Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Tính toán khí tượng thuỷ văn phục vụ điều tiết hồ chứa nước Khe Cả – xã Cẩm Phả Huyện Hoành Bồ – Tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 71 trang )

MỞ ĐẦU
Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, có vai trò quyết định đối với sự tồn
tại và phát triển của sự sống trên trái đất. Nước cũng là tài nguyên thiết yếu và
không thể tách rời của các lưu vực sông. Việc sử dụng nước có mối liên quan mật
thiết với sử dụng đất và ảnh hưởng đến hệ sinh thái lưu vực. Tuy nhiên hiện nay do
sự gia tăng về dân số, tốc độ đô thị hoá nhanh, nhu cầu về nước cho sinh hoạt, cho
sản xuất ngày càng trở nên cấp thiết. Mâu thuẫn giữa các hộ dùng nước tăng. Nhiều
vấn đề nảy sinh như nước thải, ô nhiễm môi trường ở nhiều nơi, nhất là ở các khu
đô thị đông dân.
Là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên nước tương đối phong
phú, tiềm năng về trữ lượng nước của Việt Nam tập trung chủ yếu trên 9 hệ thống
sông lớn, nhưng khoảng 2/3 lại bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ quốc gia, mùa khô kéo
dài 6 đến 7 tháng làm cho nhiều vùng thiếu nước trầm trọng. Chính vì vậy nguồn tài
nguyên thiên nhiên này càng cần được sử dụng và phân bổ một cách hợp lý, tăng
hiệu quả và giá trị một cách tối đa.
Do tác động của các hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, làm tình hình thời
tiết, thuỷ văn ở nước ta trong những năm gần đây có những diễn biến phức tạp. Bão
nhiều và cường độ mạnh, giông, lốc, mưa trên diện rộng. Nước ta luôn luôn phải
đối phó với thiên tai, bất thường đa dạng làm ảnh trực tiếp tới nông nghiệp gây mất
mùa hạn hán làm cho cuộc sống người dân trở nên khó khăn. Chình vì vậy cần phải
xây dựng hồ chứa phục vụ nước tưới cho nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và
phòng lũ.
Do điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa mà ở nước ta nói chung, tỉnh Quảng
Ninh nói riêng hàng năm mưa chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa nhiều và và mùa
mưa ít, tương ứng với mùa lũ và mùa cạn. Điều này rất bất lợi cho sản xuất và đời
sống sinh hoạt của người dân ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội. Để
khắc phục điều đó một trong những biện pháp là xây dựng những hồ chứa nước
nhằm tích nước trong mùa lũ và điều tiết sử dụng trong mùa cạn. Một trong những
bước đầu tiên đóng vai trò hết sức quan trọng là tính toán khí tượng thủy văn cho
các công trình khai thác sử dụng nguồn nước.
Trong xu thế phát triển kinh tế của cả nước huyện Hoành Bồ Quảng Ninh


trong tương lai sẽ là vùng du lịch biển đảo quan trọng. Để phục vụ cho sự phát triển
kinh tế đó huyện đang chuẩn bị dự án xây dựng hồ chứa nước phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, du lịch. Để phục vụ cho dự án này em chọn đề tài
“Tính toán khí tượng thủy văn phục vụ điều tiết hồ chứa nước Khe Cả – xã Cẩm


Phả - Huyện Hoành Bồ – Tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài thiết kế đồ án tốt nghiệp.
Nội dung đồ án ngoài phần mở đầu, kết luận còn có 4 chương như sau:
Chương 1: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
Chương 2: Tính toán đặc trưng khí tượng.
Chương 3: Tính toán dòng chảy năm.
Chương 4: Tính toán điều tiết hồ chứa.
Qua đây, để hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Tính toán khí tượng
thuỷ văn phục vụ điều tiết hồ chứa nước Khe Cả – xã Cẩm Phả - Huyện Hoành
Bồ – Tỉnh Quảng Ninh”, em xin chân thành cảm ơn:
- Thầy giáo Nguyễn Sơn Tùng
- Các thầy cô giáo trong khoa Thuỷ văn và Tài nguyên nước.
- Gia đình và bạn bè.
Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên và chỉ bảo em trong suốt thời
gian qua để em hoàn thành đồ án này.
Trong quá trình nghiên cứu, học hỏi, tiếp thu kiến thức để làm đồ án, mặc dù đã cố
gắng song do vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, đồ án của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự chỉ dẫn của các
thầy, các cô để em hoàn thiện hơn đồ án của mình đồng thời có thể làm tốt nhiệm
vụ công tác được giao trong vai trò là một kỹ sư khi ra trường.


Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
1.1 Đặc điểm tự nhiên.
1.1.1Vị trí địa lý.

a. Huyện Hoành Bồ
Hoành Bồ có vị trí độc đáo tiếp giáp với 3 thị xã và thành phố của tỉnh. Hoành
Bồ có toạ độ địa lý: Kinh độ: Từ 106050’ đến 107015’ kinh độ đông. Vĩ độ: Từ
20054’47’’ đến 21015’ vĩ độ bắc.
Phía Bắc giáp huyện Ba Chẽ và Sơn Động (Bắc Giang), phía Nam là vịnh Cửa
Lục thuộc thành phố Hạ Long, phía đông giáp thị xã Cẩm Phả, phía Tây giáp thị xã
Uông Bí.
Hoành Bồ có quốc lộ 279 đã được nâng cấp chạy qua, đường dẫn Cầu Bang nối
liền với thành phố Hạ Long đang trong giai đoạn hoàn thành, liền kề với khu du lịch
Hạ Long, các trung tâm khai thác than lớn của tỉnh và cả nước là Hòn Gai, Uông Bí
và Cẩm Phả. Do đó, Hoành Bồ được đánh giá như một huyện ngoại ô và vệ tinh của
thành phố Hạ Long. Ví trí đó tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh giao lưu kinh tế,
thúc đẩy các lĩnh vực mà huyện có lợi thế như cung cấp thực phẩm, rau quả cho các
khu công nghiệp, du lịch Hạ Long và các đô thị khác. Đồng thời Hoành Bồ cũng có
khả năng phát triển thêm nhiều tuyến điểm du lịch bên cạnh di sản thiên nhiên thế
giới Vịnh Hạ Long.
b. Tỉnh Quảng Ninh:
- Quảng Ninh là một tỉnh lớn ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam. Tỉnh Quảng
Ninh có dáng một hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng đông bắc - tây nam.
Phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp. Phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu
vịnh Bắc Bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông và bãi triều, bên ngoài là hơn
hai nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có 1.030 đảo có tên, còn lại hơn một nghìn hòn
đảo chưa có tên.
- Ðịa giới Quảng Ninh trải rộng từ kinh độ đông 106 o26' đến kinh độ đông 108o
33' và từ vĩ độ bắc 20o40' đến vĩ độ bắc 21o40'. Bề ngang từ đông sang tây, khoảng
dài nhất là 195 km. Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng dài nhất là 102 km.
- Ðiểm cực bắc là dãy núi cao thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu.
Ðiểm cực nam là đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Ðồn. Ðiểm cực tây
là sông Vàng Chua ở xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện Ðông Triều. Ðiểm
cực đông trên đất liền là múi Gót ở đông bắc xã Trà Cổ, thị xã Móng Cái.

- Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân
dân Trung Hoa. Trên đất liền, phía bắc các huyện Bình Liêu, Quảng Hà và thị xã
Móng Cái giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Ðông Hưng, tỉnh Quảng Tây với
chiều dài 132,8 km. Ðôi bên có chỗ núi đồi và thung lũng nối liền (40,8 km) còn


phần lớn (92 km) ngăn cách bởi sông suối, trong đó có đoạn thượng nguồn sông Ka
Long và sông Bắc Luân.
- Về phía biển ngoài các đảo là đảo Trần và quần đảo Cô Tô thuộc huyện Cô Tô và
vùng nội thuỷ, Quảng Ninh và vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và vùng thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ kéo dài theo hướng bắc nam gần 200 hải lý giáp vùng biển Trung Quốc ở phía đông. Quảng Ninh có hơn
300 km giáp Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương và thành phố Hải Phòng. Diện tích
toàn tỉnh Quảng Ninh là 8.239,243 km 2 (phần đã xác định). Trong đó diện tích đất
liền là 5.938 km2, vùng đảo, vịnh, biển (nội thuỷ) là 2.448,853 km 2. Riêng các đảo
có tổng diện tích là 619,913 km2
1.1.2 Địa hình địa mạo
Quảng Ninh là tỉnh miền núi – duyên hải. Hơn 80 % đất đai là đồi núi, hơn
2000 hòn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả núi, ta có thể thấy các vùng địa
hình sau đây:
* Vùng núi chia làm 2 vùng:
- Vùng núi miền đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Quảng Hà đến Móng Cái.
Ðây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn Ðại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ
đạo là đông bắc - tây nam. Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Quảng
Hà.
- Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía bắc thị xã Uông
Bí và thấp dần xuống ở phía bắc huyện Ðông Triều. Vùng núi này là những dãy nối
tiếp hơi uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Ðông Triều với đỉnh Yên
Tử (1.068 m) trên đất Uông Bí và đỉnh Am Váp (1.094 m) trên đất Hoành Bồ.
* Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hoá
và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các triền

sông và bờ biển. Ðó là vùng Ðông Triều, Uông Bí, bắc Yên Hưng, nam Tiên Yên,
Quảng Hà và một phần Móng Cái. ở các cửa sông, các vùng bồi lắng phù sa tạo nên
những cánh đồng và bãi triều thấp. Ðó là vùng nam Uông Bí, nam Yên Hưng (đảo
Hà Nam), đông Yên Hưng, Ðồng Rui (Tiên Yên), nam Quảng Hà, nam Móng Cái.
Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du và đồng bằng ven biển
thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là những vùng dân cư trù phú.
* Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo. Hơn hai
nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/2779), đảo trải dài theo đường
ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu,
Bane Sen, lại có đảo chỉ như một hòn non bộ. Có hai huyện hoàn toàn là đảo là
huyện Vân Ðồn và huyện Cô Tô. Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn


đảo đá vôi nguyên là vùng đại hình Karst bị nước bào mòn tạo nên muôn nghìn hình
dáng bên ngoài và trong lòng là những hang động kỳ thú. Vùng ven biển và hải đảo
Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn những bãi cát trắng táp lên từ sóng
biển. Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân
Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, MinhChâu,
NgọcVùng...).
- Ðịa hình đáy biển Quảng Ninh, không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20
m. Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi
sinh trưởng của các rạn san hô rất đa dạng. các dòng chảy hiện nay nối với các lạch
sâu đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc
khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng cảng biển
và giao thông đường thuỷ rất lớn.
1.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng
a. Đất
Địa hình Quảng Ninh có tuổi kiến tạo trẻ nên lớp đất phong hoá không dày, mật
độ chia cắt lớn nên đất đai có đặc tính chung là giàu oxit sắt, nhôm, tầng mùn mỏng,
ít các chất dinh dưỡng dễ tiêu. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất là đất feralít đồng

cỏ thứ sinh phát triển ở địa hình đồi núi thấp.
Quảng Ninh có quỹ đất dồi dào với 601.000 ha, trong đó 50.364 ha đất nông
nghiệp đang sử dụng, 146.019 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có thể trồng
cỏ, phù hợp cho chăn nuôi, khoảng gần 20.000 ha có thể trồng cây ăn quả.
Bảng 1-1:Kếhoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015)
Thứ
tự

1
2
3
4
5
6

Loại đất
Tổng diện
tích đất tự
nhiên
Đất nông
nghiệp
Đất phi nông
nghiệp
Đất chưa sử
dụng
Đất đô thị
Đất khu bảo
tồn thiên
nhiên
Đất khu du

lịch

Năm hiện
trạng 2010
(ha)

Năn 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

610235.31

610235.31

610235.31

610235.31

610235.31

610235.31

460119.34


460201.11

459638.09

456955.31

454956.27

450582.00

83794.82

84680.61

91017.49

98140.93

103664.83

113331.00

66321.15

65353.59

59579.73

55139.07


51614.21

46322.31

82426.96

101636.65

101636.65

103006.28

118439.03

123659.00

20793.00

21021.00

23708.00

23708.00

35822.00

36732.00

7791.05


8304.05

8304.05

10079.68

10968.47

11531.30

Các năm trong kỳ kế hoạch

(Nguồn: quangninh.gov.vn)
b. Thảm phủ thực vật


Quảng Ninh là vùng đất đa dạng về địa hình, khí hậu thổ nhưỡng nên hệ sinh
thái cũng phát triển đa dạng và phong phú về chủng loại.
Thực vật ở Quảng Ninh có thế mạnh ở rừng và đất rừng. Ðất canh tác hẹp và
kém phì nhiêu nên sản lượng lúa, ngô, khoai thấp song bù lại là tiềm năng trồng cây
ăn quả, cây lấy gỗ và nhiều loại cây công nghiệp. Hiện nay Quảng Ninh đang mở
rộng diện tích cây ăn quả, trong đó có vùng vải thiều Đông Triều 3.000 ha đã thu
hoạch. Vùng chè Quảng hà đã cho chè búp chất lượng tốt.
Trước đây Quảng Ninh có nhiều giống gỗ tốt, nhiều nhất là lim, táu, nay diện tích
lớn nhất là trồng thông vừa lấy nhựa vừa lấy gỗ. Rừng bạch đàn, keo cũng đang mở
rộng để vừa phủ kín đất trồng, vừa lấy gỗ cho công nghiệp mỏ (chống lò). Vùng núi
Quảng Ninh đang phục hồi và phát triển những giống cây đặc sản như quế, hồi,
trẩu, sở và những cây dược liệu. Trong đó ở Quảng Ninh có cây ba kích nổi tiếng.
Với 3/4 diện tích tự nhiên là rừng và ít rừng, nếu được bảo vệ và trồng thêm nhiều,
rừng Quảng Ninh sẽ phát huy thế mạnh và là một nguồn lợi lớn của Quảng Ninh.

Các đảo của vườn quốc gia Bái Tử Long đều có quy mô nhỏ, trên đó không có
dòng chảy mặt thường xuyên thay vì có một số suối ngắn và dốc hình thành trong
mưa. Thảm thực vật trên đảo tuy tương đối dày song không có khả năng sinh thuỷ
mà chỉ có khẳ năng cân bằng động thái nước mặt đệm giữa nước ngầm do nước
mưa trữ trong vỏ phong hoá và nhu cầu tiêu thụ của thảm thực vật hiện có. Điều đó
có nghĩa là mọi hoạt động của con người triệt thoái thảm thực vật hay bóc lộ vỏ
phong hoá trên đảo dễ dẫn tới phá vỡ cân bằng nước trên đảo và mất thảm thực vật.
1.1.4 Mạng lưới sông suối:
- Quảng Ninh có nhiều sông suối nhưng các sông đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn.
Lưu lượng và lưu tốc rất khác biệt giữa các mùa. Mùa đông, các sông cạn nước, có
chỗ trơ ghềnh đá nhưng mùa hạ lại ào ào thác lũ, nước dâng cao rất nhanh. Lưu
lượng mùa khô 1,45 m3/s, mùa mưa lên tới 1500 m3/s, chênh nhau 1.000 lần.
- Sông Tiên Yên có chiều dài 82 km bao gồm 7 phụ lưu trên lưu vực rộng 1070
2
km bắt nguồn từ độ cao 1175 m thuộc địa phận Bình Liêu. Chủ lưu rộng trung
bình 100 m và sâu 3 m, lưu lượng thấp nhất đạt 28 m 3/s. Hàng năm, sông Tiên Yên
đổ ra biển khoảng 660 x 106 m3 nước và 0,0347 x 106 tấn phù sa. Tuy nhiên, phần
lớn lượng phù sa này tạo nên các chương cát ngầm và bãi triều vùng cửa sông Tiên
Yên, phần nhỏ còn lại đổ vào khu vực vịnh Bái Tử Long qua cửa Mô.
- Quảng Ninh có đến 30 sông, suối dài trên 10 km nhưng phần nhiều đều nhỏ.
Diện tích lưu vực thông thường không quá 300 km2, trong đó có 4 con sông lớn là
hạ lưu sông Thái Bình, sông Ka Long, sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ. Mỗi sông
hoặc đoạn sông thường có nhiều nhánh. Các nhánh đa số đều vuông góc với sông
chính.


- Đại bộ phận sông có dạng xoè hình cánh quạt, trừ sông Cầm, sông Ba Chẽ,
sông Tiên Yên, sông Phố Cũ có dạng lông chim.
- Nước ngập mặn xâm nhập vào vùng cửa sông khá xa. Lớp thực vật che phủ
chiếm tỷ lệ thấp ở các lưu vực nên thường hay bị xói lở, bào mòn và rửa trôi làm

tăng lượng phù sa và đất đá trôi xuống khi có lũ lớn do vậy nhiều nơi sông suối bị
bồi lấp rất nhanh, nhất là ở những vùng có các hoạt động khai khoáng như ở các
đoạn suối Vàng Danh, sông Mông Dương.
- Ngoài 4 sông lớn trên, Quảng Ninh còn có 11 sông nhỏ, chiều dài các sông từ
15 – 35 km, diện tích lưu vực thường nhỏ hơn 300 km 2, chúng được phân bố dọc
theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái
Xương, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dương, sông Diễn Vọng, sông
Man, sông Trới, sông Míp.
- Sông Diễn Vọng bắt nguồn từ dãy núi Am Vát cao 1094 m chảy trên địa bàn
huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, ra vịnh Cửa Lục, gần thành phố Hạ Long.
1.1.5 Chế độ thủy triều:
- Vùng biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, một vịnh lớn nhưng kín lại có nhiều
lớp đảo che chắn nên sóng gió không lớn như vùng biển Trung Bộ. Chế độ thuỷ
triều ở đây là nhật triều điển hình, biên độ tới 3 - 4 m. Nét riêng biệt ở đây là hiện
tượng sinh "con nước" và thuỷ triều lên cao nhất vào các buổi chiều các tháng mùa
hạ, buổi sáng các tháng mùa đông những ngày có con nước cường. Trong vịnh Bắc
Bộ có dòng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa
đông bắc nên đây là vùng biển lạnh nhất nước ta. Nhiệt độ có khi xuống tới 130C.
- Chế độ độ thủy triều và mực nước biển khu vực vườn quốc gia Bái Tử Long
có 2 đặc điểm nổi bật:
+ Là khu vực có chế độ thủy triều toàn nhật đều điển hình với đặc trưng mỗi
tháng có 2 kỳ nước cường và 2 kỳ nước kém. Mỗi kỳ nước cường từ 11 đến 13
ngày, mức nước cáo nhất có thể cao từ 3,5 đến 4 m so với mức nước 0 hải đồ
(0mHĐ). Mỗi kỳ nước kém từ 3 đến 4 ngày, mức nước cáo nhất từ 0,5 đến 1m so
với mức nước 0mHĐ.
+ Mực nước khu vực này có biên độ dao động lớn nhất nước ta. Mực nước
lớn nhất có thể đạt tới 4,8 m.
Theo kinh nghiệm bản địa, các tháng 5 và 10 có biên độ triều lớn nhất. Khoảng
từ tháng 4 tới tháng 8 nước lớn về đêm, cạn vào ban ngày; từ tháng 9 tới tháng 3
năm sau nước thường lớn vào ban ngày và cạn về đêm. Thời điểm nước lớn và mực

nước cao, thấp là yếu tố ảnh hưởng rất nhiều tới đặc tính sinh trưởng, phát triển của
các loài thuỷ sản, đồng thời cũng là yếu tố ảnh hưởng rất sâu sắc tới các hoạt động
đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, giao thông và dịch vụ du lịch.


1.1.6 Đặc điểm khí tượng, thủy văn
 Khái quát chung:
- Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Một
năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đây là vùng nhiệt đới - gió mùa. Mùa hạ
nóng, ẩm, mưa nhiều, gió thịnh hành là gió đông nam. Mùa đông lạnh, khô hanh, ít
mưa, gió là gió đông bắc.
- Nằm trong vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lượng bức xạ trung bình hàng năm
115,4 kcal/cm2. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm trên 21 0C. Độ ẩm không
khí trung bình năm là 84 %. Từ đó lượng mưa hàng năm lên tới 1.700 - 2.400 mm,
số ngày mưa hàng năm từ 90 - 170 ngày. Mưa tập trung nhiều vào mùa hạ (hơn
85%) nhất là các tháng 7 và 8. Mùa đông chỉ mưa khoảng 150 đến 400 mm. So với
các tỉnh Bắc Bộ, Quảng Ninh chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc mạnh hơn. Đây là
nơi "đầu sóng ngọn gió". Gió thổi mạnh và so với các nơi cùng vĩ độ thường lạnh
hơn từ 1 đến 30C.
- Trong những ngày gió mùa đông bắc, ở vùng núi cao Bình Liêu, Hải Hà, Đầm
Hà nhiệt độ có khi xuống dưới 0 0C. Quảng Ninh cũng chịu ảnh hưởng lớn của bão
tố. Bão thường đến sớm (các tháng 6, 7, 8) và có cường độ khá mạnh, nhất là ở
vùng đảo và ven biển.
- Tuy nhiên do diện tích lớn lại nhiều vùng địa hình nên khí hậu giữa các vùng
lại khác nhau. Huyện địa đầu Móng Cái lạnh hơn lại mưa nhiều: nhiệt độ trung bình
năm là 220C, lượng mưa trung bình năm tới 2.751 mm. Huyện Yên Hưng ở tận
cùng phía nam, nhiệt độ trung bình năm là 24 0C, lượng mưa trung bình năm là
1.700 mm. Vùng núi cao của Hoành Bồ, Ba Chẽ khí hậu khá khắc nghiệt, mỗi năm
thường có 20 ngày sương muối và lượng mưa hàng năm thấp. Cũng là miền núi
nhưng Bình Liêu lại có mưa lớn (2.400 mm), mùa đông kéo dài tới 6 tháng. Vùng

hải đảo lại không phải là nơi mưa nhiều nhất, chỉ từ 1.700 đến 1.800 mm/năm,
nhưng lại là nơi rất nhiều sương mù về mùa đông.
- Quảng Ninh có tài nguyên nước khá phong phú và đặc sắc:
+ Nước mặt chủ yếu là nước sông hồ, các sông lớn là: sông Ka Long (đoạn chủ
yếu là đường biên giới quốc gia giáp Trung Quốc), sông Hà Cối, sông Ðầm Hà,
sông Tiên Yên, sông Phố Cũ, sông Ba Chẽ, sông Diễn Vọng, sông Trới, sông Míp,
sông Uông, sông Ðạm, sông Cầm và ranh giới phía nam tỉnh là sông Kinh Thầy nối
với sông Ðá Bạch chảy ra sông Bạch Ðằng.
+ Nước ngầm Quảng Ninh khá phong phú. Ngay trên các đảo lớn đều có nguồn
nước ngầm có thể khai thác. Hiện nay chưa thăm dò hết, tại 13 khu vực đô thị và
công nghiệp đã khảo sát và ước tính có thể khai thác tại đây 64.388 m 3/ngày.
- Quảng Ninh có nhiều điểm nước khoáng uống được ở Quang Hanh (Cẩm Phả),


Khe Lạc (Tiên Yên), Ðồng Long (Bình Liêu). Nước khoáng uống được tập trung ở
khu vực km 9 (xã Quang Hanh, Cẩm Phả), hiện nay có 15 lỗ khoan thăm dò và tính
sơ bộ trữ lượng là 1.004 m3/ngày, trong đó 4 lỗ khoan đã đưa vào khai thác (đóng
chai và nạp thêm khí cacbonic) và đã trở thành mặt hàng nước uống được ưa
chuộng. Nước khoáng Quang Hanh trong suốt không màu, không mùi, có vị hơi
mặn, độ khoáng hoá từ 3,5 đến 5,05g/l. Thành phần vi lượng chủ yếu là: Na, Ka,
Ca, Mg, Cl, SO4, H2CO3 hàm lượng thay đổi tuỳ vị trí lỗ khoan. Với các vi lượng
này, nước khoáng Quang Hanh rất có lợi cho giải khát và tiêu hoá. Nước khoáng
không uống được tập trung ở khu vực km11 và km12 Cẩm Phả và ở xã Tam Hợp
(cũng thuộc thị xã Cẩm Phả). Loại nước khoáng này có nồng độ khoáng khá cao,
nhiệt độ trên 350C nên có thể tận dụng điều trị một số bệnh.
 Tình hình nghiên cứu khí tượng thủy văn trên khu vực huyện Hoành Bồ
Hồ chứa Khe Cả thuộc địa phận huyện Hoành Bồ không có các trạm đo khí
tượng, thủy văn. Vì vậy để tính toán các đặc trưng khí tượng, thủy văn ta dựa vào số
liệu khí tượng, thủy văn của các trạm trong hoặc gần khu vực. Cụ thể trạm khí
tượng ta lấy trạm Khí tượng Cửa Ông để tính toán, còn trạm thủy văn ta dùng trạm

Dương Huy.
Bảng 1-2:Bảng chuỗi số liệu dùng để tính toán các đặc trưng khí tượng, thủy
văn khu vực hồ Khe Cả
Trạm khí
tượng
Cửa Ông
Trạm thủy văn
Dương Huy

Nắng
19902001

Bốc hơi
19862001

Đặc trưng khí tượng
Độ ẩm
Độ ẩm
min
Nhiệt độ Mưa ngày
19601986196019602001
2001
2001
2007

Mưa
tháng
19602007

Số liệu dòng chảy trung bình tháng

Từ năm 1961 – 1970

Nguồn: Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn quốc gia.
1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ
1.2.1 Tình hình dân số
Tính đến thời điểm tháng 4/2009, dân số Hoành Bồ có 46.435 người với 7 dân
tộc anh em cùng chung sống gồm: Dân tộc Kinh, Dao, Hoa, Sán Dìu, Tày, Nùng,
Cao Lan. Trong đó, dân tộc thiểu số (DTTS) là 16.961 người, chiếm 36,5% dân số
toàn huyện.
* Định hướng về công tác dân số và giải quyết việc làm.
Đẩy mạnh công tác dân số,nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, mở rộng đào tạo
nghề, tiếp tục thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo. Chuyển đổi cơ cấu lao


động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công
nghiệp, dịch vụ. Phát triển doanh nghiệp, mở rộng ngành nghề tạo thêm việc làm.
Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Dự báo dân số, lao động đến năm 2020.
Bảng 1-3: Dự báo dân số và lao động đến năm 2020
Tổng dân số theo chu kỳ
TT

1

2

Thành phần dân số, lao động

Dân số tăng thêm theo
thời kỳ


Năm
2005

Năm
2010

Năm
2020

Năm
2006-2010

Năm
2011-2020

-Tổng dân số (nghìn người)

1.07

1.124

1.234

54

113

- Dân số thành thị (nghìn
người)


518.9

562.1

686.7

43.2

124.6

- tỷ lệ so với số dân ( %)

48.5

50

55.5

Dân số trong độ tuổi lao động
(nghìn người)

573.5

616

680.5

42.5


64.5

- tỷ lệ so với dân số (%)

53.6

54.8

55

- lao động cần bố trí việc làm
(nghìn người)

574.7

566.7

639.7

42

73

1.2.2 Tình hình khai thác thủy lợi trong khu vực
Đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho diện
tích lúa và rau màu. Giải quyết tiêu úng, chống lũ nhằm phòng, tránh thiên tai, góp
phần bảo vệ sản xuất, tính mạng và tải sản của nhân dân.
Toàn tỉnh còn có 69 công trình hồ, đập các loại. Hệ thống hồ, đập chính tập
trung tại các vùng nông nghiệp như huyện Đông Triều, Yên Hưng và các huyện
miền Đông. Hệ thống này gồm 7 công trình với tổng trữ lượng 222 triệu m3, có khả

năng cung cấp nước tưới cho 28.500 ha; trong đó công trình lớn nhất là hồ Yên Lập
(thuộc dịa phận huyện Yên Hưng) với trữ lượng 118 triệu m3, có khả năng cung cấp
nước tưới cho 10.000 ha và cung cấp nước sinh hoạt cho 100.000 dân.


* Cấp nước.
- Các chỉ tiêu và nhu cầu dùng nước.
+ Nước sinh hoạt: 170 ÷ 200 lít/người/ngày đêm được cấp cho 85 ÷ 95% dân
số.
+ Nước công nghiệp: 22 ÷ 35 m3/ha/ngày đêm tính cho 70% diện tích.
+ Nước phục vụ du lịch, dịch vụ: 300 lít/người/ngày đêm tại thời điểm hiện
tại, dự kiến năm 2020 tăng lên: 400 lít/người/ngày đêm.
- Giải pháp cấp nước.
Lựa chọn nguồn nước: tận dụng khai thác nguồn nước mặt tại chỗ kết hợp với
nguồn nước ngầm. Giải pháp cụ thể:
+ Cấp nước cho cẩm Phả.
Hệ thống cấp nước Cẩm Phả (từ nhà máy nước Diễn Vọng công suất 60.000 –
120.000 m3/ngày đêm) được lấy với công suất 16.000 m3/ngày đêm.
Xây dựng hồ Khe Cả, diện tích khu vực hứng nước 19,8 km 2, để đảm bảo lưu
lượng khai thác phục vụ nhu cầu sử dụng nước.
Về dài hạn cần tính toán bổ sung thêm nguồn nước mặt từ sông Ba Chẽ tại
huyện Ba Chẽ cung cấp nhu cầu phát triển của xã Cẩm Phả nhất là sau khi được
công nhận là thành phố thứ 4 của tỉnh Quảng Ninh.
Trong tương lai, khi điều kiện về khoa học công nghệ, kinh tế phát triển nên
xây dựng trạm xử lý nước biển để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, du lịch, dịch vụ của
người trên khu vực không chỉ ở thành phố Cẩm Phả nói riêng mà toàn tỉnh Quảng
Ninh nói chung.
Ngành thuỷ lợi sẽ tập trung phục vụ sản xuất nông nghiệp, sản xuất công
nghiệp, cung cấp nước sinh hoạt cho các khu đô thị, thành phố cũng như vùng nông
thôn.



Chương 2: TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG
Để phục vụ cho việc tính toán nước dùng các mùa vụ trong nông nghiệp, cho
sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, và các nhu cầu sử dụng khác, trước hết
chúng ta cần tính toán các đặc trưng khí tượng
2 .1 Tính toán số liệu khí tượng, thuỷ văn.
Huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh nằm trong khu vực có chế độ khí hậu vùng
Bắc bộ. Trên Địa bàn thành phố Cẩm Phả không có trạm khí tượng, thủy văn vì vậy
để nghiên cứu đặc điểm khí tượng của khu vực có thể sử dụng tài liệu của trạm khí
tượng Cửa Ông nằm ở ngay cạnh để tính các đặc trưng khí tượng.
2.1.1 Chế độ nắng
Nắng là một yếu tố khí hậu có quan hệ chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị chi
phối bởi lượng mây trên khu vực. Ở trạm khí tượng Cửa Ông số giờ trung bình
trong thời khoảng từ năm1990-2001 đạt 1555.5 giờ.
Về mùa đông do lượng mây nhiều và thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn hơn
nên số giờ nắng cũng ít hơn. Số giờ nắng ít nhất là tháng III trung bình tháng không
vuợt quá 50 giờ, sau đó đến tháng I, tháng II trung bình trên 50 giờ ứng với thời kỳ
có lượng mây và số ngày nhiều mây nhất trong năm. Còn các tháng khác từ tháng V
trở đi thì số giờ nắng trung bình tháng của các năm đều đạt trên mức 100 giờ nắng.
Về mùa hè do lượng mây ít, nhất là lượng mây dưới và thời gian chiếu sáng dài
nên số giờ nắng nhiều hơn mùa đông. Trung bình mỗi tháng trong mùa này có từ
156.1 – 194.2 giờ nắng. Trong bảng 2-1 số giờ nắng các tháng trong năm trung
bình nhiều năm của trạm khí tượng Cửa Ông.
Bảng 2-1:Số giờ nắng tháng và năm trung bình nhiều năm trạm Cửa Ông
Tháng
Số giờ

I
II

III
IV
V
VI VII VIII IX
X
XI XII Năm
59.5 51.6 46.1 83.4 156.1 160.9 169.2 182.1 178.3 194.2 156.5 117.6 129.6


Hình 2-1: Mô hình phân phối giờ chiếu nắng tháng trung bình nhiều
năm trạm Cửa Ông
Qua biểu đồ phân phối giờ chiếu nắng trung bình nhiều năm cho ta thấy một cách
trực quan sự phân phối giờ chiếu nắng trung bình tháng nhiều năm tại trạm Cửa
Ông.
2.1.2 Chế độ nhiệt
Nhìn chung chế độ nhiệt ở Hoành Bồ – Quảng Ninh có chế độ nhiệt chung của
cả nước, nghĩa là mùa hè nhiệt độ cao và mùa đông thấp, tuy nhiên do đặc điểm của
địa hình nên cũng có những nét riêng.
Nhiệt độ không khí trung bình năm trạm Cửa Ông từ năm là 22,9 0C Các tháng
nóng nhất trong mùa hè (V, VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ không khí trung bình
tháng biến đổi từ 26,50C đến 28,10C. Theo số liệu đo được từ 1986 đến 2001 cho
thấy nhiệt độ không khí trung bình tháng lớn nhất đo được tới 37,2 0C ở Cửa Ông
(xuất hiện trong ngày 6-VII /2001).
Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình tháng tại Cửa Ông là 4.7 0C (21-II1996), Từ kết quả quan trắc này ta thấy sự chênh lệch nhiệt độ Max và Min khá lớn.
Biến trình nhiệt độ năm theo dạng một đỉnh. Tháng có nhiệt độ trung bình cao
nhất là tháng VII. Trong 3 tháng mùa lạnh thì tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất
là tháng I. Trong bảng 2-2 cho thấy nhiệt độ trung bình tháng trung bình trong nhiều
năm của trạm Cửa Ông.



Bảng 2-2:Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm trạm Cửa Ông
Thán
g
Trung
bình
Cao
nhất

I
16.
0
25.
3

II
16.4
25.7

III

IV

V

VI

VII

19.
0

28.
5

23.
0
30.
7

26.
5
33.
9

28.
2
34.
7

28.
3
34.
9

VII
I
27.9
34.8

IX
42.

3
33.
9

X

XI

24.5

20.8

32.3

29.8


m

XII
17.
6
26.
6

24.2
30.9

Hình 2-2: Mô hình phân phối nhiệt độ tháng trung bình nhiều
năm trạm Cửa Ông

Qua biểu đồ phân phối nhiệt độ trung bình nhiều năm cho ta thấy một cách trực
quan sự phân phối nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm tại trạm Cửa Ông.
2.1.3 Chế độ ẩm
Độ ẩm trong vùng giữa các tháng từ năm 1986 – 2001 biến đổi rất ít, độ ẩm
tương đối trung bình tháng trung bình nhiều năm đều đạt trên 77 %. Độ ẩm trung
bình lớn nhất xảy ra vào tháng III là tháng bầu trời thường đầy mây và mưa nhỏ,
mưa phùn. Độ ẩm trung bình thấp nhất xẩy ra vào tháng XI, XII khoảng 36%. Như
vậy vùng này chênh lệch độ ẩm giữa các tháng với nhau không lớn.
Bảng 2- 3 cho ta thấy sự thay đổi độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm và độ ẩm
tương đối thấp nhất trung bình tháng, năm của trạm.
Bảng 2-3: Đặc trưng độ ẩm của trạm Cửa Ông
Đặc điểm
Độ ẩm t/đ trung bình (%)
Độ ẩm t /đ TB thấp nhât
(%)

I
8
4
4
1

II
8
6
4
4

II
I

8
8
4
7

I
V
8
7
5
7

V
8
5
5
4

V
I
8
5
5
8

VI
I

VII
I


86

86

60

57

I
X
8
2
4
8

X
7
9
4
0

X
I
7
7
3
8

XI

I

Năm

77

84

36

48


Hình 2-3: Mô hình phân phối độ ẩm tháng trung bình nhiều
năm trạm Cửa Ông
Qua biểu đồ phân phối độ ẩm trung bình nhiều năm cho ta thấy một cách trực quan
sự phân phối độ ẩm trung bình tháng nhiều năm tại trạm Cửa Ông.

Hình 2-4: Mô hình phân phối độ ẩm thấp nhất tháng trung bình nhiều
năm trạm Cửa Ông
Qua biểu đồ phân phối độ ẩm thấp nhất trung bình nhiều năm cho ta thấy một
cách trực quan sự phân phối độ ẩm thấp nhất trung bình tháng nhiều năm tại trạm
Cửa Ông, cũng như tại khu vực nghiên cứu hồ Khe Cả huyện Hoành Bồ


2.1.4 Chế độ gió
Gió là sự chuyển động của không khí theo chiều ngang. Gió là nhân tố ảnh
hưởng nhiều nhất tới mưa và bốc hơi. Gió vận chuyển hơi nước từ nơi này đến nơi
khác làm tăng khả năng bốc hơi và làm thay đổi độ ẩm của không khí, gây ra nhiễu
động và là nguyên nhân của mưa.

Theo số liệu thống kê các trạm khí tượng từ 1960 đến 2001 cho thấy tốc độ gió
trung bình nhiều năm trạm Cửa Ông là 3,1m/s. Biên độ dao động trung bình tốc độ
gió các tháng của các năm từ 2,5 đến 3,6 m/s. Song vào mùa mưa bão tốc độ gió lớn
nhất ở đây có thể đạt tới 40 m/s ở Cửa Ông vào Tháng 3/1960.
Trong bảng 2-4 là tốc độ gió lớn nhất quan trắc được ở các tháng trong năm và
tốc độ gió trung bình từng tháng trong nhiều năm tại trạm khí tượng.
Bảng 2-4: Tốc độ gió trung bình tháng trung bình nhiều
năm trạm Cửa ông (m/s).
Đăc trưng gió
Tốc độ gió Tr.
binh

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX


X

XI

XII

Năm

3.4

3.0

2.6

2.5

2.8

3.0

3.2

2.8

3.3

3.6

3.6


3.1

3.1

Qua bảng: 2-4 ta thấy tốc độ gió trung bình tháng lớn nhất là tháng X, XI, tháng
có tốc độ gió trung bình tháng nhỏ nhất là tháng IV với giá trị 2,5 m/s. Chênh lệch
tốc độ gió trung bình các tháng của nhiều năm là không lớn, chúng chênh lệch nhau
không nhiều.

Hình 2-5: Mô hình phân phối tốc độ gió tháng trung bình nhiều năm trạm Cửa
Ông
2.1.5 Chế độ bốc hơi


Tài liệu đo bốc hơi trạm khí tượng Cửa Ông từ năm 1986 đến năm 2001. Lượng
bốc hơi trung bình nhiều năm ta tính được ở trạm Cửa Ông là 938.6 mm Trong
bảng: 2-5là lượng bốc hơi các tháng trong năm trung bình nhiều năm.
Bảng 2-5: Phân phối bốc hơi trung bình các tháng trạm Cửa Ông
Tháng
Z(mm
)

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

70.9

47.9

46.2

55.1

82.7

80.9

83.6

74.9

91.1

X
112.

3

XI
102.
4

XII
90.5

Qua bảng này ta thấy chênh lệch bốc hơi giữa các tháng khá lớn, lượng bốc hơi
tăng dần từ tháng III, sau đó đạt giá trị lớn nhất vào tháng X sau đó lại giảm dần,
tháng lớn nhất là tháng X đạt 112,6 mm, tháng có lượng bốc hơi bé nhất là tháng
tháng III đạt 46,2 mm.

Hình 2-6: Mô hình phân phối bốc hơi tháng trung bình nhiềunăm trạm Cửa
Ông
Qua biểu đồ phân phối bốc hơi trung bình nhiều năm cho ta thấy một cách trực
quan sự phân phối bốc hơi trung bình tháng nhiều năm tại trạm Cửa Ông, cũng như
tại khu vực nghiên cứu hồ Khe Cả huyện Hoành Bồ.
2.2 Tính toán mưa năm.
Mưa là một trong những yếu tố quan trọng nhất hình thành nên dòng chảy.
Lượng mưa là lớp nước mưa rơi trong một thời đoạn nào đó, đơn vị tính là mm.
Lượng mưa quan trắc trong một trận gọi là lượng mưa trận, trong một ngày đêm gọi
là lượng mưa ngày. Nếu thời đoạn tính toán là một tháng, một năm ta có tương ứng
lượng mưa tháng, lượng mưa năm. Không chỉ có lượng mưa đặc trưng cho mưa mà
còn có cường độ mưa và chế độ mưa. Cường độ mưa là lượng mưa rơi trong một
đơn vị thời gian, đơn vị tính thường là mm/phút hoặc mm/h. Chế độ mưa có thể
được hiểu là sự thay đổi có quy luật của mưa theo thời gian. Phân tích chế độ mưa
nhiều năm, chế độ mưa năm và chế độ mưa gây lũ là rất cần thiết trong tính toán



thủy văn. Tùy yêu cầu của bài toán cụ thể mà mưa được tính theo các thời khoảng
khác nhau.
2.2.1 Tính lượng mưa năm thiết kế.
Tính toán lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế phục vụ cho việc đánh giá
nguồn tài nguyên nước, tính toán được thành phần cân bằng nước trên lưu vực.
Để xác định được lượng mưa năm thiết kế ta cần phải xác định được các tham số
thống kê của chuỗi mưa năm: Trị số bình quân của chuỗi số
; hệ số biến đổi Cv
và hệ số không đối xứng CS của chuỗi mưa năm. Các tham số này được xác định
bằng cách vẽ đường tần suất lý luận.
Dựa vào số liệu 48 năm lượng mưa của trạm Cửa Ông sử dụng phần mềm vẽ
đường tần xuất của Đặng Duy Hiển vẽ đường tân suất lý luận lượng mưa năm và
xác định lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế.

Hình 2-7:đường tần suất lý luận lượng mưa năm tại trạm Cửa Ông(1960-2007)
Kết quả các thông số thống kê và lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế thống kê
trong bảng sau:


Bảng 2-6: Các thông số thống kê và Lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế
TSTK

Xp (mm)

CV

CS

P = 25%


P = 50%

P = 75%

Giá trị

2208.53

0.23

-0.09

2555.02

2216.15

1870.35

Trong đó:
n: Số năm quan trắc.
: Lượng mưa trung bình nhiều năm.
Cv: Hệ số biến đổi.
Cs: Hệ số không đối xứng.
XP: Lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế P.
Qua bảng 2-6 cho thấy lượng mưa năm của khu vực được đo tại trạm Cửa Ông
có độ biến động theo thời gian nhỏ. Lượng mưa lớn nhất đạt 3076 mm (năm 1966),
năm có lượng mưa nhỏ nhất đạt 1314,1 mm năm 1976
2.2.2 Phân phối mưa năm thiết kế.
Ở nước ta lượng mưa năm khá lớn, có tháng lượng mưa rất nhiều (có nơi đạt

trên 1000 - 1500 mm/tháng) có tháng có lượng mưa ít thậm chí trong năm có nhiều
tháng liên tục không có mưa. Những tháng có mưa nhiều thường gây lũ lụt, ngập
úng. Để phân biệt thời kỳ mưa nhiều và thời kỳ mưa ít tương ứng với mùa lũ và
mùa cạn trong sông ta thường chia thành hai mùa trong năm là mùa mưa và mùa
khô.
Chỉ tiêu phân mùa mưa:
Mùa mưa gồm những tháng liên tục có lượng mưa tháng vượt quá lượng tổn
thất ổn định nào đó. Lượng tổn thất đó có dùng khả năng bốc hơi (lấy lượng bốc hơi
mặt nước đo bằng chậu, bằng thùng) tương ứng làm đặc trưng tính toán. Mức độ ổn
định có thể lấy tần suất P 50% cho vùng có sự tương phản rõ rệt giữa mùa mưa
và mùa khô và P 75% với vùng còn lại.
Theo kết quả quan trắc nhiều năm ở Bắc Bộ trong tháng chuyển tiếp lượng bốc
hơi có thể lấy bằng 100 mm.
Đánh dấu các tháng có trị số lượng mưa tháng vượt trên 100 mm. Tính tần suất

P

Số lần vượt
= Tổng số năm thống kê

x 100%

Ta được kết quả phân mùa tại khu vực hồ Khe Cá như sau:(phụ lục 2-0)


Hình 2-8 : Biểu đồ lượng mưa trung bình nhiều năm trạm Cửa Ông(1960-2007)
Bảng 2-7 : phân bố mưa năm trung bình năm trạm Cửa Ông (1960-2007)
Tháng
số lần
suất hiện

Xtb(mm
)
P(%)

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

3


0

7

19

40

44

45

46

42

34

7

2

27.6

30.7

55.9

88.9


179.8

317.6

405.2

510.5

338.7

179.4

52.7

21.6

6

0

15

40

83

92

94


96

88

71

15

4

Ta thấy có 5 tháng vượt chỉ tiêu P

75%xuất hiện lượng mưa trên 100 mm.

Như vậy ở khu vực hồ Khe Cả mùa mưa kéo dài 5 tháng , từ tháng V đến tháng
IX, tháng có lượng mưa nhiều nhất vào tháng VIII chiếm 23.1% lượng mưa cả năm.
Trong thời diểm này lượng mưa thường lớn, và kéo dài trong nhiều ngày. Đây là
thời gian chủ yếu hình thành dòng chảy trong các sông hồ ao.
Nhiều tháng có lượng mưa nhỏ thường vào tháng XII, I của các năm. Mùa khô
của khu vực hồ Khe Cả kéo dài 7 tháng từ tháng X năm trước đến hết tháng IV năm
sau chiếm 20.7 % lượng mưa cả năm.
Do sự phân bố mưa rõ rệt từng mùa, mùa mưa lượng mưa rất lớn chiếm phần
lớn lượng mưa cả năm thường gây ra lũ vào mùa mưa còn mùa khô lượng mưa nhỏ
và thường có những ngày không mưa kéo dài gây hạn hán và khó khăn trong nhu
cầu sử dụng nước.
Phân phối mưa năm theo thời khoảng tháng thiết kế:


Lượng mưa năm thiết kế ứng với các tần suất P = 25%, 50%, 75% ta xác định được
thông qua tính toán lượng mưa năm thiết kế ở phần tính toán mưa năm thiết kế ở

bảng 2-6.
Mô hình mưa năm thiết kế thời khoảng tháng theo dạng này chọn mô hình mưa
năm đại biểu thực tế rồi thu phóng thành mô hình mưa năm thiết kế. Khi chọn năm
đại biểu ta chọn theo các yêu cầu sau:
− Năm đại biểu mưa nhiều là năm có lượng mưa ứng với nhóm tần suất P = 1
33% có thời gian mưa kéo dài trong năm, lượng mưa mùa mưa khá lớn, tháng
lớn nhất rơi đúng vào tháng mưa lớn nhất xuất hiện nhiều trong nhóm năm
quan trắc.
− Năm đại biểu mưa ít là năm có lượng mưa ứng với nhóm tần suất P = 67
100% năm có thời gian mùa khô kéo dài trong năm, lượng mưa mùa khô tương
đối ít, có tháng mưa nhỏ nhất xuất hiện đúng vào tháng mưa nhỏ nhất xuất hiện
nhiều trong năm.
− Năm đại biểu mưa trung bình là năm có lượng mưa tháng, lượng mưa năm bằng
số trung bình nhiều năm của năm quan trắc.
• Đối với khu vực hồ Khe Cả:


Năm mưa nhiều chọn năm thực tế 1968 có lượng mưa năm X = 2568.60
mm làm năm đaị biểu.

• Năm mưa trung bình chọn năm thực tế 1971 có lượng mưa năm 2263.7 mm
làm năm đại biểu.
• Năm mưa ít chọn năm thực tế 2003 có lượng mưa năm 1895.2 mm làm năm
đại biểu.
Như vậy hệ số thu phóng từ mô hình mưa năm đại biểu sang mô hình mưa thiết
kế là K p% = ; Kp = 25% = 0,995 ; Kp = 50% = 0,979 ; Kp = 75% = 0,987
Nhân các hệ số này với lượng mưa từng tháng của các năm đại biểu ta được mô
hình mưa thiết kế.



Bảng 2-8: Phân phối mưa năm ứng với các tần suất thiết kế khu vực hồ Khe Cả
Tháng
Xdb
(mm)
Γ%

I

II

III

22. 54
3 .1

49.
7

1

2

Xp(m
m)

22. 53
2
.8

Xdb

(mm)

11. 19
7 .2

Γ%
Xp(m
m)
Xdb
(mm)
Γ%
Xp(m
m)

1

1

11. 18
5 .8

2

VII
IX X XI
I
Năm nhiều nước (25%)
85. 257 225
108 460 227 44
47.3

2 .9
.2
9.3 .8
.7 .5
IV

3

V

10

VI

9

VII

2

42

18

9

2

XII


4.6
0

49. 84. 256
108 458 226 44
224 47
4.6
5 7
.6
3.8 .5
.6 .3
Năm nước trung bình (50%)
22. 62. 151 229 356. 740
246
139
284
0
9
8
.1
.4
4
.6
.4
.2
1

3

7


10

16

33

13

11

0

6

61. 147 224 348. 725 278 241 0. 136
5
.9
.6
9
.0
.0
.2
0
.3
Năm ít nước (75%)
33. 75 192 108 114 271 339. 128 122 416 89
4.4
5 .6 .1
.1

.4
.1
4
.2
.6
.3 .5
2

4

22.
4

10

6

6

14

18

33. 74 189 106
267
113
1 .6 .6
.7
.6


335

7

6

22

5

126
410 88
121
.5
.9 .3

0
4.3

Cả
năm
256
8.6
100
%
255
5.6
226
3.7
100

%
221
6.2
189
5.1
100
%
187
0.6


1200
1000
800

X(mm)

600
400
200
0

I

II

III

IV


V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII

Tháng
Hình 2-9: Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng trạm Cửa Ông
năm mưa nhiều
800
700
600
500

X(mm)

400
300
200
100
0

I


II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII

Tháng
Hình 2-10: Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng trạm Cửa Ông
năm mưa trung bình


450
400
350
300

X(mm)


250
200
150
100
50
0

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII

Tháng
Hình 2-11: Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng trạm Cửa Ông
năm mưa ít


Mô hình phân phối mưa năm theo thời khoảng tháng ta thấy mô hình mưa thiết
kế phụ thuộc chủ yếu vào mô hình mưa đại biểu.
− Đối với năm nhiều nước, trung bình nước, ít nước ta thấy lượng mưa phân bố
không đồng đều, lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa đó là các tháng:
VI, VII, VIII, IX. Trong khi đó các tháng mùa khô thì lượng mưa ít, gây khó
khăn cho việc sử dụng nước.
− Đối với năm nhiều nước lượng mưa lớn tập trung chủ yếu vào các tháng mùa
mưa, với giá trị lớn, tháng VI, VII, VIII, IX với các giá trị lượng mưa là: 869.7
mm, 515.8 mm, 569.4 mm, 245.8 mm. Trong khi đó các tháng khác lượng mưa
nhỏ, chiếm tỷ lệ thấp lượng mưa trong năm.
− Đối với năm nước trung bình lượng mưa tập trung nhiều vào các tháng mùa mưa
với giá trị lớn nhất là tháng VIII với giá trị 731 mm. Tháng lượng mưa nhỏ là
tháng I với giá trị là 11.5 mm. Thậm chí có tháng còn không có mưa như tháng
XI. Lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng.
− Đối với năm ít nước, lượng nước trong năm ít nước có vai trò quan trọng trong
cung cấp nước cho các nhu cầu khác nhau tại khu vực, lượng nước tập trung vào
các tháng VII, VIII, X với lần lượt các giá trị: 273 mm, 341.7 mm, 419.2 mm.
Lượng mưa nhỏ nhất gây khó khăn cho nhu cầu dùng nước vào tháng XII với
giá trị: 4,4 mm.
− Tùy vào nhu cầu dùng nước từng tháng và lượng mưa đến, khả năng cấp nước
hợp lý để đảm bảo nhu cầu dùng nước.


2.2.3 Tính lượng mưa 1, 3 và 5 ngày lớn nhất:
Nhiệm vụ của đồ án là tính toán khí tượng thủy văn và điều tiết hồ chứa phục
vụ cấp nước cho nhu cầu tưới nên tính lượng mưa 1, 3 và 5 ngày lớn nhất để làm tài
liệu đầu vào cho bài toán tính tiêu nước tại mặt ruộng, tính toán dòng chảy lũ thiết
kế (công thức Alêcxâyép), xác định tổng lượng lũ lớn nhất thiết kế khi tài liệu ngắn
hoặc không có. Tính toán thủy văn và điều tiết cho hồ chứa thì phải tính lũ mưa rào

T ≤ 24h, mà:
− Do khống chế lượng mưa lớn nhất trong khoảng thời gian tính toán nên nhóm
ngày thường được tính từ ngày có mưa kéo dài tiếp những ngày sau. Những
ngày giữa và cuối nhóm có thể có lượng mưa bằng 0.
− Do khống chế lượng mưa của các nhóm ngày mưa có cùng tần suất nên yêu cầu
lượng mưa lớn nhất của nhóm ngày ngắn nằm trong nhóm dài ngày. Yêu cầu đó,
đối với vùng mưa bão như đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng ven biển Miền Trung
thì thỏa mãn tần suất xuất hiện khá lớn P ≥ 75%, nhưng đối với vùng mưa lớn
không phải ảnh hưởng do mưa bão như đồng bằng miền Nam thì tần tần suất
xuất hiện lượng mưa lớn nhất của nhóm ngày ngắn nằm trong nhóm dài ngày là
thấp P ≤ 50%.
Tỉnh Quảng Ninh thuộc khu vực bắc bộ nên cũng có một số năm có lượng mưa
lớn nhất của nhóm ngày ngắn không nằm trong nhóm dài ngày.
Từ chỉ tiêu trên ta thống kê lượng mưa 1, 3 và 5 ngày lớn nhất từ tài liệu mưa
ngày của trạm mưa Cửa Ông thống kê ( phụ lục 2-1, 2-2, 2-3.)
Từ chuỗi số liệu mưa 1, 3 và 5 ngày lớn nhất thống kê, ta dùng phần mềm vẽ
đường tần suất (TSTV2002) của tác giả Đặng Duy Hiển, được kết quả
và đường tần suất (phụ lục 2-4 , 2-5, 2-6)
Bảng 2-9:Các tham số thống kê và lượng mưa tiêu ứng với tần suất thiết kế trạm
Cửa Ông (1960-2000).
Đặc
trưng
1ng.max
3ng.max
5ng.max

n
4
1
4

1
4
1

Đặc trưng
X(mm
)
Cv
207

Xp (mm)
P
=
1,5%

P
=
2%

P = 5%

375.6

363.65

351.69

317.85

680.54


648.24

631.64

615.04

566.6

883.33

845.24

824.59

803.93

745.24

Cs

P
=
0,5%

P
=
1%

0.31


1.7

398.58

407.8

0.22

0.5

544.8

0.21

0.41

Qua tài liệu thống kê lượng mưa ngày tại trạm Cửa Ông ta thấy lượng mưa
ngày lớn nhất ở khu vực hồ Khe Cá cũng khá lớn, có thể đạt tới 476,5 mm (ngày
22/VII năm 1986) lượng mưa 1 ngày max, sự xuất hiện lượng mưa ngày lớn nhất


×