Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiểu luận môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại vốn tự có phương án tăng vốn tự có nghiên cứu tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.45 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
BỘ MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


TÊN ĐỀ TÀI 5:

VỐN TỰ CÓ
- PHƯƠNG ÁN TĂNG VỐN TỰ CÓ
- NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM

GVHD: PGS.TS. TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG
NHÓM 2 – GIẢNG ĐƯỜNG A314 – CHỦ NHẬT

TP. HỒ CHÍ MINH


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM


STT
1

HỌ VÀ TÊN
Ngơ Thị Kim Ngân

NHIỆM VỤ CHÍNH



Tổng hợp word và powerpoint.


Thuyết trình mục 3.

Nhóm trưởng – SĐT: 01677333534
Email:

2

Huỳnh Thị Ngọc Hồng

• Thuyết trình mục 1.
• Nghiên cứu 5 paper:
(i) Bank Equity Capital.
(ii) What is bank capital and what are the

levels or tiers of capital?
(iii) What is bank capital? Definition and
meaning.
(iv) Bank capital requirements, business
cycle

fluctuations

and

the

basel

accords- a synthesis.
(v) What is Capital Adequacy Ratio

(CAR)? How is CAR calculated?
3

Nguyễn Thị Thơm

• Thuyết trình mục 2.
• Nghiên cứu 3 paper:
(i) Capital
requirements

behaviour:

empirical

and
evidence

bank
for

Switzerland.
(ii) Mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn tự có và rủi

ro của ngân hàng thương mại: Bằng
chứng từ Việt Nam.
(iii) Bank Capital Adequacy Requirements

And Risk-Taking Behavior In Tunisia:
A Simultaneous Equations Framework.
4


Trần Quang Vinh

• Thuyết trình mục 4.
• Nghiên cứu 3 paper:
(i) Merger and Acquisitions (M&As) in

the Indian Banking Sector in Post


Liberalizati on Regime.
(ii) The Safety and Soundness Effects of
Bank M&A in the EU.
(iii) Mergers in Indian banks: A study on

mergers of HDFC bank ltd and
centurion bank of Punjab ltd.
(iv) Mergers and acquistions in the indian

banking sector: A study of selected
banks.
5

Nguyễn Ngọc Duy



Thuyết trình mục 5.



MỤC LỤC



1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Vốn tự có là gì?
Theo quan điểm của Basel:
Basel đã chia các nhân tố của vốn tự có thành 2 cấp: ™
− Vốn cấp 1 bao gồm vốn cổ phần thường và các khoản dự trữ công khai. ™
− Vốn cấp 2 bao gồm các khoản dự trữ không công khai, giá trị tăng thêm của việc đánh giá lại
tài sản, dự phòng chung và dự phịng tổn thất tín dụng, các cơng cụ nợ cho phép chuyển đổi
thành cổ phiếu và các khoản nợ thứ cấp.
Theo Alfredo Mart'ın-Oliver (2015)1:
Vốn tự có của ngân hàng là những gì cịn lại một ngân hàng cần thanh lý tài sản để trả nợ của
mình. Nó đại diện cho giá trị của ngân hàng để đầu tư. Vốn tự có của ngân hàng đóng một vai trị
lớn như một “tấm đệm” chống lại những tổn thất bất ngờ và sự thất bại.
 Ở Việt Nam:
Theo Luật các TCTD Việt Nam ban hành ngày 16/06/2010:
Vốn tự có của Ngân hàng thương mại bao gồm: giá trị thực có của vốn điều lệ của tổ chức tín
dụng hoặc vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các quỹ dự trữ, một số tài sản
nợ khác theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Theo thông tư số: 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014:
Vốn tự có của ngân hàng thương mại bao gồm:
− Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp), quỹ dự trữ
bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia lũy kế, thặng dư vốn
cổ phần, trừ đi các khoản giảm trừ như : lợi thế thương mại, lỗ lũy kế; cổ phiếu quỹ; các khoản
cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tại tổ chức tín dụng khác; các khoản góp vốn, mua cổ
phần của tổ chức tín dụng khác; các khoản góp vốn, mua cổ phần của cơng ty con; các khoản đầu
tư dưới hình thức góp vốn mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát của các doanh nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh
toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh tốn, thơng tin tín
dụng.

1 Xem Bank Equity Capital.


− Vốn tự có bổ sung (vốn cấp 2): phần chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản cố định theo quy
định của pháp luật, phần chênh lệch tăng do đánh giá lại các khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo
quy định của pháp luật, quỹ dự phòng tài chính, dự phịng chung, trái phiếu chuyển đổi hoặc
cơng cụ nợ khác do TCTD phát hành thỏa mãn 1 số điều kiện theo thông tư 36.

1.2 Basel quy định về tỷ lệ vốn an toàn trong hoạt động ngân hàng như thế nào?
Basel 1 (1988):
Năm 1988, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng ban hành hệ thống đo lường vốn và rủi
ro tín dụng với tên thường gọi là Hiệp ước Basel 1.
Basel 1 chia vốn tự có ngân hàng ra thành hai loại: vốn tự có cơ bản (Core Capital/ Tier I
Capital) và vốn tự có bổ sung (Supplementary capital/Tier II Capital). Basel I nhấn mạnh
tầm quan trọng của tỷ lệ vốn an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các cơ quan
quản lý phải đưa ra các quy định về an toàn vốn tối thiếu phù hợp với các ngân hàng để
phản ánh những rủi ro mà Ngân hàng có thể gặp phải. Cơ quan quản lý cũng phải quy
định rõ ràng các thành phần của vốn, bảo đảm rằng vốn có khả năng chịu đựng được lỗ.
Các yêu cầu về tỷ lệ vốn an toàn theo Basel I:
 Tỷ lệ vốn cơ bản (Tier 1) trên tổng tài sản quy đổi rủi ro phải ít nhất là 4%
 Tỷ lệ vốn tự có (Tier 1+ Tier 2) trên tổng tài sản quy đổi rủi ro phải ít nhất là 8%.
 Tổng số vốn bổ sung được giới hạn trong tỷ lệ 100% so với vốn cơ bản.

Các quy định về đo lường rủi ro của Basel 1 nhìn chung là mang tính cào bằng vì mức
độ rủi ro của các tài sản chỉ căn cứ vào tài sản bảo đảm và nhóm khách hàng mà khơng
căn cứ vào quy mơ món vay, thời hạn vay và hệ số tín nhiệm của từng khách hàng vay.

Ngoài ra, Basel 1 mới chỉ tập trung đến rủi ro tín dụng mà chưa đề cập đến rủi ro hoạt
động cũng như rủi ro thị trường.
Basel 2 (06/2004):
Basel 2 ra đời nhằm hướng đến việc khắc phục những khiếm khuyết tự thân của Basel 1
bằng cách khuyết khích các ngân hàng thực hiện các phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến
hơn, cũng như cho phép quyền tự quyết rất lớn trong giám sát hoạt động ngân hàng.
Ba trụ cột của Basel 2:


 Yêu cầu vốn tối thiểu của mỗi ngân hàng dựa trên việc tự dự tính của ngân hàng

đó về các rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro về nghiệp vụ.
 Các quy định về cơ chế giám sát các thủ tục đáng giá rủi ro và vốn tự có thích ứng
của mỗi ngân hàng.
 u cầu cơng bố rộng rãi thơng tin tài chính của mỗi ngân hàng để bảo đảm tính
kỷ luật của thị trường.
Basel 3 (12/2010).
Trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính tồn cầu và hệ lụy lâu dài của
chúng đối với hệ thống tài chính – Ngân hàng toàn thế giới, Ủy ban Basel một lần nữa dự
thảo và thông qua phiên bản thứ 3 về tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu:





Hệ số CAR theo Basel 3 vẫn được giữ nguyên ở mức 8%.
Nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu (cổ phần phổ thông) từ 2% lên 4,5%.
Nâng tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu từ 4% lên 6%.
Bổ sung phần vốn đệm dự phòng tài chính đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu 2.5%.


Tùy theo bối cảnh của mỗi quốc gia, một tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa sự suy giảm theo chu
kỳ kinh tế có thể được thiết lập với tỷ lệ từ 0-2.5% và phải được đảm bảo bằng vốn chủ
sở hữu phổ thơng. Phần vốn dự phịng này chỉ địi hỏi trong trường hợp có sự tăng trưởng
tín dụng nóng, nguy cơ dẫn đến rủi ro cao trong hoạt động tín dụng một cách có hệ thống.
Các tiêu chuẩn của Basel 3 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, áp dụng cho các cá ngân
hàng có hoạt động quốc tế, được thực hiện theo một lộ trình đến hết năm 2018 và sẽ thực
hiện đầy đủ vào ngày 01/01/2019.

Tổng quan nghiên cứu:
Tên tác giả

Tên bài báo

Alfredo Mart'ın- Bank Equity Capital
Oliver

Năm
2015

Nội dung
Định nghĩa về vốn tự có của ngân
hàng, yêu cầu về tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu theo Basel


What is bank capital and what
Dr. Econ

Reed Business


Ines Drumond

Danièle Nouy

are the levels or tiers of 2003
capital?
What

is

bank

capital?

Definition and meaning
Bank capital requirements,
business cycle fluctuations
and the basel accords- a
synthesis

2012

Bài viết nói về vốn ngân hàng và tỷ lệ
an toàn vốn theo Hiệp ước
Basel III

2009

What is Capital Adequacy
Ratio (CAR)? How is CAR 2007

calculated?

Vốn ngân hàng và các yêu cầu về vốn
ngân hàng

Bài nghiên cứu nói về những yêu cầu
của vốn ngân hàng, hiệp ước
Basel
Bài viết nói về tỷ lệ an tồn vốn
(CAR ), cách tính hệ số CAR

2. CÁC YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI?
2.1

Bài nghiên cứu thứ nhất: “Mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn tự có và rủi ro của ngân

hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam” của Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng & Lê
Nguyễn Minh Phương (2015)
 Nội dung bài nghiên cứu: Bài viết phân tích ảnh hưởng của áp lực gia tăng hệ số CAR

đến thay đổi vốn chủ sở hữu của ngân hàng, và ảnh hưởng của thay đổi vốn chủ sở hữu
ngân hàng đến rủi ro của ngân hàng thương mại đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng
tới sự gia tăng vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại.
 Dữ liệu sử dụng: Bài viết sử dụng dữ liệu theo kiểu bảng từ mẫu 15 ngân hàng thương
mại, giai đoạn 2009 – 2014, thông qua phương pháp phân tích tác động ngẫu nhiên
(REM) kết hợp phương pháp phân tích tác động cố định (FEM). Phương pháp ước lượng
mô hình được chọn là Pooled OLS, Fixed Effect và Random Effect. Tuy nhiên, đối với
phương pháp Pooled OLS mô hình sẽ bị ràng buộc chặt chẽ về không gian và thời gian
của các đối tượng khi các hệ số hồi quy không đổi. Điều này làm phương pháp Pooled

OLS không phản ánh được sự khác biệt trong các tác động của từng NHTM. Phương


pháp Fixed Effect có thể kiểm sốt và tách các ảnh hưởng riêng biệt theo không gian và
thời gian ra khỏi các biến độc lập, vì vậy có thể ước lượng chính xác hơn ảnh hưởng của
các biến độc lập. Trong khi đó, phương pháp Random Effect giả định các đặc điểm riêng
của các đối tượng là ngẫu nhiên và khơng tương quan đến các biến độc lập, do đó
Random Effect xem phần dư của các đối tượng (không tương quan với biến giải thích) là
một biến giải thích mới. Để quyết định lựa chọn kết quả ước lượng từ phương pháp Fixed
Effect hay Random Effect, bài viết sử dụng phương pháp Hausman. Giả thuyết Không
của phương pháp Hausman là ước lượng của Fixed Effect và Random effect là không
khác nhau. Nếu bác bỏ giả thuyết Không thì phương pháp Fixed Effect được lựa chọn và
ngược lại.
 Mơ hình nghiên cứu:
+ Mơ hình 1: Capi,t = β0 + β1RPLi,t + β2RPGi,t + β2RPGi,t + β3Sizei,t + β4Depti,t +
β5NPLi,t + β6ROAi,t + β7Capi,t-1 + δ (với δ là các phần dư của mơ hình)
+ Mơ hình 2: Delriski,t = γ0 + γ1RPLi,t + β2RPGi,t + γ2RPGi,t + γ3Sizei,t + γ4Capi,t +
γ5LEVDi,t + γ6ROAi,t + δ (với δ là các phần dư của mơ hình)
Trong đó:
+ Cap: Biến đại diện cho vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Biến Cap được tính bằng
cách lấy log của vốn chủ sở hữu (Shrieves & Dahl, 1992).
+ NPL: Biến đại diện cho nợ xấu của ngân hàng. Biến NPL được tính bằng cách lấy
log của nợ xấu.
+ Size: Biến đại diện cho quy mô của ngân hàng. Biến size được tính bằng cách lấy
log của tổng tài sản (Shrieves & Dahl, 1992).
+ Dep: Biến đại diện cho tiền gửi huy động của ngân hàng. Biến dep được tính bằng
cách lấy log của tổng tiền gửi (Dahl & Shrieves, 1990).
+ ROA: Biến đại diện cho khả năng sinh lời của ngân hàng. Biến ROA được tính
bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản (Dahl & Shrieves, 1990).
+Delrisk: Biến đại diện cho sự thay đổi rủi ro của ngân hàng. Biến delrisk được tính

bằng cơng thức: (Shrieves & Dahl, 1992)


delriski,t = [Nợ xấu/Tổng tài sản]i,t - [Nợ xấu/Tổng tài sản]i,t-1 LEVD: Biến đại
diện cho tỷ lệ đòn bẩy của ngân hàng. Biến LEVD là một biến giả có giá trị 0 và 1,
LEVD sẽ nhận giá trị 1 nếu tỷ lệ đòn bẩy lớn hơn hoặc bằng 10%, ngược lại LEVD sẽ
nhận giá trị 0 (Baer & McElravey, 1992).
+ RPG và RPL: Biến đại diện cho dấu hiệu áp lực từ quy định tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu (CAR) (Peltzman, 1970), (Dietrich & James, 1983) và (Mingo, 1975):
- Đối với biến RPL sẽ nhận giá trị 0 nếu NHTM có hệ số CAR lớn hơn 9%, nếu hệ
số CAR nhỏ hơn 9% thì RPG sẽ được tính như sau: RPL=1/9% - 1/CAR
- Đối với biến RPG sẽ nhận giá trị 0 nếu NHTM có hệ số CAR nhỏ hơn 9%, nếu hệ
số CAR lớn hơn 9% thì RPG sẽ được tính như sau: RPG = 1/9% - 1/CAR
 Kết quả nghiên cứu:

- Nghiên cứu phát hiện các ngân hàng với hệ số CAR thấp hơn mức quy định 9% có
xu hướng cơ cấu lại tài sản bằng cách giảm tài sản có hệ số rủi ro cao, thay vì gia tăng
vốn chủ sở hữu.
- Sự gia tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:
quy mô tài sản, tỷ suất sinh lợi của tài sản và mức độ thay đổi vốn chủ sở hữu của kỳ
trước. Kết quả cho thấy tốc độ tăng tiền gửi (DEP) và nợ xấu (NPL) đều không ảnh
hưởng tới tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu.
- Trong khi đó, thay đổi tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi của tài sản, quy mô vốn chủ sở
hữu khơng có ảnh hưởng đến rủi ro của ngân hàng thương mại.
2.2 Bài nghiên cứu thứ 2: “Bank Capital Adequacy Requirements And Risk-Taking
Behavior In Tunisia: A Simultaneous Equations Framework” của tác giả Faten
Ben Bouheni và Houssem Rachdi (2015)
 Nội dung bài nghiên cứu: Ứng dụng việc đo lường yêu cầu an toàn vốn tại các ngân

hàng thương mại Tunisia, bằng cách sử dụng tỷ trọng tài sản có rủi ro trên tổng tài sản tại

ngân hàng lớn nhất tại Tunisia trong giai đoạn 2000-2013.
 Dữ liệu sử dụng: Các mẫu kiểm tra trong nghiên cứu bao gồm các ngân hàng lớn nhất

tại Tunisia trong giai đoạn 2000-2013. Dữ liệu được lấy từ thị trường chứng khoán Tunis
và từ Báo cáo thường niên của các ngân hàng.


 Mơ hình nghiên cứu:
+ Cap =α +β Liq +β Size +β ROA +β ROE +β Pres +β Risk +ε
it i 1
it 2
it 3
it 4
it 5
it 6
it 1it
+ Risk =λ +δ Liq +δ Size +δ ROA +δ ROE +δ Pres +δ Cap +ε
it i 1 it 2
it 3
it 4
it 5
it 6
it 2it

Trong đó:
+ Cap: Biến đại diện cho vốn chủ sở hữu của ngân hàng được đo lường bằng vốn chủ
sở hữu trên tổng tài sản.
Trong nghiên cứu này, như Aggarwal và Jacques (2001), tác giả đo lường rủi
+ Risk:
ro bằng cách sử dụng tỷ trọng tài sản có rủi ro trên tổng tài sản.

+ Size: Biến đại diện cho quy mơ của ngân hàng. Biến size được tính bằng cách lấy
log của tổng tài sản
+ Liq: Biến đại diện cho khả năng thanh khoản, được đo lường bằng cho vay ròng trên
tổng tài sản
+ ROA, ROE: Biến đại diện cho khả năng sinh lời của ngân hàng, chỉ số ROA (lợi
nhuận trên tài sản) và ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu).
+ Pres: biến giả, nhận giá trị là 1 nếu nếu tỷ lệ vốn của ngân hàng nằm trong độ lệch
chuẩn của các yêu cầu về vốn tối thiểu, và ngược lại thì bẳng 0 (Rime 2001).
 Kết quả nghiên cứu:
+ Vốn và mức độ rủi ro có tác động ngược chiều, có nghĩa là tăng vốn sẽ giảm mức độ
rủi ro cho ngân hàng.
+ Các ngân hàng lớn nhất là các nhà quản lý tốt nhất các rủi ro của họ, vì họ có nhiều
kinh nghiệm trong việc quản lý mức rủi ro thông qua đa dạng hóa.
+ Sự gia tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố tỷ
suất sinh lợi của tài sản (ROA).
2.3 Bài nghiên cứu thứ 3: “Capital requirements and bank behaviour: Empirical
evidence for Switzerland” của tác giả Rime Bertrand (2001)
 Nội dung bài nghiên cứu: Tác giả tiến hành nghiên cứu bằng cách xem xét các mối quan

hệ giữa rủi ro và vốn trong các ngân hàng thương mại tại Thụy Sĩ trong giai đoạn19891995. Nhận thấy trong những năm gần đây, các nhà quản lý đã bắt đầu tập trung nhiều hơn
vào tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng để tăng cường sự ổn định của hệ thống tài chính.
Rime phân tích các ngân hàng Thụy Sĩ đã phản ứng thế nào với những quy định trên. Đồng


thời ông cũng sử dụng số liệu và mô hình kinh tế lượng để phân tích mối quan hệ giữaviệc
điều chỉnh vốn và rủi ro tại các ngân hàng Thụy Sĩ, khi họ buộc phải tuân theo mức vốn quy
định tốithiểu.
 Dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu bao gồm 4 ngân hàng lớn, 25 ngân hàng bang và 125 ngân

hàng khu vực tồn tại trong giai đoạn 1989-1995 (tổng cộng 924 quan sát), đại diện cho

82% tổng tài sản trong hệ thống ngân hàng tại Thụy Sĩ. Ngân hàng nước ngồi bị loại
khỏi mẫu.Tác giả đãsửdụngmộtmơhình hệ phương trình để phân tích việc điều chỉnh vốn và
rủi ro trong ngân hàng Thụy Sĩ.
 Mơ hình nghiên cứu
(1) ∆CAPj ,t =a0 +a1 ⋅REGj,t −1 +a2 ⋅ROAj ,t +a3 ⋅SIZEj,t +a4 ⋅∆RISKj,t −a5 ⋅CAPj, t −1 +σj ,t
(2) ∆RISKj ,t =a0 +a1 ⋅REGj,t −1 +a2 ⋅LLOSSj ,t +a3 ⋅SIZEj,t +a4 ⋅∆CAPj,t −a5 ⋅RISKj,t −1 +ϖj ,t

Trong đó:
+ REG đại diện cho áp lực điều chỉnh của pháp luật xác định theo phương pháp xác suất.
+ ROA: Biến đại diện cho khả năng sinh lời của ngân hàng. Biến ROA được tính bằng
cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản.
+ SIZE: Biến đại diện cho quy mô của ngân hàng. Biến size được tính bằng cách lấy log
của tổng tài sản.
+LLOSS: tổn thất cho vay hiện tại của các ngân hàng Thụy Sĩ.
 Kết quả nghiên cứu: Kết quả chỉ ra áp lực điều tiết và những quy định của chính phủ

khiến cho các ngân hàng phải tăng vốn, nhưng điều này lại không ảnh hưởng đến mức độ
rủi ro của các ngân hàng.
Tại Việt Nam:
Căn cứ theo Nghị định số141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ, mức vốn
pháp định áp dụng cho cácTCTD như sau:
Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm
STT

Loại hình TCTD

2008

2010



I

Ngân hàng

1

Ngân hàng thương mại

A

Ngân hàng thương mại Nhà

B

nước
Ngân hàng thương mại cổ phần

C

3.000 tỷ đồng

3.000 tỷ đồng

1.000 tỷ đồng

3.000 tỷ đồng

Ngân hàng liên doanh


1.000 tỷ đồng

3.000 tỷ đồng

D

Ngân hàng 100% vốn nước

1.000 tỷ đồng

3.000 tỷ đồng

E

ngoàinhánh Ngân hàng nước
Chi

15 triệu USD

15 triệu USD

2

ngồi hàng chính sách
Ngân

5.000 tỷ đồng

5.000 tỷ đồng


3

Ngân hàng đầu tư

3.000 tỷ đồng

3.000 tỷ đồng

4

Ngân hàng phát triển

5.000 tỷ đồng

5.000 tỷ đồng

5

Ngân hàng hợp tác

1.000 tỷ đồng

3.000 tỷ đồng

6

Quỹ tín dụng nhân dân

A


Quỹ tín dụng nhân dân TW

1.000 tỷ đồng

3.000 tỷ đồng

B

Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

0,1 tỷ đồng

0,1 tỷ đồng

II
1

TCTD phi ngân hàng
Công ty tài chính

300 tỷ đồng

500 tỷ đồng

2

Cơng ty cho th tài chính

100 tỷ đồng


150 tỷ đồng

Như vậy, thông qua một số nghiên cứu có thể tổng hợp những yếu tố ảnh hưởng đến
vốn tự có của ngân hàng bao gồm:
+ Quy mơ tài sản: Sự gia tăng quy mơ tài sản có tác động tới tốc độ tăng vốn chủ sở
hữu, ngân hàng có tốc độ gia tăng quy mơ càng lớn thì có tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu
càng lớn;
+ Tỷ suất sinh lợi của tài sản: ROA tác động tích cực đến sự gia tăng vốn chủ sở
hữu. Điều đó có thể được giải thích là các ngân hàng càng tăng lợi nhuận, càng dễ dàng
dùng lợi nhuận giữ lại để gia tăng vốn chủ sở hữu;


+ Mức độ thay đổi vốn chủ sở hữu của kỳ trước: Tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu
(cap(-1)) của kỳ trước có tác động tích cực đến tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu của kỳ
sau. Các ngân hàng dễ dàng gia tăng vốn chủ sở hữu vì đã có kinh nghiệm từ kỳ trước đó.
+ Những quy định của Chính phủ: Những quy định về vốn chủ sở hữu của ngân hàng
buộc các ngân hàng phải tuân theo mức vốn quy định tối thiểu.

3. CÁC PHƯƠNG ÁN TĂNG VỐN TỰ CÓ
3.1 Tăng vốn từ nguồn bên trong
Vốn tự có của ngân hàng chủ yếu hình thành từ lợi nhuận giữ lại. Đây là lợi nhuận ngân
hàng đạt được trong năm nhưng không chia cho các cổ đông mà giữ lại để tăng vốn, hoặc
là nguồn thặng dư vốn.


Ưu điểm: Phương pháp này giúp ngân hàng tăng vốn tự có mà khơng mà khơng phụ
thuộc vào thị trường vốn nên tránh được các chi phí huy động vốn thả nổi, khơng tốn
kém chi phí, khơng phải hồn trả. Đồng thời lợi nhuận giữ lại không đe dọa đến việc mất
quyền kiểm sốt của các cổ đơng hiện thời, tránh được tình trạng làm lỗng quyền sở hữu
ngân hàng và chia sẻ lợi nhuận từ mỗi cổ phiếu đang nắm giữ của họ trong những năm

sau. Trong trường hợp nếu ngân hàng phát hành thêm chứng khoán, một số cổ phần có
thể rơi vào tay các cổ đơng mới, họ sẽ được dự phần chia lợi nhuận trong tương lai và có

quyền tham gia biểu quyết đối với các chính sách của ngân hàng.
• Nhược điểm: Chỉ áp dụng với các ngân hàng lớn, làm ăn có lãi liên tục và đều đặn. Hình
thức này khơng thể áp dụng thường xun vì có ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đơng.
Tăng vốn từ bên trong có nhiều bất lợi về thuế và chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự thay đổi
lãi suất và những điều kiện kinh tế mà ngân hàng khơng thể kiểm sốt trực tiếp.
Phương pháp này phụ thuộc vào chính sách phân phối cổ tức của ngân hàng. Dựa vào
mức tăng trưởng của lợi nhuận ròng để đáp ứng nhu cầu vốn, tức là ngân hàng phải đưa
ra một quyết định liên quan đến mức lợi nhuận hiện thời cần phải giữ lại để kinh doanh
và mức lợi nhuận chi trả cho các cổ đông dưới hình thức cổ tức. Như vậy, Hội đồng quản


trị và Ban giám đốc ngân hàng phải thống nhất một tỷ lệ duy trì và thanh tốn thích hợp
từ thu nhập ròng của ngân hàng.
Tỷ lệ thu nhập giữ lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng. Tỷ lệ thu nhập giữ lại
quá thấp sẽ làm cho mức tăng trưởng vốn ngân hàng chậm lại, làm giảm khả năng mở
rộng tài sản sinh lời, tăng rủi ro phá sản. Ngược lại nếu tỷ lệ này quá lớn sẽ làm giảm thu
nhập của cổ đông dẫn đến thị giá cổ phiếu của ngân hàng sẽ giảm. Chính sách cổ tức tối
ưu đối với một ngân hàng là tối đa hóa giá trị đầu tư của cổ đơng. Đó là khi thu nhập tính
trên mỗi cổ phần ít nhất phải bằng thu nhập tạo ra từ những hoạt động đầu tư có mức độ
rủi ro tương đương. Thanh toán cổ tức ổn định cũng là điều đặc biệt quan trọng đối với
ngân hàng khi muốn thu hút các nhà đầu tư.
Để duy trì sự ổn định trong việc thanh tốn cổ tức cho cổ đơng, ta xác định tốc độ tăng
vốn từ nguồn nội bộ:
Một tỷ lệ tăng trưởng vốn từ nguồn nội bộ lý tưởng phải đáp ứng cả hai yêu cầu: Một là,
ngân hàng gia tăng tài sản có (đặc biệt là các khoản cho vay); Hai là, không làm suy giảm
quá mức tỷ số vốn/tài sản của ngân hàng. Ta có:
Tỷ lệ tăng vốn từ nguồn nội bộ (ICGR) = ROE × Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại

Công thức trên cho thấy muốn tăng qui mơ vốn từ nguồn nội bộ thì phải tăng thu nhập
ròng hoặc tăng tỷ lệ thu nhập giữ lại, hoặc tiến hành đồng thời cả hai.
Giả sử một ngân hàng dự kiến tăng qui mô tài sản trong năm là 10%. Theo như công thức
trên, các nhà quản trị ngân hàng sẽ có nhiều lựa chọn giữa ROE và tỷ lệ giữ lại mà vẫn
duy trì tỷ lệ vốn/tài sản:
ICGR = ROE × Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
10% = 0,2 × 0,5
10% = 0,5 × 0,2
10% = 0,1 × 1,0
Ta thấy nếu các nhà quản trị dự đoán được ROE năm nay đạt 20% thì sẽ giữ lại được
50% lợi nhuận mà vẫn duy trì tỷ lệ vốn/tài sản. Nếu ROE có thể đạt đến 50% thì lợi
nhuận giữ lại chỉ cần 20%, nghĩa là cổ đông được chia cổ tức đến 80% lợi nhuận ròng sau
thuế. Ngược lại, nếu ROE thấp hơn 10% thì tỷ lệ vốn/tài sản sẽ bị giảm ngay cả khi ngân


hàng giữ lại tồn bộ lợi nhuận. Khi đó sẽ phát sinh áp lực lên việc phải tăng vốn từ các
nguồn bên ngoài để bù đắp kết quả kinh doanh yếu kém của ngân hàng.
Như vậy, muốn tăng vốn từ nguồn lợi nhuận giữ lại, các ngân hàng phải đảm bảo hoạt
động kinh doanh có lời. Nhưng phương pháp này cũng khơng nên sử dụng lâu dài vì có
ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông.
Bên cạnh lợi nhuận giữ lại, các ngân hàng cũng có thể tìm đến các nguồn vốn nội bộ khác
như thặng dư vốn, dự trữ bổ sung vốn điều lệ…
3.2 Tăng vốn từ bên ngoài
Khi ngân hàng tìm đến các nguồn vốn từ bên ngồi, việc lựa chọn phương án nào phụ
thuộc vào nhiều yếu tố:
+
+
+
+
+


Phí tổn liên quan đến từng loại nguồn vốn (phí tổn lãi suất, phí phát hành…)
Tác động đến thu nhập của cổ đơng (EPS)
Quyền sở hữu và kiểm sốt của các cổ đông hiện tại và tương lai.
Các rủi ro tiềm ẩn.
Thị trường, vấn đề pháp lý…

3.2.1 Phát hành cổ phiếu mới
Phát hành thêm vốn cổ phần thường hay vốn cổ phần ưu đãi là một hình thức huy động
vốn phổ thông của các ngân hàng thương mại cổ phần.
Đối với phát hành cổ phiếu thường:


Ưu điểm: khơng phải hồn trả cho người mua cổ phiếu, cổ tức của cổ phiếu thường
khơng phải là gánh nặng về tài chính cho ngân hàng trong những năm làm ăn thua lỗ.
Phương pháp này làm tăng qui mô vốn nên cũng làm tăng khả năng vay nợ của ngân

hàng trong tương lai.
• Nhược điểm: Chi phí phát hành cao và có thể làm loãng quyền sở hữu ngân hàng, giảm
mức cổ tức trên mỗi cổ phiếu (EPS), làm giảm khả năng tận dụng tỷ lệ địn bẩy tài chính
ngân hàng đã có.
Đọi với phát hành cổ phiếu ưu đãi:


Ưu điểm: Khơng phải hồn trả vốn và khơng làm phân tán quyền kiểm sốt ngân hàng,
tăng khả năng vay nợ của ngân hàng trong tương lai.





Nhược điểm: cổ tức phải trả cho các cổ đông là gánh nặng tài chính trong những năm
ngân hàng bị thua lỗ, chi phí phát hành cao, giảm mức cổ tức trên mỗi cổ phiếu.
3.2.2 Phát hành trái phiếu chuyển đổi
Trái phiếu chuyển đổi là hình thức tăng vốn lai giữa cổ phần thường và nợ. Trái phiếu
chuyển đổi ấn định một khoảng thời gian nợ với lãi suất cố định được chuyển sang cổ
phần. Nó trả lãi suất rẻ hơn so với vốn huy động vì cho phép trái chủ trở thành cổ đông
trong tương lai, nhưng lại hấp dẫn về lãi suất hơn cổ đơng vì mang rủi ro chuyển đổi.



Ưu điểm: chi phí thấp và khơng làm phân tán quyền kiểm soát của ngân hàng, lãi suất
thanh tốn cho trái phiếu chuyển đổi được tính vào chi phí trước thuế. Đây là phương

pháp hiệu quả vì trái phiếu này được các nhà đầu tư ưa chuộng trên thị trường.
• Nhược điểm: Phải hồn trả cho người mua trái phiếu khi hết hạn, lãi trả cho trái phiếu là
gánh nặng cho ngân hàng về tài chính tăng chi phí hoạt động, làm giảm khả năng đi vay
về sau của ngân hàng.
Ngồi ra, ngân hàng cịn có thể thực hiện các biện pháp tăng vốn từ bên ngoài khác như
bán tài sản và thuê lại, chuyển đổi chứng khoán nợ thành cổ phiếu…
3.3 Một số phương thức khác
Bán tài sản và các tiện ích cho thuê: Các ngân hàng thương mại cịn có thể tăng vốn tự có
bằng cách bán tất cả hoặc một phần phương tiện văn phòng của mình và thuê lại từ người
chủ mới để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh. Với những giao dịch như vậy, ngân
hàng thường thu về những dòng tiền mặt lớn (có thể tái đầu tư với lãi suất hiện tại) và
củng cố sức mạnh về vốn. Thành công lớn nhất của những giao dịch bán-thuê lại này xảy
ra khi lạm phát và tăng trưởng kinh tế đạt mức cao vì nó làm tăng giá trị thị trường của tài
sản so với giá trị sổ sách được ghi nhận trong các báo tài chính.
Mua bán và sáp nhập: M&A là giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, tái cấu trúc các
định chế tài chính yếu kém. Đây là một phương án khơng những tăng vốn mà cịn tăng
quy mô hoạt động, mạng lưới, cơ sở khách hàng, kết hợp các lợi thế kinh doanh của các



tổ chức tham gia M&A nhằm tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn cho cổ đông, ngân hàng,
khách hàng và nền kinh tế.
Ngồi ra, ngân hàng cũng có thể chuyển đổi chứng khoán nợ thành cổ phiếu giúp ngân
hàng củng cố vị trí vốn cổ phần và tránh khỏi những chi phí trả lãi phát sinh từ những
chứng khốn nợ trong tương lai.

4. THỰC TRẠNG VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
4.1 M&A có phải là phương pháp tốt nhất hay không?
Tổng quan nghiên cứu:
Tên tác

Tên bài báo

Năm

giả
Azeem

Merger and Acquisit

2011

Ahmad
Khan
(12)

Nội dung


Biến và
Kỳ vọng
Gross Profit Margin

Mục đích của bài nghiên cứu này

1/

ions (M&As) in theI

để khám phá động cơ khác nhau

(+)

ndian Banking Secto

của sáp nhập và mua bán lại trong

2/ Net profit Margin (+)

r in PostLiberalizatio

ngành ngân hàng Ấn Độ. So sánh

3/

hiệu suất tài chính hợp nhất trước

Operating Profit Margin


và sau của các ngân hàng sáp

4/ Net Profit Margin ()

n Regime

Return on Capital
nhập. Bài nghiên cứu này cũng 5/
Employed (+)
xem xét những thay xảy ra trong
6/ Return on Equity (+)
các công ty được mua lại trên cơ
7/ Debt Equity Ratio (+)
sở mặt bằng tài chính và cũng

như tác động tổng thể của sáp
nhập và mua lại lên các ngân
hàng được mua lại. Kết quả
nghiên cứu của nghiên cứu này
chỉ ra rằng các sự kiện của sáp
nhập và mua lại tác động tích cực
1/ Post-mrgr changei,j =

Jens

The

Hagend

Soundness Effects of


của vụ sáp nhập và mua lại ngân

changes in i for bank j

orff,

Bank M&A in the

hàng châu Âu đến các biện pháp

between years -1 to +2

Maria J.

EU (Working Paper 2012-

an toàn và lành mạnh chủ chốt

relative to the merger

của các cuộc thâu tóm và mục

completion year

Nieto,

Safety

and 2012


đến các ngân hàng
Bài báo nghiên cứu các tác động


and

13)

tiêu. Tác giả thấy rằng vốn, lợi

2/ controlj = vector of

Larry D.

nhuận và tính thanh khoản có ý control

variables

for

Wall

nghĩa về mặt thống kê và kinh tế

firm type j

(13)

cho các cuộc thâu tóm. Ngồi ra,


3/ relatednessj = vector

các cuộc thâu tóm trong các giao

of relatedness variables

dich xuyên biên giới có xu hướng

for firm type j

thực hiện tốt hơn khi các giám sát

4/ regulatoryj = vector of

bảo đảm an toàn và bảo hiểm tiền

regulatory

gửi ở các nước đó nghiêm ngặt

firm type j

hơn so với mục tiêu. Đối với các

5/ i = set of dependent

ngân hàng mục tiêu, kết quả phù

variables


hợp nhất từ các hồi quy cắt ngang

capitalization (capasset

cho thấy rằng sự giám sát mạnh

which is the equity-to-

mẽ hơn và chế độ kinh phí bảo

assets

hiểm tiền gửi khó khăn hơn có xu

performance

hướng dẫn đến những thay đổi

return on 9 assets), and

tích cực trong thanh khoản và

liquidity (liquid = liquid

hiệu suất sau sáp nhập

assets

variablesfor


which

are

ratio),
(ROA =

[trading

assets

and loans with less than
three

months

maturity]

to

scaled

by

customer funding and
funding with a maturity
of

less


than

three

months. Merger-related
changes between years
-1 and +2 are denoted by
the prefix d (dcapasset,
dROA, and dliquid)
6/ j = firm type equal to
target or acquirer
7/ β1 , β2, β3 = vectors
of coefficient values
8/

εi,j

=

random


heteroscedasticity-robust
DEVARA
JAPPA S.*
(14)

Mergers in Indian 2012
banks: A study on

mergers of HDFC
bank
ltd
and
centurion bank of
Punjab ltd.
(International Journal of
Marketing,
Financial
Services & Management
Research
Vol.1 Issue 9, September
2012)

Mục đích của bài nghiên cứu này

error
1/ Gross Profit Margin

là để khám phá những động cơ

Ratio: Gross Profit /

khác nhau của việc sáp nhập Sales X 100
trong ngành ngân hàng Ấn Độ.

2/ Net Profit Margin

Nó cũng so sánh hiệu suất tài


Ratio: Net Profit / Sales

chính hợp nhất trước và sau của

X 100

các ngân hàng sáp nhập với

3/

những sự giúp đỡ của các thơng

Margin Ratio: Operating

số tài chính như tỷ suất lợi nhuận

Profit / Sales X 100

gộp, tỷ suất lợi nhuận ròng, tỷ

4/ Return on Capital

suất lợi nhuận hoạt động, lợi

Employed: Net Profit /

nhuận trên vốn sử dụng (Return

Total Assets X 100


Operating

Profit

on Capital Employed), thu nhập 5/ Return on Equity: Net
trên vốn chủ sở hữu, và tỷ lệ nợ

Profit / Equity Capital X

trên vốn. Các dữ liệu sáp nhập kể

100

từ khi tự do hóa nền kinh tế được

6/ Debt Equity Ratio:

thu thập cho một tập hợp các

Total Debt / Total Equity

thông số tài chính khác nhau.

X 100

Independent T-test được sử dụng
để thử nghiệm ý nghĩa thống kê
và kiểm tra này được áp dụng
khơng chỉ cho các phân tích tỷ lệ
mà cịn tác động của sáp nhập vào

hiệu suất của các ngân hàng. Hiệu
suất này đang được thử nghiệm
trên hai cơ sở, là trước sáp nhập
và sau thông sáp nhập. Cuối cùng
nghiên cứu chỉ ra rằng các sự kiện
sáp nhập tác động tích cực đến
các ngân hàng.


Theo bài nghiên cứu “Mergers and acquistions in the indian banking sector: A study of
selected banks” của Komal Gupta (2015)
Tên tác
giả
Komal
Gupta
(15)

Tên bài báo

Năm

Nội dung

Biến và

Mergers
and 2015
acquistions in the
indian
banking

sector: A study of
selected
banks

Kết quả cho thấy hiệu suất của

Kỳ vọng
Profitability ratios

các ngân hàng đã được cải thiện

1/ Net Profit Margin

đáng kể về tỷ suất lợi nhuận ròng,

2/ Return on Assets

lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lãi

3/ Net Interest Margin

(International Journal of
Advanced Research in
Management and Social
Sciences)

rịng, tỷ lệ an tồn vốn, CASA và Performance indicator
chi phí để có thu nhập nhưng 4/ Total Income/Capital
khơng có thay đổi đáng kể được


Employed

tìm thấy trong tổng thu nhập / vốn

5/ Return on Equity

sử dụng, trở về tỷ lệ huy động

6/

vốn và tín dụng trong giai đoạn

Adequacy Ratio)

hậu sáp nhập.

Efficiency indicator

Cụ thể riêng về chỉ số tỷ lệ an

7/ Credit Deposit Ratio

tồn vốn (CAR) đã có sự gia tăng

8/ CASA%

tốt sau khi sáp nhập, với giá trị

9/ Cost to Income


trung bình tăng từ 13.24%

CAR(Capital

lên

18.78% và t-value với giá trị
28.68 có ý nghĩa về mặt thống kê

Tác giả đã sử dụng 2 trường hợp sáp nhập và mua lại ngẫu nhiên để làm mẫu
nghiên cứu, đầu tiên là sự sáp nhập của ngân hàng ICICI và ngân hàng Rajasthan, và thứ
hai là sự sáp nhập của ngân hàng HDFC ngân hàng Centurion của Punjab.
Với giả thuyết nghiên cứu:
H0: Khơng có sự khác biệt đáng kể về thành tích tài chính của các ngân hàng trước và sau
khi sáp nhập.
H1: Có sự khác biệt đáng kể về thành tích tài chính của các ngân hàng trước và sau khi
sáp nhập.


Để kiểm tra giả thuyết nghiên cứu, phương pháp so sánh hiệu suất trước và sau khi sáp
nhập của các ngân hàng thơng qua các chỉ số tài chính, bằng cách sử dụng “t-test” tại
mức ý nghĩa 5%.

4.2 Thực trạng sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015
Giải pháp sắp xếp lại hệ thống ngân hàng được NHNN Việt Nam sử dụng rất hiệu
quả trong giai đoạn 2011-2015. Thơng qua các hình thức như NHNN cho phép các ngân
hàng tự tái cơ cấu; tham gia M&A (giữa ngân hàng với ngân hàng, ngân hàng với doanh
nghiệp trong hoặc ngồi nước, ngân hàng với cơng ty tài chính); xử lý sở hữu chéo;
NHNN mua lại NHTM với giá 0 đồng, đồng thời chấm dứt quyền cổ đông đối với các cổ
đông hiện hữu của ngân hàng bị mua lại. Để tạo điều kiện cho việc thực hiện các



giải pháp sắp xếp lại hệ thống ngân hàng theo các hình thức như trên, NHNN đã ban
hành nhiều văn bản pháp lý kịp thời. (Bảng 1)

Trong số các hình thức sắp xếp lại hệ thống ngân hàng này, giải pháp để cho các
ngân hàng tự tái cơ cấu trên các nội dung khuyến nghị trong Đề án 254. Theo đó, NHNN
đã khuyến khích các ngân hàng tái cơ cấu một cách tự nguyện, chỉ khi các ngân hàng quá
yếu kém và có thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ thống thì NHNN mới thực hiện các biện
pháp can thiệp bắt buộc.
Đối với vấn đề xử lý sở hữu chéo, biện pháp giải quyết tập trung vào việc thắt chặt
các quy định liên quan tới sở hữu, bên cạnh đó, u cầu các doanh nghiệp, tổng cơng ty,
tập đồn nhà nước phải thoái vốn khỏi các NHTM. Để khắc phục tình trạng sở hữu chéo
giữa các ngân hàng, hoạt động M&A đã được khuyến khích nhằm giúp ngân hàng sau
hợp nhất/sáp nhập đảm bảo quy định về cấu trúc sở hữu. (Bảng 2, 3)




×