

không bị rơi, kết cấu kim loại không có vế nứt hoặc biến dạng vĩnh cửu.
+ Thử tải động:
. Thử tải động của thiết bị nâng dƣợc tiến hành sau khi thử tải tĩnh đạt yêu cầu, bằng tải
trọng thử quá 110% SWL. Với mục đích kiểm tra toàn bộ các cơ cấu của thiết bị nân và
phanh, hãm của nó, Cho phép dùng hàng khi làm việc thử động.
. Thử tải động phải nâng lên đặt xuống ít nhất 3 lần và phải kiểm tra sự hoạt động của
các cơ cấu khi mang tải.
+ Đối với cơ các thiết bị nâng có trang bị từ hai cơ cấu nâng trở lên phải dƣợc thử ở mỗi
cơ cấu nâng. Trị số của tải trọng thử tĩnh và thử động đƣợc xác định theo đk làm việc
của nó.
+ Các thiết bị nâng chỉ dùng để nâng hạ tải có thể thử tải động khi di chuyển thiết bị và
xe con.
+ Khi thử tải tĩnh và động những cầu trục phục vụ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện,
trạm thủy lợi cho phép thử bằng thiết bị chuyên dùng để tạo tải trọng thử mà ko cần
dùng tải.
+ Sau khi thay thể cáp thép, trong mọi trƣờng hợp phải thay thế tiền hành kiểm tra trừ
lƣợng cáp và sự liên kết tin cậy của các đầu cáp cũng nhƣ sự dập, dãn của cáp khi chịu
tải.
Câu 20: Các quy định về dung sai trong gia công chế tạo cần cẩu.
-

12


1. Sai số về khẩu độ (10đ).
 Sai lệch lớn nhất ∆S của nhịp ( khẩu độ) cần cẩu S so với kích thƣớc bản vẽ không đƣợc
vƣợt quá sau đây:
- Đới với S ≤ 15 m: ∆S = ± 2mm
- Đối với S > 15 m: ∆S = ± [ 2 + 0,15.(s-15)] mm
(max ± 15mm)


+ 0,
2%

 Ví dụ:
-Một cầu trục có khẩu độ S = 12mm thì ∆S = ±2mm
-Một cầu trục có khẩu dộ S = 17mm thì ∆S = ±[ 2 + 0,15.(17-15) ] = ±2,3 mm
2. Độ nghiêng của trục bánh xe với đường nằm ngang ( 10đ)
 Độ nghiêng của trục bánh xe so vời đƣờng nằm ngang, đối với cần cẩu không tải, cần
phải nằm trong khoảng +0,2% đêbs -0,05%.

- 0.05 %
 Ví dụ: một cần trục có S = 20m. Thì độ nghiêng của bánh xe so với đƣờng nắm ngang
0,04m và 0,01m
3. Sai lệch về khoảng cách giữa hai đường ray của xe con (10đ)
13


 Khoảng cách giữa đƣờng tâm của đƣờng ray xe con so với kích thƣớc dang định s
không đƣợc vƣợt quá ±3m.

S

3 mm

 Ví dụ: 2 đƣờng ray cách nhau 10m thì sai lệch cho phép giữa 2 đƣờng tâm ray trong
khoàng 10 ± 3mm.
4. Độ chênh lệch cao độ giữa hai đường ray xe con (10đ)
 Trong mặt phẳng vuông góc với hƣớng hành trình xe con, chênh lệch độ cao của hai
điểm đối diện của đƣờng ray xe con không đƣợc vƣợt quá 0,15% của khoảng cách

đƣờng ray xe con S, độ chêch lệch lớn nhất là 10mm.
 Ví dụ:
- Trong mặt phẳng vuông góc với hƣớng hành trình xe con, khoảng cách đƣờng ray xe
con S = 10m, vậy chêch lệch độ cao của hai điểm đối diện trên của đƣờng ray xe con
không đƣợt vƣợt quá 0,015 m = 1,5 mm

S
n»m ngang

0,15 % S
max = 10mm

n»m ngang

5. Quy định về độ gồ ghề của đường ray xe con (10đ)

14


+- 0,1% ®èi víi S > 3m

< = 3mm ®èi víi S < = 3m

 Các đƣờng ray xe con phải đảm bảo bề mặt đƣờng ray nằm ngang và độ gồ ghề lớn
nhất của bề mặt ray không lớn hơn ± 3mm đồi với khoảng cách các đƣờng ray ≤ 3m.
Nếu khoảng cách đƣờng ray > 3m thì độ gồ ghề không lớn hơn ± 0,1% .

S
 Ví dụ:
- Với S = 2m thì độ gồ ghề lớn nhất của xe con sẽ <= 3mm

- Với S= 4m thì độ gồ ghề lớn nhất của xe con sẽ là 0,4 mm
6. Độ lệch trục thẳng đứng của đường ray xe con với bản bụng của dầm dọc. (10đ)
 Trục thằng đứng cua đƣờng ray xe con không đƣợc lệch khỏi trục thăng đứng của dầm
dọc đỡ ray 1 khoảng lớn hơn 1 nửa chiều dày của bản bụng ( tấm thành ) của dầm dọc đỡ ray.

<

t
2

t
 Ví dụ:
- Bản bụng có chiều dày 20mm thì độ cho phép lệch phải nhỏ hơn 10mm.
7. Độ lệch trục dọc của các đường ray so với trục lý thuyết. (10đ)
15


trôc trung t©m
cña ®-êng ray xe
cÈu

2m

max. 1,0 mm

 Các trục của các đƣờng ray xe con không đƣợc lệch khỏi trục dọc lý thuyết lớn hơn một
khoảng bằng ± 1 mm trên 1 đoạn ray dài 2m. Không có độ lệch trục tại các mỗi nối đƣờng ray.

8. Độ lệch trục của các lỗ ổ trục bánh xe con. (10đ)
 CÁc trục của các lỗ ổ trục bánh xe không lệch khỏi trục lý thuyết một trị số lớn hơn trị

số = ± 0,04 % trong mặt phẳng nằm ngang.

T- thÕ lý thuyÕt cña
tÊt c¶ c¸c b¸nh xe

0.04%
9. Độ lệch trục hai lỗ ổ trục của hai bánh xe đối diện nằm trên xe con (10đ)
 Trục của các lỗ ổ trục các bánh xe đối diện nhau qua đƣờng ray, và nếu các bánh xe
đƣợc lắp trong cụm chân đế thì các trục của các cụm chân để xe cẩu phải có độ lệch trục ( độ
16


không đồng trục ) trong mặt phẳng thắng đứng nhỏ hơn 0,15% khoảng cách giữa các bánh xe
S. Độ đồng trục max cho phép là 2mm

S
n»m ngang

0,15% S
max 2 mm

n»m ngang

Trôc ®èi xøng cña mò ray

§-êng t©m cña b¸nh
xe ray

+ - 1mm


+ - 1mm

10. Độ lệch giữa các mặt phẳng trung tâm của các banh xe nằm ngang trên cùng 1
ray.
 Mặt phẳng trung tâm của các bánh xe lăn trên cùng 1 ray chung không đƣợc lệch lớn
hơn ± 1mm so với trục của đƣờng ray.

Câu 21: Các quy định về đường ray cần cẩu.
1. Sai lệch về khẩu độ (10đ)
 Độ lệch lớn nhất lớn nhất ∆S so với khâu độ s (m) là:
17


0,3

%

- Đối với s ≤ 15m: ∆s = ± 3mm
- Đối với s > 15 m: ∆s = ±[ 3 + 0,25 . ( s – 15 )] mm (max = ± 25 mm)
 Nếu các bánh xe dẫn hƣớng nằm ngang đƣợc bố trí trên 1 đƣờng ray thì dung sai thì
dung sai đối với đƣờng ray phía bên kia có thể đƣợc tăng lên gấp 3 lần các trị số trên,
nhƣng k đc vƣợt quá 25 mm.
2. Quy định về độ nghiêng của mặt ray (10đ)
 Độ nghiêng của mặt ray không đƣợc vƣợt quá trị số sau đây so với lý thuyết:
- Dọc: 0,3%
- Ngang: 0,3%

+ - 1m

3. Độ cog dọc của đường ray.

 Độ cong dọc của ray tại bất kỳ điểm nào trong một đoàn dài 2m không đƣợc vƣợt quá
± 1mm

§é cong däc
ngÉu nhiªn

2m

18



×