Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

powerpoint kinh tế phát triển tỉ lệ dân số biết chữ từ 15 tuổi năm 2006 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.87 KB, 20 trang )

Kinh tế phát triển
Nhóm 20

Đề tài:
Mối quan hệ giữa dân số và tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết
chữ theo thành thị và nông thôn từ năm 2006 đến năm 2012
GVHD: Thầy Nguyễn Trọng Đắc


Danh sách thành viên nhóm 20
Họ và tên

Mã sinh viên


Kết cấu bài thảo luận
Mở đầu
Nội dung
Kết luận


I. Mở Đầu
•Nước ta có dân số đứng thứ 13 trên thế giới. Do tốc độ tăng dân số nhanh gây cản trở
đến sự phát triển KT – XH đem lại nhiều khó khăn trong việc nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân, trình độ dân trí, văn hóa.
•Giáo dục cũng rất quan trọng nó tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao. Mặc dù giáo
dục đã được chú trọng đầu tư, ngoài những người có trình độ cao vẫn còn chiếm một
phần không nhỏ những người chưa biết chữ
•Dân số và giáo dục có mối quan hệ mật thiết với nhau. Dân số là yếu tố đầu vào, là cơ
sở để hình thành nên giáo dục.



II. Nội dung
1. Dân số và các khái niệm

2 Khái niệm và ý nghĩa của tỷ lệ dân số
từ 15 tuổi trở lên biết chữ

Nội
dung

3. Thưc trạng dân số phân theo thành
thị và nông thôn từ năm 2006 - 2012
4.Thực trạng dân số từ 15 tuổi trở lên
biết chữ theo thành thị và nông thôn
từ năm 2006 - 2013
5. Dân số ảnh hưởng đến những người
trên 15 tuổi biết chữ theo thành thị và
nông thôn
6. Giải pháp


1 Dân số và các khái niệm
Dân số
• Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia,
khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
Quy mô dân số
• Quy mô dân số là số người sống trong một quốc gia, khu
vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại
thời điểm nhất định
Cơ cấu dân số

• Cơ cấu dân số là tổng số dân được phân loại theo giới
tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình
trạng hôn nhân và các đặc trưng khác


2 Khái niệm và ý nghĩa của tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ

 Khái niệm
• Tỷ lệ dân số biết chữ là số người từ 15 tuổi trở lên tại thời
điểm (t) biết chữ ( có thể đọc, viết và hiểu được một câu đơn
giản bằng chữ quốc ngữ, chữ dân tộc hoặc chữ nước ngoài) so
với tổng dân số 15 tuổi tại thời điểm đó
 Ý nghĩa
• Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ là chỉ tiêu cơ bản phản
ánh trình độ học vấn của dân số, phục vụ việc đánh giá trình
độ phát triển của một quốc gia, một vùng hay một địa phương,
đồng thời còn là nguồn thông tin để tính chỉ số phát triển con
người (HDI) và chỉ số phát triển thế giới (GDI).


3 Thực trạng dân số phân theo thành thị và nông thôn từ năm
2006-2012
Đơn vị: Nghìn người
Năm

2006

2007

2010


2011

2012

 
23045,8 23746,3

 
 
 
24673,1 25584,7 26515,9

 
27888,2

 
28356,4

 
 
60265,4 60472,2

 
 
 
60445,6 60440,4 60416,6

 
59951,8


 
60416,5

Thành thị  

Nôngthôn

2008

2009

( Nguồn số liệu: tổng cục thống kê)


Nguyên nhân dân số ở khu vực thành thị tăng lên nhanh
• Ở nông thôn chủ yếu là nông nghiệp nên có nhiều lao động dư
thừa nên họ di cư ra thành thị
• Ở thành thị tập trung nhiều cơ sở hạ tầng
• Do sự chênh lệch quá lớn về mức sống giữa khu vực nông thôn
và thành thị
• Đất đai sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp
• Đời sống của họ khá giả nên vấn đề nuôi con không còn là
gánh nặng nên có nhu cầu sinh thêm con


Dân số ở khu vực nông thôn ngày càng giảm
xuống do
• Công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình
ngày càng chú trọng hơn

• Nhận thức của người dân ngày càng được
nâng cao
• Cơ sở y tế đã được đầu tư
• Một phần do dân cư có sự di chuyển ra thành
thị sinh sống


Nguyên nhân dân số ở nông thôn cao hơn so với thành thị
• Ý thức và nhận thức của người dân nông thôn còn kém
• Hệ thống cơ sở y tế, chăm sóc sức khỏe sinh sản tại vùng nông thôn còn hạn
chế, cơ sở vật chất nhỏ hẹp, trang thiết bị thiếu thốn chưa phù hợp với nhu
cầu thực tế
• Điều kiện sống ở khu vực thành thị tốt hơn nhiều so với nông thôn, trẻ em ở
thành thị được chăm sóc tốt hơn trẻ em ở nông thôn, dẫn đến tỷ lệ chết sơ
sinh và chết trẻ em ở thành thị thấp hơn ở nông thôn góp phần làm giảm
nhu cầu sinh thay thế ở khu vực này
• Mức độ phụ thuộc của cha mẹ già vào con ở khu vực thành thị thấp hơn so
với nông thôn
• Ở nông thôn tỷ lệ học sinh bỏ học nhiều nên kết hôn sớm
• Nhiều địa phương còn có cán bộ sinh con thứ ba trở lên đã tác động không
tốt đến phong trào vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình


4 Thực trạng tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ ở khu vực thành thị và
nông thôn

Đơn vị: %
Năm

2006


2007

2008

2009

2010

2011

2012

Thành thị

96,9

97

97

97,3

97

97,3

97,5

Nông thôn


92,3

92,5

92,2

92,5

92,3

92,7

93,3

( Nguồn số liệu: tổng cục 


 Nguyên nhân tỷ lệ biết chữ ở nông thôn thấp hơn thành thị

• ở nông thôn trường học cách nhà quá xa
• Cơ sở hạ tầng ở nông thôn, cơ sở vật chất và trang
thiết bị phục vụ dạy và học ở nông thôn còn thiếu
thốn
• Đội ngũ giáo viên các cấp thiếu về số lượng
• Hầu hết các thanh thiếu niên phải bỏ học vì lý do làm
việc nhà phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
• Chi phí trả cho tiền học quá cao



Ở khu vực thành thị tỷ lệ người biết chữ cao hơn vì:
• Đời sống của người dân ở đây khá giả, họ có đủ điều
kiện để cho con mình đi học.

• Trường học tập trung ở thành phố, giao thông thuận
tiện, các dịch vụ phục vụ cho việc học cũng thuận lợi
hơn
• Trẻ em ở thành thị được chăm sóc đầy đủ nên khả
năng tiếp thu, học hỏi của họ nhanh hơn


 Trong những năm gần đây tỷ lệ biết chữ ở khu
vực nông thôn tăng lên là do:
• Đời sống của người dân được cải thiện
• Nhà nước có những chương trình hỗ trợ cho trẻ em
đến trường
• Cơ sở vật chất được cải thiện, trang thiết bị phục vụ
cho việc dạy và học ngày càng hiện đại. Nhà nước
có những chính sách khuyến khích, ưu đãi giáo viên
về dạy ở khu vực nên đội ngũ giáo viên tăng lên.


5 Dân số ảnh hưởng đến những người trên 15 tuổi biết chữ theo thành thị và
nông thôn

• Do ở khu vực nông thôn các hộ gia đình sinh nhiều con nên cuộc sống
gặp rất nhiều khó khăn. Cuộc sống khó khăn, con cái lại đông nên việc
cho con đi học là một việc khó khăn đối với họ.Chính vì vậy mà tỷ lệ
người biết chữ ở khu vực nông thôn lại thấp
• Ở thành thị mỗi gia đình chỉ có từ một đến hai con nên việc chăm lo

cho con cái đầy đủ. Do ít người nên cuộc sống của họ khá giả hơn, tư
tưởng cũng tiến bộ họ rất coi trọng chữ nghĩa không chỉ muốn con
mình biết chữ mà họ còn muốn con mình học cao, học sâu hơn. Chính
vì vậy các em ở khu vực này có điều kiện đến trường nhiều hơn nên tỷ
lệ biết chữ ở khu vực này cao hơn.


6 Giải pháp
Đối với dân số
• Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp các ngành từ trung ương đến địa
phương. Quán triệt công tác dân số là một trong những nội dung quan trọng đặt ra
đối với sự lãnh đạo, quản lý các cấp
• Củng cố lại tổ chức bộ máy làm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình
• Tăng cường mạnh mẽ chiến dịch truyền thông, vân động và cung cấp các dịch vụ
dân số - kế hoạch hóa gia đình
• Các địa phương, cơ quan, đơn vị phải có kế hoạch biện pháp xử lý thật kiên quyết
đối với những người sinh con thứ ba nhất là cán bộ, công chức, đảng viên.
• Tuyên truyền các biện pháp tránh thai giúp giảm tỷ lệ sinh con ngoài ý muốn.
• Nâng cao nhận thức của người dân về dân số - kế hoạch hóa gia đình.
• Khắc phục các quan niệm sai trái như “ cần có con trai để nối dõi tông đường” ,
“trọng nam kinh nữ”.
• Chú trọng xây dựng hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe sinh sản


Đối với tỷ lệ người biết chữ
• Tổ chức tuyên truyền các thông tin đại chúng đến người dân để họ nhận thức rõ tầm
quan trọng của việc biết chữ và sự thiệt thòi của người không biết chữ đối với sự phát
triển của cá nhân, gia đình, cộng đồng
• Biên soạn, in ấn, phát hành các tài liệu tuyên truyền về công tác chống mù chữ.
• Gắn kết tuyên tuyền chống mù chữ với xây dựng xã hội học tập, gia đình hiếu

học,phong trào xây dựng nông thôn mới và các phong trào thi đua của địa phương
• Đưa ra các chính sách ưu đãi đối với những giáo viên ở vùng sâu, vùng xa
• Đầu tư cơ sở vật chất, củng cố đội ngũ giáo viên để thực hiện nâng cao chất lượng phổ
cập giáo dục các cấp học, bậc học
• Có những chính sách ưu tiên hỗ trợ đối với những học sinh có hoàn cảnh khó khăn,
khuyến kích tạo mọi điều kiện để các em được đến trường
• Ưu tiên, đầu tư ngân sách cho việc xây dựng trường học để các em không phải đi học xa
• Xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện ở nông thôn


III Kết luận
• Dân số và tỷ lệ người biết chữ là hai vấn đề quan
trọng đối với nước ta hiện nay
• Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau nên
chúng ta không chỉ chú trọng phát triển một cái nào
đó mà cần phải thực hiện cả hai vấn đề này




×