Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu xi măng của công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.86 KB, 59 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan của nền kinh tế thế giới các
nước chuyển từ đối đầu sang đối thoại, quan hệ trên cơ sở hai bên cùng có lợi, cùng
nhau phát triển, xu thế này góp phần tăng trưởng và phát triển, một số nước trên thế
giới trong đó có Việt Nam là một nước có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, đời sống
của người dân còn thấp so với các nước khác trên thế giới. Tình hình đó đòi hỏi
nước ta phải có chính sách đổi mới để phù hợp với xu thế chung của thế giới điều
này có thế thực hiện được thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu, tín dụng quốc
tế, đầu tư quốc tế, trong đó hoạt động xuất nhập khẩu và giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu là tầm quan trọng hơn cả, nhập khẩu để bù đắp những mặt hàng mà trong
nước còn thiếu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khẩu nhằm đem lại
lợi nhuận cho nhà nước, để hiểu rõ vấn đề này em chọn đề tài“ Một số giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu xi măng của công ty TNHH TOUSEI
ENGINEERING Việt Nam.
Bài báo cáo có kết cấu 3 phần :
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng về tình hình xuất khẩu xi măng của công ty TNHH
TOUSEI ENGINEERING Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu xi
măng của công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING Việt Nam.


2

Chương 1:Tổng quan về công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING
Việt Nam
1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING Việt Nam.
1.1.1. Tên gọi, địa chỉ của công ty
- Tên công ty : Công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING Việt Nam.


- Tên giao dịch quốc tế: TOUSEI ENGINEERING VIETNAM Co.LTD.
- Địa chỉ: Xuân Bách, Xã Quang Tiến, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
- Giám đốc: Ông Trần Sĩ Đức
- Mã số kinh doanh: 0106741551
- Số điện thoại: (84-4) 35824668
- Fax: (84-4) 35824668
- Email:
- Vốn pháp định: 10.000.000.000 VNĐ ( Mưoi tỷ đồng Việt Nam)
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty là doanh nghiệp tư nhân được thành lập vào năm 2009 với tên gọi
công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING Việt Nam. Công ty nhanh chóng phát
triển trong lĩnh vực kinh doanh, sửa chữa, lắp đặt, phân tích máy móc thiết bị kĩ
thuật, phụ tùng các loại máy,chế tạo mọi chi tiết cơ khí kĩ thuật cao, xuất khẩu các
mặt hàng thép, xi măng mà công ty kinh doanh .....
Ngày13/2/2009 công ty được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội đã cấp
giấy phép kinh doanh cho phép công ty chính thức đi vào hoạt động với hình thức là
một công ty TNHH.
Với đội ngũ nhân viên ban đầu gồm 90 thành viên, hiện nay công ty có hơn
180 người và 4 phòng ban.
Công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING Việt Nam có quyền sở hữu toàn
bộ nhà cửa đã dược xác định trong doanh nghiệp 01067/4155 của sở kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội, phòng đăng kí kinh doanh ngày 13/2/2009.


3

1.1.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty.
Tên ngành
Kiểm tra và phân tích kỹ thuật
Bán buôn máy móc thiết bị phụ tùng khác

Sửa chữa máy móc thiết bị
Sửa chữa máy móc thiết bị khác
Lắp đặt máy móc thiết bị công nghiệp
Gia công cơ khí; sử lý và tráng phủ kim loại
Lắp đặt hệ thống điện
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí
Hoàn thiện công trình xây dựng
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn
Cho thuê xe có động cơ
Vạn tải hàng hóa bằng đường bộ
Rèn, đập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại
Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu
Sản xuất khác chưa được phân vào đâu
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Xây dựng công trình công ích
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Phá dỡ
Chuẩn bị mặt bắng
Buôn bán tổng hợp
Buôn bán dồ dùng khác cho gia đình
( Không bao gồm kinh doanh dược phẩm)
Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các
cửa hàng chuyên doanh
Bná lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong
các cửa hàng chuyên doanh

Bán lẻ thiết bị nghe nhìn trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ đồ uống trong các cử hàng chuyên doanh
(không bao gồm kinh doanh quán bar)


4

Bán lể sản phẩm thuốc lá, thuốc lào trong các cửa hàng chuyên doanh
(Không bao gồm thuốc lá nhập khẩu)
Đại lý, môi giới, đấu giá
Chi tiết:
- Đại lý;
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
Chi tiết:
- Xuất khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh
(Đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ hoạt
động khi đáp ứng diều kiện năng lực theo quy định cảu pháp luật).
( Nguồn : Tài liệu của công ty )
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty luôn đưa ra phương châm và cam kết mang lại cho khách hàng
những thiết bị, phụ tùng, máy móc kĩ thuật sản phẩm sắt thép, xi măng... chất lượng
cao. Công ty luôn hướng tới mục tiêu xuất khẩu không chỉ ở thị trường Nhật Bản,
Indonexia mà còn xuất khẩu sang các quốc gia khác như: Singapore, Thái lan,
Myanma, Mỹ..v..v..
Với phương châm như vậy, công ty có những nhiệm vụ chính sau :
- Công ty tổ chức sản xuất phụ tùng công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lượng
cao theo yêu cầu của khách hàng.
- Luôn luôn đổi mới, hiện đại hóa công nghệ trang thiết bị và phương thức

quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển công ty.
- Tiến hành quản lý sản xuất hợp lý, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành để cạnh
tranh và làm tăng lợi nhuận cho công ty.
- Thực hiện chính sách quản lý cán bộ công nhân viên, lao động tiền lương,
làm tốt công tác phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng và đời sống vật chất,
tinh thần cho cán bộ nhân viên theo quy định của công ty và theo luật lao động của
Việt Nam.
- Thực hiện chế độ quản lý tài chính, tài sản theo luật kế toán và luật thuế của
Việt Nam và quốc tế.


5

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Đảm bảo thực hiện đúng những
quy định giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Thực hiện đúng các cam kết trong các hợp đồng ngoại thương.
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty.
1.2.1.Cơ cấu bộ máy tổ chức

GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc

Phòng giao
nhận

Phòng kế
toán

Phòng quản



Phòng kinh
doanh

Hình 1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
( Nguồn : Tài liệu của công ty )
1.2.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
a. Giám đốc: là người quản lí và điều hành công ty một cách hiệu quả
nhằmmục đích đem lại lợi nhuận cao.
 Có trách nhiệm xây dựng công ty không ngừng phát triển, có uy tín, có tính
cạnh tranh cao trên thị trường, tạo mối quan hệ làm việc tốt và có tính thúc đẩy cao
 Có quyền bổ nhiệm điều động, tuyển chọn sa thải nhân viên từ các cấp
 Theo dõi, lưu trữ, bảo mật các hợp đồng lao động của nhân viên cùng bộ
chứng từ, thanh toán lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho nhân viên
 Xác định nhu cầu đào tạo và tổ chức việc đào tạo
b. Phó giám đốc:


6

 Kiểm soát tình hình chung của công ty và chịu trách nhiệm trước giám
đốc về hoạt động thường nhật của các phòng ban
 Kiểm soát tất cả các vấn đề liên quan tới tài chính như báo cáo doanh thu,
thuế, bảng lương, các khoản phải thu, chi.
 Theo dõi và phân tích đánh giá thường xuyên các khách hàng lớn và lập
kế hoạch chăm sóc khách hàng
 Chịu trách nhiệm về sự hoạt động của toàn bộ hệ thốngmạng máy tính
của công ty
c. Phòng giao nhận:

 Quyền hạn và trách nhiệm của phòng giao nhận liên quan đến việc giao
nhận lô hàng tại xưởng của khách hàng tại hải quan, tại bến cảng
 Thực hiện đúng các thủ tục liên quan như: lập hồ sơ hải quan, đăng kí,
kiểm hóa, thông quan lô hàng
 Chuẩn bị hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng
 Kiểm tra hàng hóa, phân biệt hàng hóa, kiểm tra container, giám sát và
thực hiện đóng hàng vào container
d. Phòng quản lí:
 Lập, thực hiện và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty.
 Kết hợp với các bộ phận khác để quản lý toàn bộ con người, máy móc,
nguyên vật liệu và chất lượng sản phẩm.
 Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Ban lãnh đạo công ty.
 Dự báo và lập kế hoạch kinh doanh.
 Lập các báo cáo quản lý hoạt động kinh doanh
e.Phòng kinh doanh:
 Tìm kiếm đàm phán và kí kết hợp đồng
 Kết hợp với phòng tài chính xây dựng giá thành và đảm bảo cung cấp
cho khách hàng dịch vụ tốt nhất
 Lập kế hoạch quảng cáo và xúc tiến nhằm quảng cáo hình ảnh cho công ty
 Phối hợp với các phòng có liên quan thực hiện, kiểm soát, đánh giá, cải
tiến các hoạt động nhằm tăng doanh thu, tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, không ngừng quảng bá thương hiệu
 Tìm kiếm cơ hội phát triển, thị trường mới, khách hàng mới. Duy trì hồ
sơ, có đánh giá, các biện pháp để giữ và tăng thị phần Công ty
f. Phòng kế toán:
 Thực hiện tất cả kế toán tài chính cho công ty
 Cố vấn cho giám đốc công tác tài chính theo quy định của pháp luật


7


 Xây dựng kế hoạch và định hướng công tác tài chính ngắnhạn cũng như
dài hạn của công ty
 Quản lí tài sản của công ty, thu hồi công nợ,tính lươngquyết toán định với
ngân hàng,
1.3. Đặc điểm nguồn lực công ty
Trong lĩnh vực hoạt động, công ty đã có đội ngũ quản lý, kinh doanh, kỹ sư
được đào tạo chính quy, có kinh nghiệm cùng với đội ngũ nhân viên, kỹ thuật viên
lành nghề. Không chỉ vậy công ty có đội ngũ nhân viên làm việc trong hoạt động
giao nhận trẻ, năng động, đáp ứng tốt các yêu cầu công ty đề ra.
Với tiêu chí lấy chất lượng làm gốc, công ty đã tập trung phát triển nâng cao
trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân, thường xuyên cử cán bộ đi học tập, cập nhật
tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng một cách có hiệu quả vào hoạt động sản xuất
của công ty
1.3.1.Cơ cấu lao động
Bảng 1.1. Bảng cơ cấu lao động của công ty năm 2014 - 2015
Chỉ tiêu

Năm 2015

Tổng số
lao động
Sốcông
nhân
18-29T
30-44T
45-60T
Nhân viên

Năm 2014


So sánh

Mức
Mức
Mức
Tỉ
Tỉ
độ
độ
độ
trọng(%)
trọng(%)
(người)
(người)
(người)
180
100
150
100
30

Tỷ
lệ
(%)
20

Tỉ
trọng
X


120

66.67

100

66.67

20

20

X

20
65
35
60

16.67
54.17
29.17
33.33

17
60
23
50


17
60
23
33.33

3
5
12
10

17.65
8.33
52.17
20

-0.33
-5.83
6.17
X

( Nguồn : Tài liệu của công ty )
Bảng 1.2:Bảng cơ cấu lao độngcủa công ty năm 2014-2013
Chỉ tiêu

Tổng số

Năm 2014
Mức độ
Tỉ
( người )

trọng
(%)
150
100

Năm 2013
Mức độ
Tỷ
(người )
trọng
(%)
130
100

Mức độ
( người )
20

So sánh
Tỉ lệ
(%)
15.38

Tỉ
trọng
(%)
X


8


lao
động
Số công
nhân
18-29T
30-44T
45-60T
Nhân
viên

100

66.67

80

61.53

20

25

5.14

17
60
23
50


17
60
23
33.33

20
45
15
50

25
56.25
18.75
38.46

-3
15
8
0

-15
33.33
53.33
0

-2
3.75
4.25
-5.13


(Nguồn : Tài liệu của công ty )
Nhận xét: bảng phân tích cho thấy trong 3 năm 2015-2014-2013 tổng số lao
động của công ty tăng tương đối cụ thể :
+ Năm 2015 so với năm 2014: tổng số lao động tăng 30 người tương đương
với tỉ lệ tăng 20% trong đó số công nhân tăng 20 người tương đương với tăng 20% ,
số nhân viên tăng 10 người tương đương với tăng 20 %
+ Năm 2014 so với năm 2013:Tổng số lao động tăng20 người với tỉ lệ tăng
15.38%, trong đó công nhân tăng 20 người, tương ứngvới tỉ lệ tăng 25%,nhân viên
không tăng, điều này đã làm tỉ trọng của công nhân tăng 5.14% còn tỉ trọng của nhân
viên giảm 5.13%. Đây là xu hướng tích cực trong sản xuất, trong lực lao động trực tiếp
thì công nhân bậc trung bình và bậc cao tăng so với năm trước còn công nhân bậc thấp
giảm, điều này phản ánh trình độ tay nghề của công nhân trong công ty tăng, điều đó
thể hiện công ty đã chú ý đến chất lượng năng suất lao động, cụ thể :
+Năm 2015 so với năm 2014: số lao động ở độ tuổi 18-29T tăng 3 người
nhưng tỉ trọng lại giảm 0.33%, lao động từ 30-44T tăng 5 người nhưng tỉ trọng lại
giảm 5.83%, số lao dộng từ 45-60T tăng 12 người tương đương với tăng 6.17%,
+ Năm 2014 so với năm 2013: Số lao động từ 18-29T của năm 2014 so với
năm 2013 giảm 3 người tương ứng tỉ lệ giảm 15%,tỉ trọng giảm 2 % ,lao động từ
30-44T của năm 2014 so với năm 2103 tăng 15 người tương ứng với tỉ lệ tăng
33.33% và tỉ trọng tăng 3.75%, lao động từ 45-60T của năm 2014 so với năm 2013
tăng 8 người tương ứng với tỷ lệ tăng 53.33% và tỉ trọng tăng 4.25%, nhân viên của
năm 2014 so với năm 2013 là không tăng tuy nhiên tỉ trọng lại giảm 5.13%.


9

1.3.2. Nguồn vốn và tài sản công ty


10


Bảng 1.3. Tình hình tài sản của công ty

(Nguồn : Bảng báo cáo tài chính của công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING Việt Nam năm 2013-2015)


11

Qua bảng 1.3 cho ta thấy về mặt tuyệt đối tổng giá trị tài sản của doanh
nghiệp liên tục tăng qua các năm. Nhìn chung tổng giá trị tài sản của doanh
nghiệp đang quản lý tăng theo từng năm.Thể hiện năm 2014 tăng
2,267,659,334 đồng (tăng 125%) so với năm 2013.Trong đó tài sản ngắn hạn
tăng 2,272,881,847 đồng (tăng 32%) và tài sản dài hạn tăng 1,682,091
đồng(giảm 19%) so với năm 2015 . Năm 2015 tổng tài sản tăng
1,297,788,452 đồng (tăng 19%) so với năm 2014, trong đó đó tài sản ngắn
hạn tăng 3,739,254,834 đồng ( tăng 13%) và tài sản dài hạn tăng 627,365,741
đồng (tăng 57%) so với năm 2014.


12

Bảng 1.4 : Bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm 2013-2015
ĐVT ( triệu đồng )
Chỉ tiêu

Năm
2013

Năm
2014


Năm
2015

STT

A

So sánh

Mức
tăng
(giảm)

Tỉ lệ
(%)

Mức
tăng
(giảm )

Tỉ lệ
(%)

2000

1480

1400


-520

26

-80

5.4

2000

1480

1400

-520

26

-80

5.4

550

500

330

-50


9.09

-170

34

620

380

350

-240

38.7

-30

7.89

100

80

100

-20

20


-20

20

160

160

165.9

0

0

5.9

3.7

4400

4418

4600

620

0.41

182


4.1

1

Vốn đầu tư
của chủ sở
hữu

4300

4300

4300

0

0

0

0

2

Lợi nhuận
sau thuế
chưa phân
phối

100


118

300

18

18

182

154.2

C

Tổng cộng
nguồn vốn

6400

5898

6000

-502

7.84

102


1.73

I
1
2

3

4
B

Nợ phải trả

So sánh

Nợ ngắn
hạn
Vay và nợ
ngán hạn
Người mua
trả tiền
trước
Thuế và
các khoản
phải nộp
cho nhà
nước
Chi phí
phải trả
Vốn chủ sở

hữu

(Nguồn : Bảng báo cáo tài chính của công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING Việt
Nam năm 2013-2015)


13

Qua bảng 1.4 ta thấy,3 năm hoạt động tổng nguồn vốn của công ty tăng
tương đối : cụ thể
+ Năm 2015 so với năm 2014 tăng 102 triệu đồng tương ứng với tăng 1.72 %,
+ Năm 2014 so với năm 2013 giảm 502 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ giảm
7.84% trong đó: vốn chủ sở hữu của công ty
+ Năm 2015 so với năm 2014 tăng 182 triệu đồng tương ứng với tăng 4.1 % còn
+năm 2014 so với năm 2013 tăng 620 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng
0.41% ,Còn nợ phải trả :
+ Năm 2015 so với năm 2014 giảm 80 triệu đồng tương ứng với giảm 5.4%
còn năm 2015 so với năm 2014 giảm 520 triệu tương ứng tỉ lệ giảm 26%,
Các khoản nợ giảm đi trong khi nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên , diễn biến
trên chứng tỏ chính sách tài trợ của công ty chú trọng đến thực lực của bản thân là
chính do vậy tình hình tài chính của công ty có được cải thiện tuy nhiên trong thời
kì tỉ suất doanh lợi của vốn cao hơn chi phí sử dụng vốn vay nợ thì tình hình này thể
hiện hiệu quả đầu tư chưa cao vì khả năng khuyếch đại doanh lợi vốn thấp các
khoản nợ ngắn hạn đều giảm,nợ ngắn hạn :
+ Năm 2015 so với năm 2014 giảm 80 triệu đồng tương ứng với giảm 5.4%
còn năm 2014 so với năm 2013 giảm 520 triệu tương đương với tỉ lệ giảm 26% đặc
biệt :vay và nợ ngắn hạn :
+ Năm 2015 so với năm 2014 giảm 170 triệu tương ứng với giảm 34 % còn
năm 2014 so với năm 2013 giảm 50 triệu tương đương với tie lệ giảm 9.09 %
Nếu không có khoản nợ phải trả nào quá hạn thanh toán thì điều đó cho thấy

công ty đã chấp hành tốt kỉ luật thanh toán , kỉ luật tín dụng , giữ chữ tín vỡi chủ nợ
Có thể nói qua 3 năm hoạt động của công ty ta thấy công ty đang từng bước
giảm thiểu nợ lần để tăng lợi nhuận cho công ty
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2013-2015


14

Bảng 1.5. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty qua 2 năm 2013-2015
So sánh
Mục

A

1

2
B
1
2
3

4

5

C
1


2

Chỉ tiêu

Doanh
thu
Doanh
thu bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ
Doanh
thu hoạt
động tài
chính
Chi phí
Giá vốn
hàng
bán
Chi phí
tài chính
Chi phí
bán
hàng
Chi phí
quản lí
doanh
nghiệp
Chi phí
thuế thu

nhập
doanh
nghiệp
Lợi
nhuận
Lợi
nhuận
trước
thuế
Lợi
nhuận
sau thuế

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

So sánh

Tăng
(giảm)
(VNĐ)

Tỉ lệ
(%)

Tăng
(giảm)

(VNĐ)

Tỉ lệ
(%)

1.016.847.072

1.862.461.000

1.975.063.000

845.613.928

83.16

112.602.000

6.05

301.017..442

110.000.000

220.000.000

-191.017.442

63.45

110.000.000


100

882.647.243

1.400.992.048

1.500.000.000

518.344.805

58.73

99.007.952

7.07

0

100.720.000

100.689.000

100.720.000

-31.000

99.96

19.202.502


11.258.959

12.702.957

-7.943.543

41.36

1.443.998

12.8

100.444.502

105.686.782

56.671.043

5.242.280

5.22

-49.015.739

53.62

215.570.267

235.803.211


225.000.000

20.232.944

9.39

-10.803.211

95.42

315.570.267

353.803.211

525.000.000

38.232.944

12.12

171.197.789

48.38

100.000.000

118.000.000

300.000.000


18.000.000

18

182.000.000

154.24

(Nguồn : Bảng báo cáo tài chính của công ty TNHH TOUSEI ENGINEERING Việt
Nam năm 2013-2015)


15

Nhận xét : Bảng 1.5 phân tích cho thấy kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp của năm 2015 so với năm 2014 tăng 182 triệu tương ứng với tăng 154.24%
còn năm 2014 so với năm 2013 tăng 18 triệu đồng tương đương với tỉ lệ tăng là 18
% nhìn chung đây là kết quả tốt ,
Ta đi xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố khiến lợi nhuận sau thuế
tăng lên:
- Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng: năm 2015 so với năm
2014 tăng 112.602.000đ tương ứng với tăng 6.05% năm 2014 so với năm 2013 tăng
845.613.928 đ tương với tỉ lệ tăng 83.16%
- Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng: năm 2015 so với năm 2014 tăng 110
triệu đồng tương ứng với tăng 100 %, năm 2014 so với năm 2013 giảm 191.017.442
đ tương đương với tỉ lệ giảm là 63.45 %,
- Các khoản chi phí đều tăng trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp giảm
- Qua bảng phân tích cho thấy nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhìn chung là tốt, dấu hiệu đáng mừng được thể hiện ở sự

gia tăng ở chỉ tiêu lợi nhuận tuy nhiên nếu xét về tính hiệu quả trong kinh doanh thì
chưa có cơ sở chắc chắn vì có dấu hiệu bất ổn, đó là vấn đề tốc độ tăng của chi phí,
công ty cần coi đây là trọng điểm để chú ý.


16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU XI MĂNG CỦA
CÔNG TY TNHH TOUSEI ENGINEERING VIỆT NAM.
2.1. Một số vấn đề lý thuyết về hoạt động xuất khẩu.
2.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc
gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi
nhuận.Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc
gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong
phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi
thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt
động ngoại thương.Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và
ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.Hình thức sơ khai của
chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất
mạnh và được biểu hiện dưới nhiều hình thức.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền
kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá
thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích
cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể
diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đước
diễn ra trên phậm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
2.1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu

- Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động diễn ra trên một phạm vi
lớn cả thể thời gian lãn không gian, hoạt động này thực hiện không chỉ giữa các
quốc gia láng giềng mà còn diễn ra giữa các nước tạo ra một thị trường rộng lớn và
nhiều tiềm năng khai thác.
- Do chịu sự chi phối của các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô như chế độ
chính sách, luật pháp, kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt là chịu ảnh hưởng của tỷ giá


17

hối đoái và tỷ suất hàng ngoại tệ xuất khẩu; ngoài ra còn các yếu tố thuộc môi
trường vi mô như sự cạnh tranh của các đối thủ, tiềm năng tài chính, chiến lược
kinh doanh của công ty,… hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặc dù lợi nhuận cao
nhưng có tính rủi ro lớn.
- Đồng tiền thanh toán thường là các đồng ngoại tệ mạnh như USD, JPY,
EURO,…
- Phương tiện vận chuyển thường là các phương tiện vận tải chuyên dụng
như: Vận tải đường biển, đường sắt, đường hàng không,...
2.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
2.1.3.1 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia.
a.Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhận
được, song việc huy động chúng không phải rễ dàng.Sử dụng nguồn vốn này, các
nước đi vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽ phải trả sau
này.
Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng
nhất.Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng

trưởng của hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những nguyên nhân chủ
yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồn
vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước
ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất và
xuất khẩu nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực .


18

b.Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội
địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản
chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu
chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không
có cơ hội phát triển.
Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu.Quan điểm
này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu.
Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh
toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt với các
nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ có được
nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ, ổn
định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế.
c. Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải
thiện đời sống nhân dân.
Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua
việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu
hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân.
d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối

quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua
lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây
dựng các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ
khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại
sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở
hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển.


19

2.1.3.2 Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Cùng với sự bùng nổi của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị
trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp.
Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện
kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh
nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị
trường nước ngoài.
Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng
cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu… phục vụ cho quá trình phát triển.
Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng
như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng
xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập.
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công
tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu
kỳ sống của một sản phẩm.
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vị tham

gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Đây là một trong những nguyên nhân buộc các
doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, các
doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết
kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được thu hút được nhiều lao
động bán ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm thu
nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm lợi nhuận.
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn
bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.


20

2.1.4 Các hình thức xuất khẩu ở Việt Nam
- Xuất khẩu uỷ thác
Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao cho
đơn vị xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô
hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhưng với chi phí của
bên uỷ thác. Về bản chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thu lao trả
cho đại lý. Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất khẩu không cao hơn 1%
của tổng số doanh thu ngoại tệ về xuất khẩu theo điều kiện FOB tại Việt Nam.
- Xuất khẩu trực tiếp:
Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp
đồng ngoại thương, với tư cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó.Hợp
đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo
đảm được lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực
hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công việc:
Giục mở L/C và kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng
phương pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm
thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải

quyết khiếu nại (nếu có).
- Gia công hàng xuất khẩu.
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức kinh doanh trong đó một bên
(gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên
khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia
công và nhận thù lao ( gọi là chi phí gia công). Tóm lại, gia công xuất khẩu là đưa
các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên vật liệu) từ nước ngoài về để sản xuất hàng
hoá theo yêu cầu của bên đặt hàng, nhưng không phải để tiêu dùng trong nước mà
để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do hoạt động gia công đem lại. Vì vậy, suy cho
cùng, gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động, nhưng là loại lao động
dưới dạng được sử dụng(được thể hiện trong hàng hoá) chứ không phải dưới dạng
xuất khẩu nhân công ra nước ngoài.


21

Gia công xuất khẩu là một phương thức phổ biến trong thương mại quốc tế.
Hoạt động này phát triển sẽ khai thác được nhiều lợi thế của hai bên: bên đặt gia
công và bên nhận gia công.

2.1.5 Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
a.Chỉ tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối
cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là tiền đề để duy trì và tái sản
xuất mở rộng của doanh nghiệp, để cải thiện và nâng cao đời sống của người
lao động.
Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được tính bằng
công thức:
TR = P x Q
Trong đó: TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu

P: Giá cả hàng xuất khẩu
Q: Số lượng hàng xuất khẩu
Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu là lượng dôi ra của doanh thu xuất
khẩu so với chi phí xuất khẩu, được tính bằng công thức:
Lợi nhuận xuất khẩu = TR – TC
LNKT = TR – TCKT
LNtt = TR – TCtt
Trong đó: TC: tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu
LNKT:Lợi nhuận kinh tế
TCKT: Chi phí
LNtt: Lợi nhuận tính toán
TCtt: Chi phí tính toán.


22

b.Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu.
Hiệu quả của việc xuất khẩu được xác định bằng cách so sánh số ngoại
tệ thu được do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi phí bỏ
ra cho việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu đó.
*Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu: là chỉ tiêu hiệu quả tương đối nó có thể
tính theo hai cách:
-Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
p=

p=
Trong đó:
p : Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu.
P : Lợi nhuận xuất khẩu.
TR : Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu.

TC : Tổng chi phí từ hoạt động xuất khẩu.
Nếu p > 1 thì doanh nghiệp đạt hiệu quả trong xuất khẩu.
p< 1 doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả trong xuất khẩu.
*Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu:

Hx =
Trong đó: Hx:Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu.
Tx: Doanh thu (bằng ngoại tệ từ việc xuất khẩu đơn vị hàng hoá, dịch
vụ (giá quốc tế))
Cx:tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm cả vận
tải đến cảng xuất (giá trong nước)


23

Chỉ tiêu này cho ta biết số thu bằng ngoại tệ đối với đơn vị chi phí
trong nước.
Tổng giá thành xuất khẩu là tổng chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, các
chi phí mua và bán xuất khẩu.
Thu ngoại tệ xuất khẩu là tổng thu nhập ngoại tệ của hàng hoá xuất
khẩu tính theo giá FOB.
Thu nhập nội tệ của hàng xuất khẩu là số ngoại tệ thu được do xuất
khẩu tính đổi ra nội tệ theo tỷ giá hiện hành.
Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu:
Tỷ lệ thu nhập ngoại tệ XK =

Giá thành chuyển dổi xuất khẩu =

Tỷ lệ lỗ lãi xuất khẩu =
*Các chỉ tiêu về sử dụng vốn.

Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn =

Số vòng quay xuất khẩu =
c.Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu.


24

Dx =
Trong đó: Dx: Doanh lợi xuất khẩu
Tx: Thu nhập bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ được chuyển đổi
ra tiền Việt Nam theo tỷ giá công bố của ngân hàng Ngoại thương (sau khi trừ
mọi chi phí bằng ngoại tệ)
Cx: Tổng chi phí cho việc xuất khẩu.
d.Tỷ xuất ngoại tệ xuất khẩu.
là số lượng bản tệ bỏ ra để thu được một đơn vị ngoại tệ
Tỷ suất ngoại tệ =
Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu < tỷ giá do ngân hàng Nhà nước
công bố thì nên xuất khẩu và ngược lại.
2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu
2.1.6.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
a. Tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái được hiểu là giá của một đơn vị ngoại tệ tính theo đồng
nội tệ. Đây chính là giá cả của ngoại tệ trên thị trường và được xác định dựa trên
quan cung cầu về ngoại tệ.
Sự biến động của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngoại
thương thông qua kênh giá cả. Khi đồng ngoại tệ giảm thì chi phí sản xuất trong
nước sẽ tăng lên, lượng ngoại tệ thu về ít hơn nên gây khó khăn cho xuất khẩu và
ngược lại, khi đồng ngoại tệ tăng giá thì sẽ có lợi cho xuất khẩu.

b. Các yếu tố pháp luật.
Pháp luật là công cụ để nhà nước điều hành quốc gia, chi phối mạnh mẽ đến
các hoạt động kinh tế xã hội.Mỗi quốc gia khác nhau thì có hệ thông luật pháp khác
nhau tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, truyền thống.Doanh nghiệp


25

khi tham gia hoạt động xuất khẩu cần nắm rõ luật pháp trong nước và tại nước mà
doanh nghiệp xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ các mặt sau:
+ Các quy định về thuế, chủng loại, khối lượng, quy cách.
+ Quy định về hợp đồng, giao dịch bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ.
+ Quy định về cạnh tranh độc quyền.
+ Quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng nên các hàng rào thuế quan
chặt chẽ.
Như vậy một mặt các yếu tố pháp luật có thể tạo điều kiện thuận lợi các
doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu bằng những chính sách ưu đãi, hỗ trợ
nhưng mặt khác nó cũng ra hàng rào cản trở sự hoạt động của doanh nghiệp xuất
khẩu khi buôn bán ra nước ngoài hay căn cứ khi doanh nghiệp thâm nhập vào thị
trường nội địa, gây khó khăn cho doanh nghiệp tận dụng cơ hội mở rộng hoạt động
kinh doanh.
c. Các yếu tố về văn hoá xã hội.
Các yếu tố về văn hoá xã hội tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị
trường, là nền tảng cho sự xuất hiện thị yếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu dùng
sản phẩm cũng như sự tăng trưởng của các đoạn thị trường mới. Các doanh nghiệp
xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị trường quốc tế khi có những hiểu biết nhất
định về môi trường văn hoá của các quốc gia, khu vực thị trường mà mình dự định
đưa hàng hoá vào để đưa ra các quyết định phù hợp với nền văn hoá xã hội ở khu
vực thị trường đó.
d. Các yếu tố khoa học công nghệ.

Phát triển khoa học công nghệ luôn là ưu tiên hàng đầu trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của các quốc gia trên thế giới. Khoa học công nghệ phát
triền giúp doanh nghiệp có trình độ cao trong sản xuất, năng cao năng suất, giảm chi
phí sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm qua đó tăng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.
f. Nhân tố chính trị.
Xuất khẩu là hoạt động diễn ra trên nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới,
do đó nó chịu ảnh hưởng từ tình hình chính trị của các quốc gia đó. Chính vì thế


×