Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

PHÂN LẬP BÀO TỬ NẤM LINH CHI (Ganodema lucidum spore) VÀ KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI TRÊN CÁC MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 75 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
--- ---

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

PHÂN LẬP BÀO TỬ NẤM LINH CHI
(Ganodema lucidum spore) VÀ KHẢO SÁT SỰ
SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI TRÊN CÁC MÔI
TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU

GVHD :
SVTH :
LỚP
:
NGÀNH :
KHÓA :

Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM
1. TRẦN TÀI
- 09202471
2. TRẦN NHỰT TRƯỜNG - 09225641
ĐHSH5
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
2009 – 2013

TP. HCM, THÁNG 05/2013



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp tại phịng Cơng Nghệ Nấm của Khoa
Sinh – Trường Đại Học Đà Lạt, ngồi sự nổ lực của nhóm, chúng em cịn nhận được
sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ các thầy cơ, anh chị và các bạn trong phịng Cơng Nghệ
Nấm – Khoa Sinh học của trường.
Để có thể hồn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp, nhóm xin chân thành gửi lời
cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện cho chúng em có được mơi trường học tập tốt nhất để phát huy hết khả năng
của bản thân trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và trao dồi kiến thức tại trường.
Chúng em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trong Viện
Công Nghệ Sinh Học Và Thực Phẩm – Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tận
tình truyền đạt kiến thức, cũng như những kỹ năng cơ bản trong suốt q trình theo
học tại trường, để từ đó chúng em có được một nền tảng kiến thức căn bản vững chắc,
giúp chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua.
Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trong Khoa Sinh –
Trường Đại Học Đà Lạt và Th.S Lê Viết Ngọc người trực tiếp hướng dẫn và truyền đạt
những kĩ năng, thao tác trong suốt thời gian chúng em thực tập.
Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Thành Sum đã
hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em hồn thành tốt khóa thực tập này.
Qua đây chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, anh em, bạn bè đã động
viên và giúp đỡ cho chúng em có tinh thần để hồn thành tốt đợt thực tập vừa qua.
Chúng em đã cố gắng hết sức để hồn thành tốt khóa thực tập. Do cịn hạn chế
về mặt kiến thức và kinh nghiệm nên bài báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, kính mong
Q Thầy Cơ đóng góp ý kiến quý báu để bài báo cáo được hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2013
NHÓM THỰC TẬP



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đề tài thực tập:
Phân lập bào tử nấm Linh chi Ganodema lucidum spore và khảo sát sự sinh trưởng
của hệ sợi trên các môi trường dinh dưỡng khác nhau.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
1. Th.S LÊ VIẾT NGỌC
2. Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. TRẦN TÀI

09202471

2. TRẦN NHỰT TRƯỜNG

09225641

NHẬN XÉT:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Đề tài thực tập:
Phân lập bào tử nấm linh chi Ganodema lucidum spore và khảo sát sự sinh trưởng
của hệ sợi trên các môi trường dinh dưỡng khác nhau.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
1. Th.S LÊ VIẾT NGỌC
2. Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. TRẦN TÀI

09202471

2. TRẦN NHỰT TRƯỜNG

09225641

NHẬN XÉT:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ..................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU NƠI THỰC TẬP..................................................................2
1.1. Giới thiệu Khoa Sinh học – Trường Đại học Đà Lạt............................................2
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................2
1.1.2. Địa điểm hoạt động........................................................................................3
1.1.3. Cơ cấu tổ chức................................................................................................3
1.2. Phịng Cơng Nghệ Nấm của Khoa Sinh học – Trường Đại Hoc Đà Lạt..............3
1.2.1. Giới thiệu........................................................................................................3
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ.................................................................................5
1.2.3. Nhân lực.........................................................................................................5
1.2.4. Trang thiết bị sử dụng trong phòng Công Nghệ Nấm ..................................6
1.2.5. Cơ sở liên kết..................................................................................................6
1.2.6. Hệ thống các lồi nấm đã nhân giống sản xuất thành cơng..........................7
1.2.7. Một số loài nấm đang nghiên cứu và thu thập giống....................................8
1.2.8. Kế hoạch đào tạo............................................................................................9

1.2.9. Kết quả nghiên cứu khoa học.........................................................................9
1.2.10. Nơi chuyển giao công nghệ với quy mô lớn...............................................9
1.2.11. Định hướng phát triển..................................................................................9
GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

5

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................................10
2.1. Giới thiệu về nấm Linh chi.................................................................................10
2.1.1. Vị trí phân loại [1,2,4,10].............................................................................15
2.1.2. Phân loại [3].................................................................................................15
2.1.2.1. Cổ Linh chi [12]......................................................................................15
2.1.2.2. Linh chi [2,3,5,14,15].............................................................................16
2.2. Đặc điểm sinh học của nấm Linh chi..................................................................19
2.2.1. Hình thái cấu tạo quả thể nấm Linh chi [1,10]............................................19
2.2.2. Đặc điểm bào tử nấm Linh chi [5,27]..........................................................19
2.2.4. Đặc điểm sinh trưởng của nấm Linh chi [4]................................................21
2.2.5. Đặc điểm sinh lý sinh sản và sinh thái của nấm Linh chi [1] 21
31

2.2.6. Nhu cầu dinh dưỡng của nấm Linh chi [13]................................................22
2.2.7. Các yếu tố vật lý tác động đến sinh trưởng nấm Linh chi [1].....................23
2.2.7.1. pH............................................................................................................23
2.2.7.2. Ánh sáng.................................................................................................24
2.2.7.3. Nhiệt đơ...................................................................................................24
2.2.7.4. Độ ẩm.....................................................................................................24
2.2.11. Độ thơng thống.......................................................................................24
2.3. Tình hình và xu thế phát triển nghề ni trồng nấm...........................................25
2.3.1. Tình hình trồng nấm Linh chi trên thế giới.................................................25
2.3.2. Tình hình trồng nấm Linh chi ở Việt Nam.................................................26
2.4. Các nghiên cứu về bào tử nấm Linh chi trên thế giới và trong nước................27
GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

6

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

PHẦN 3: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.......................................28
3.1. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................28
3.2. Vât liệu, môi trường sử dụng và phương pháp nghiên cứu................................28
3.2.1. Vật liệu nghiên cứu......................................................................................28

3.2.2. Nguyên liệu và thiết bị.................................................................................28
3.2.3. Mơi trường sử dụng......................................................................................29
3.2.4. Phương pháp thí nghiệm..............................................................................31
3.2.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ pha loãng đến mật độ thích hợp cho
sự nảy mầm và phát triển của bào tử nấm Linh chi.......................................................31
3.2.4.2. Khảo sát, đánh giá kết quả phân lập bào tử giữa hai phương pháp.......32
3.2.3.3. Khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi phân lập từ bào tử nấm Linh chi
trên các môi trường dinh dưỡng khác nhau....................................................................34
3.2.4.4. Khảo sát sự tích lũy sinh khối hệ sợi phân lập từ bào tử nấm Linh chi
trên các môi trường dinh dưỡng khác nhau....................................................................35
3.3. Thời gian thực hiện đề tài...............................................................................36
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN.....................................................................37
4.1. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ pha loãng đến mật độ thích hợp cho sự nảy mầm
và phát triển của bào tử nấm Linh chi............................................................................37
4.2. Kết quả đánh giá phân lập bào tử nấm Linh chi trên hai phương pháp đã thực hiện
.........................................................................................................................................39
4.3. Kết quả khảo sát tốc độ lan tơ của hệ sợi phân lập từ bào tử nấm Linh chi trên các
môi trường dinh dưỡng khác nhau..................................................................................43
4.4. Kết quả khảo sát khả năng tạo sinh khối nấm Linh chi trên các môi trường dinh
dưỡng lỏng khác nhau.....................................................................................................46
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................48
GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

7

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG



Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

5.1. Kết luận...........................................................................................................48
5.2. Kiến nghị.........................................................................................................48

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục A: Các bảng kết quả thí nghiệm được sử lý với phần mềm Microsoft
Excel và phần mềm IBM SPSS statistics 20.
Phụ lục B: Các hình ảnh trong thí nghiệm khi thực tập.

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

8

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Lãnh đạo của Khoa Sinh học qua các thời kỳ.................................................2
Bảng 2.1: Thành phần các chất hoạt tính ở nấm Linh chi (Lê Xuân Thám, 1996).......14
Bảng 4.1: Nồng độ pha lỗng thích hợp cho sự nảy mầm và phát triển của bào tử nấm
Linh chi............................................................................................................................37
Bảng 4.2: Kết quả phân lập bào tử trên hai phương pháp..............................................39
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm
Linh chi phân lập từ bào tử.............................................................................................43
Bảng 4.4: Sinh khối lỏng của nấm Linh chi trên 04 môi trường dinh dưỡng lỏng.......46

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

9

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Phịng thí nghiệm Công Nghệ Nấm của Khoa Sinh học – Trường Đại Học
Đà Lạt................................................................................................................................4
Hình 1.2: Tủ để giống nấm trong phịng thí nghiệm Công Nghệ Nấm của Khoa Sinh
học – Trường Đại Học Đà Lạt..........................................................................................4

Hình 1.3: Bịch phơi được ni tơ tại phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nấm của Khoa
Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt..................................................................................5
Hình 1.4: Những trang thiết bị và dụng cụ trong phịng Cơng nghệ Nấm.......................6
Hình 1.5: Một số lồi nấm đã nghiên cứu ni trồng thành cơng tại phịng thí nghiệm
Cơng Nghệ Nấm của Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt.....................................7
Hình 1.6: Một số lồi nấm đang thu thập và nghiên cứu tại phịng thí nghiệm Công
Nghệ Nấm của Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt...............................................8
Hình 2.1: Quả thể nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum..............................................11
Hình 2.2: Cấu trúc hóa học của Saponin........................................................................12
Hình 2.3: Cổ Linh chi Ganoderma applanatum.............................................................15
Hình 2.4: Nấm linh chi mọc trên gốc cây mục...............................................................16
Hình 2.5: Lục Bảo Linh Chi...........................................................................................18
Hình 2.6: Hình thái cấu tạo quả thể nấm Linh chi.........................................................19
Hình 2.7: Hình thái cấu tạo bào tử nấm Linh chi Ganoderma lucidum spore...............19
Hình 2.7: Chu trình sống của nấm Linh chi...................................................................21
GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

10

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013


Hình 3.1: Quả thể nấm Linh chi dùng để phân lập bào tử.............................................28
Hình 3.2: Một số vật liệu và thiết bị sử dụng trong thí nghiệm.....................................29
Hình 3.3: Pha lỗng dung dịch bào tử nấm Linh chi......................................................32
Hình 3.4: Mơ hình bố trí thu dịch bào tử nấm Linh chi.................................................32

Hình 3.5: Các chai môi trường dùng để cấy điểm trong khảo sát bào tử nấm Linh chi
.........................................................................................................................................33
Hình 3.6: Nhiễm nấm mốc và nấm men khi thực hiện phương pháp cấy trải...............34
Hình 4.1: Ảnh hưởng của nồng độ pha loãng đến khả năng mọc khuẩn lạc Linh chi. .37
Hình 4.2: Bào tử nấm Linh chi quan sát dưới ở vật kính X40 và sự xuất hiện khuẩn lạc
Linh chi sau 03 ngày nuôi cấy ở tủ ấm với nhiệt độ 30 ± 2...........................................38
Hình 4.3: Đánh giá kết quả phân lập bào tử nấm Linh chi giữa hai phương pháp đã
thực hiện ở trên................................................................................................................39
Hình 4.4: Bào tử nấm Linh chi thu nhân trong nước cất được quan sát dưới vật kính
hiển vi ở vật kính X40.....................................................................................................40
Hình 4.5: Qua phương pháp cấy điểm hệ sợi tơ nảy mầm từ bào tử nấm Linh chi
Ganoderma lucidum spore sau 05 ngày nuôi cấy ở tủ ấm với nhiệt độ 30 ± 2..............41
Hình 4.6: Hình thái cấu tạo của sợi nấm đơn nhân (sơ cấp) phát sinh từ bào tử Linh chi
Ganoderma lucidum spore được quan sát dưới vật kính X40........................................41
Hình 4.7: Các trường hợp nhiễm nấm tạp trong quá trình phân lập bào tử nấm Linh chi
Ganoderma lucidum spore..............................................................................................42
Hình 4.8: Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Linh chi trên các mơi trường dinh dưỡng
khác nhau.........................................................................................................................44
Hình 4.9: Hệ sợi nấm Linh chi nảy mấm từ bào tử được cấy chuyển để làm giống khảo
sát.....................................................................................................................................45

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

11


SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

Hình 4.10: Hệ sợi tơ nấm Linh chi nảy mầm từ bào tử sau 04 ngày cấy khảo sát trên
các môi trường dinh dưỡng khác nhau...........................................................................45
Hình 4.11: Khối lượng sinh khối khô nấm Linh chi sau 12 ngày nuôi cấy trên các mơi
trường dinh dưỡng lỏng khác nhau.................................................................................56
Hình 4.12: Sinh khơi nấm Linh chi sau 12 ngay nuôi cấy trên các mơi trường dinh
dưỡng khác nhau.............................................................................................................47
Hình 6.1: Mơi trường tăng sinh dùng cho việc cấy chuyền một số giống nấm.............50

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADIS

:

Acquire Iummunre Deficiency Syndrom

ATP

:


Adenosine Triphosphate

Ca

:

Canxi

C/N

:

Carbon/Nitơ

Cu

:

Đồng

DNA

:

Acid Deoxyribo Nucleic

Fe

:


Sắt

G

:

Ganoderma

Ge

:

Germanium

GLPs

:

Ganoderma polysaccharide

H

:

Giờ

HIV

:


Human Immuno- deficiency Virus

K

:

Kali

Kg

:

Kilogram

Mg

:

Magie

mg

:

Khối lượng sinh khối khô

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

12


SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

mm

:

Đường kính lan tơ

Mn

:

Mangan

Mo

:

Molipden

MT


:

Mơi trường

Na

:

Natri

P

:

Photpho

RNA

:

Acid Ribonucleic

Se

:

Selen

S


:

Lưu huỳnh

TN

:

Thí nghiệm

X40

:

Độ phóng đại 40 lần

Zn

:

Kẽm

µm/h

:

Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC

Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

13

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

14

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay ở nước ta, ngành trồng nấm thực sự phát triển mạnh mẽ và có những
bước tiến đáng kể. Nhiều loại nấm đã được nuôi trồng thành công như: Nấm Mộc nhĩ
Auricularia auricula, nấm Hương Lentinus edodes, nấm Mỡ Agaricus bisporus, nấm
Vân chi Trametes versicolor, nấm Linh chi Ganoderma lucidum… Bên cạnh đó, nhiều
trại nấm với quy mơ lớn nhỏ khác nhau, xuất hiện ngày càng nhiều trong cả nước như:
Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Bình Thuận, Lâm Đồng…
Cùng với sự phát triển của Khoa học kỹ thuật công nghệ và Y học, nấm được
đánh giá là loại thực phẩm sạch vừa có giá trị về mặt dinh dưỡng cao, vừa có giá trị về
mặt dược liệu trong phòng và trị bệnh. Mặt khác, nhu cầu cuộc sống của con người
ngày càng được nâng cao và việc chăm sóc sức khỏe, bệnh tật là những tiêu chí được
chú trọng hiện nay. Do nhu cầu thực tế và nhờ vào những ưu điểm về chất lượng, ứng
dụng và giá trị trong Y học mà ngày nay nấm Linh chi đã được nhiều nước trên thế
giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam…, nghiên cứu và nuôi trồng
phổ biến với quy mô công nghiệp từ nhỏ dến lớn.
Ở Việt Nam, từ thế kỷ XVI nấm Linh chi được biết đến như một loại dược liệu
quý hiếm và bổ dưỡng với nhiều loại khác nhau như Xích chi, Thanh chi, Hắc Chi,
Bạch chi, Tử chi, Hồng chi. Gần đây thì nấm Linh chi được nhiều người biết đến với
loại dược liệu có tính năng kiềm hãm sự phát triển tế bào ung thư. Tuy nhiên, việc
trồng sản xuất nấm Linh Chi hiện nay vẫn đang gặp nhiều trở ngại trong công tác
giống và nuôi trồng, vì chất lượng giống khơng được ổn định. Để giải quyết được vấn
đề trên nhằm đạt hiệu quả kinh tế trong sản xuất nấm Linh chi, việc nghiên cứu phân
lập bào tử nấm Linh chi để nâng cao chất lượng giống là điều rất quan trọng.
Quá trình phân lập và ni cấy bào tử nấm Linh chi khơng khó nhưng địi hỏi
phải có kỹ thuật tốt, chịu khó tìm hiểu, trao dồi kinh nghiệm. Để nâng cao kỹ năng
nghiên cứu và kiến thức, nhóm đã thực hiện đề tài:“Phân lập bào tử nấm Linh chi
Ganoderma lucidum spore và khảo sát sự sinh trưởng của hệ sợi trên các môi trường

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM


15

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

dinh dưỡng khác nhau” tại phịng Cơng Nghệ Nấm của Khoa Sinh học – Trường Đại
Học Đà Lạt.

PHẦN 1: GIỚI THIỆU NƠI THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 27/10/1976, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập Trường Đại
Học Đà Lạt trên cơ sở tiếp nhận cơ sở vật chất của Viện Đại Học Đà Lạt trước 1975,
được đào tạo đại học từ niên khóa (1958 – 1975). Trường Đại Học Đà Lạt là 01 trong
04 trường đại học tổng hợp của cả nước. Khoa Sinh học là một trong ba khoa được
hình thành đầu tiên và tuyển sinh khóa 01 năm học (1977 – 1978) với 33 sinh viên
chính thức và 15 sinh viên dự bị, đến năm học (2008 – 2009) đã tuyển sinh được 32
khóa hệ chính quy và 18 khóa hệ vừa học vừa làm, với tổng số sinh viên đang theo học
1400 trong đó hệ chính quy có 1000 sinh viên và hệ vừa học vừa làm có 400 sinh viên.
Bảng 1.1: Lãnh đạo của Khoa Sinh học qua các thời kỳ
Năm
1976 – 1983


Họ tên và chức vị
- Trưởng khoa: PGS.TS Phạm Bá Phong.
- P.Trưởng khoa: PGS.TS Mai Xuân Lương (1981 – 1983).
- Trưởng khoa: PGS.TS Mai Xuân Lương.

1984 – 1989

- P.Trưởng Khoa: TS Võ Văn Chi (1983 – 1985).
- P.Trưởng Khoa: Th.S Phan Nam (1985 – 1988).

1989 – 1998
1999 – 4/2008

- Trưởng Khoa: CN Đào Trọng Phương.
- Trưởng Khoa: CN Vương Thúc Lan.
- P.Trưởng Khoa: Th.S Hoàng Việt Hậu.

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

16

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Từ 4/2008 – đến nay


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

- Trưởng Khoa: Th.S GVC. Hoàng Việt Hậu.
- P.Trưởng Khoa: Th.S GV. Lương Văn Dũng.

Từ khóa học 1977 đến khóa học 1989 đào tạo theo hệ tổng hợp với học chế niên
chế, từ khóa học 1990 đến 2006, đào tạo theo hệ tổng hợp và sư phạm với học chế học
phần và tín chỉ gồm 210 tín chỉ, từ khóa học 2007 trở đi đào tạo theo hệ tổng hợp, sư
phạm và công nghệ theo học chế tín chỉ với 125 tín chỉ. Từ năm học 2005 trở đi Khoa
Sinh học đào tạo thêm ngành “Công Nghệ Sinh Học”.
1.1.2. Địa Điểm Hoạt động
Địa chỉ: Số 01 Phù Đổng Thiên Vương, Phường 8, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Điện thoại: 063 3834050, fax: 063 3823380, email:
1.1.3. Cơ cấu tổ chức

-

Trưởng khoa: Th.S Hồng Việt Hậu.
Phó khoa: Th.S Lương Văn Dũng.
Bộ môn Công nghệ sinh học: TS. Nguyễn Xuân Tùng – Trưởng bộ môn.
Bộ môn Sinh học thực nghiệm: Th.S Nguyễn Bích Liên – Trưởng bộ mơn.
Bộ mơn Sinh thái tài nguyên: ThS. Nguyễn Duy Chính – Trưởng bộ mơn.
Hội đồng khoa học
Th.S Hồng Việt Hậu, GVC, Trưởng khoa – Chủ tịch hội đồng.
Th.S Lương Văn Dũng, GV, Phó Trưởng khoa – Thư ký.
TS Nguyễn Xuân Tùng, GVC, Trưởng BM Công nghệ sinh học – Ủy viên.
Th.S Nguyễn Duy Chính, GVC, Trưởng BM Sinh thái mơi trường – Ủy viên.
Th.S Nguyễn Bích Liên, GVC, Trưởng BM Sinh học thực nghiệm – Ủy viên.

TS Nguyễn Văn Kết, GVC, Trưởng khoa Nông lâm – Ủy viên.
PGS.TS Đào Xuân Vinh, Viện Vaccine Đà Lạt – Ủy viên.

1.2. Phịng Cơng Nghệ Nấm của Khoa Sinh học – Trường Đại Hoc Đà Lạt
1.2.1. Giới thiệu
Phòng thành lập vào năm 1976 ngay khi Khoa Sinh học mở ra và mang tên tổ
chức là Phòng thí nghiệm nghiên cứu nấm (Khoa Sinh học, Trường Đại học Đà Lạt).

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

17

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

Phòng vừa là nơi để sinh viên trao dồi kỹ năng nghiên cứu khoa học về nấm, vừa là
nơi thực hành nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm các loại nấm.

Hình 1.1: Phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nấm của Khoa Sinh học –
Trường Đại Học Đà Lạt
Phòng rộng 80 m2, Chia làm 03 khu vực hoạt động chính:
-Khu vực 01: Khoảng 6 m2 là nơi để cấy nấm, bảo quản giống và môi trường.

-Khu vực 02: Khoảng 6 m2 là nơi cất giữ tài liệu và là phòng làm việc của Th.S

Lê Viết Ngọc nghiên cứu viên chính của phịng và cũng là người trực tiếp
hướng dẫn và đào tạo kỹ năng cho các sinh viên.
-Khu vực 03: Khoảng 68 m2 là nơi để các thiết bị máy móc cần thiết trong quá
trình học tập và nghiên cứu như cân phân tích, nồi hấp, máy ổn nhiệt, tủ
đựng hóa chất, tủ để giống và là nơi để thảo luận và giảng dạy kỹ thuật nuôi
trồng nấm. Mặt khác, đây là nơi pha mơi trường và ni ủ tơ và chăm sóc
nấm trong thời gian ni trồng thí nghiệm…

Hình 1.2: Tủ để giống nấm trong phịng thí nghiệm Cơng Nghệ
GVHD: Th.S LÊ VIẾT
NGỌC
SVTH:
Nấm của
Khoa Sinh học –18
Trường Đại
HọcTRẦN
Đà LạtTÀI
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

Phòng còn là nơi để các sinh viên nghiên cứu làm các đề tài, chuyên đề, khóa

luận nghiên cứu về nấm.
Địa chỉ liên lạc: Điện thoại: 0976 350 793, email:

Hình 1.3: Bịch phơi được ni tơ tại phịng thí nghiệm Công
Nghệ
Nấm
Khoa
1.2.2. Chức
năng
vàcủa
nhiệm
vụSinh học – Trường Đại Học Đà Lạt
Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn về cơng nghệ nuôi trồng nấm
ăn và nấm dược liệu.
Nghiên cứu điều tra khu hệ nấm, thu thập và bảo tồn giống nấm, ứng dụng
chuyển giao công nghệ nuôi trồng nấm cho vùng Tây Nguyên.
Sản xuất và cung cấp giống nấm. Tư vấn kỹ thuật xây dựng trang trại và quy
trình ni trồng nấm cho các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu.
Liên doanh, liên kết, hợp tác với các tổ chức, cá nhân để phát triển công nghệ
nấm tại địa phương.
1.2.3. Nhân lực
-

Cán bộ Khoa có lịng nhiệt tình trong phong trào nghiên cứu nấm.
Các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm và kiến thức sâu về nấm.
Học viên, sinh viên đam mê nghiên cứu và yêu thích cây nấm.
Cá nhân, doanh nghiệp nuôi trồng nấm và muốn được học hỏi, trao dồi kiến
thức trong thực tiễn…

1.2.4. Trang thiết bị sử dụng trong phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nấm

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

19

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm
-

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

Khu thực nghiệm sản xuất: 60 m2.
Nồi hấp khử trùng dung tích 85 lít: 02 cái.
Tủ cấy vơ trùng: 02 cái.
Tủ sấy: 02 cái.
Tủ ấm: 02 cái.
Máy sấy khô chân không: 01 cái.
Tủ lạnh, pH mét, cân điện tử, kính hiển vi.
Bàn để mơi trường

Tủ cấy

Tủ lạnh bảo quản giống trường

Hình 1.4: Những trang thiết bị và dụng cụ trong phòng cấy nấm

1.2.5. Cơ sở liên kết

-

Gồm 04 cơ sở chính sau:
Trại nấm Anh Thoại (Trường A – Liên Khương Đức Trọng).
Công ty Agritech (Hiệp Thạnh – Đức Trọng).
Trại nấm Anh Phụ (Tân Hội – Đức Trọng).
Trại nấm Anh Khuynh (Thạnh Mỹ – Đơn Dương).

1.2.6. Hệ thống các loài nấm đã nhân giống sản xuất thành công

GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

20

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

Hình 1.5: Một số lồi nấm đã nghiên cứu ni trồng thành cơng tại phịng thí
nghiệm Cơng Nghệ Nấm của Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt
Với sự nổ lực khơng ngừng của thầy và trị trong phịng thí nghiệm nghiên cứu

nấm suốt quá trình hoạt động đã đạt được nhiều thành cơng như sau:
Cũng cố được vị trí, tầm quan trọng của phòng trong Khoa sinh học.
Tiếp thu và nghiên cứu thành cơng nhiều lồi nấm ăn và nấm dược liệu có giá
trị dinh dưỡng và dược tính cao. Góp phần làm nên một ngành cơng nghệ thực phẩm
sạch trong thời gian tới như nấm Bào ngư (gồm 03 loài: Bào ngư xám Pleurotus
ostreatus, Bào ngư trắng Pleurotus floridanus, Bào ngư vua Pleurotus eryngii), nấm
Mộc nhĩ (Mộc nhĩ lông Auricularia polytricha), nấm Hương Lentinus edodes, nấm
Rơm Volvariella volvacea, nấm Hầu thủ Hericium erinaceum, nấm Linh chi
Ganoderma lucidum, nấm Vân chi Trametes versicolor…
Chủ động nhân giống và sản xuất nấm, mang lại nguồn thu nhập lớn và chuyển
giao thành công công nghệ nấm trồng tới bà công nông nhân tỉnh Lâm Đồng.
1.2.7. Một số loài nấm đang nghiên cứu và thu thập giống
GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

21

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

Với tinh thần không ngừng nghiên cứu và học hỏi, thầy và trị trong phịng
Cơng nghệ Nấm đang thu thập và nghiên cứu thêm nhiều loại nấm có giá trị cả về dinh
dưỡng và dược liệu trong y học để góp phần bảo vệ cuộc sống con người thời hiện đại.

Một số loài nấm đang nghiên cứu và thu thập từ thiên nhiên để bổ sung vào
danh sách nấm của phòng là nấm Kim châm Flammulia velutipes, nấm Mỡ Agaricus
bisporus, nấm Tuyết nhĩ Tremella fusiformis, nấm Phục linh Tremella fusiformis, nấm
Agrocybe cylindracea, nấm Trân châu Philota nameko, nấm Bạch ngọc Lyophilum sp.
Tuyết nhĩ

Kim châm

Phục linh

Bạch ngọc

Nấm mỡ

Trân châu

Hình 1.6: Một số lồi nấm đang thu thập và nghiên cứu tại phịng thí
nghiệm Cơng Nghệ Nấm của Khoa Sinh học – Trường Đại Học Đà Lạt
1.2.8. Kế hoạch đào tạo
GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

22

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

-Thực tập học phần Sinh học kỹ thuật trồng nấm cho khóa K27,28,29,30,31.
-

Thực tập chuyên đề cho K31.

-Luận văn tốt nghiệp theo hướng chuyên sâu, có ứng dụng thực tế.
-Đào tạo kỹ thuật chuyên sâu về nấm cho các nhóm sinh viên.
-Hỡ trợ đào tạo phi chính quy.

1.2.9. Kết quả nghiên cứu khoa học
-Phối hợp 01 đề tài cấp tỉnh.
-Thực hiện 01 đề tài cấp trường.
-Hướng dẫn 02 đề tài sinh viên.
-04 bài báo.

1.2.10. Nơi chuyển giao công nghệ với quy mô lớn
- Hợp tác xã An Phú.
- Công ty ngôi sao phương đơng.

1.2.11. Định hướng phát triển
-Xây dựng phịng thí nghiệm hoàn thiện hơn về cơ sở vật chất.
-Nâng cao công việc giảng dạy.
-Phối hợp thực hiện đề tài – dự án.
-Đào tạo, tư vấn, chuyển giao công nghệ cho các công ty, doang nghiệp và hộ

nông dân.


PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

23

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

2.1. Giới thiệu về nấm Linh Chi
Nấm Linh chi đã xuất hiện ở Trung Quốc hơn 4000 năm trước, được coi như
một loại “thần dược”, chỉ dành riêng cho các bậc vua chúa, trong thư tịch cổ nấm Linh
chi còn được gọi với nhiều tên khác nhau như Tiên Thảo, Vạn Niên Nhung, nấm
Trường Thọ, Đoạn Thảo, Cỏ Huyền Diệu, nấm Lim, Bất Lão Thảo... Mỗi tên gọi của
Linh chi gắn liền với một giá trị dược liệu của nó. Linh chi là tên gọi được bắt nguồn
từ Trung Quốc, tên tiếng Anh: Varnished Conk hay Ling Chih hay theo tiếng Nhật là
Reishi hoặc Mannentake và tên gọi khoa học là Ganoderma lucidum [3,5,9].
Từ những năm 1980 đến nay, bằng các phương pháp hiện đại: Phổ kế UV (tử
ngoại), IR (hồng ngoại), phổ kế khối lượng – sắc ký khí (GC – MS), phổ cộng hưởng
từ hạt nhân và đặc biệt là kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC) cùng phổ kế plasma
(ICP), đã xác định chính xác gần 100 hoạt chất và dẫn xuất trong nấm Linh chi. Điển
hình vào năm 2001, Masao Hattri đã trích ly được 10 Triterpene mới, bao gồm

Lucidumol A và B, các Ganoderoc acid: A, B, E, F, H, K, Y và R. Trong đó kiểu
Lanostane có thành phần chính là Lipophilic [10].
Bên cạnh đó, các phân tích của G – Bing Lin đã chứng minh các thành phần hóa
dược tổng quát của nấm Linh chi như sau [2,5,9,10,14]:
-

Nước
Cellulose
Lignine
Lipid
Monosaccharide
Polysaccharide

: 12 – 13%
: 54 – 56%
: 13 – 14%
: 1.9 – 2.0%
: 4.5 – 5.0%
: 1.0 – 1.2% (Chống hoạt động khối u, tăng sức đề

-

kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể).
Sterol
: 0.14 – 0.16%
Protein
: 0.08 – 0.12%
Thành phần khác
: K, Zn, Ca, Mn, Na, khoáng thiết yếu, nhiều
vitamin, Amino acid, enzyme và hợp chất Alcaloid.


GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

24

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM
Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tháng 05/2013

Hình 2.1: Quả thể nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum
 Một số hoạt chất sinh học ở nấm Linh chi

Ganoderma Polysaccharide: Polysaccharide có nguồn gốc từ nấm Linh chi
dùng điều trị ung thư được công nhận sáng chế (patent) ở Nhật. Năm 1976, Cty
Kureha Chemical Industry sản xuất chế phẩm trích ly từ nấm Linh chi có tác dụng
kháng Carcinigen. Năm 1982, Công ty Teikoko Chemical Industry sản xuất sản phẩm
từ nấm Linh chi có nguồn gốc Glucoprotein làm chất ức chế Neoplasm. Bằng sáng chế
Mỹ 4051314, do Ohtsuka và cộng sự (1997), sản xuất từ Linh chi chất
Mucopolysaccharide dùng để chống ung thư.
Theo B. K. Kim, H. W. Kim & E. C. Choi (1994), thì dịch chiết nước và
Methanol của quả thể Linh Chi ức chế sự nhân lên của virus. Hiệu quả cũng nhận thấy
trên tế bào Lympho T của người nhiễm HIV – 1. Phân đoạn hỗn hợp Methanol (A)
kháng virus rất mạnh. Các phân đoạn khác như Hexan (B), Etyl acetat (C), trung tính

(E), kiềm (G)..., đều có tác dụng kháng virus tốt. Hàm Lượng Polysaccharide cao có
trong nấm Linh chi với thành phần điển hình là β (1 – 3) – D – glucan có chức năng
làm tăng tính miễn dịch của cơ thể, làm mạnh chức năng của gan, giúp cô lập và diệt
các tế bào ung thư… [16].
Ganoderma Adenosine: Nấm Linh chi có rất nhiều dẫn xuất Adenosine, tất cả
đều có hoạt tính dược liệu mạnh, Với các chức năng như sau: Giảm độ nhớt máu, ngăn
chặn hình thành cục nghẽn, ức chế kết dính tiểu cầu, tăng lượng Lipoprotein 2 – 3
GVHD: Th.S LÊ VIẾT NGỌC
Th.S NGUYỄN THÀNH SUM

25

SVTH: TRẦN TÀI
TRẦN NHỰT TRƯỜNG


×