Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã trương lương huyện hòa an tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.57 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG
LÂM

HOÀNG VĂN DUY
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN XÃ TRƢƠNG LƢƠNG - HUYỆN HÕA AN - TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý Đất đai

Lớp

: 43A - QLĐĐ - N01 :

Khoa

Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS. Đặng Văn Minh



THÁI NGUYÊN - 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập
của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lại hệ thống những kiến thức đã
học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa
học. Qua đó, sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận,
phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của
công việc sau này.
Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên và Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, em đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: "Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Trên
Địa Bàn Xã Trương Lương - Huyện Hòa An - Tỉnh Cao Bằng"
Trong suốt quá trình thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo và anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên và các thầy, cô
giáo bộ môn đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Minh người đã trực
tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều song bản khóa luận của em không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của
các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để bài khóa luận tốt nghiệp của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày .... tháng ..... năm 2015
Sinh viên


Hoàng Văn Duy


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Diện tích, dân số và mật độ dân số của các Đông Nam Á ............. 13
Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất cả nước năm 2013 ..................................... 15
Bảng 4.1: Hiện trạng dân số của xã Trương lương......................................... 31
Bảng 4.2: Tình hình lao động của xã Trương Lương...................................... 32
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Trương Lương..................... 39
Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 xã Trương Lương 41
Bảng 4.5: Các loại hình sản xuất nông nghiệp chính của xã Trương Lương 42
..........
Bảng 4.6: Diện tích, năng suất trung bình, sản lượng của một số cây trồng tại
xã Trương Lương .................................................................................... 45
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của cây trồng hàng năm tính trên 1 ha tại xã
Trương Lương ......................................................................................... 46
Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của LUT cây ăn quả tính trên 1 ha tại xã Trương
Lương. ..................................................................................................... 47
Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của cây trồng hàng năm tính trên 1 ha tại xã
Trương Lương ......................................................................................... 48
Bảng 4.10: Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất .................................... 51


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 2.1: Diện tích đất tự nhiên của cả nước năm 2013................................. 16
Hì n h 4 .1 : Bi ểu đ ồ t h ể h i ện s ố h ộ v à n h ân k h ẩu củ a các x ó m t ro n g x ã
Trương Lương........................................................................................ 31
Hình 4.2: Cơ cấu sử dụng đất tại xã Trương Lương năm 2013 ...................... 40


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND

Ủy ban nhân dân

PGS.TS

Phó giáo sư tiến sĩ

LUT

Land Use Type (loại hình sử dụng đất)

STT

Số thứ tự

FAO

Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc


CPSX:

Chi phí sản xuất

GTSX:

Giá trị sản xuất

BVTV

Thuốc bảo vệ thực vật

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

RRA

Đánh giá nhanh nông thôn

PTNT

Phát triển nông thôn


v

MỤC
LỤC
Trang

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................ 1
1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3
2.1. Cơ sở lý luận của đánh giá đất ................................................................... 3
2.1.1. Các khái niệm liên quan.......................................................................... 3
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp .................. 5
2.2. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới ..................................................... 6
2.2.1. Đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) .......................................................... 6
2.2.2. Phương pháp đánh giá đất đai ở Mỹ ....................................................... 6
2.2.3. Phương pháp đánh giá đất theo FAO ...................................................... 7
2.3. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tại Việt Nam ............................ 9
2.4. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất ......................................... 10
2.4.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất ... 10
2.4.2. Quan điểm về sử dụng đất bền vững..................................................... 11
2.4.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam ............ 13
2.4.4. Hiệu quả và tính bền trong sử dụng đất ................................................ 17
2.5. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp........................................ 21
2.5.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đề xuất sử dụng đất ........................ 21
2.5.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ........ 21
2.5.3. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp..................................... 22
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ...
......................................................................................................................... 23


vi


3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 23
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 23
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 23
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 23
3.2.1. Địa điểm ................................................................................................ 23
3.2.2. Thời gian ............................................................................................... 23
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 24
3.4.1. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp: .................................................... 24
3.4.2. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp:................................................... 24
3.4.3. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .......................................... 24
3.4.4. Phương pháp kế thừa............................................................................. 24
3.4.5. Phương pháp tính hiệu quả các loại hình sử dụng đất .......................... 24
3.4.6. Phương pháp đánh giá tính bền vững ................................................... 25
3.4.7. Phương pháp tính toán phân tích số liệu ............................................... 25
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................
26 4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ......................................... 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 26
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 29
4.1.3. Hiện trạng sử dụng đất của xã Trương Lương...................................... 38
4 .1 .4 . X á c đ ị n h c á c l o ạ i h ì n h s ử d ụ n g đ ấ t s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p c ủ a x ã
Trương Lương ................................................................................................ 42
4.2. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Trương
Lương .............................................................................................................. 46
4.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế...................................................................... 46
4.2.2. Đánh giá hiệu quả xã hội....................................................................... 50
4.2.3. Đánh giá hiệu quả môi trường............................................................... 52


vii


4.3. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ...... 53
4.3.1. Nguyên tắc lựa chọn.............................................................................. 53
4.3.2. Tiêu chuẩn lựa chọn .............................................................................. 53
4.3.3. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất ...................................................... 54
4.4. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Trương................. 56
4.4.1. Những căn cứ để định hướng sử dụng đất ............................................ 56
4.4.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp .................................................... 57
4.4.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp................................................... 57
4.4.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất..................... 58
PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ ................................................................. 60
5.1. Kết luận .................................................................................................... 60
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 62


1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đất là tài sản quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng lao động
đồng thời cũng là sản phẩm lao động. Đất còn là vật mang của các hệ sinh thái tự
nhiên và các hệ sinh thái canh tác, đất là mặt bằng để phát triển nền kinh tế quốc dân.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thiếu được có khả
năng sản xuất ra lương thực, thực phẩm, là một nhân tố quan trọng của môi
trường sống có vai trò phân hủy chất thải và tổng hợp chất hữu cơ cho thực vật.
Đất được hình thành trong lịch sử với diện tích có hạn không thể có thêm và cũng
không mất đi, trong quá trình sử dụng đất của con người lại phân ra nhiều loại
hình sử dụng đất khác nhau, số lượng mỗi loại cũng khác nhau, vào những mục

đích khác nhau. Ngày nay xã hội phát triể n, dân số tăng nhanh kéo theo những
đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu
về văn hóa, xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác và sử dụng đất đai
nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Đất đai, đặc biệt là đất nông
nghiệp có giới hạn về diện tích lại có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên
nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sản xuất. Đó là còn chưa
kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra
mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế.
Xã Trương Lương là một xã miền núi thuộc huyện Hòa An, tỉnh Cao
Bằng. Là một xã kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo. Vì vậy, định h ướ n
g c h o n g ư ờ i d â n t r o n g x ã k h a i t h á c v à s ử d ụ n g h ợ p l ý , c ó h i ệ u q u ả đ ấ t nông
nghiệp là một trong những vấn đề hết sức cần thiết để nâng cao hiệu q u ả s ử d
ụ n g đ ấ t , đ ả m b ả o p h ụ c v ụ n h u c ầ u v ề l ươ n g t h ực t h ực p h ẩ m c ủ a n g ư ờ i d â n .
Đ ể g i ả i q u yế t v ấ n đ ề n à y t h ì v i ệ c đ á n h g i á h i ệ u q u ả s ử d ụ n g đ ấ t


2

n ô n g n g h i ệp n h ằ m đ ề x u ất g i ải p h áp s ử d ụ n g đ ất v à cá c l o ại h ì n h s ử d ụ n g
đ ấ t t h í ch h ợp l à rất q u an t rọ n g .
Từ thực tiễn đó, được sự hướng dẫn của PGS.TS Đặng Văn Minh, sự nhất
trí của Khoa Quản Lý Tài Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em
tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Đất Nông Nghiệp
Trên Địa Bàn Xã Trương Lương - Huyện Hòa An - Tỉnh Cao Bằng"

1.2. Mục đích của đề tài
- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sử
dụng đất nông nghiệp tại xã.
- Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nhiệp của xã.
- Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao.

- Đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và
định hướng sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Thu nhập đầy đủ các số liệu, đánh giá lợi thế và hạn chế về điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
- Đánh giá được hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp, đánh giá hiệu quả
kinh tế của các loại hình sử dụng đất.
- Lựa chọn được loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao.
- Đ ưa ra đ ượ c n h ữn g g i ả i p h á p đ ể n â n g c a o h i ệ u q u ả s ử d ụ n g đ ấ t
nông nghiệp.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Củng cố kiến thức đã được tiếp thu trong nhà trường và kiến thức
thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở.
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên
trong quá trình làm đề tài.
- Trên cơ sở đánh giá hiệu quả đất đai, từ đó định hướng về đề xuất
những giả pháp sử dụng đất đạt hiệu quả cao và bền vững, phù hợp với điều
kiện của địa phương.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận của đánh giá đất
2.1.1. Các khái niệm liên quan.
2.1.1.1. Khái niệm về đất
Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ lục địa mà bên dưới nó là đá
và khoáng sản sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển.
Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng sản xuất ra sản phẩm của cây

trồng. Như vậy khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng ( độ phì của đất) là thuộc
tính không thể thiếu được của đất (William).
Theo nguồn gốc phát sinh, tác giả Đôkutraiep định nghĩa: đất là một vật
thể tự nhiên được hình thành do sự tác động tổng hợp của năm yếu tố là: Khí hậu,
đá mẹ, địa hình, sinh vật và thời gian. Đất được xem như một thể sống, nó luôn
vận động, biến đổi và phát triển.
Đất được cấu tạo nên bởi các khoáng chất ( chủ yếu từ đã mẹ) và các
hợp chất hữu cơ do hoạt động sống của sinh vật cung cấp. Vì vậy sự khác
nhau cơ bản giữa đất và sản phẩm vỡ vụn của đá là: Đất có độ phì nhiêu trong
khi đã và khoáng lại không có.
Như vậy, đã có rất nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về đất
nhưng khái niệm chung nhất có thể hiểu:
Đất đai là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng
gồm: lớp đất bề mặt, lớp thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, mặt nước
ngầm và khoáng sản trong lòng đất theo chiều nằm ngang - trên bề mặt đất (là sự
kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật, cùng với các thành
phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa hết sức to lớn đối với hoạt động
sản xuất và cuộc sống xã hội của loài người.( Nguyễn Thế Đặng và cs, 2008)[2]


4

2.1.1.2. Khái niệm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí
nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo
vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối và đất sản xuất nông nghiệp khác.
2.1.1.3. Khái niệm về loại hình sử dụng đất
Loại hình sử dụng đất: tùy theo mức độ và tên gọi khác nhau, nhưng
trong nông nghiệp và loại hình sử dụng đất được khái quát là loại hình sử

dụng đất để sản xuất một hoặc một nhóm cây trồng, vật nuôi một hay nhiều
năm. Đơn vị đất đai là nền, còn loại hình sử dụng đất là đối tượng để đánh giá,
phân hạng mức độ thích hợp của đất đai.
Loại hình sử dụng đất chính: là sự phân nhỏ của sử dụng đất trong khu
vực hoặc vùng nông lâm nghiệp, chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất các cây
trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ…
2.1.1.4. Khái niệm về đánh giá đất đai.
- Đánh giá đất đai là so sánh, đánh giá khả năng của đất theo từng
khoanh đất vào độ màu mỡ và khả năng sản xuất đất.
- Đánh giá đất đai là sự phân chia có tính chất chuyên canh về hiệu suất
của đất do những dấu hiệu khách quan (khí hậu, thủy văn, thảm thực vật tự
nhiên, hệ động vật tự nhiên…) và thuộc tính của chính đất đai tạo nên.
- Theo FAO (1976) đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu
những tính chất vốn có của vạt đất/ khoanh đất cần đánh giá với những tính
chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu.
- Trong sản xuất nông nghiệp,việc đánh giá đất nông nghiệp được dựa
theo các yếu tố đánh giá đất với mức độ khác nhau. Mức độ khác nhau của
các yếu tố đánh giá đất được tính toán dựa trên những cơ sở khách quan, phản
ánh các thuộc tính của đất và mối tương quan giữa chúng với năng suất cây


5

trồng trong nhiều năm. Nói cách khác đánh giá đất đai trong sản xuất nông
nghiệp thường dựa vào chất lượng (độ phì) của đất và mức sản phẩm mà độ phì
tạo nên.
- Trong đánh giá đất đai có hai khái niệm cụ thể sau:
+ Đánh giá tiềm năng sử dụng đất đai: Là việc phân chia hay phân
hạng đất đai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế
trong sử dụng như độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng sói mòn, ngập

úng, khô hạn…Trên cơ sở đó có thể sử dụng những loại hình sử dụng đất phù hợp.
+ Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: Là quá trình xác định mức độ
thích hợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai và
tổng hợp cho toàn khu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc
điểm các đơn vị đất đai.
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp
Trong sản xuất nông lâm nghiệp đất đai được coi là tư liệu sản xuất
chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế. Ngoài vai trò là cơ sở không gian,
đất còn có hai chức năng đặc biệt quan trọng:
- Là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của con người trong quá
trình sản xuất: Là nơi con người thực hiện các hoạt động của mình tác động
vào cây trồng vật nuôi để tạo ra sản phẩm.
- Đất tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, cung cấp cho cây
trồng nước, không khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng sinh
trưởng và phát triển. Như vậy, đất gần như trở thành một công cụ sản xuất.
Năng suất và chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào độ phì nhiêu của đất.
Trong tất cả các tư liệu sản xuất dùng trong nông nghiệp chỉ có đất mới có
chức năng này.


6

2.2. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới
2.2.1. Đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ)
Đây là trường phái đất đai theo quan điểm phát sinh, phát triển của
Docutraiep. Trường phái này cho rằng, đánh giá đất đai trước hết phải đề cập
đến loại thổ nhưỡng và chất lượng tự nhiên của đất là những chỉ tiêu khách
quan và đáng tin cậy. Ông đã đề ra những nguyên tắc trong đánh giá đất đai là
xác định các yếu tố đánh giá ổn định và phải nhận biết rõ ràng, phải phân biệt
được các yếu tố một cách khác quan và có cơ sở khoa học, phải tìm tòi để

nâng cao sức sản xuất của đất. Phải có sự đánh giá thống kê kinh tế và thống kê
nông học của đất đai mới có giá trị trong việc đề ra những biện pháp sử dụng
tối ưu.
Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp là phân chia khả
năng sử dụng đất đai trên toàn lánh thổ trên toàn lãnh thổ theo các nhóm và
các lớp thích hợp:
- Nhóm đất thích hợp được phân theo điều kiện vùng sinh thái đất đai tự
nhiên, trên phạm vi vùng rộng lớn.
- Lớp đất thích hợp là những vùng được tách ra theo sự khác biệt về
loại hình thổ nhưỡng như điều kiện địa hình, mấu chất, thành phần cơ giới,
chế độ nước. Trong cùng một lớp sẽ có sự tương đồng về điều kiện ssản xuất, khả
năng ứng dụng kĩ thuật cũng như các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
2.2.2. Phương pháp đánh giá đất đai ở Mỹ
Năm 1951 Cục Cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USBR) đã xây
dựng phương pháp phân loại khả năng thích nghi đất có tưới (Irrgation land
suitabitily classification). Việc phân loại bao gồm 6 lớp, từ lớp có thể trồng
được (arable) đến lớp có thể trồng trọt được một cách giới hạn (limited arable)
và lớp không thể trồng trọt được (non - arable). Trong hệ thống phân


7

loại này ngoài đặc điểm đất đai một số chỉ tiêu về kinh tế định lượng cũng
được xem xét có giới hạn ở phạm vi thủy lợi.
Phương pháp này được sử dụng thành công ở Mỹ và sau đó được vận
dụng ở nhiều nước khác. Khái niệm chủ yếu nêu lên trong hệ thống phân loại
tiềm năng đất đai là những điểm về hạn chế, đó là những tính chất đất đai gây trở
ngại cho việc sử dụng đất.
Ở Mỹ việc đánh giá đất đai được áp dụng rộng rãi theo 2 phương pháp: +
Phương pháp đánh giá đất tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong

nhiều năm làm tiêu chuẩn và chú ý đi sâu vào phân hạng đất đai cho từng loại cây
trồng. Phương pháp này chia lãnh thổ thành các tổ hợp đất (đơn vị đất đai) và
tiến hành đánh giá đất theo năng suất bình quân của cây trồng trong nhiều năm
(thường là lớn hơn 10 năm) và chú ý đánh giá cho từng loại cây trồng (thường
chọn lúa mì làm đối tượng chính). Qua đó các nhà nông học xác định các mối
tương quan giữa đất và các giống lúa mì để đề ra các biện pháp tăng năng suất.
+ Phương pháp đánh giá đất theo từng yếu tố: bằng cách thống kê các
yếu tố tự nhiên và kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc
100% để làm mốc so sánh lợi nhuận ở các loại đất khác nhau.
2.2.3. Phương pháp đánh giá đất theo FAO
Thấy rõ được tầm quan trọng của đánh giá đất, phân hạng đất đai làm
cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất, tổ chức Nông - Lương của Liên hợp quốc FAO đã tập hợp các nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành về nông
nghiệp để tổng hợp các kinh nghiệm và kết quả đánh giá đất của các nước,
xây dựng nên tài liệu "Đề cương đánh giá đất đai" (FAO, 1976). Tài liệu này
được nhiều nước trên thế giới quan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công tác
đánh giá đất đai ở nước mình và được công nhận là phương tiện tốt nhất để
đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp.


8

Tài liệu này đã đưa ra hàng loạt các khái niệm đùng trong đánh giá đất
đai như chất lượng đất đai, đơn vị đất đai và bản đồ đơn vị đất đai, loại hình sử
dụng đất và hệ thống sử dụng đất.
Đề cương đánh giá đất đai của FAO mang tính khái quát toàn bộ những
nguyên tắc và nội dung cũng như các bước tiến hành quy trình đánh giá đất
đai cùng với những gợi ý và những ví dụ minh họa giúp cho các nhà khoa học
đất ở các nước khác nhau tham khảo. Tùy theo điều kiện sinh thái đất đai và sản
xuất của từng nước để vận dụng những tài liệu của FAO cho phù hợp và có
kết quả tại nước mình.

FAO đã đề ra phương pháp đánh giá đất đai dựa trên cơ sở phân loại
đất thích hợp "Land suitabitily classification". Cơ sở của phương pháp này là sự
so sánh của yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất gắn với phân tích các khía
cạnh về kinh tế - xã hội và môi trường để lựa chọn phương án sử dụng
tối ưu. Đề cương đánh giá đất của FAO đã nêu ra các nguyên tắc như sau:
- Mức độ thích hợp của đất đai được đánh giá phân hạng cho các loại sử
dụng đất cụ thể.
- Việc đánh giá khả năng thích hợp đất đai yêu cầu có sự so sánh giữa lợi
nhuận thu được (bao gồm cả năng suất, lợi ích) với đầu tư (chi phí cần thiết)
trên các loại đất khác nhau.
- Đánh giá đất đau đòi hỏi một phương pháp tổng hợp đa ngành yêu cầu
có một quan điểm tổng hợp, có sự tham gia của các nhà nông học, lâm
nghiệp, kinh tế, xã hội học.
- Việc đánh giá đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các loại
hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển, bối cảnh và đặc
điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu.
- Khả năng thích hợp được đưa vào sử dụng phải dựa trên cơ sở sử
dụng đất bền vững.


9

- Đánh giá đất cần phải so sánh các loại hình sử dụng đất được lựa chọn
(so sánh hai hay nhiều loại hình sử dụng đất).
Mục đích của đánh giá đất theo FAO là nhằm tăng cường nhận thức và hiểu
biết về phương pháp đánh giá đất đai trong khuôn khổ quy hoạch sử dụng đất trên
quan điểm tăng cường lương thực cho một số nước trên thế giới và giữ gìn nguồn
tài nguyên đất đai không bị thoái hóa, sử dụng đất được lâu bền. [7]
2.3. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tại Việt Nam
Khái niệm và công việc đánh giá đất, phân hạng đất cũng đã có từ lâu ở

Việt Nam. Trong thời kỳ phong kiến, thực dân, để tiến hành thu thuế đất đai, đã
có sự phân chia " Tứ hạng điền - lục hạng thổ".
Sau đó hòa bình lập lại - 1954, ở miền bắc, Vụ Quản lý ruộng đất và Viện thổ
nhưỡng nông hóa, sau đó là Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã có những
công trình nghiên cứu và quy trình phân hạng đất vùng sản xuất nông nghiệp nhằm
tăng cường công tác quản lý độ màu mỡ đất và xếp hạng thuế nông nghiệp. Dựa vào
các chỉ tiêu chính về điều kiện sinh thái và tính chất đất của từng vùng sản xuất nông
nghiệp, đất đã được phân thành từ 5-7 hạng theo phương pháp tính điểm. Nhiều tỉnh
đã xây dựng được các bản đồ phân hạng đất đai đến cấp xã, góp phần đáng kể cho
công tác quản lý đất đai trong giai đoạn kế hoạch hóa sản xuất.
Từ năm 1990 đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã
thực hiện nhiều công trình nghiên cứu đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc
với 9 vùng sinh thái và nhiều vùng chuyên canh theo các dự án đầu tư. Kết
quả bước đầu đã xác định được tiềm năng đất đai của các vùng và khẳng định việc
vận dụng nội dung và phương pháp đánh giá đất của FAO theo điều kiện Việt
Nam là phù hợp trong hoàn cảnh hiện nay.
Có thể khẳng định rằng: nội dung và phương pháp đánh giá đất của FAO đã
được vận dụng có kết quả ở Việt Nam, phục vụ hiệu qua cho trương trình quy
hoạch tổng thể và phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới cũng như cho các


10

dự án quy hoạch sử dụng đất ở các địa phương. Các cơ quan nghiên cứu đất ở Việt
Nam đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu, vận dụng các phương pháp đánh giá đất của
FAO vào các vùng sản xuất nông lâm nghiệp khác nhau phù hợp với các điều kiện
sinh thái, cấp tỷ lệ bản đồ, đặc biệt với các điều kiện kinh tế - xã hội, để nhanh
chóng hoàn thiện các quy trình đánh giá đất và phân hạng thích hợp đất đai cho Việt
Nam. (Nguyễn Thế Đặng và cs, 1999)[3]
2.4. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất

2.4.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất
2.4.1.1. Những quan điểm của sử dụng đất
- Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không
gian sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng,
hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất.
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô
kinh tế sử dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai
một cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
2.4.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất
- Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên ( đất, nước, khí hậu, thời tiết v.v…) là yếu tố cơ bản
xác định công dụng của đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể và sâu sắc, nhất là đối
với sản xuất nông - lâm nghiệp. Đặc thù của điều kiện tự nhiên mang tính khu
vực, vị trí địa lý của vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ nguồn
nước và các điều kiện tự nhiên khác sẽ quyết định đến khả năng, công dụng và
hiệu quả sử dụng đất. vì vậy, trong thực tiến sử dụng đất cần tuân thủ quy luật
tự nhiên, tận dụng lợi thế nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi
trường.


11

- Nhóm các yếu tố về điều kiện kinh tế, xã hội
Bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân số và lao động, thông tin và
quản lý chính sách, môi trường và chính sách đất đai, cơ cấu kinh tế và phân bố
sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sự phát
triển của khoa học kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý, sử dụng lao động.
Trong đó các nhân tố xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo về việc sử

dụng đất đai nói chung, sử dụng đất nông nghiệp nói riêng. Thực vậy, phương
hướng sử dụng đất được quyết định bới yêu cầu xã hội và mục tiêu
kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. (Trương Thành Nam, 2011)[5]
2.4.2. Quan điểm về sử dụng đất bền vững
Theo Fetry, "Sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp chính là sự
bảo tồn đất, nước, các nguồn động vật và thực vật, không bị suy thoái môi trường,
kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận được về mặt xã hội" (FAO, 1994).
FAO đã đưa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:
- Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương
lai về số lượng, chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm
việc tốt cho mọi người trực tiếp sản xuất nông nghiệp.
- Duy trì và có thể tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài
nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất các nguồn tài nguyên tái tạo được
mà không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở và cân bằng tự
nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hóa - xã hội của các cộng đồng sống ở nông thôn
hoặc không gây ô nhiễm môi trường.
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tin
trong nông dân.
Vào năm 1991 ở Nairobi đã tổ chức hội thảo về "Khung đánh giá việc
quản lý đất đai" đã đưa ra định nghĩa quản lý bền vững đất đai bao gồm các


12

công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế - xã
hội với các quan tâm môi trường để đồng thời:
- Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất).
- Giảm tối thiểu mức rủi ro trong sản xuất (an toàn).
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn sự thoái hóa đất và nước

(bảo vệ).
- Có hiệu quả lâu dài (tính lâu bền).
- Được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận).
Rõ ràng quản lý bền vững đất đai phải bao gồm một tổ hợp để đồng
thời duy trì và nâng cao được sản lượng (hiệu quả sản xuất). giảm được rủi ro (an
toàn) bảo vệ được tiềm năng nguồn lực tự nhiên, ngăn ngừa thoái hóa đất và ô
nhiễm môi trường nước (bảo vệ). Hiệu quả là lợi ích lâu dài (lâu bền) được xã
hội chấp nhận phù hợp với lợi ích của các bên tham gia quản lý, lợi ích quốc
gia, lợi ích cộng đồng (tính chấp nhận).
Năm nguyên tắc trên được coi là trụ cột của sử dụng đất đai bền vững và
là những mục tiêu cần phải đạt được. Chúng có mối quan hệ với nhau, nếu thực
tế diễn ra đồng bộ so với các mục tiêu nêu trên thì khả năng bền vững sẽ đạt
được, nếu chỉ đạt được một vài mục tiêu mà không phải là tất cả thì khả năng
bền vững chỉ mang tính bộ phận.
Vận dụng các nguyên tắc trên, ở Việt Nam một loại hình sử dụng đất
được xem là bền vững phải đạt được 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thị
trường chấp nhận.
- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xã hội
phát triển.
- Bền vững về môi trường: Các loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ
màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thoái hóa đất và bảo vệ môi trường sinh thái đất.
(Đỗ Thị Lan và cs, 2007)[4]


13

2.4.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
2.4.3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
Tổng diện tích bề mặt của toàn thế giới là 510 triệu Km2 trong đó đại

dương chiếm 316 triệu Km2 (71%), còn lại là diện tích lục địa chiếm 149
triệu Km2 (29%). Bắc bán cầu có diện tích lớn hơn nhiều so với Nam bán cầu.
Toàn bộ quỹ đất có khả năng sản xuất nông nghiệp trên thế giới là 3.256 triệu ha,
chiếm khoảng 22% tổng diện tích đất liền. Diện tích đất nông nghiệp trên thế giới
được phân bố không đều: Châu Mỹ chiếm 35%, Châu Á chiếm 26%, Châu Âu
chiếm 13%, Châu Phi chiếm 6%. Bình quân đất nông nghiệp trên thế giới là
12.000 m2.Đất trồng trọt trên toàn thế giới mới đạt 1,5 tỷ chiếm 10,8% tổng
diện tích đất đai, 46% đất có khả năng sản xuất nông nghiệp như vậy còn 54%
(đất có khả năng sản xuât chưa được khai thác). Diện tích đất đang canh tác
trên thế giới chỉ chiếm 10% tổng diện tích đất tự
nhiên (khoảng 1.500 triệu ha). (Hoàng Văn Thanh, 2014)[11]
Bảng 2.1: Diện tích, dân số và mật độ dân số của các Đông Nam Á
Quốc gia

Diện tích
Năm

(Nghìn km2)
2011 2012
2013

Dân số

Mật độ

(Triệu ngƣời)
(Ngƣời/km2)
2011 2012 2013 2011 2012 2013

Đông Nam Á


4492

4503.7 4500.0 601.9 608.0 612.0

Bru-nây
Cam-pu-chia
Đông Ti-mo
In-đô-nê-xi-a
Lào
Ma-lai-xi-a
Mi-an-ma
Phi-li-pin
Xin-ga-po
Thái Lan

6
182
15
1905
241
328
675
300
1
515
331.3

5.6
5.6

0.4
0.4
0.4
71
72
180.7 180.0 14.7 15.0 14.4
81
83
14.5
14.9
1.2
1.1
1.1
80
76
1897.6 1911.5 238.2 241.0 248.5 125 127 130
232.1 231.0
6.3
6.5
6.7
26
28
329.5 331.1 28.9 29.0 29.8
88
88
674.1 674.7 54.0 54.6 53.3
80
81
299.7 299.7 95.7 96.2 96.2 319 321 321
0.7

0.7
5.2
5.3
5.4 7565 7751 7971
514.0 513.2 69.5 69.9 66.2 135 136 129 Việt Nam 331
331.0 87.8 88.8 89.7 265 268 271

(Nguồn: tổng cục thống kê)[8]

134

135

136
71
80
74
29
90
79


14

Qua bảng trên ta thấy tiềm năng đất đất đai ở một số nước Đông Nam Á
là khá lớn, tổng diện tích năm 2013 là 4500 nghìn km2 từ năm 2011 đến năm 2013
tăng 6 nghìn km2, dân số 612 triệu người, mật độ dân số trung bình là 136
người/km2.
Năm 2013 In-đô-nê-xi-a có diện tích lớn nhất 1911,5 Nghìn km2,
Xin-ga-po là nước có diện tích thấp nhất 0,7 Nghìn km2, về biến động diện

tích Lào là nước có biến động lớn nhất năm 2011 là 241 nghìn km2 đến năm
2013 là 231 nghìn km2 giảm 10 nghìn km2, In-đô-nê-xi-a là nước có diện tích
tăng 6,5 nghìn km2, về dân số In-đô-nê-xi-a là nước đông dân số năm 2013 là
248,5 triệu người, nhiều hơn nước có dân số ít nhất là Bru- nây 248,1 triệu
người, nước có biến động dân số lớn là In-đô-nê-xi-a 10,6 triệu người, Brunây vẫn giữ nuyên dân số là 0,4 triệu người, về mật độ dân số Xin-ga-po là
nước có mật độ dân số cao nhất năm 2013 là 7971 người/km2 có mức
biến động lớn từ năm 2011 đến năm 2013 là 406 người/km2. Theo mật độ
dân số ta thấy được tiềm năng đất đai và dân số của các nước từ đó rút ra các
dự báo về dân số, diện tích.
2.4.3.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.096.731 ha, với diện tích đất
nông nghiệp là 26.822.953 nghìn ha chiếm 75,9% tổng diện tích đất tự nhiên,
trong đó đất sản xuất nông nghiệp 10.231.717 ha chiếm 58,73% diện tích đất
nông nghiệp. Với các vùng đất nông nghiệp trù phú như đồng bằng sông
Hồng, đồng bằng sông Cửu Long khoảng nhưng hiện chúng đều bị chia
nhỏ, manh mún. Mặt khác, đất nông nghiệp đang bị chuyển đổi tùy tiện
sang các mục đích phi nông nghiệp khác diện tích ngày càng bị thu hẹp dần.


15

Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất cả nƣớc năm 2013
Diện tích đất

STT

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT

Tổng số


theo đối
tƣợng sử
dụng

Theo đối
tượng được
giao để
quản lý

Tổng diện tích tự nhiên

33.096.731

25.502.613

7.594.118

1

Đất nông nghiệp

26.822.953

23.425.441

3.397.512

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp


10.231.717

10.101.994

129.723

1.2

Đất lâm nghiệp

15.845.333

12.589.320

3.256.012

1.3

Đất nuôi trồng thủy sản

707.827

696.883

10.944 1.4

Đất làm muối

17.887


17.479

408 1.5 Đất

nông nghiệp khác

20.19 19.766 424 2

Đất phi

nông nghiệp

3.796.871

2.011.009

2.1

Đất ở

1.785.862

702.303

696.816

5.486

2.1.1 Đất ở tại nông nghiệp


558.488

555.573

2.914

2.1.2 Đất ở tại đô thị

143.815

141.243

2.572

2.2

Đất chuyên dùng

1.904.575

904.726

999.849

2.3

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

15.296


15.064

232 2.4 Đất

101.966

91.798

10.169 2.5

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

1.068.418

74.671

993.747

Đất phi nông nghiệp khác

4.313

2.787

1.526 3

Đất chưa sử dụng

2.476.908


291.31

2.185.598

Đất có mặt nước ven biển

56.324

12.223

44.101

nghĩa trang, nghĩa địa

2.6

4

(Nguồn: Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ngày 21
tháng 7 năm 2014).[1]


16

Hình 2.1: Diện tích đất tự nhiên của cả nƣớc năm 2013
Theo hình 2.1: thì diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn 80,91% do
đó cho thấy việt nam là một nước kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, chiếm lĩnh vị
trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việt Nam có sản lượng lúa gạo xuất
khẩu đạt trên 6,6 triệu tấn đứng thứ ba thế giới sau Thái Lan Và Ấn độ (năm

2013).
Đất phi nông nghiệp chiếm 11,45% diện tích đất tự nhiên tuy ít hơn
nhiều so với đất nông nghiệp nhưng nó giữ vị trí quan trọng trong tương lai,
diện tích đất phi nông nghiệp tăng dần do quá trình đô thị hóa.
Đất chưa sử dụng và đất có mặt nước ven biển chiếm tỉ trọng thấp
7,64% đất tự nhiên cần đưa vào sử dụng trong tương lai, phục vụ sản xuất
chánh lãng phí tiềm năng đất đai, tận dụng tốt mọi nguồn lực hiện có.
Diện tích trồng cây hàng năm chiếm 63,64% lớn hơn so với đất trồng
cây hàng năm 26,3%
Cây hàng năm là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng và tồn tại
không quá một năm, bao gồm cây lương thực có hạt (lúa, ngô, kê, mỳ...), cây


17

công nghiệp hàng năm (mía, cói, đay...), cây dược liệu hàng năm, cây thực
phẩm và cây rau đậu.
Cây lâu năm là loại cây trồng sinh trưởng và cho sản phẩm trong nhiều
năm, bao gồm cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su...), cây ăn quả
(cam, chanh, nhãn...), cây dược liệu lâu năm (quế, đỗ trọng...).
Diện tích đất canh tác của Việt Nam vào loại thấp nhất thế giới, đất canh tác
chỉ khoảng 0,12 ha/người. Trong khi những mảnh đất màu mỡ cứ ít đi,
nhường chỗ dần cho những khu công nghiệp, sân golf thì mỗi năm dân số tăng
khoảng 01 triệu người. Đất nông nghiệp không thể phục hồi hoặc có thể thì rất ít. Tuy
trước mắt Việt Nam vẫn là một nước xuất khẩu lương thực khá ổn định, an ninh
lương thực cấp quốc gia chưa phải điều đáng lo ngại. Nhưng cứ với tốc độ chuyển
đổi đất như hiện nay sẽ đặt cho tương lai nhiều thách thức.
Vì vậy, vấn đề đảm bảo lương thực, thực phẩm trong khi diện tích đất nông
nghiệp ngày càng giảm đang là một áp lực rất lớn. Do đó việc sử dụng hiệu quả
nguồn tài nguyên đất nông nghiệp càng trở nên quan trọng đối với nước ta.

2.4.4. Hiệu quả và tính bền trong sử dụng đất
2.4.4.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất
Hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu của việc mang lại. Do tính chất mâu
thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày càng cao của con người
mà ta phải xem xét kết quả phải tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ ra để tạo ra kết quả
đó là bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu ích không? Chính vì thế khi đánh giá hoạt
động sản xuất không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá
chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đó.
Để xác minh bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những
luận điểm của Mác và những luận điểm lý thuyết hệ thống sau:
- Thứ nhất: bản chất của hiệu quả là yêu cầu tiết kiệm thời gian, thể
hiện trình độ nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời


×