Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Báo cáo thực tập về trạm bơm tại Xí nghiệp SXN An dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 24 trang )

Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

MỤC LỤC

I. tổng quan về nhà máy
1. Một số nét chính về xí nghiệp SXN An Dương

Xí nghiệp SXN An dương là NMN lớn nhất tại HP
Công suất thiết kế: 100.000m3/ngày
Công suất vận hành hiện tại: 140.000m3/ngày
Nuớc thô: nguồn nước mặt
Vùng phục vụ của NM: 4 quận trung tâm và vùng phụ cận với khoảng 230.000
khách hàng
2. Cơ cấu tổ chức xí nghiệp SXN An Dương

Tổng số CBCNV
: 112 người.
Lãnh đạo
: 4 người.
Cán bộ CNV : 108 người.
Kỹ sư
: 8 người.
Tổ vận hành: 4 tổ bố trí sản xuất làm việc 3 ca liên tục.
SVTH : Bùi Thị Hòa

1


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội



Lớp : ĐH2CM3

Tổ trạm bơm Quán Vĩnh: bơm nước thô & quản lý 02 tuyến truyền dẫn D1000.
Tổ hút bùn & VSCN: Hút bùn các hồ và vệ sinh mặt bằng xí nghiệp.
Tổ bảo dưỡng: sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị.
Tổ tổng hợp: giúp đỡ ban lãnh đạo.
Xí nghiệp sản xuất nước An Dưong là nhà máy xử lý nước mặt, được xây dựng và
đưa vào sử dụng đầu những năm 60 và đã cải tạo nâng cấp mở rộng qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Công suất thiết kế là 20.000m3/ngđ.
Giai đoạn 2: Mở rộng, nâng công suất nhà máy lên 60.000m3/ngđ trong những năm
70. (Tăng thêm một đơn nguyên xử lý 40.000m3/ngày)
Giai đoạn 3: Cải tạo và nâng công suất lên 100.000m3/ngđ bằng vốn vay của ngân
hàng thế giới Khởi công năm 1999 và hoàn thành năm 2002
3. Mặt bằng nhà máy nước An Dương

SVTH : Bùi Thị Hòa

2


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

II. các công việc tham gia trong công ty
2.Tìm hiểu sơ đồ và dây chuyền công nghệ
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC MẶT TẠI
XÍ NGHIỆP NƯỚC AN DƯƠNG


TRẠM BƠM
NƯỚC THÔ

TRẠM PHÈN

CLO
HÓA
SƠ BỘ

TRẠM CLO

BỂ VÔI

HỒ

LẮNG

BỂ TRỘN BỂ P.Ứ

TRẠM
BƠM
CẤP 1

BỂ
LỌC

HỒ LẮNG

SÂN PHƠI BÙN


SVTH : Bùi Thị Hòa

3

HỒ TẬN DỤNG

BỂ
CHỨA

TRẠM
BƠM
CẤP 2


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

2.1.1. Mô tả qui trình công nghệ và các công trình chi tiết
a.Trạm bơm nước thô.

Nước thô được trạm bơm đặt tại thôn Vĩnh Khê - Xã An Đồng Huyện An Dương
bơm từ sông Rế về xí nghiệp nước An Dương với khoảng cách 4 Km.Trạm gồm 06 tổ
máy bơm với tổng công suất thiết kế đạt 7.500 m3/h.

SVTH : Bùi Thị Hòa

4



Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

Các tổ máy bơm có thể được chủ động lựa chọn bơm vào các đường truyền dẫn khác
nhau để đảm bảo cung cấp đủ nước nguồn liên tục cho nhà máy.
Tổ máy 1
Công suất 90Kw

Tổ máy 2
90Kw

Tổ máy 3
90Kw

Tổ máy 4
160Kw

Tổ máy 5
55Kw

Tổ máy 6
200Kw

động cơ
Công suất 2000m3/h

2000m3/h

2000m3/h


2800m3/h

1000m3/h

3000m3/h

bơm
+ Trạm bơm vận hành máy hoặc nghỉ máy phải có lệnh của ban giám đốc xí nghiệp.
+ Ban giám đốc xí nghiệp căn cứ vào các yêu cầu sau để quyết định
- Nguồn nước phải được đảm bảo về các chỉ tiêu an toàn do phòng chất lượng kiểm
tra hàng ngày.
- Căn cứ vào nhu cầu nước thô của các công trình xử lý.

b. Tuyến truyền dẫn nước thô.

Nước thô từ trạm bơm về hồ sơ lắng của nhà máy được dẫn bằng tuyến truyền dẫn
nước thô. Tuyến truyền dẫn gồm 03 tuyến.
- Tuyến ống đang vận hành, bằng bê tông áp lực D 1000 mm
- Tuyến mương dự phòng bằng bê tông, tự chảy : có tiết diện 1.2m x 1.4m
- Tuyến dự phòng ống gang D 600 mm
c. Hồ sơ lắng.
SVTH : Bùi Thị Hòa

5


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3


Nước thô bơm về xí nghiệp được chứa vào hồ sơ lắng có dung tích khoảng 50.000
m3 Hồ sơ lắng ngoài tác dụng sơ lắng nước thô còn là nơi dự trữ và điều tiết lượng nước.
d.Bể trộn, phản ứng và hồ lắng.

- Bể trộn : Trộn đều các chất keo tụ vào nước thô
Trong khối gồm 2 ngăn bể trộn cơ khí:
Kích thước BxLxH = 3,65*3,65*3,5m=46m3;
Chức năng: Trộn đều hóa chất vào nước.
Cánh khuấy loại cánh quạt, 2 tầng cánh đường kính 800mm, động cơ công suất
5,5kW, tốc độ 100 v/p.
SVTH : Bùi Thị Hòa

6


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

- Bể phản ứng : Tạo bông cặn do có phản ứng giữa chất keo tụ Al 2(SO4)3, PACN...
với các hạt cặn
Tám bể phản ứng tạo bông:
Kích thước BxLxH = 7*7*3,5m
Chia thành 4 bậc liên tiếp, mỗi bậc 2 ngăn có tốc độ khuấy giảm dần (3v/ph; 2v/ph;
1,5v/ph; 1v/ph).
Chức năng: Tạo bông cặn.
Cánh khuấy dạng bản phẳng đối xứng qua trục.
- Hồ lắng : Làm lắng các bông cặn có kích thước,khối lượng lớn.
e.. nhà phèn.

Là nơi hòa trộn dung dịch phèn và bơm dung dịch vào bể trộn theo định lượng

f. Trạm bơm cấp 1.

Bơm nước từ hồ lắng lên bể lọc. Trạm gồm 5 tổ máy với lưu lượng thiết kế đạt
6.500 m3/h. Để thay đổi lưu lượng bơm lên bể lọc cho phù hợp với các yêu cầu có thể
thay đổi các máy khác nhau.
g. Bể lọc.
SVTH : Bùi Thị Hòa

7


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

Hệ thống bể lọc gồm 3 khối K1, K2, K3,
Khối K1: 6bể x 43m2 = 258m2; VLL cát thạch anh
Khối K2: 6bể x 43m2 = 258m2; VLL than Anthracite & cát thạch anh
Khối K3: 6bể x 45m2 = 270m2; VLL than Anthracite & cát thạch anh
Trước đây cả 3 khối bể lọc trên đều sử dụng vật liệu cát lọc dầy 1,2m. Để tăng tốc
độ lọc gần đây công ty đã cho cải tạo lại hai khối K2 và K3 thành bể lọc 2 lớp vật liệu lọc
Vận tốc lọc trung bình Vlọc = 8-10m/h
Chu kỳ rửa lọc: mùa đông 48h; mùa hè 24h.
mỗi khối có 6 bể lọc vật liệu là cát, nước sau khi được bơm lên các khối bể lọc được
phân phối đều vào các bể lọc nhờ hệ thống van nước vào, mức nước vào trong bể lọc
được giữ ổn định nhờ hệ thống van lọc tự động. Nước sau khi qua lớp cát lọc có độ đục
khoảng 0,5 ntu và được thu vào máng thu nước lọc và tới bể chứa nước sạch. Tại cuối
máng thu nước lọc nước được khử trùng bằng Clo.

h.Trạm Clo.

SVTH : Bùi Thị Hòa

8


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

Dùng để khử trùng nước sau lọc. Trạm gồm thiết bị chính là máy hòa trộn Clo và
giàn phân phối, lượng clo hòa trộn sẽ được điều chỉnh theo lưu lượng nước lọc của từng
khối bể lọc. Trạm được trang bị hệ thống tự động trung hòa khí Clo rò rỉ bằng dung dịch
Sô đa nhờ một tháp trung hòa nhằm bảo đảm an toàn cho người và môi trường xung
quanh.
Các bình chứa clo nặng khoảng 4kg.

i.Bể chứa.

Nước lọc sau khi được châm Clo sẽ được đưa vào các bể chứa có tổng dung tích
khoảng 9.500 m3. tại đây Clo có đủ thời gian phản ứng và khử trùng nước trước khi được

SVTH : Bùi Thị Hòa

9


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội


Lớp : ĐH2CM3

bơm ra mạng lưới cấp nước. Ngoài nhiệm vụ trên bể chứa còn là nơi điều hòa lượng nước
vào bể lọc và lượng nước bơm ra mạnh lưới cấp nước.
Bể chứa W=1.000m3 – 1 bể
Bể chứa W=2.500m3 – 1 bể
Bể chứa W=3.000m3 – 2 bể
k. Trạm bơm rửa lọc.
Làm nhiệm vụ rửa lọc, gồm 2 hệ thống rửa nước và rửa gió. Khi tổn thất áp lực
trong lớp vật liệu lọc đến mức giới hạn, trạm bơm rửa lọc hoạt động làm sạch lớp cát lọc
và xả rửa nước rửa lọc trong bể ra hồ tận dụng.
i.hệ thống điều khiển rửa lọc
là hệ thống các máy, các van để điều chỉnh việc rửa lọc bằng khí, bằng nước hay
nước gió kết hợp

l. Trạm bơm cấp 2.

SVTH : Bùi Thị Hòa

10


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

Bơm nước ra mạng lưới cấp nước thành phố, trạm gồm 7 tổ máy có thể cung cấp lưu
lượng tối đa 6.500 m3/h với áp lực đến 5 Kg/cm2. Việc điều hành máy bơm cấp nước ra
mạng lưới do xí nghiệp quản lý mạng lưới theo dõi và điều hành thông qua ban giám đốc
nhà máy.


2.1.2. Các công trình phụ trợ.
a. Sân phơi bùn.

SVTH : Bùi Thị Hòa

11


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

Gồm 6 ngăn phơi bùn, bùn tại hồ lắng được bơm lên sân phơi bùn. Tại đây bùn được
làm khô và vận chuyển đi nơi khác.
b. Hồ tận dụng.

Là công trình thu và tận dụng nước rửa lọc từ công đoạn xả rửa bể sau khi đã được
loại bỏ phần cặn bùn.
c. Hệ thông đo đếm và kiểm soát từ xa.
Đây là hệ thống kiểm soát, theo dõi các thông số làm việc trong dây chuyền công
nghệ của xí nghiệp phân bố rải rác trong toàn nhà máy, các tín hiệu này được tập trung
đưa về phòng điều hành xí nghiệp. Đồng thời các tín hiệu này cũng được phát đi bằng
sóng vô tuyến nên trên công ty và xí nghiệp quản lý mạng lưới, giúp công ty và các phòng
ban chức năng theo dõi và điều hành chính xác.
d. hướng dẫn vận hành một số công trình trong nhà máy cấp nước
Ngày 15 tháng 03 năm 2012
duyệt
SVTH : Bùi Thị Hòa


kiểm

Hướng dẫn vận hành trạm bơm Mã
số
nước thô
HD.01.A
D
thự
12


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
tra

Lớp : ĐH2CM3

c
hiện

Hạng mục : TRẠM BƠM NƯỚC THÔ

bộ phận : xí nghiệp An Dương

Công đoạn : Vận hành máy(4,5,6)
S
chuẩn bị

TT

Các bước thực

hiện
1 Tiếp nhận thông tin

Thao tác
Nghe điện thoại, ghi sổ.

Xem những máy nào đã vận hành và các cặp máy
Không thể vận hành đồng thời, máy an toàn về điện
3 Kiểm tra chuẩn bị vận Kiểm tra bulong máy, quay buly máy bằng tay
hành máy
Kiểm tra điện áp các pha bằng đồng hồ vôn và
chuyển mạch
Kiểm tra đầu cốt động cơ, đo cách điện động cơ bằng
mêgom
chạy máy

2 Lựa chọn máy bơm

1 bắt đầu vận hành máy

Vận công tắc chuyển mạch trên tủ điện của máy về
vị trí Auto, mở van mồi của máy,
Ấn nút START trên tủ điều khiển máy bơm mồi
ấn nút START trên hôp điều khiển cạnh máy bơm

ngỉ máy

2 theo dõi vận hành máy

Đợi máy vận hành

Theo dõi xem van có tự động mở không
Theo dõi xem dòng điện máy bơm, kiểm tra xem
máy có rung hoặc cọ sát không khí không, kiểm tra
tự bù

3 ghi nhật kí

Ghi chép tất cả các thông số của máy bơm vào nhật
kí mỗi giờ một lần theo biểu mẫu BM.01.01.AD

1 nghỉ máy

Ấn nút STOP trên hộp điều khiển cạnh máy
Kiểm tra xem van có tự động không
Theo dõi có đến hết quá trình tự động ngỉ máy, tắt và

SVTH : Bùi Thị Hòa

13


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

rút chìa khóa an toàn
2 ghi nhật kí

Ghi lại số giờ vận hành máy và tình trạng cuả máy
trước khi nghỉ


công đoạn: vận hành máy(1,2,3)

chuẩn bị

Các bước thực hiện
1

chạy máy

STT

1

Thao tác
-kiểm tra các bulong, quay buuly máy bằng tay
kiểm tra điện áp các pha bằng đồng hồ vôn và
chuyển mạch
kiểm tra máy trước khi -kiểm tra đầu cốt động cơ, đo độ cách điện động
vận hành
cơ bằng megomet đối với các động cơ ngừng vận
hành trên 24 giờ hoặc động cơ khi bảo dững, sữa
chữa xong
mở van mồi của máy, ấn nút START trên tủ điều
mồi máy bơm
khiển máy

2

kiểm tra đồng hồ chân không của máy mồi

mở khóa an toàn, ấn nút START trên hộp điều
khiển cạnh máy
đóng van mồi của máy, ấn nút STOP trên tủ điều
khiển máy mồi
mở dần van đẩy máy bơm,, đồng thời theo dõi
biến động về áp lực và lưu lượng, điều chỉnh van
phù hợp với yêu cầu về cường độ dòng điện đọng


3

chạy máy mồi
nghỉ máy mồi

4

chạy máy bơm

5

theo dõi máy bơm

theo dõi dòng điện của động cơ bằng đồng hồ
Ampe trên tủ
kiểm tra độ rung và tiếng kêu cơ khí, kịp thời phát
hiện khi có sự cố xáy ra

6

ghi nhật kí


ghi chép tất cả các thông số của bơm vào nhật kí
mỗi giở một lần theo BM.01.01.AD

SVTH : Bùi Thị Hòa

14


nghỉ máy

Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

1

nghỉ máy bơm

đón chặt van đẩy của máy, ấn nút STOP trên hộp
điều khiển, tắt và rút chìa khóa an toàn

2

Ghi nhật kí

ghi lại số giờ vận hành máy và tình trạng của máy
trước khi dừng theo biểu mẫu BM.01.01.AD

Duyệt


Kiểm
tra

Thực
hiện

Hạng mục : TUYẾN TRUYỀN DẪN

HƯỚNG
DẪN
VẬN Mã số :
HÀNH TUYẾN TRUYỀN HD.02.AD
DẪN NƯỚC THÔ

Bộ phận : XÍ NGHIỆP NƯỚC AN
DƯƠNG

Vận hành tuyến truyền dẫn nước thô
STT
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

THAO TÁC

1

Vệ sinh mặt bằng

Vệ sinh, cắt cỏ trong phạm vi an toàn và
chỉ giới bảo vệ tuyến nước thô


2

Kiểm tra phát hiện sự cố

Đi kiểm tra dọc tuyến truyền dẫn, đánh
dấu các điểm rò rỉ, sự cố phát hiện được

3

Báo cáo lãnh đạo công ty, xí nghiệp

4
5

Sửa chữa gắn vá
Theo dõi vận hành tuyến truyền dẫn

Báo cáo lãnh đạo và xin phương án khắc
phục sự cố
Tiến hành sửa chữa gắn vá các điểm rò rỉ
Kiểm tra mức nước trong mương khi vận
hành
Kiểm tra lưu lượng tuyến D1000mm
bằng đồng hồ đo lưu lượng trong trạm
bơm

6

Kiểm tra bảo dưỡng


Đối với các tuyến để dự phòng 02 ngày
vận hành 01 giờ để kiểm tra rò rỉ và bảo
dưỡng tuyến truyền dẫn

7

Xả rửa, vệ sinh theo định kỳ

Tiến hành xả rửa tuyến truyền dẫn theo
định kỳ hàng năm

SVTH : Bùi Thị Hòa

15


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
8

Bảo vệ tuyến truyền dẫn

Lớp : ĐH2CM3

Kết hợp với công ty bảo vệ Thăng Long
và chính quyền địa phương bảo vệ ngăn
chặn kịp thời các hành vi phá hoại và
xâm phạm chỉ giới tuyến truyền dẫn nước
thô của xí nghiệp


HỒ LẮNG
Thao tác vận hành van nước vào hồ lắng
STT Yêu cầu
1
Xác định lưu lượng nước đưa vào
hồ lắng(theo yêu cầu của công
suất vận hành)
2
Đặt van ở chế độ điều khiển bằng
tay
a
Đóng van
b
Mở van
c
Dừng van
3
Đặt van ở chế độ tự động

Thao tác
Dựa vào mực nước trong hồ lắng và lưu
lượng nước vào hiện van đang mở

Gạt công tắc điều khiển van về vị trí “bằng
tay”
ấn nút “đóng van” trên hộp điều khiển van
ấn nút “mở van trên hộp điều khiển van
ấn nút “dừng” trên hộp điều khiển van
Gạt công tắc điều khiển van về vị trí “tự
động”

4
Đặt mức lưu lượng nước vào tự Đặt van ở chế độ điều khiển bằng tay, điều
động
chỉnh bằng cách ấn nút đóng hoặc mở van
Theo dõi mức nước hồ trên thước đo lưu
lượng, khi mức nước đến mức lưu lượng yêu
cầu thì ấn nút dừng van, sau đó gạt công tắc
điều khiển van về vị trí “tự động”
Thao tác vận hành máy khuấy
1
Vận hành máy khuấy
ấn nút “START” của máy đó trên tủ điều khiển
2
Dừng máy khuấy
ấn nút “STOP” của máy đó trên tủ điều khiển
3
Dừng máy để sửa chữa bảo ấn nút “STOP” của máy đó trên tủ điều khiển, cất
dưỡng
áp tô mát trên tủ và ghi sổ giao cho ca sau
Công đoạn vận hành hồ lắng
1
Xác định lưu lượng nước Công việc này thường do trưởng ca sản xuất quyết
vào hồ lắng
định dựa vào lượng nước dự tính trong ca sản xuất
2
Đặt mức lưu lượng nước Thao tác việc đặt lưu lượng nước vào tự động
vào theo lưu lượng đã xác
định
3
Vận hành máy khuấy bể Thực hiện các thao tác đưa các tổ máy khuấy vào

phản ứng
làm việc, theo dõi tình trạng hoạt động của máy
4
Quan sát theo dõi kết quả Quan sát kích thước các bông kết tủa trên cửa ra bể
phản ứng keo tụ
phản ứng và tốc độ lắng của bông phèn
5
Theo dõi mức nước hồ lắng Xem thước báo nước tại hồ, hoặc mức nước hồ
trong giới hạn 1.85m đến lắng trong phòng điều hành xí nghiệp
2.35m, quá các giới hạn Đặt lại mức nước vào tự động ở các mức 1.25; 0.7
SVTH : Bùi Thị Hòa

16


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

6

Lớp : ĐH2CM3

này cần phải đặt lại mức lần 0.6;0.3 lần so với lưu lượng xác định ban đầu
lưu lượng nước vào cho (ở bước 1 công đoạn vận hành hồ lắng)
phù hợp với mức nước giới
hạn của hồ
Phối hợp với nhà phèn
Báo cáo cho người vận hành nhà phèn biết lưu
lượng nước vào bể phản ứng đã thay đổi và đang
đặt ở mức nào để người vận hành nhà phèn chọn
chế độ chạy máy bơm cho phù hợp, đồng thời kiểm

tra lượng dung dịch phèn bơm ra bể phản ứng

NHÀ PHÈN
Thao tác vận hành máy khuấy phèn
STT Yêu cầu
1
Vận hành máy khuấy chất keo tụ

Thao tác
ấn nút “START” của máy đó trên tủ điều
khiển
2
Dừng máy khuấy
ấn nút “OPEN” của máy đó trên tủ điều
khiển
3
Dừng máy khuấy để kiểm tra bảo ấn nút “STOP” của máy đó trên tủ điều
dưỡng
khiển, cắt áp tô mát tổng máy đó
Thao tác chọn chế độ vận hành máy bơm phèn
STT Yêu cầu
Thao tác
1
Vận hành máy bơm chất keo tụ
Mở van hút của máy: dung tay vặn tay
van hút của máy về vị trí mở
Mở van đẩy cảu máy: dùng tay vặn tay
van đẩy của máy về vị trí mở
ấn nút “START” của máy bơm trên tủ
điều khiển

ấn nút “START” trên tủ điều khiển máy
bơm
2
Dừng máy bơm chất keo tụ
ấn nút “STOP” trên hộp điều khiể máy
bơm
ấn nút “STOP” của máy bơm trên tủ điều
khiển
đóng van đẩy của máy: dùng tay đóng
van đẩy của máy
đóng van hút của máy: dùng tay đóng van
hút của máy

TRẠM PHÈN
Công đoạn: vận hành trạm phèn
STT Các bước thực hiện
SVTH : Bùi Thị Hòa

Thao tác
17


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
1
2

Theo dõi sự vận hành của bơm định
lượng kết hợp với hồ lắng chọn máy bơm
phù hợp với lưu lượng nước vào hồ lắng
Ghi nhật kí và giao ca sau diễn biến trong

ca và lượng chất keo tụ có thể còn dư

Thao tác chuyển đổi máy bơm phèn
Yêu cầu
1
Dừng máy bơm cần nghỉ
2

Vận hành máy bơm cần chạy

Lớp : ĐH2CM3

Theo dõi mức nước trong bể chứa
keo tụ, thường xuyên lien lạc với hồ
lắng
Ghi sổ nhật kí mỗi giờ 1 lần theo
biểu mẫu BM.01.04.AD
Giao cho ca sau 1 bể phèn pha sẫn

Thao tác
Thực hiện thao tác dừng máy bơm đối với máy
cần dừng
Thực hiện thao tác vận hành máy bơm đối với
máy cần vận hành

Chú ý
1
Khi giao ca cho ca sau 1 bể chất keo tụ đã pha, bể chất keo tụ này tính cho ca của
mình
2

Thường xuyên đo độ đục nước nguồn 1 giờ 1 lần để kịp thời can thiệp khi độ đục
tăng cao, trong trường hợp có sự biến động bất thường của nước nguồn thì tần
suất lấy mẫu tăng theo yêu cầu
3
Trong thời gian bể chất keo tụ đang được sử dụng. các máy khuấy ở 2 ngăn phải
được hoạt động đều để tránh tình trạng cặn lắng và làm tan phần hóa chất chưa
tan hết
4
Máy bơm chất keo tụ chỉ hoạt động hút dung dịch phèn từ bể đã pha
TRẠM BƠM CẤP 1
STT
1

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
THAO TÁC
Căn cứ vào yêiu cầu thực tế, trưởng ca sẽ
quyết định việc tăng, giảm vận hành máy
theo tiêu chí sau:
-Mực nước bể chứa
Nhìn mức nước bể chứa trên tủ
điều hành xí nghiệp
-Lưu lượng nước phát
Xem lưu lượng nước phát trên
máy vi tính
-Lưu lượng tổng bể lọc
Xem tổng lưu lượng nước lọc trên
tủ điều hành xí nghiệp
-Nếu mức nước bể chứa thấp hơn mức Vận hành thêm máy hoặc đổi máy
nước cho phép và lưu lượng nước phát có lưu lượng cao hơn
lớn hơn lưu lượng nước vào bể loc

-Nếu mức nước bể chứa cao hơn mức Nghỉ bớt máy hoặc đổi máy có lưu
nước cho phép và lưu lượng nước phát lượng thấp hơn
nhỏ hơn lưu lượng nước vào bể lọc
Công đoạn: vận hành máy bơm
STT
Các bước thực hiện
Thao tác
2 Vận hành máy bơm Mở van mồi của máy, ấn nút “START” trên tủ điều
SVTH : Bùi Thị Hòa

18


Vận hành máy Chuẩn bị

Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

mồi
khiển máy mồi
3 Xác định chắc chắn Xem đồng hồ chân không của máy mồi
nước đã được mồi đầy
2 Tắt máy mồi
Đóng van mồi máy, ấn nút “STOP” trên tủ điều
khiển máy mồi
3 Mở van máy
Mở từ từ van đẩy máy bơm, đồng thời theo dõi biến
động về áp lực và lưu lượng, điều chỉnh van phù hợp
với yêu cầu

4 Theo dõi tình trạng Theo dõi dòng điện của động cơ bằng đồng hồ ampe
của máy khi vận hành trên tủ, kiểm tra độ dung và tiếng kêu cơ khí, kịp
thời phát hiện khi có sự cố xảy ra
5 Ghi nhật kí
Ghi chép tất cả các thong số của bơm vào nhật kí
mỗi giờ một lần theo BM.01.03.AD
Ngh 1 Đóng van
Đóng chặt van đẩy của máy

2 Tắt máy
Ấn nút “STOP” trên tủ điều khiển hoặc trên hộp điều
máy
khiển cạnh máy, tắt và rút khóa an toàn
3 Ghi nhật kí
Ghi lại số giờ vận hành máy và tình trạng của máy
trước khi nghỉ
Công đoạn: đổi máy bơm
1 Xác định máy bơm cần nghỉ và máy bơm cần vận hành
2 Thực hiện phần chuẩn bị đối với máy bơm cần vận hành
3 Thực hiện phần nghỉ máy đối với máy bơm cần nghỉ
4 Thực hiện phần vận hành máy đối với máy bơm cần vận hành
Yêu cầu về khả năng chuyên Yêu cầu về khả năng chuyên môn đối với thợ vận hành
môn
chính của trạm phải từ bậc 4/7 về vận hành máy trở lên
Ghi chú
1
Khi vận hành, nghỉ, đổi máy bơm cần chọn bơm có lưu lượng phù hợp với yêu
cầu về nước
2
Trạm chỉ được chạy tối đa 2 máy

3
Các bơm tương đương nhau khi cần vận hành thì vận hành máy có số giờ vận
hành ít hơn
4
Khi máy bơm cần sửa chữa, bảo dưỡng theo định kì phải cắt áp tô mát tổng của
máy và treo biển “cấm đóng điện”, và giao ca tất cả diễn biến trong ca của mình
cho ca sau
5
Phải vận hành máy bơm có công suất lớn trước, nhỏ sau

SVTH : Bùi Thị Hòa

19


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

BỂ LỌC
Thao tác vận hành các van điện thường (không áp dụng cho van lọc V2 và van V7)
STT YÊU CẦU
THAO TÁC
1
Đặt van ở chế độ điều khiển Gạt cần khóa ở phía dưới van về vị trí “UNLOCK”
trên bàn điều khiển
Xoay núm chọn chế độ về vị trí “REMOTE”
Gạt cần khóa ở phía dưới van về vị trí “LOCK”
a
Đóng van trên bàn điều khiển

Ấn vào nút “ CLOSE” có ghi kí hiệu van đó
b
Mở van trên bàn điều khiển
Ấn vào nút “ OPEN” có ghi kí hiệu van đó
2 Đặt van ở chế đọ điều khiển tại Gạt cần khóa ở phía dưới van về vị trí “UNLOCK”
chỗ
Xoay núm chọn chế độ về vị trí “MANUAL”
Gạt cần khóa ở phía dưới van về vị trí “LOCK”
a
Đóng van tại chỗ
Ấn vào nút “CLOSE” trên van
b
Mở van tại chỗ
Ấn vào nút “OPEN” trên van
c
Dừng van
Ấn vào nút “STOP” trên van
3
Đóng mở van khi mất điện
Quay vô lăng nhỏ tại van
Thao tác vận hành van lọc V2
1
Đặt van ở chế độ điều khiển Gạt cần khóa ở phía dưới van về vị trí “UNLOCK”
trên bàn điều khiển
Xoay núm chọn chế độ về vị trí “REMOTE”
Gạt cần khóa ở phía dưới van về vị trí “LOCK”
a
Đóng van trên bàn điều khiển
Vặn công tắc điều khiển van V2 về vị trí “1”
ấn, giữ nút “CLOSE” của van V2 trên bàn điều khiển

b
Mở van trên bàn điều khiển
Vặn công tắc điều khiển van V2 về vị trí “1”
ấn, giữ nút “OPEN” của van V2 trên bàn điều khiển
2
Đặt van ở chế độ tự động đóng Van đặt ở chế độ điều khiển trên bàn điều khiển
mở
Vặn công tắc điều khiển về vị trí “AUTO”
3
Đặt van ở chế độ điều khiển tại Gạt cần khóa ở phía dưới van về vị trí “UNLOCK”
chỗ
Xoay núm chọn chế độ về vị trí “MANUAL”
Gạt cần khóa ở phía dưới van về vị trí “LOCK”
a
Đóng van tại chỗ
Ấn nút “CLOSE” trên van
b
Mở van tại chỗ
Ấn nút “OPEN” trên van
c
Dừng van tại chỗ
Ấn nút “STOP” trên van
4
Đóng van bằng tay (dung khi Quay vô lăng nhỏ trên van
mất điện)
Thao tác van V7
1
Mở van
Ấn và giữ nút “OPEN” của van V7 trên bàn điều khiển
2

Đóng van
Ấn và giữ nút “CLOSE” của van V7 trên bàn điều khiển
Công đoạn: vận hành bể ở chế độ bình thường
SVTH : Bùi Thị Hòa

20


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
STT Các bước thực hiện
1
Cho nước vào bể

Lớp : ĐH2CM3

Thao tác
Đóng van xả V5, van rửa, van gió, van xả lọc đầu, van
lọc
Mở van nước vào V1
Xem mức nước trên đòng hồ báo mức nước trên bể, hoặc
nhìn mức nước trên bể

2

Theo dõi vận hành của bể

3
a

Điều chỉnh van lọc

Điều chỉnh van lọc bằng Ấn nút điều khiển đóng mở van lọc V2 trên bàn điều
tay
khiển, theo dõi độ mở của van lọc bằng đồng hồ trên bàn
điều khiển. Giữ ổn định mức nước trong bể lọc trong
khoảng từ 1.1m đến1.4m
Điều chỉnh van lọc ở chế Đặt van V2 ở chế độ tự động đóng mở, mức nước trong
độ tự động
bể sẽ tự động điều chỉnh trong khoảng từ 1.1m đến 1.4m

b

TRẠM BƠM CẤP 2
1
2
3
4

Thao tác đổi máy bơm
Xác định máy bơm cần nghỉ và máy bơm cần vận hành
Thực hiện phần chuẩn bị đối với máy bơm cần vận hành
Thực hiện phần nghỉ máy đối với máy bơm cần nghỉ
Thực hiện phần vận hành máy đối với máy bơm cần vận hành
RƠ LE HIỆN THỊ
Rơ le hiển thị bình thường

THAO TÁC VỚI MÁY BƠM
1
Tiếp tục theo dõi máy bơm và dòng điện hiển thị
trên rơ le, điều chỉnh van cho máy làm việc gần
tới dòng điện định mức

2 Rơ le hiện thị 50% dòng định mức Kiểm tra xem máy bơm có bị hẫng không hoặc
bằng vạch màu xanh
mở thêm đẩy cho máy
3 Đèn sáng và còi báo quá tải của rơ le Nhanh chóng khép bớt van đẩy của máy đến khi
làm việc
đèn không sáng và chuông không kêu thì thôi
4 Rơ le tác động ngắt điện ra động cơ, Đóng chặt van đẩy của máy, ấn vào nút Reset
đèn báo sáng, rơ le hiển thị dòng chữ trên mặt rơ le, tiến hành kiểm tra động cơ và
over load, máy bơm ngừng làm việc chạy lại theo hướng dẫn
Yêu cầu về khả năng chuyên môn
Số công nhân vận hành trạm bơm cấp 2 phải từ
2 người trở lên, người vận hành chính phải có
tay nghề bậc 5/7 về vận hành máy trở lên
Ghi chú
SVTH : Bùi Thị Hòa

21


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
1
2
3
4
5
6

III.

Lớp : ĐH2CM3


Các máy bơm khi vận hành hoặc nghỉ đều phải có sự đồng ý của ban giám đốc xí nghiệp
Việc vận hành máy hoặc nghỉ máy để duy trì áp lực trên mạng đều do xí nghiệp điều độ
mạng lưới điều hành thong qua ban giám đốc xí nghiệp
Mọi sự nghỉ máy bắt buộc do sự cố đều phải báo cáo lên ban giám đốc xí nghiệp
Thường xuyên theo dõi đèn báo quá tải của máy để có sự điều chỉnh van đẩy kịp thời
tránh không cho máy bơm quá tải ngắt điện.
Máy bơm khi sửa chữa, bảo dưỡng phải cắt át tô mát chính của máy và cheo biển “cấm
đóng điện”
Vận hành máy bơm có công suất lớn trước, nhỏ sau

GHI CHÚ CỦA BẢN THÂN
a. Một số điểm chú ý
- trong lúc vận hành máy ở hồ lắng, khi muốn dừng máy khẩn cấp, ta gạt công tắc điều
-

khiển của máy bơm trên tủ điện về vị trí “0”. Sau đó đóng van đẩy.
với các máy 4,,5,6 bơm nước vào đường ống D1000mm, cỉ được vận hành 1 hoặc 2 máy.
Vận hành máy có công suất lớn trước, máy có công suất nhỏ sau
Kiểm tra lưu lượng nước bơm qua tuyến D1000 mm
Mọi sự thay đổi lưu lượng nước vào hồ lắng đều phải thông báo cho trưởng ca và nhà

-

phèn biết.
Cần chú ý theo dõi mức nước trong hồ sơ lắng trong giới hạn từ 3.6 m đến 4.0m, nếu quá

-

mức nước này cần báo lại cho ban giám đốc để điều chỉnh bơm của trạm bơm nước thô.

Khi vận hành trạm phèn, cần thường xuyên đo độ đục của nước nguồn 1 giờ 1 lần để kịp
thời can thiệp khi độ đục tăng cao, trong trường hợp có sự biến động bất thường của nước

-

nguồn thì tần suất lấy mẫu tăng theo yêu cầu
Máy bơm chất keo tụ chỉ hoạt động hút dung dịch phèn từ bể đã pha.
Trong thời gian bể cất keo tụ đang được sử dụng, các máy khuấy ở 2 ngăn phải được hoạt

-

động đều để tránh tình trạng cặn lắng và làm tan phần hóa chất chưa tan hết.
Đối với trạm bơm cấp 1, khi vận hành , nghỉ, đổi máy bơm cần chọn bơm có lưu lượng

-

phù hợp với yêu cầu nước
Trạm bơm cấp 1 chỉ được chạy tối đa 2 máy, phải vận hành máy bơm có công suất lớn

-

trước, nhỏ sau.
Máy bơm khi sữa chữa, bảo dưỡng phải cắt aptomat chính của máy và treo biển “ cấm

-

đóng điện”.
Thường xuyên theo dõi đèn báo quá tải của máy để có sự điều chỉnh van đẩy kịp thời

-


tránh không cho máy bơm quá tải ngắt điện.
Đố với trạm clo

SVTH : Bùi Thị Hòa

22


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

b.

Công việc làm tại công ty:
Ngày 21/6/2015 : tìm hiểu về trạm bơm cấp 2 và hồ lắng sơ bộ :
-

Về các công trình nhỏ, các chi tiết máy, cách vận hành, nguyên lí hoạt động
Các nguyên tắc về an toàn lao động
Lịch sử của các máy bơm, các đời máy bơm, xuất xứ, nhãn hiệu
Chiều sâu mực nước hồ lắng, chiều rộng và cả quá trình xây dựng hồ lắng..

Ngày 22/06/2015 : tìm hiểu về bể lọc nhanh
-

Mục đích sử dụng
Nguyên lí hoạt động của bể lọc nhanh
Các điểm khác biệt của bể lọc nhanh thực tế so với lí thuyết học

Các đường ống nối đến bể lọc nhanh
Quá trình rửa bể lọc : thời gian, công suất, nguyên tắc..

Ngày 23/06/2015 : tìm hiểu về trạm clo
-

Tác dụng
Nguyên tắc hoạt động
Các bộ phận cấu thành nên, chức năng của từng bộ phận riêng biệt

Ngày 24/06/2015 : nhà điều hành
-

Tổng quát về nhà điều hành : chức năng. Cách điều khiển từng khu. Từng tổ sản

-

xuất
Mối liên quan với các khu chức năng trong nhà máy

Ngày 25-26/06/2015 : các khu vực còn lại
-

Trạm bơm cấp 1, nhà phèn, bể lắng…

Tìm hiểu tương tự về chức năng, nhiệm vụ, các công trình nhỏ, các bộ phận cấu thành,
nguyên tắc hoạt động…
SVTH : Bùi Thị Hòa

23



Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

Lớp : ĐH2CM3

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

IV.

Trong 10 ngày thực tập, nhờ sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong công ty, em đã
rút ra được nhiều điều bổ ích cho bản thân:
-

có điều kiện va chạm vơi thực tế, vận dụng những kiến thức được học trong nhà trường

-

vào thực tế lao động sản xuất
được học hỏi thêm nhiều kiến thức mới chưa được học để mở rộng vốn kiến thức của

-

mình, nâng cao tầm hiểu biết vầ trình độ
học hỏi thêm về tác phong làm việc,cách làm việc theo nhóm, tinh thần đoàn kết giữa các
thành viên trog nhóm và trong công ty, cách giao tiếp, ứng xử… góp phần hoàn thiện bản

-

thân.

Rèn luyện kỉ luật lao động, an toàn lao động, tinh thần cầu tiến, tính cách trung thực, cần
cù, tỉ mỉ và trách nhiệm trong công việc.

SVTH : Bùi Thị Hòa

24



×