Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.54 KB, 14 trang )

TÊN ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Giữa hàng trăm chuyên ngành và hàng ngàn trường đại học, cao đẳng để chọn
lựa, làm thế nào để sinh viên biết nên chọn học cái gì và học ở đâu. Đối với một số
người, quyết định đầu tiên là ở đâu - ở một trường đại học tổng hợp rộng lớn, hoặc
trường đại học khoa học xã hội nhỏ, hoặc một viện chuyên ngành đào tạo kỹ sư hay
công nghệ hoặc tin học; ở thành thị hay ở nông thôn; gần biển hay ở vùng núi; gần nhà
hay xa; ở trường có hỗ trợ tài chính; hay trường có các hoạt động ngoại khóa riêng.
Nhưng đối với các sinh viên khác, việc tìm trường bắt đầu từ ngành họ muốn học và
nơi họ có thể học ngành đó tốt nhất. Dĩ nhiên là ở các trường có yêu cầu tuyển chọn
cao, sự cạnh tranh để được một suất vào trường đó là rất lớn và chỉ một số nhỏ sinh
viên thật nổi bật mới được chọn. Nhiều người sau khi đã vào được trường mà họ mong
muốn với số điểm khá cao nhưng khi vào học, điểm trên lớp của họ lại thấp, một phần
do mải chơi, một phần do môi trường học tập khác với trung học phổ thông khiến họ
khó thích nghi, dẫn đến chán học.
Trang web của Đại học Tổng hợp Stanford nói rằng: “Chuyên ngành là lĩnh
vực bạn chọn để nghiên cứu sâu hơn nữa ở đại học. Sự lựa chọn ấy cũng có nghĩa bạn
phải đánh đổi rất nhiều thời gian và công sức vào đấy. Khi đã hoàn thành đầy đủ mọi
yêu cầu chuyên ngành đòi hỏi, bạn sẽ nhận được bằng cử nhân. Chuyên ngành tạo cơ
hội cho bạn phát triển kỹ năng trí tuệ, để chứng tỏ bạn có khả năng nắm bắt được môn
học từ những vấn đề cơ bản qua việc nghiên cứu chuyên sâu này. Bạn học ngành nào
là một quyết định cá nhân quan trọng”
Có một số sinh viên khi vào đại học đã biết chính xác mình muốn học gì, một
số nghĩ rằng họ biết, họ theo một lĩnh vực mà họ rất xuất sắc khi còn học trung học và
một số không có mục tiêu gì cả, họ không có khái niệm rõ ràng về lĩnh vực học tập
nào sẽ giúp họ đạt được mục tiêu nghề nghiệp tốt nhất.
Trong thực tế, hàng ngàn sinh viên ra trường làm trái nghề, thất nghiệp, họ chọn
sai nghề vì họ đã chọn sai chuyên ngành khi theo học đại học. Trường hợp này khá


phổ biến trong cộng đồng sinh viên hiện nay. Vì muốn tìm ra giải pháp giúp các bạn
sinh viên khắc phục vấn đề này, xây dựng một tương lai mới tươi sáng hơn cho nền
1

1


công nghiệp của nước nhà nên chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “ KHẢO
SÁT CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN ”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

- Khảo sát và đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành học của
sinh viên
- Đưa ra những giải pháp nhằm giúp cho sinh viên có những lựa chọn đúng
chuyên ngành mình sẽ học để phù hợp với những yêu cầu đặt ra của nền kinh tế.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
- Tại sao bạn lại chọn chuyên ngành này?
- Bạn vào trường với chuyên ngành đang học vì lí do gì?
- Bạn nghĩ sao về chuyên ngành mà mình chọn?
- Bạn chọn chuyên ngành này do bố mẹ định hướng do đam mê hay vì một lý
do nào khác?
- Cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi ra trường là cao hay thấp ?
-Bạn có biết chất lượng đào tạo chuyên ngành này ở trường ntn?
4. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU:
Sử dụng phương pháp hỗn hợp thực hiện nghiên cứu (kết hợp định tính với định
lượng)
-Nghiên cứu được thực hiện bởi các phiếu điều tra cá nhân cùng với hệ thống
câu hỏi
-Hệ thống câu hỏi được soạn sẵn,câu trả lời đóng –mở
-Số liệu trên phiếu đưa ra một cách khách quan

-Các phiếu điều tra được hoàn thành qua phỏng vấn trực tiếp các cá nhân,trong
cùng một thời điểm
-Nội dung câu hỏi trong bảng khảo sát:
+Các yếu tố kinh tế:
-Các đặc điểm cá nhân đối tượng:độ tuổi,giới tính,tình trạng hôn nhân…..
-Các yếu tố liên quan:trình độ giáo dục,nhóm nghành nghề…
+Các yếu tố phi kinh tế:điều kiện văn hóa,môi trường,an ninh…
5.CÁC NGHIÊN CỨU:
1. Tư vấn cáchchọn ngành học phù hợp
-Bình tĩnh khichọn ngành
2

2


Hiện nay, việc lựa chọn ngành học đối với học sinh ngày càngkhó hơn do các nguyên
nhân chính như số cơ sở đào tạo, số ngành đào tạo ngàycàng nhiều (trên 300 cơ sở đào
tạo ĐH-CĐ với trên 3.000 ngành đào tạo); kháiniệm về việc làm, nhu cầu tuyển dụng
thay đổi nhanh chóng; số người muốn họctiếp ĐH-CĐ gia tăng...
- Phải hiểu bảnthân mình
Hiểu chính bản thân mình nghĩa là bạn cần biết sẽ làm gì saukhi tốt nghiệp THPT,
bằng cách tự trả lời các câu hỏi như: Mình quan tâm đếnnghề nào và tại sao? Mình dự
định sẽ làm gì để theo đuổi nghề yêu thích? Sởthích nghề nghiệp của mình phù hợp
với những ngành nghề nào? Và năng lực học tập, hoàn cảnh cá nhân của mình có phù
hợp ngành nghề dự định hay không?
-Nắm rõ nhu cầunhân lực
Người học có thể nắm được rất nhiều thông tin qua báo chí,các website. Để hiểu về
nghề, bạn có thể tìm hiểu thông tin về dự báo nhu cầu nhânlực, về những lĩnh vực
trọng điểm của địa phương; tốt hơn cả là nên vào websitecủa địa phương mình để biết
định hướngphát triển trong những năm tới.

Ví dụ, bạn có thể vào trang việc làm của các báo để xem nhữngngành nào được tuyển
dụng nhiều nhất và các nghề tương ứng với các ngành nàyđòi hỏi những tố chất nào;
mình có đáp ứng được hay cần phấn đấu thêm. Hiệnnay, hầu hết các tỉnh, thành đều có
trường TCCN, CĐ, ĐH. Vì vậy, học sinh nêntìm hiểu trường tại địa phương mình
trước, bởi các trường tại địa phương đềuđào tạo theo nhu cầu của khu vực.
Theo trang thông tin điện tử “Thông cáo báo chí”, có 5 nghề dễ dẫn đến thành công
nhất hiện nay,đó là:
Quản trị Bếp và Ẩm thực ; Quản trị dịch vụ Giải trí và Thể thao – Nghề độc và lạ;
Ngành hướng dẫn viên du lịch – Nghề không sợ thất nghiệp; Ngành Quảntrị Khách
sạn – Công việc rất nhiều cơ hội và ngành Kế toán doanh nghiệp – Nghềgiúp doanh
nghiệp thành công
-Xác định nănglực học tập
Cùng một ngành, nhưng có nhiều trường đào tạo với mức điểmđầu vào rất khác nhau,
vì vậy điều quan trọng tiếp theo là bạn phải hiểu rõthực lực của mình để chọn trường
phù hợp. Thực lực ở đây có thể bao gồm nănglực học tập, hoàn cảnh cá nhân, hoàn
cảnh gia đình.
Trích từ: van tuyen sịh
3

3


2.Nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành học của sinh viên
-Là sự tìm kiếm , khẳng định giá trị xã hội có liên quan đến nghề nghiệp trong
tương lai. Đó là những vấn đề như uy tín nghề nghiệp , vị trí của ngành nghề đó trong
xã hội và lợi ích vật chất xã hội và tinh thần mà họ có được khi hành nghề , sở thích và
năng lực cá nhân , nhu cầu của xã hội về nhành nghề đó trong cả hiện thực lẫn tương
lai
-Trong sự lựa chọn nghề nghiệp của mình người sinh viên chịu sự chi phối bởi rất
nhiều yếu tố : lợi ích cá nhân ,ảnh hưởng gia đình , của môi trường xã hội Mức độ tác

động của các yếu tố này đối với mỗi sinh viên khác nhau.Điều này không chỉ phụ
thuộc vào sở thích , năng lực cá nhân bản thân sinh viên mà còn phụ thuộc vào thành
phần xuất thân , vào môi trường xã hội mà họ sống trước khi vào trường và vào điều
kiện xã hội của đất nước
Trích từ: dinh- huong-nghe- nghiep-cua-sinh-vien
6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA:
6.1. MÔ TẢ MẪU:
1.Số phiếu phát ra: 50
2.Số phiếu thu về: 50
3.Đạt tỉ lệ: 100%
4.Số phiếu có thể sử dụng để phân tích dữ liệu: 50
6.2. MÔ TẢ CỤ THỂ:
I. Thông tin chung
1.

Giới tính:
a. Nam
b. Nữ

2.

Nơi sinh trưởng
a. Nông thôn
b. Thành thị

3.

Bạn đang học năm thứ
a. Nhất
b. Hai

c. Ba

4

4


d. Tư
e. Khác
4.

Chuyên ngành đào tạo của bạn hiện nay
a. Kế toán
b. Quản trị DN
c.Kinh doanh thương mại
d. Kinh tế
e. Khác

II. Điều tra chuyên sâu
Xin vui lòng cho biết lý do bạn lựa chọn chuyên ngành đang học ( đánh dấu vào ô
thích hợp với 1= hoàn toàn không đồng ý; 5= hoàn toàn đồng ý)
STT

Lý do chọn chuyên ngành đào tạo

Phù hợp với đặc điểm cá nhân
1
Chuyên ngành đào tạo phù hợp với sở thích cá nhân
2
Chuyên ngành đào tạo phù hợp với năng lực bản

thân
Các cá nhân có ảnh hưởng đến lựa chọn ngành bạn học
3
Do bố mẹ định hướng
4
Theo ý kiến của anh, chị em trong gia đình
5
Theo ý kiến của thầy, cô giáo
6
Theo ý kiến của bạn bè
7
Do người thân, bạn bè đang (đã) học tư vấn
Đặc điểm của chuyên ngành đào tạo
8
Chuyên ngành đào tạo hấp dẫn
9
Chuyên ngành đào tạo có nhiều thách thức
10
Chuyên ngành đào tạo có điểm đầu vào phù hợp
(vừa sức)
11
Chuyên ngành đào tạo có thương hiệu, uy tín
12
Chuyên ngành đào tạo có đội ngũ giảng viên nổi
tiếng
13
Đã tìm hiểu về chuyên ngành đào tạo của các
phương tiện truyền thông (internet/web, TV, radio,
tạp chí...)
14

Được giới thiệu về chuyên ngành thông qua các
hoạt động tư vấn tuyển sinh
15
Đã được đến tham quan trực tiếp tại trường
16
Trường có vị trí địa lý phù hợp, thuận tiện
17
Trường có khu nội trú cho sinh viên
18
Trường có mức học phí/đóng góp phù hợp
19
Có cơ hội nhận học bổng
5

5

Mức độ tán đồng
1
2
3
4
5
1
1

2
2

3
3


4
4

5
5

1
1
1
1
1

2
2
2
2
2

3
3
3
3
3

4
4
4
4
4


5
5
5
5
5

1
1
1

2
2
2

3
3
3

4
4
4

5
5
5

1
1


2
2

3
3

4
4

5
5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1
1
1
1
1

2
2
2
2
2

3
3
3
3
3

4
4
4
4
4

5
5
5
5

5


Kỳ vọng nghề nghiệp
20
Có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp
21
Có cơ hội thu nhập cao sau khi tốt nghiệp
22
Cơ hội thăng tiến trong công việc
23
Cơ hội học tập ở bậc cao hơn trong tương lai

6

6

1
1
1
1

2
2
2
2

3
3
3

3

4
4
4
4

5
5
5
5


III. Mức độ hài lòng với lựa chọn chuyên ngành đào tạo
Xin cho biết mức độ hài lòng về sự lựa chọn chuyên ngành đào tạo hiện tại của bạn
(với 1= rất không hài lòng; 5= hoàn toàn hài lòng)
1

2

3

4

5

6.3. THỐNG KÊ DỮ LIỆU ĐIỀU TRA:
PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH
VIÊN
Nhóm chúng tôi đã thực hiện cuộc điều tra phỏng vấn đối với 50 sinh viên ;số

bạn nam được phỏng vấn là 16 chiếm 32% và 34 bạn nữ chiếm 68% . Trong đó số sinh
viên năm nhất và năm 3 đều là 6 sinh viên; năm 2 và năm 4 đều là 18 sinh viên và
sinh viên đã ra trường là 2. Các sinh viên được hỏi các câu hỏi về chuyên ngành của
mình.
Dưới đây là phần thông tin chung được hỏi:
I, THÔNG TIN CHUNG
Bảng 1.1:

Nhận xét:
Biểu đồ 1: Thông tin chung.
Kết quả bảng 1.1 cho thấy
-Giới tính nam của sinh viên thương mại lựa chọn chuyên ngành học chiếm 32% ít
hơn so với giới tính nữ là 36%.
-Nơi sinh trưởng của các sinh viên thương mại chiếm phần lớn ở nông thôn là 58%
còn thành thị là 42%.
-Sinh viên năm ba và năm tư đều chiếm 36%, sinh viên đã ra trường chiếm ít nhất
là 4%, sinh viên năm nhất và năm tư cùng chiếm 12%.
7

7


-Chuyên ngành đào tạo của các bạn sinh viên kế toán chiếm 50%, sinh viên kinh
doanh thương mại và quản trị doanh nghiệp cùng chiếm 18%, chuyên ngành kinh tế
chiếm 10% còn lại là những chuyên ngành khác.
Đối với câu hỏi : lý do bạn quyết định lựa chọn chuyên ngành đang học là gì?

8

8



Bảng 1.2 :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

9


1
4
7
3
8
14
14
5
10
9
3
1
1
1
11
8
33
3
16
5
5
7
4
8
23

2
14
9
20

15
6
10
7
7
5
7
6
2
7
5
10
3
36
11
6
12
8
3
17
10

3
16
8
10
15
12
10
16

18
9
14
9
3
15
10
16
4
3
9
13
12
11
19
7
5

9

4
8
11
6
10
12
9
15
8
12

23
11
4
17
14
7
4
5
8
10
6
10
13
13
5

5
8
15
11
2
6
7
7
7
15
3
23
5
10

10
9
6
3
6
16
15
14
11
5
7


10

10


Qua bảng 1.2 chúng ta thấy rằng :
-Đối với lý do lựa chọn chuyên ngành đào tạo phù hợp với đặc điểm cá nhân:
+Mức độ tán đồng của chuyên ngành đào tạo phù hợp với sở thích cá nhân được đánh
giá từ mức hoàn toàn không tán đồng đến hoàn toàn tán đồng là: 8%, 28%, 32%, 16%,
16%.
+Chuyên ngành đào tạo phù hợp với năng lực của bản thân là: 14%, 18%, 16%, 22%,
30%.
-> Như vậy sinh viên Thương Mại giờ đây lựa chọn chuyên ngành học phần lớn không
còn theo sở thích cá nhân mà chủ yếu theo năng lực bản thân ( mức độ hoàn toàn tán
đồng chênh lệch tới 14%)
-Đối với các cá nhân có ảnh hưởng đến lựa chọn chuyên ngành học cũng được đánh
giá từ mức độ hoàn toàn không tán đồng đến hoàn toàn tán đồng được thể hiện như sau

+Do bố mẹ định hướng là: 6%, 40%, 20%, 12%, 22%.
11

11


+theo ý kiến của anh, chị em trong gia đình là: 16%, 30%, 30%, 20%, 4%.
+Theo ý kiến của thầy, cô giáo là: 28%, 12%, 24%, 24%, 12%.
+Theo ý kiến của bạn bè là: 28%, 20%, 20%, 18%, 14%.
+Do người thân bạn bè đang (đã) đi học tư vấn là: 10%, 14%, 32%, 30%, 14%.
=>Sự lựa chọn ngành học của sinh viên chịu ảnh hưởng rất lớn vào định hướng của
phụ huynh ( tỉ lệ tán đồng lớn nhất 22%) tiếp đó là từ ý kiến của bạn bè và do người
thân bạn bè đã đang đi học tư vấn đều chiếm 14%
-Đối với đặc điểm của chuyên ngành đào tạo cũng đánh giá từ mức độ hoàn toàn
không tán đồng đến hoàn toàn tán đồng là:
+Chuyên ngành đào tọa hấp dẫn là: 20%, 14%, 28%, 36%, 16%, 14%.
+Chuyên ngành đào tạo có nhiều thách thức là: 18%, 10%, 18%, 24%, 30%.
+Chuyên ngành đào tạo có điểm đầu vào phù hợp là: 6%, 21%, 28%, 46%, 6%.
+Chuyên ngành đào tạo có thương hiệu, uy tín: 2%, 12%, 18%, 22%, 46%.
+Chuyên ngành đào tạo có đội ngũ giảng viên nổi tiếng: 2%, 14%, 30%, 34%, 20%.
+Đã tìm hiểu về chuyên ngành đào tạo của các phương tiện truyền thông
(internet/web, TV, radio, tạp chí..): 22%, 10%, 20%, 28%, 20%.
+Được giới thiệu về chuyên ngành thông qua các hoạt động tư vấn tuyển sinh: 16%,
20%, 32%, 14%, 18%.
+Đã được đến tham quan trực tiếp tại trường: 66%, 6%, 8%, 8%, 12%.
+Trường có vị trí địa lý phù hợp, thuận tiện: 6%, 72%, 6%, 10%, 10%.
+Trường có khu nội chú cho sinh viên: 32%, 22%, 18%, 16%, 12%.
+Trường có mức học phí/đóng góp phù hợp: 10%,12%, 26%, 20%, 32%.
+Có cơ hội nhận học bổng: 20%, 24%, 24%, 12%, 30%.
=>Như vậy các chuyên ngành đào tạo của trường có sự hấp dẫn đối với sinh viên chỉ ở

mức trung bình khi mức tán đồng về sự hấp dẫn chỉ chiếm 14% là hoàn toàn ; mà chủ
yếu là sự thách thức trong học tập cũng như công viêc sau ra trường của các ngành
học;Mức học phí phù hợp cũng như cơ hội nhận học bổng ; và hơn nhất ;là sự uy tín
của ngành học làm nên thương hiệu hấp dẫn thí sinh đăng kí ngành học trong trường ;
nó chiếm đến 46% là hoàn toàn đồng ý. Trong khi đó đặc điểm của chuyên ngành
đào tạo có điểm đầu vào phù hợp lại có tỉ lệ hoàn toàn tán đồng thấp nhất : 6%
-Với mức không hoàn toàn đồng ý ; chỉ tiêu trường có khu nội trú cho sinh viên chiếm
tỉ lệ cao nhất :32%
12

12


-Chỉ tiêu trường có chuyên ngành đào tạo có thương hiệu ; uy tín vừa chiếm tỉ lệ hoàn
toàn đồng ý cao nhất và đồng thời có tỉ lệ không hoàn toàn đồng ý thấp nhất
-Mức độ đánh giá từ không hoàn toàn đồng ý đến hoàn toàn đồng ý với kỳ vọng nghề
nghiệp là:
+Có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp : 14%, 16%, 22%, 20%, 28%.
+Cơ hội có thu nhập cao sau khi tốt nghiệp: 8%, 6%, 38%, 26%, 22%.
+Cơ hội thăng tiến trong công việc: 16%, 34%, 14%, 26%, 10%.
+Cơ hội học tập ở bậc cao hơn trong tương lai: 46%, 20%, 10%, 10%, 14%.
=>Qua số liệu trên ta thấy kỳ vọng sau ra trường của các sinh viên có cơ hội làm việc
sau tốt nghiệp khá cao với tỉ lệ hoàn toàn tán đồng cao nhất trong số các kỳ vọng ; thấp
nhất là kỳ vọng cơ hội thăng tiến trong công việc ; mức chênh lệch là 8%.
Tuy nhiên kỳ vọng về cơ hội học tập ở bậc cao hơn trong tương lai có tỉ lệ không tán
đồng cao nhất :46%.
III. Mức độ hài lòng với chuyên ngành đào tạo
Số phiếu

1

9

2
13

3
10

4
15

5
3

=>Qua những con số khi khảo sát ta thấy phần lớn sinh viên chưa hoàn toàn hài lòng
với các chuyên ngành đào tạo tại trường mà các bạn đang học ;mức độ hoàn toàn hài
13

13


lòng chỉ là 3/50 phiếu chiếm tỉ lệ thấp nhất :6%. Tuy nhiên mức gần hoàn toàn đồng ý
(4) chiếm tỉ lệ khá cao : 30% sau đó là mức 3 : 10 phiếu. Bên cạnh đó tỉ lệ sinh viên
không hoàn toàn đồng ý cũng rất đáng lo ngại : 18 %
7. KẾT LUẬN CHUNG
- Qua khảo sát thực tế cho thấy việc lựa chọn chuyên ngành của sinh viên ĐH Thương
Mại hiện nay phần lớn không theo sở thích của bản thân mà còn phụ thuộc nhiều vào
sự định hướng từ phụ huynh và người thân trong gia đình; sư lựa chọn chủ yếu là
ngành có uy tín ; có thương hiệu từ trước; mà ít quan tâm đến sự hấp dẫn của chuyên
ngành đối với việc học tập sau này ; cũng như sự tìm hiểu về ngành thông qua

internet ; hoạt động tư vấn tuyển sinh và trường học. Bởi vậy khi bước vào học tập
thực sự thì phần lớn sinh viên không hoàn toàn hài lòng với lựa chọn của mình; sự lựa
chọn chỉ ở mức trung bình khá và sự kì vọng về nghề nghiệp sau này với các cơ hội
thăng tiến và học ở bậc học cao hơn trong tương lai không cao.

14

14



×