Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ THIẾT BỊ Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.08 KB, 78 trang )

1

MỤC LỤC

1


2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC SƠ ĐỒ

2


3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
GV. Lê Văn Hoa, “ Giáo Trình Kế Toán Tài Chính”, bộ môn kế toán, khoa Kinh
Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM.
GS. TS. NGND Ngô Thế Chi (chủ biên), TS. Trương Thị Thủy. Giáo trình Kế
Toán Tài Chính. Nhà xuất bản tài chính, 2010, 771 trang.
Trang web: “Tailieu.vn”

3


4

CHƯƠNG 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế- Kĩ thuật và tổ chức bộ máy


quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty “Cổ phần thương mại
và thiết bị y tế Hùng Vương”
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế
Hùng Vương
Công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế Hùng Vương là một doanh
nghiệp thương mại kinh doanh thiết bị y tế. Công ty được thành lập vào ngày 02
tháng 12 năm 2011, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2600700085, do
Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Việt Trì cấp.
Trên cơ sở là một đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động theo nguyên tắc
hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu
riêng và được pháp luật công nhận. Công ty phát triển với phương châm xây
dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh tự chủ về tài chính và luôn làm tròn
nghĩa vụ với nhà nước theo chế độ hiện hành.
Tên giao dịch: Công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế Hùng Vương
Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 34, phố Hàn Thuyên, Phường Tân Dân,
Thành phố Việt Trì, Phú Thọ
Vốn điều lệ: 3.000.000.000 VNĐ
Tổng số nhân viên: 20 người.
Đại diện pháp lý: Đinh Văn Hiển – Giám đốc.
Mã số thuế: 2600700085
Công ty đi vào hoạt động với ngành nghề kinh doanh:
- Bán buôn, bán lẻ thuốc chữa bệnh, dụng cụ y tế thông thường
- Buôn bán trang thiết bị y tế
- Buôn bán hóa chất xét nghiệm (trừ hóa chất Nhà Nước cấm)
- Buôn bán hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa
- Buôn bán máy gia công plastic, máy chế tạo sản phẩm từ
( Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo qui định của pháp

luật )
Nhiều năm kinh nghiệm, thấu hiểu các sản phẩm, công ty cổ phần thương
mại và thiết bị y tế Hùng Vương luôn lựa chọn cho quí khách hàng những sản
4


5

phẩm tốt nhất từ các hãng sản xuất nổi tiếng, uy tín trog nước cũng như trên thế
giới. Với đội ngũ dược sĩ , kĩ sư có trình độ, tính chuyên nghiệp cao được đào
tạo từ chính hãng sản xuất. Công ty phục vụ quí khách hàng từ khâu tư vấn, lựa
chọn thiết bị đến lắp đặt, vận hành chuyển giao công nghệ, bảo hành và bảo trì
theo định kì. “ Chất lượng – Uy tín – Trách nhiệm “ là phương châm trong mọi
hoạt động của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Qua một thời gian dài hoạt động và ổn định về tổ chức, công ty cổ phần
thương mại và thiết bị y tế Hùng Vương đã nhận thấy những ưu, khuyết điểm
của mình. Những mặt yếu kém đã được ban lãnh đạo công ty kịp thời đổi mới và
nhanh chóng nắm bắt thị trường, thích nghi với điệu kiện kinh tế thị trường hiện
nay. Bên cạnh đó công ty luôn tiếp tục phát huy những ưu điểm của mìnhvà dần
bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường.
Nhìn chung trong gần 3 năm hoạt động và phát triển Công ty đã khắc
phục được khó khăn và thiếu thốn để phát triển mạnh mẽ hơn, từ một số ít cơ sở
vật chất như máy tính, máy fax,….còn thô sơ, lạc hậu thì đến nay công ty đã
nâng cấp và trang bị đầy đủ hơn cho toàn bộ các phòng ban như: máy vi tính
mới, máy phô tô, máy in, ô tô dành cho phòng kinh doanh, xe chở hàng, …
Công ty kinh doanh với mục tiêu: Không ngừng phát triển các hoạt động
kinh doanh thương mại, thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định và
môi trường làm việc chuyên nghiệp, giúp cho cán bộ công nhân viên yên tâm
làm việc, có thu nhập cao và đời sống được ổn định. Thực hiện chủ trương phát
tiển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và nhà nước và của thành phố, góp phần

tạo ra sản phẩm cho xã hội, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước và thực hiện các
mục tiêu kinh tế - xã hội khác.
Ngoài việc đầu tư trang thiết bị máy móc thì công ty còn rất chú trọng đến
chất lượng sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tìm kiếm thị trường với phương
châm: luôn mở rộng và tạo uy tín trên thị trường. Từ một thị trường còn nhiều
bó hẹp, thương hiệu mới chưa được khách hàng biết đến thì đến nay công ty đã
mở rộng và xây dựng được một hệ thống đại lý trong cả nước, nổi trội là khu
vực Thái Bình, Nam Định…

5


6
1.2.
1.2.1.


o
o
o
o
o


Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
Chức năng , nhiệm vụ của công ty
Chức năng:
Thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa một cách chuyên nghiệp, doanh nghiệp
tổ chức quá trình lưu thông một cách hợp lý, nhanh chóng, đảm bảo thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp cung ứng hàng hóa cho khách hàng,

quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa
sử dụng như thế nào?
Sử dụng làm gì?
Đối tượng sử dụng?
Thời gian và địa điểm mua bán?
và chi phí lưu thông hàng hóa để có giá cả hợp lý, khách hàng có thể chấp nhận
được.
Doanh nghiệp thực hiện phân loại, chọn lọc, đóng gói, vận chuyển, dự trữ, bảo
quản sản phẩm, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, sửa chữa, lắp ráp, bảo hành sản
phẩm…Đây chính là chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong quá trình lưu
thông. Chức năng này nhằm hoàn thiện sản phẩm ở dạng tốt nhất để sản phẩm
thích hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.



Doanh nghiệp mua bán hàng hóa vào để cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ,
đúng chất lượng, số lượng, ở những nơi thuận tiện cho khách hàng. Nhờ có hàng
hóa dự trữ mà doanh nghiệp có thể thỏa mãn đầy đủ, kịp thời về nhu cầu hàng
hóa của khách hàng. Nhờ có hệ thống mạng lưới rộng (kho, trạm, cửa hàng,
quầy hàng, siêu thị, đại lý…) mà doanh nghiệp có thể đảm bảo thuận lợi cho
khách hàng mua những hàng hóa cần thiết, vừa tiết kiệm được thời gian, vừa
không phải đi quá xa.



Để thỏa mãn nhu cầu và khả năng của khách hàng, doanh nghiệp mua những
mặt hàng có chất lượng tốt, đúng yêu cầu của khách hàng, nhưng phải ở nơi có
nguồn hàng phong phú, nhiều, rẻ, sau khi cộng với chi phí lưu thông đưa đến thị
trường bán, khách hàng vẫn có thể chấp nhận được. Điều này, một cách tự nhiên
thực hiện việc điều hòa cung cầu từ nơi có hàng hóa nhiều, phong phú, rẻ đến

nơi có hàng hóa ít, khan hiếm, đắt hoặc mua hàng khi thời vụ và bán hàng quanh
năm, cung cầu hàng hóa được điều hòa

-

Nhiệm vụ:
Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường;



6


7






1.2.2.

1.2.3.

1.3.

Thực hiện đầy đủ các cam kết đối với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, giải
quyết thỏa đáng các mối quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên
tắc bình đẳng, cùng có lợi;
Bảo toàn và tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh;

Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội;
Chấp hành pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thống nhất và thực
hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.
Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế Hùng Vương là một doanh
nghiệp hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là tư vấn, môi giới,
bán các mặt hàng là thiết bị y tế, ngoài ra Công ty còn nhận làm đại lý ký gửi
cho nhiều công ty khác về các mặt hàng liên quan. Cùng với sự hỗ trợ đắc lực
của phòng kế toán, bộ phận quản lý đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ công nhân viên
trong toàn Công ty. Theo nguyên tắc: Kinh doanh là đáp ứng đủ và đúng với
nhu cầu của người tiêu dùng, luôn luôn lấy chữ tín làm đầu. Khách hàng là
trung tâm và luôn phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để thỏa mãn nhu cầu của
họ. Công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình, tăng sự cạnh
tranh trên thị trường.
Đặc điểm tổ chức sản xuất-kinh doanh của công ty
Ngành hàng công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế Hùng Vương kinh
doanh chính là thuốc y tế và các thiết bị y tế. Ngành hàng này phục vụ cho việc
khám chữa bệnh, đem lại sức khỏe và nâng cao sức khỏe cho người sử dụng.
Các sản phẩm thiết bị y tế mà công ty kinh doanh bao gồm gần 300 mặt hàng cả
trong và ngoài nước. Những mặt hàng này thường có giá trị lớn và khách hàng
thông thường là các bệnh viện nhà nước hoặc tư nhân, còn có một số nhà thuốc.
Vì đây là những thiết bị sản xuất, đóng gói dược phẩm- thực phẩm, hóa mỹ
phẩm. Bên cạnh đó còn cung cấp, lắp đặt các thiết bị cho dây chuyền sản xuất,
đóng gói thuốc viên- thuốc mỡ- thuốc nước- thuốc tiêm- thuốc đông dược nên
chất lượng các sản phẩm thiết bị y tế và sự am hiểu về các thiết bị đó để hướng
dẫn cho khách hàng là không thể thiếu.
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty:
Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức quản lý của công ty

7


8

Ban giám đốc
Phòng Kế hoạch
Phòng Kinh doanh
Phòng Kế toán
Cửa hàng bán lẻ, đại lý

Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế Hùng Vương xây dựng
hệ thống quản lý theo cơ cấu trực tuyến - chức năng: Hoạt động theo nguyên tắc
tập trung dân chủ.
- Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.
Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh theo chiến lược đã
vạch ra, đại diện pháp nhân của Công ty, là người quyết định và chịu trách
nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước pháp luật.
Phó giám đốc: Là người tham mưu cho Giám đốc, mỗi phó Giám đốc
được Giám đốc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc
được giao cũng như trước pháp luật của nhà nước và là người thay mặt cho
Giám đốc giải quyết các công việc của công ty theo sự uỷ quyền của Giám đốc
khi Giám đốc đi vắng. Phó Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các phòng ban phân
xưởng hoạt động đúng kế hoạch đã định, đồng thời bổ nhiệm các chức danh
tuyển chọn hay sa thải công nhân.
- Phòng kế toán: Kiểm tra ghi chép sổ sách đúng chế độ kế toán thống kê
định kỳ, xây dựng và kiểm tra kế hoạch tài chính, quản lý kế toán thống kê định
8



9

kỳ, quản lý bảo quản và phát triển vốn, cân đối thu, chi và hạch toán lãi lỗ.
Trong sản xuất kinh doanh: Giám sát và quản lý toàn bộ tài sản, kiểm tra tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động kinh doanh
thông qua việc ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác về tình hình sử dụng
tài sản, vật tư, tiền vốn của Công ty.
Lập đủ và gửi báo cáo kế toán định kỳ theo thời gian quy định của nhà
nước, tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu sổ sách kế toán một cách khoa học.
- Phòng kế hoạch: Do ban Giám đốc trực tiếp chỉ đạo, có nhiệm vụ tiếp
nhận và điều động nhân viên, nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch dài hạn,
ngắn hạn, lập phương án kinh doanh, soạn thảo hợp đồng kinh tế, thực hiện và
theo dõi hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh doanh liên kết đại lý.
Nhanh chóng nắm bắt nhu cầu hàng hoá trên thị trường, lựa chọn những
mặt hàng mới có chất lượng cao, giá cả hợp lý, mẫu mã đẹp, phù hợp với nhu
cầu thị hiếu của nhân dân.
- Các cửa hàng bán lẻ, đại lý: Tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hoá thông
qua việc mua bán và tiếp xúc với khách hàng để nắm bắt nhu cầu thị hiếu của
người tiêu dùng, phản ánh kiến nghị với lãnh đạo Công ty nhằm làm tốt công tác
khai thác và dự trữ tốt nguồn hàng hợp lý, góp phần ổn định giá cả trên địa bàn.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
Để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải có một
nguồn lực nhất định về Tài Sản. Tài sản, đó là toàn bộ tiềm lực kinh tế của đơn
vị, biểu thị cho những lợi ích mà đơn vị thu được trong tương lai hoặc những
tiềm năng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Nguồn vốn kinh doanh là toàn bộ số vốn để đảm bảo toàn bộ nhu cầu về
tài sản giúp cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả. Bất
kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức hay đơn vị kinh tế muốn tiến hành hoạt động
kinh doanh thì phải có một lượng vốn nhất định.

Như vậy, tài sản và nguồn vốn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đi
vào hoạt động.
Kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp phản ánh khả năng,
trình độ quản lý của nhà quản trị cũng như hiệu quả lao động của đội ngũ cán bộ
công nhân viên trong doanh nghiệp đó. Kết quả hoạt động kinh doanh cũng gián
tiếp cho thấy những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính sách,...nơi doanh
9


10

nghiệp đó hoạt động. Nó còn là một trong những căn cứ để khách hàng đánh giá
uy tín của doanh nghiệp và quyết định các mối quan hệ kinh tế trên thị trường.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty được thể hiện qua bảng 1:
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu

Năm 2014

Chênh lệch
+/%
1,676,496,905 18,097,775,175
10.79
Năm 2012

1. Doanh thu thuần

19,774,272,080


2. Giá vốn hàng bán

11,797,839,243

891,531,627 10,906,307,616

12.23

3. Lợi nhuận gộp

7,976,432,837

784,965,278 7,191,467,559

9.16

4. Chi phí bán hàng

4,004,544,300

157,800,400

3,846,743,900

24.37

5. Chi phí QLDN

2,995,300,572


359.670.800

2,635,629,772

7.33

6. Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh
7. Lợi nhuận hoạt động
tài chính
8. Lợi nhuận khác

976,587,965

267,494,078

709,093,887

2.65

5,222,100

450,600

4,771,500

10.6

9. Lợi nhuận kế toán
trước thuế

10. Thuế thu nhập
doanh nghiệp
11. Lợi nhuận kế toán
sau thuế

997,725,865

15,915,800

0 15,915,800

0

267,944,678 729,781,187

2.72

249,431,466.3

66,986,169.5

182,445,296.8

2.72

748,294,398.7

200,958,508.5

547,335,890.2


2.72

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế Hùng
Vương)
Qua bảng 1 - Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm
2014 ta thấy: Các chỉ tiêu trong bảng báo cáo năm 2014 đều tăng hơn so với
năm 2012, sở dĩ có được điều đó là vì năm 2012 doanh nghiệp mới thành lập,lại
là thời điểm cuối năm nên doanh thu ít và nhờ năm 2014 hoạt động tiêu thụ của
Công ty được tiến hành tốt, tiết kiệm chi phí. Công ty luôn đẩy mạnh, đầu tư
10


11

thực hiện tốt các chính sách bán hàng, trong khâu tiêu thụ hàng hoá, Công ty
luôn quan tâm đến việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm
được đặt lên hàng đầu “Chất lượng là hàng đầu tạo nên tương lai tốt đẹp và giàu
có”.
CHƯƠNG 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần thương mại
và thiết bị y tế Hùng Vương
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán thanh toán và tiêu thụ (cửa hàng)

Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ, vốn và quỹ
Kế toán tài sản cố định, chi phí kinh doanh
Kế toán lương, BHXH và thủ quỹ.

Kế toán trưởng


Nguồn tin: Phòng nhân sự
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Chú thích:
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ tương tác.

11


12

Chức năng, nhiệm vụ của các chức danh kế toán.
Công ty Cổ phần thương mại và thiết bị y tế Hùng Vương là một
doanh nghiệp vừa, mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Căn cứ vào đặc
điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của Công ty là tinh giảm, gọn nhẹ nên
hầu hết các nhân viên kế toán đều kiêm nhiệm một số phần hành kế toán khác
nhau. Cụ thể bộ máy kế toán của Công ty có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Kế toán trưởng: Trực tiếp phụ trách phòng kế toán, chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trị về mọi hoạt động tài chính của Công ty, chịu trách
nhiệm về chế độ, nguyên tắc tài chính đối với các cơ quan cấp trên, với thanh tra
kiểm toán nhà nước, tham gia các cuộc họp có liên quan, ký hợp đồng kinh tế
cùng Chủ tịch hội đồng quản trị, thường xuyên xây dựng kế hoạch tài chính, đôn
đốc, quán xuyến các mặt tài chính trong và ngoài có liên quan đến Công ty, hàng
tháng, trích khấu hao TSCĐ, thường xuyên theo dõi TSCĐ tăng và giảm, đồng
thời kiêm kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính, quý và năm.
- Kế toán thanh toán và tiêu thụ (các cửa hàng): Thường xuyên theo
dõi phát sinh tiền mặt, tiền gửi ngân hàng như: Thu, chi, thanh toán tạm ứng, các
khoản phải trả, viết hoá đơn bán hàng và theo dõi các khoản phải thu của khách
hàng vào sổ chi tiết lên bảng tổng hợp. Hạch toán doanh thu và thuế GTGT đầu
ra.

- Kế toán vật tư – CCDC và kiêm kế toán vốn quỹ: Theo dõi tình hình,
nhập, xuất vật tư tình hình tăng, giảm và sử dung vốn – quỹ của Công ty. Theo
dõi thuế GTGT đầu vào, định kỳ vào chi tiết vật tư và cuối kỳ đối chiếu với thủ
kho. Mở sổ chi tiết theo dõi các nguồn vốn để quản lý nguồn vốn tăng, giảm
thường xuyên.
- Kế toán Tài sản cố định và kiêm kế toán chi phí kinh doanh: hàng
tháng theo dõi tài sản cố định tăng, giảm và tính khấu hao. Cuối tháng tập hợp
chi phí bán hàng, chi phí QLDN và phân bổ chi phí bán hàng cho từng hoạt
động kinh doanh.
- Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội kiêm quỹ tiền mặt: Hàng
ngày căn cứ các nghiệp vụ phát sinh như phiếu thu, phiếu chi vào sổ quỹ. Rút số
cuối ngày báo cáo kế toán trưởng, chủ tịch hội đồng quản trị và đối chiếu với kế
toán thanh toán. Chịu trách nhiệm bảo quản và quản lý toàn bộ lượng tiền mặt.

12


13

-

Có nhiệm vụ hàng tháng tính ra các khoản tiền lương, tiền phụ cấp, tiền
làm thêm cho các công nhân viên và các khoản trích - nộp BHXH, đồng thời
phân bổ các khoản đó cho các đối tượng.
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số
48/2006/QĐ – BTC được ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ Tài chính.
Để phù hợp với đặc điểm, quy mô tổ chức sản xuất, kinh doanh, Công ty
đã áp dụng chọn hình thức nhật ký chung là hình thức đảm bào phát huy chức

năng của kế toán trong công việc cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời cáo chỉ
tiêu kinh tế cần thiết cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty và
nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Kỳ lập báo cáo theo tháng, quý, năm.
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Việt Nam Đồng.
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:bình quân gia truyền(cả kỳ dự trữ)
Công ty hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế tóan theo quyết định số 48/2006/QĐBTC,công ty sử dụng cả 2 hệ thống chứng từ đó là chứng từ kế toán thống nhất
bắt buộc và chứng từ kế toán hướng dẫn.Công ty không sử dụng mẫu hóa đơn
chứng từ riêng v ì c ông ty kh ông có những nghiệp vụ kinh tế đặc thù.
Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty theo quy định chung gôm
bốn khâu:
Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ ( hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên
ngoài) tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ thích hợp
Kiểm tra chứng từ : khi nhận chưng từ phải kiểm tra tính hợp lệ,hợp pháp và
hợp lý của chúng từ
Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán
Lưu trữ chứng từ và hủy chứng từ: chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ đồng
thời là tài liệu lịch sư của doanh nghiệp vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc hạch
toán chứng từ được chuyển vào lưu trữ,bảo đảm an toàn,khi hêt hạn lưu trữ
chứng từ được đem hủy.
13


14

2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:

Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số
48/2006/QĐ – BTC được ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ Tài chính
Hệ thống tài khoản kế toán đang sử dụng tại công ty được căn cứ theo
quyết định hiện hành của Bộ tài chính bao gồm các TK theo phụ lục trang
50,51,52,53.
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế Hùng Vương chọn cho mình
hình thức kế toán nhật ký chung bởi nó phù hợp với quy mô cũng như đặc điểm
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chính vì vậy mà ban lãnh đạo đã
chọn hình thức này bởi vì nó phù hợp với chức năng nhiệm vụ của công ty hiện
nay.
Sơ đồ lưu chuyển chứng từ :
TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ THIẾT BỊ Y TẾ HÙNG VƯƠNG
Sổ nhật ký đặc biệt
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết

Sơ đồ 3: Sơ Đồ Trình Tự Ghi Sổ Kế Toán
Nguồn tin: Phòng tài chính kế toán
Ghi chú:
14


15


-

-

-

-

Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu:
Trình tự ghi sổ, thẻ kế toán được thực hiện tại Công ty như sau:
Từ chứng từ gốc như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu
chi, các bảng chấm công, bảng thanh toán lương, ….Các chứng từ này sẽ được
tập hợp về phòng kế toán phân loại và ghi chép từ các chứng từ gốc lên Sổ Nhật
Ký chung, và lập các sổ thẻ kế toán chi tiết, như Sổ chi tiết vật tư, công cụ, sản
phẩm , hàng hóa; Sổ chi tiết thanh toán, từ đó lên các Sổ cái.
Cuối tháng căn cứ vào số dư trên các sổ và thẻ kế toán chi tiết, kế toán
lập các bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối tháng, quý, năm kế toán tổng hợp số liệu trên Sổ Nhật ký chung, sổ
cái, bảng tổng hợp chi tiết để lập Báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo
cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, và lập
bản thuyết minh báo cáo tài chính).
Để kiểm tra tính chính xác của các chỉ tiêu trong các báo cáo tài chính
có được lập đúng so với thực tế, kế toán sẽ đối chiếu lại các số liệu trên các sổ
cái và các bảng tổng hợp chi tiết.
Các loại sổ sách kế toán Công ty hiện đang áp dụng gồm:
- Sổ Nhật Ký chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian, đồng thời phản ánh

theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian, đồng thời phản ánh theo
quan hệ đối ứng tài khoản để phục việc ghi Sổ Cái. Số liệu ghi trên Nhật ký
chung được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái.
- Sổ Nhật Ký Đặc Biệt: do một số đối tượng kế toán có số lượng
phát sinh lớn nên để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi Sổ Cái, Công ty tiến
hành mở các sổ Nhật Ký Đặc Biệt (Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền) để ghi
riêng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán đó. Các sổ
này thường có kết cấu không giống nhau, nên khi thiết kế sổ Nhật Ký Đặc Biệt
cần căn cứ vào đối tượng mở sổ và cần yêu cầu quản lý đối tượng đó để có mẫu
sổ phù hợp.
Sổ Nhật Ký Đặc Biệt là một phần của sổ Nhật Ký Chung nên có
phương pháp ghi chép tương tự như sổ Nhật Ký Chung. Song để tránh sự trùng
15


16

-

-

-

lặp nên các nghiệp vụ đã ghi vào sổ Nhật Ký Đặc Biệt thì không ghi vào Nhật
Ký Chung.
- Sổ Cái: ghi một lần vào ngày cuối tháng sau khi đã khóa sổ kiểm tra,
đối chiếu trên sổ Nhật Ký Chung. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang
liên tiếp trên Sổ Cái đủ để ghi chép trong suốt một niên độ kế toán.
- Các loại sổ chi tiết: dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp

chưa thể hiện được, có các loại sổ chi tiết sau:
+ Sổ tài sản cố định.
+ Sổ vật tư hàng hóa.
+ Sổ kho.
+ Sổ chi phí kinh doanh,…
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
- Kỳ lập báo cáo bắt đầu từ ngày 01/01/N kết thúc vào 31/12/N của năm
hạch toán.
- Nơi gửi báo cáo: Cơ quan thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan
thống kê.
Trách nhiệm lập báo cáo
- Các loại báo cáo tài chính của công ty: công ty lập các báo cáo theo quy
định số định số 48/2006/QĐ – BTC được ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ Tài
chính
+ Báo cáo tháng:
Bảng kê hóa đơn,chứng từ hàng hóa mua vào
Bảng kê hóa đơn,chứng từ hàng hóa bán ra
Tờ khai thuế GTGT
+ Báo cáo quý
Tờ khai thuế TNDN tạm tính
+ Báo cáo năm:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối tài khoản
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1. Tổ chức hoạch toán kế toán vốn bằng tiền
16



17














2.2.1.1. Chứng từ
Chứng từ sử dụng:
Phiếu thu
Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán
Biên lai thu tiền
Bảng kê chi tiền
Giấy báo nợ
Giấy báo có
Bảng sao kê của ngân hàng ( kèm theo: ủy nhiệm thu,ủy nhiệm chi…)
Ủy nhiệm thu
Ủy nhiệm chi
2.2.1.2. Tài Khoản

Các tài khoản sử dụng :
Tài khoản cấp 1: TK 111- Tiền mặt
Tài khoản cấp 2: TK 1111- Tiền mặt Việt Nam
Tài khoản cấp 1: TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản cấp 2: TK 1121 – Tiền gửi ngân hàng Việt Nam
TK 1122 – Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ
2.2.1.3. Hoạch toán chi tiết
Bộ phận kế toán tiền tiếp nhận đề nghị thu – chi (có thể là kế toán tiền
mặt hoặc kế toán ngân hàng) Chứng từ kèm theo yêu cầu chi tiền (phiếu chi, ủy
nhiệm chi) có thể là: Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh
toán tiền tạm ứng, thông báo nộp tiền, hoá đơn, hợp đồng, … Chứng từ kèm
theo yêu cầu thu tiền (phiếu thu) có thể là: Giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá
đơn, hợp đồng, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản góp vốn, …
Kế toán tiền mặt (kế toán ngân hàng) đối chiếu các chứng từ và đề nghị
thu – chi, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận
liên quan và tuân thủ các quy định, quy chế tài chính của công ty cũng như tuân
thủ theo quy định về hóa đơn chứng từ của pháp luật về Thuế). Sau đó chuyển
cho kế toán trưởng xem xét.
17


18

Sau khi thực hiện kiểm tra sự đầy đủ của những chứng từ có liên quan thì
kế toán tiến hành lập Phiếu thu-Phiếu chi hoặc Ủy nhiệm chi
Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Kế toán tiền mặt lập phiếu thu, phiếu chi.
Đối với giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng: Kế toán ngân hàng lập uỷ
nhiệm chi.
Sau khi bộ chứng từ đã hoàn thành thì kế toán dựa vào đó mà tiến hành
ghi vào sổ sách kế toán và lưu chứng từ kế toán


Nghiệp vụ
phát sinh

Chứng từ
gốc

Báo cáo

Nhập liệu

Truy xuất ra
sổ cái TK112

Kế toán tổng
hợp

Nhật ký
chung

Sơ đồ : quy trình ghi sổ kế toán tiền gửi ngân hàng trên máy bằng phần
mềm Fast acounting
VD: công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế Hùng Vương bán cho
phòng khám Hưng Khánh một ly tâm loại 800 giá 15.800.000/chiếc,thuế
10%,trả bằng tiền mặt
Kế toán lập hóa đơn đầu ra,liên 2 giao cho khách hàng,ghi nhận:
Nợ TK 1111: 17.380.000
Có 511: 15.800.000
Có 33311: 1.580.000
Chứng từ theo biểu 2.1

2.2.1.4. Hoạch toán tổng hợp
Kế toán khoản thu chi bằng tiền VIệt Nam:
Các nghiệp vụ tăng :
Nợ TK 111(111.1) : Số tiền nhập quỹ.
Có TK 511 : Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ.
18


19

Có TK 515 : Thu tiền từ hoạt động tài chính
Có TK 711 : thu tiền từ các hoạt động khác.
Có TK 112 : Rút tiền từ ngân hàng.
Có TK 131, 141 : Thu hồi các khoản nợ phải thu.
Có TK 121,138, 244: Thu hồi các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản
cho vay, ký cược, ký quỹ bằng tiền.
Các nghiệp vụ giảm :
Nợ Tk 112 : Tiền gửi vào tài khoản tại Ngân hàng.
Nợ TK 121, 221 : Mua chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
Nợ TK 244 : Thế chấp , ký cược, ký quỹ dài hạn.
Nợ TK 211 : Mua tài sản cố định đưa vào sử dụng.
Nợ Tk 241 : Xuất tiền cho ĐTXDCB tự làm.
Nợ TK 152, 153, 156 : Mua hàng hoá, vật tư nhập kho ( theo phương
pháp kê khai thường xuyên)
Nợ TK 611 : Mua hàng hoá, vật tư nhập kho (theo kiểm kê định kỳ)
Nợ Tk 311, 315 : Thanh toán tiền vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả.
Nợ TK 331, 333, 334 : Thanh toán với khách, nộp thuế và khoản khác cho
ngân sách, thanh toán lương và các khoản cho CNV.
..........................................
Có TK 111 (111.1) Số tiền thực xuất quỹ.

Kế toán khoản thu chi bằng tiền gửi ngân hàng
Các nghiệp vụ tăng:
Có TK 111: Gửi tiền vào ngân hàng
Có TK 511: doanh thu bán hàng hóa,dịch vụ
Có TK 131,141: thu hồi các khoản nợ phải thu
Có TK 121,221: Thu hồi vốn đầu tư bằng chuyển khoản
Có TK 334,338 : nhận ký quỹ ký cược từ đơn vị khác
Có TK 244 : Thu hòi ký quỹ,ký cược
Có TK 411: Nhận vốn đầu tư bằng tiền gửi ngân hàng
Có TK 711: thu nhập từ hoạt động khác
19


20

……
Các nghiệp vụ giảm
Nợ TK 111 : rút tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 152,153: mua vật tư,hàng hóa
Nợ TK 211,214:mua TSCĐ thanh toán chi phí XDCB
Nợ TK 311,315,331,333,338: thanh toán các khoản nợ phải trả
Nợ TK 121: mua chứng khoán
Nợ TK 244: xuất tiền ký quỹ,ký cược
Nợ TK 154,642: thanh toán các khoản chi phí phục vụ sản xuất
VD:
Cụ thể: Ngày 16/01/2014 thu tiền bán máy hút dịch loại JTX-008 cho
bệnh viện Việt Đức theo số 395 với số tiền 31.943.400 (trong đó thuế VAT
10%), bệnh viện đã thanh toán bằng hình thức chuyển khoản.
Chứng từ theo biểu 2.2












Ví dụ: Ngày 09/1/2015 bán huyết áp đồng hồ loại XB-11B theo số 381
cho bệnh viện Đa Khoa với giá bán 64.090.900 đồng, thuế GTGT 10%. Bệnh
viện đã giả ngay băng TGNH, Giá vốn 63.863.000 đồng.
Định khoản :
* Nợ TK632
: 63.863.000.
* Nợ TK 112
: 70.499.990
Có TK156 : 63.863.000
Có TK 5111 : 64.090.900
Có TK 3331 : 6.409.090
Chứng từ theo biểu 2.3,2.4,2.5,2.6,2.7
2.2.2.Tổ chức hoạch toán tài sản cố định
2.2.2.1. Chứng từ
Các chứng từ sử dụng:
Phiếu nhập kho,xuất kho
Hóa đơn GTGT
Biên bản bàn giao TSCĐ
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Hợp đồng kinh tế

Sổ cái TK 211,214
Sổ nhật ký chung

20


21

2.2.2.2. Tài Khoản
Tài khoản 211: Tài sản cố định
Được chi tiết thành: - TK 2111: TSCĐ hữu hình
TK2112: TSCĐ thuê tài chính
TK2113: TSCĐ vô hình
2.2.2.3. Hoạch toán chi tiết
- Tại phòng kế toán:
Khi có nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ,kế toán căn cứ vào các chứng từ có
liên quan để ghi tăng giảm trên thẻ TSCĐ,thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng
TSCĐ tại đơn vị.
- Tại bộ phận sử dụng
Tại mỗi bộ phận sử dụng để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ nhằm
quản lý tốt TSCĐ đã cấp,kế toán mở sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng,sổ này
được mở cho từng nơi sử dụng.Mỗi loại TSCĐ được ghi trong 1 trang
Chứng từ gốc

Nghiệp vụ
kinh tế

Báo cáo

Nhập liệu


Sổ cái tk 211,214

Kế toán tổng
hợp

Nhật ký chung

Bảng 2: Quy trình hoạch toán chi tiết TSCĐ
Từ sổ chi tiết TSCĐ ,cuối kỳ kế toán sẽ căn cứ vào đây để lập bảng tổng
hợp chi tiết
tăng giảm TSCĐ,kế toán lập các báo cáo tài chính
2.2.2.4. Hoạch toán tổng hợp
- Hoạch toán biến động TSCĐ: sơ đồ 5 - phụ lục
- Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động: sơ đồ 6- phụ lục
đồng thời, khi nhận TSCĐ thuê hoạt động, kế toán ghi đơn:
Nợ TK 001: giá trị TSCĐ thuê hoạt động
-Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (trường hợp doanh
nghiệp không phải là đơn vị chuyên kinh doanh để cho thuê).Thể hiện ở sơ đồ 7phụ lục
- Hạch toán sửa chữa tài sản cố định
21


22








Sửa chữa TSCĐ là một công việc hết sức cần thiết bởi trong quá trình sử
dụng TSCĐ sẽ bị hao mòn và hư hỏng. Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc
sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp.
Sửa chữa nhỏ mang tính bảo dưỡng: đây là công việc mang tính duy tu,
bảo dưỡng thường xuyên. Khối lượng sửa chữa không nhiều, vì vậy các chi phí
sửa chữa được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Sửa chữa lớn tài sản cố định bao gồm có hai loại:
Sửa chữa lớn mang tính phục hồi: là hoạt động nhằm thay thế những bộ
phận hư hỏng trong quá trình sử dụng để đảm bảo cho tài sản được hoạt động và
hoạt động một cách bình thường. Chi phí sửa chữa là khá lớn, thời gian sửa chữa
kéo dài và thường phải lập dự toán chi phí sửa chữa. Chi phí về sửa chữa TSCĐ
được theo dõi riêng trên TK 241 (2413). Khi công việc hoàn thành, chi phí sửa
chữa này được kết chuyển về TK 242 đối với công việc sửa chữa ngoài kế hoạch
hoặc TK 335 với công việc sửa chữa trong kế hoạch.
Nâng cấp TSCĐ: là hoạt động nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao
năng suất, tính năng, tác dụng của TSCĐ như cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung
thêm cho TSCĐ. Trong trường hợp này, các chi phí phát sinh trong quá trình
nâng cấp TSCĐ cũng được tập hợp qua TK 241 (2413), khi công việc hoàn
thành thì tất cả các chi phí nâng cấp được ghi tăng nguyên giá TSCĐ.
Thể hiện trên sơ đồ 8-phụ lục
Hạch toán khấu hao tài sản cố định
-Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử
dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ”. Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm trong kỳ.
Bên Có: phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ tăng trong kỳ.
Dư Có : phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có.
TK 214 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình

2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
2143- Hao mòn TSCĐ vô hình
2147- Hao mòn bất động sản đầu tư
22


23

Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ
Thể hiện trên sơ đồ 9- phụ lục
Vd: Trong tháng công ty đã trích khấu hao tài sản cố định của mình gồm:
01 ôtô và 05 bộ máy tính + 02 bộ máy in
01 ôtô trị giá 750.000.000đ khấu hao trong vòng 10 năm
Mức khấu hao tháng 01 năm 2014 = 75.000.000
= 6.250.000đ
10 x 12
05 bộ máy tính + 02 bộ máy in trị giá 70.000.000đ khấu hao theo tỷ lệ
12% năm
Mức khấu hao tháng 01 năm 2014 = 70.000.000 x 12% = 700.000đ
12
Cuối tháng căn cứ vào mức khấu hao kế toán tính số khấu hao phải trích
trong tháng và được định khoản vào sổ kế toán tổng hợp
Nợ TK 642
: 6.950.000
Có TK 214 : 6.950.000
Từ các mức khấu hao lập bảng tính khấu hao trong tháng của TSCĐ:
Phụ lục :theo biểu 2.8
2.2.3. Tổ chức hoạch tóan kế toán công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động khong có đủ tiêu chuẩn
quy định về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định.

Công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn nên được
mua sắm dự trữ bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp.
Vậy nên doanh nghiệp phải mua sắm công cụ dụng cụ để đáp ứng
kịp thời quá trình sản xuất đồng thời bảo đảm số lượng chất lượng thời gian và
tính đồng bộ.







2.2.3.1. Chứng từ
Chứng từ sử dụng:
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái tài khoản 153,142,242
23


24


Sổ chi tiết công cụ dụng cụ
2.2.3.2. Tài Khoản
Tài khoản sử dụng TK153 và các tài khoản có liên quan
2.2.3.3. Hoạch toán chi tiết
Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ do

nhiều bộ phận tham gia. Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu,
công cụ, dụng cụ hàng ngày được thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng kế
toán doanh nghiệp. Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu thủ
kho và kế toán vật liệu phải tiến hành hạch toán kịp thời, tình hình nhập, xuất,
tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày theo từng loại vật liệu. Sự liên hệ
và phối hợp với nhau trong việc ghi chép và thẻ kho, cũng như việc kiểm tra đối
chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành nên phương pháp hạch
toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ giữa kho và phòng kế toán.
- Khi mua công cụ dụng cụ nhập kho.kế toán ghi nhận:
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ (giá chưa thuế gtgt)
Nợ tk 133: thuế gtgt được khấu trừ
Có các TK liên quan: 111,112,141,331…..
- Xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất kinh doanh:
+) giá trị công cụ dụng cụ không lớn:
Nợ TK 6421: chi phí bán hàng
Nợ TK 6422: chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 153: công cụ dụng cụ
+) giá trị công cụ dụng cụ lớn
Nợ TK 142: khi công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng dưới 1
năm
Nợ TK 242: khi công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng trên 1
năm
Có TK 153
- Khi phân bổ CCDC cho từng kỳ kế toán
Nợ các TK 6421,6422
Có TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn
Có TK 242: chi phí trả trước dài hạn
2.2.3.4. Hoạch toán tổng hợp
24



25

Theo sơ đồ 9- phụ lục trang
- Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khho hàng ngày do thủ
kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng.Khi nhận các chứng từ nhập,
xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ kho phải triểm tra tính hợp lý, hợp pháp của
chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ thẻ kho.
Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi (hoặc kế toán
xuống kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đã được phân loại theo từn thứ vận
liệu, công cụ dụng cụ cho phòng kế toán.
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công
cụ dụng cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá
trị. Về cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ có kết cấu giống
như thẻ kho nhưng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng
kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đối chiếu với thẻ
kho. Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế
toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng. Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu,
công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ. Có thể khái
quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo theo sơ đồ
sau:

25


×