Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BÁO cáo THỰC tập KHOA QLKD về TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM vụ sản XUẤT KINH DOANH CÔNG TY CP QUỐC tế sơn hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.65 KB, 40 trang )

1

Trường đại học công nghiệp hà nội

MỤC LỤC

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

1
1
1

Khoa Quản Lý KinhDoanh

Báo Cáo Thực Tập


2

Trường đại học công nghiệp hà nội

LỜI MỞ ĐẦU

2
2
2

Khoa Quản Lý KinhDoanh

Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực


và thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sù
cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh
doanh đồng thời còn chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển
của các doanh nghiệp.
Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua các yếu tố ngẫu
nhiên thì vấn đề quyết định ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp là lựa
chọn một hướng đi đúng, xác định được một chiến lược kinh doanh cho hợp lý
và kịp thời. Cùng với công cuộc đổi mới cơ cấu nền kinh tế từ nền kinh tế bao
cấp sang nền kinh tế thị trường, nhà nước ta đó chủ trương khuyến khích mọi
thành phần kinh tế tham gia các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong
bố cảnh đó, Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà được thành lập.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Quốc tế Sơn Hà dưới sự
hướng dẫn tận tình của cô giáo Ths. Phùng Thị Kim Phượng cùng sự giúp đỡ
của các anh chị trong Công ty em đã phần nào hiểu biết được thực trạng kinh
doanh của Công ty Cổ Phần Quốc tế Sơn Hà nói riêng cũng như trong nghành
sản xuất kinh doanh nói chung. Với bản báo cáo thực tập tổng hợp này em mong
muốn phản ánh được thực trạng hoạt động của Công ty và đề xuất những giải pháp
mang tính định hướng để đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sự thành công
của Công ty.
Bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Phần I: Khái quát chung về Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
Phần II: Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Phần III: Đánh giá chung và đề xuất về lựa chọn chuyên đề, đề tài tốt
nghiệp.
Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập



3
3
3

3

Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa Quản Lý KinhDoanh

PHẦN I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty.
Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà tiền thân là Công ty TNHH Cơ Kim
khí Sơn Hà, doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 070376 ngày 23 tháng 11 năm 1998 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, Vốn điều lệ ban đầu là 600 triệu đồng.
Công ty chuyển đổi sang mô hình Công ty cổ phần và hoạt động theo
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103020425 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư thành phố Hà Nội cấp ngày 30 tháng 10 năm 2007. Trong quá trình hoạt
động, Công ty đã 02 lần được Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà nội cấp bổ
sung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để phù hợp với tình hình hoạt động
của Công ty.
Công ty đã thực hiện tăng Vốn điều lệ 6 lần từ 600 triệu đồng lên 267 tỷ
đồng năm 2011.
Sản phẩm của Công ty được phân phối trên phạm vi toàn quốc thông qua
hơn 500 nhà phân phối và hơn 5000 nhà đại lý, hoặc xuất khẩu trực tiếp ra
nước ngoài.

-

Tên công ty: Công ty Cổ phần Quốc Tế Sơn Hà
Tên giao dịch: SON HA INTERNATIONAL CORPORATION
Tên viết tắt: SONHA., CORP
Địa chỉ trụ sở chính: Lô số 2, CN1 cụm Công nghiệp Từ Liêm, Phường

-

Minh Khai, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: (+84-4) 62656566 Fax: (+84-4) 62656588
Website: www.sonha.com.vn

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


4

Trường đại học công nghiệp hà nội
-

Email:

4
4
4


Khoa Quản Lý KinhDoanh

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.


Năm 1998: Thành lập với tên Công ty TNHH Cơ Kim Khí Sơn Hà theo
Giấy phép TLDN ngày 17/11/1998 của UBND thành phố Hà Nội. Vốn




điều lệ 600.000.000 đồng.
Năm 2002: Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 5 tỷ đồng.
Năm 2004: Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 30 tỷ đồng. Đạt chứng chỉ




ISO 9001:2000.
Năm 2006: Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 41 tỷ đồng.
Năm 2007: Chuyển đổi từ loại hình Công ty TNHH sang Công ty cổ phần,



tên gọi mới là Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà.
Năm 2008: Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 120 tỷ đồng. Nhà máy sản



xuất Inox Sơn Hà (công nghiệp Phùng) hoàn thành và đi vào hoạt động.

Năm 2009: Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà trở thành công ty đại chúng.
Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 150 tỷ đồng. Chính thức niêm yết 15



triệu cổ phiếu tại Sở GDCK TP Hồ Chí Minh.
Năm 2010: Nâng cấp hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO
9001 -2000 lên phiên bản mới ISO 9001 – 2008 Sơn Hà và tập đoàn EVN
ký thỏa thuận hợp tác thực hiện chương trình sử dụng bình nước nóng bằng



năng lượng mặt trời.
2010 – 2011: Đưa nhà máy tại Hooc Môn - TP HCM đi vào hoạt động; Mở
rộng và nâng cao năng suất nhà máy số 2 tại cụm Công nghiệp Phùng, Đan
Phượng - Hà Nội. Phát hành thành công 10 triệu cổ phiếu thu về 163 tỷ
đồng phục vụ đầu tư mở rộng sản xuất.; Phát hành thành công 2 đợt trái
phiếu thu về 100 tỷ đồng với lãi suất 16%/năm. Tăng vốn điều lệ đăng ký



lên thành 250 tỷ đồng.
Năm 2011: Mở rộng thị trường xuất khẩu ống thép sang Nam Mỹ, Trung
Đông bên cạnh thị trường truyền thống. Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành
267 tỷ đồng.

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập



5

Trường đại học công nghiệp hà nội

5
5
5

Khoa Quản Lý KinhDoanh

Năm 2012: Công ty cổ phần Hiway Việt Nam đã chính thức cho đi



hoạt động Đại siêu thị Hiway đầu tiên tại số 8 - Quang Trung - Hà Đông Hà Nội.
Song song với quá trình phát triển, công ty cũng đã đạt được rất nhiều danh hiệu
và giải thưởng. Tiêu biểu như:
-

Top 500 thương hiệu mạnh quốc gia.
Giải thưởng “ Sản phẩm được người tiêu dùng thủ đô yêu thích”.
Giải thưởng “ Thương hiệu chứng khoán uy tín 2010”.
Giải thưởng “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt do công ty đã đáp ứng các tiêu chí về năng
lực cạnh tranh quốc tế, được trao tặng giải thưởng Sao Vàng Đất Việt cùng

-


danh hiệu TOP 100 THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM, thương hiệu quốc tế.
Chứng chỉ PED do tổ chức TUV kiểm định về tiêu chuẩn đường hàn của
ống thép không gỉ…

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ.
 Công ty hoạt động kinh doanh đa nghành nghề và quản lý,bảo hành, bảo trì

các cơ sở hạ tầng đặc biệt là tu bổ tôn tạo lại các khu di tích lịch sử công
trình văn hoá và một số ngành nghề khác phù hợp với năng lực của công ty
được nhà nước chấp nhận theo quy định của pháp luật.
 Xây dựng chiến lược phát triển, xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và

dài hạn.
 Xây dựng kế hoạch tài chính cho phù hợp để sản xuất kinh doanh, tổ chức

và theo dõi các hoạt động tài chính trong công ty và ngoài công ty nhằm cân
đối tình hình tài chính.


Quản lý các đội, xí nghiệp trực thuộc công ty trong lĩnh vực xây lắp, kinh
doanh bán hàng..vv..

 Thực hiện nghiêm chỉnh trách nhiệm với các bên liên quan.

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập



6

Trường đại học công nghiệp hà nội

6
6
6

Khoa Quản Lý KinhDoanh

 Thực hiện các nguyên tắc hoạt động kinh tế, vạch ra các chiến lược

kinh doanh chủ yếu mang tính kinh tế nhưng cũng phải xét đến mặt xã hội,
môi trường và sự đánh giá về mức an toàn đầu tư.
 Thực hiện các thủ tục hành chính đã được quy định và chịu sự kiểm tra

nghiêm ngặt của cơ quan có thẩm quyền.
 Thiết lập các chính sách, chương trình và hoạt động nhằm bảo đảm sức

khỏe, an toàn và vệ sinh môi trường.
 Cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến hoạt động của công ty một

cách hợp pháp cho các bên quan tâm.
1.2.2. Ngành nghề kinh doanh.


Sản xuất các sản phẩm cơ khí tiêu dung;




Sản xuất, gia công, lắp ráp và kinh doanh các sản phẩm điện, điện tử, đồ gia
dụng;



Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;



Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ;



Sản xuất gỗ nội thất (bàn ghế, tủ, tủ bếp);



Cắt, tạo dáng và hoàn thiện đá;



Sản xuất và mua bán các sản phẩm được chế tạo từ vật liệu Composite;



Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch, thể
thao văn hóa (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ
trường);




Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thong;



Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, sơn xây dựng dân dụng, công nghiệp,
bột bả trong xây dựng dân dụng;



hai thác, sản xuất, mua bán, chế biến sản phẩm đá tự nhiên, đá dùng trong
xây dựng;

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


7

Trường đại học công nghiệp hà nội


7
7
7

Khoa Quản Lý KinhDoanh


Sản xuất và mua bán các sản phẩm năng lượng mới như: năng lượng mặt
trời năng lượng gió;



Sản xuất và mua bán ống thép các loại;



Sản xuất và mua bán các loại thiết bị lọc nước;



Luyện kim, đúc thép, cán kéo thép;



Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách du lịch bằng xe ô tô, Đại
lý giao nhận và đại lý vận tải hàng hóa;



Kinh doanh bất động sản;



Khai thác, vận hành các dịch vụ phục vụ tòa nhà, khu chung cư, công trình
dân dụng, công nghiệp; Các dịch vụ cho nhà ở và văn phòng làm việc;




Khai thác và chế biến khoáng sản (trừ loại khoáng sản nhà nước cấm);



Kinh doanh các sản phẩm thiết bị nhà bếp.

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


8

Trường đại học công nghiệp hà nội

8
8
8

Khoa Quản Lý KinhDoanh

1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận.
Ban Tổng Giám Đốc
Đại Hội Đồng Cổ Đông
Hội Đồng Quản Trị
Phòng KSNB

Phòng Mua
Phòng
IT
Phòng Kinh Doanh Công Nghiệp
Phòng Hành Chính Nhân Sự
Phòng Logitic
Ngành Hàng Gia Dụng
Phòng Kế Toán
Phòng Marketing
Bộ Phận Quản Trị Tài Chính
Phòng Kỹ Thuật Chất Lượng
Phòng Kế Hoạch Sản Xuất
Phân Xưởng Công Nghiệp
Phân Xưởng Gia Dụng
Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty.

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


9

Trường đại học công nghiệp hà nội

9
9
9


Khoa Quản Lý KinhDoanh

Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


10

Trường đại học công nghiệp hà nội

1.3.2. Chức năng của từng phòng

10
10
10

Khoa Quản Lý KinhDoanh

ban trong công ty.

Đại Hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ).
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội hội đồng cổ đông họp ít nhất
mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật
pháp và Điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt các cổ đông sẽ thông qua các báo
cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo,

bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm
soát của Công ty.
Hội đồng quản trị (HĐQT).
HĐQT Công ty gồm 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn
nhiệm hoặc bãi nhiệm, bao gồm: Chủ tịch HĐQT và các Ủy viên HĐQT. Hoạt
động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý và chỉ đạo
thực hiện của HĐQT. HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả
các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về ĐHĐCĐ. HĐQT
có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc và những cán bộ quản lý khác. Quyền
và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp và Điều lệ Công ty, các Quy chế nội bộ của
Công ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định. Hiện tại, HĐQT Công ty có nhiệm
kỳ là 05 năm.
Ban Tổng Giám đốc.
Ban Tổng Giám đốc gồm có một Tổng Giám đốc và năm Phó Tổng Giám
đốc. Tổng Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và
chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao. Tổng Giám đốc là người đại diện trước pháp luật của công ty. Mỗi Phó
Tổng Giám đốc được Tổng Giám đốc phân công phụ trách, chỉ đạo. Phó Tổng
Giám được sử dụng quyền hạn của Tổng Giám đốc, nhân danh Tổng Giám đốc
khi giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân côngvà chịu trách nhiệm
Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


11

Trường đại học công nghiệp hà nội


11
11
11

Khoa Quản Lý KinhDoanh

cá nhân trước Tổng Giám đốc, trước Pháp luật về việc giải quyết công việc;
Chỉ đạo, hướng dẫn các Phòng Trụ sở, Chi nhánh, Công ty liên kết trực thuộc
xây dựng các quy trình nghiệp vụ, cơ chế, chính sách, kế hoạch kinh doanh, kế
hoạch phát triển và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Phòng kiểm soát nội bộ.
Phòng Kiểm soát nội bộ là một bộ phận của trụ sở chính SONHA, có

-

chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong công tác quản
-

lý Hệ thống Kiểm soát nội bộ của SONHA.
Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, Pháp

-

luật, Quy chế và Điều lệ của tất cả các Phòng ban SONHA.
Kiểm soát việc sử dụng nguồn lực một cách kinh tế và hiệu quả; Có
quyền đề nghị các hình thức kỷ luật.

Phòng Hành chính - Nhân sự (HCNS).
Phòng Hành chính Nhân sự là một bộ phận của trụ sở chính SONHA có


-

chức năng giúp việc cho Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám để quản lý
+

hoạt động của SONHA tại trụ sở trong các lĩnh vực:
Quản lý văn bản hành chính, con dấu, tài sản cố định, trang thiết bị văn
phòng, tòa nhà làm việc của SONHA trừ các máy móc, thiết bị, tài sản tại
các Nhà máy; Mua sắm trang thiết bị văn phòng phục vụ cho hoạt động

+

của SONHA;
Quản lý các chế độ, chính sách lương đối với nhân sự trên toàn bộ Hệ
thống SONHA; Quản lý chung đối với người lao động, an toàn lao động

-

trên toàn Công ty;
Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tay nghề
cho CBCNV, bảo hộ lao động.

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


12


Trường đại học công nghiệp hà nội

Phòng Logistic.

12
12
12

Khoa Quản Lý KinhDoanh

Phòng Logistic là một bộ phận của trụ sở chính SONHA, có chức năng

-

giúp việc cho Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối Nội
chính trong việc quản lý triển khai các hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh
doanh toàn diện cho ngành hàng công nghiệp, ngành hàng gia dụng, bộ
phận trực tiếp kinh doanh khác của SONHA.
Quản lý các phương tiện vận tải, dụng cụ lao động, tài sản cố định dùng

-

trong nghiệp vụ của Phòng và vận chuyển, lắp đặt hàng cho khách hàng;
tiếp nhận, xử lý, cung cấp hàng theo các đơn hàng, yêu cầu cung cấp
hàng cụ thể từ các bộ phận kinh doanh của các ngành hàng, các nhà phân
phối và các đại lý của công ty.
Phòng Mua hàng.
-

Phòng Mua hàng là một bộ phận của trụ sở chính SONHA, giúp việc cho

Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối Cung ứng trong

+

việc:
Mua và quản lý nguồn cung ứng các vật tư sản xuất trong nước và nước
ngoài; triển khai hoạt động phân phối hàng hóa, sản phẩm của SONHA
cho các khách hàng ở nước ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

-

doanh của SONHA.
Cung ứng các vật tư, máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ cho sản xuất kinh
doanh. Tổ chức các hoạt động mua sắm, giao nhận, nghiệm thu, giám định
số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa, vật tư, trang thiết bị, thanh toán
theo hợp đồng kinh tế đã ký kết với nhà cung cấp.

Phòng IT (CNTT).
-

Phòng Công nghệ Thông tin là một bộ phận của trụ sở chính SONHA,
giúp việc cho Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối
Cung ứng quản lý toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin của SONHA bao
gồm:

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập



13

Trường đại học công nghiệp hà nội

13
13
13

Khoa Quản Lý KinhDoanh

+

Quản lý và duy trì hoạt động của toàn bộ hạ tầng công nghệ, thông tin

+

và truyền thông của SONHA và các công ty liên kết trực thuộc.
Nghiên cứu, phát triển các ứng dụng công nghệ, thông tin phục vụ các

+

mục tiêu kinh doanh, sản xuất của SONHA.
Phụ trách các vấn đề kỹ thuật và đầu mối làm việc với các đối tác bên
ngoài trong vận hành và bảo trì, backup, khôi phục Website. Hỗ trợ kỹ
thuật cho các bộ phận trong SONHA và các công ty liên kết trực thuộc
trong việc cập nhật nội dung Website Công ty.

Phòng Kinh doanh Công nghiệp (KDCN)
-


Phòng Kinh doanh Công nghiệp là một bộ phận của trụ sở chính SONHA,
giúp việc cho Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối cung
ứng trong việc quản lý triển khai hoạt động phân phối hàng hóa, sản phẩm
công nghiệp là các loại ống thép inox và các sản phẩm mới phát triển thêm
của Công ty CP Quốc tế Sơn Hà, chịu trách nhiệm bán cả thị trường trong

-

nước lẫn quốc tế.
Quản lý, xây dựng, phát triển các kênh phân phối sản phẩm Kinh doanh
Công nghiệp của Công ty CP Quốc tế Sơn Hà để triển khai kế hoạch kinh
doanh sản phẩm Kinh doanh Công nghiệp. Thực hiện ra chỉ tiêu doanh thu
(sản lượng) hằng tháng, phân bổ các chỉ tiêu khác cho các kênh phân phối
và tới từng nhân sự thuộc Khối Kinh doanh phụ trách. Theo dõi, đánh giá
thực tế bán hàng thu tiền so với chỉ tiêu kế hoạch phân bổ.

Ngành hàng Gia dụng (NHGD).
-

Ngành hàng Gia dụng là một bộ phận của trụ sở chính SONHA, giúp việc
cho Tổng Giám đốc và thực hiện trực tiếp việc quản lý triển khai hoạt động
phân phối, sản phẩm gia dụng gồm: Bồn nước inox, Bồn nhựa, Chậu rửa,

-

Thái dương năng và các sản phẩm mới thuộc NHGD.
Tham mưu chính sách, chiến lược kinh doanh, phân tích hoạt động kinh
doanh, thị phần so với các đối thủ cạnh tranh từng thị trường, vùng miền,


Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


14

Trường đại học công nghiệp hà nội

14
14
14

Khoa Quản Lý KinhDoanh

từng Nhà phân phối và từng Chi nhánh. Xây dựng chiến lược kinh lấn
chiếm thị phần của các đối thủ cạnh tranh.
Phòng Marketing.
-

Phòng Marketing là một bộ phận của trụ sở chính SONHA, giúp việc cho
Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối Kinh doanh trong
việc nghiên cứu, phát triển và Marketing các sản phẩm Ngành hàng Công

-

nghiệp và Ngành hàng Gia dụng.
Đo lường, quản lý việc cập nhật tình hình bán sản phẩm; quản lý các kế
hoạch và hành động cạnh tranh, đề xuất các giải pháp, chính sách đảm bảo

tính cạnh tranh của sản phẩm cung cấp; quản lý theo khả năng sinh lời từ
sản phẩm (doanh thu, chi phí) để có kế hoạch trong việc Marketing sản

-

phẩm.
Xây dựng và tổ chức triển khai các chương trình, chiến dịch truyền thông,
quảng cáo, quảng bá, tiếp thị sản phẩm, quan hệ công chúng.

Phòng Kế toán.
-

Phòng Kế toán là bộ phận của trụ sở chính SONHA, tham mưu, giúp việc
cho Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối Tài chính để

-

quản lý, điều hành hệ thống SONHA trong lĩnh vực kế toán, thống kê.
Tổ chức việc thu thập, xử lý thông tin, số liệu và hạch toán kế toán theo

-

chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
Tổng hợp các loại báo cáo kế toán, thống kê của toàn Hệ thống và lập đầy

-

đủ, kịp thời các loại báo cáo gửi các cơ quan Nhà nước theo quy định.
Thực hiện nghĩa vụ kê khai, nộp thuế và các khoản khác cho Ngân sách
Nhà nước đúng quy định. Làm đầu mối làm việc với các cơ quan thanh tra,

kiểm toán, thuế.

Bộ phận Quản trị Tài chính (QTTC).

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


15

Trường đại học công nghiệp hà nội
-

15
15
15

Khoa Quản Lý KinhDoanh

Phòng Quản trị Tài chính là bộ phận của trụ sở chính, tham mưu, giúp
việc cho Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối Tài chính

-

để quản lý, điều hành hệ thống SONHA trong lĩnh vực tài chính.
Nghiên cứu, soạn thảo và trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản
định chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ thuộc lĩnh vực tài chính áp


-

dụng trong toàn hệ thống SONHA.
Xây dựng các biểu mẫu cho việc lập kế hoạch ngân sách, tổng hợp kế
hoạch ngân sách, kế hoạch thu chi tài chính hàng năm (chia theo quý,
tháng) cho toàn Hệ thống; Tổng kết, phân tích, đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch tài chính, quản lý tài chính, hướng dẫn phân bổ ngân sách
và chi phí đến từng đơn vị, bộ phận trong Hệ thống. Kiểm soát việc chi
tiêu, phù hợp với kế hoạch ngân sách và các quy định của SONHA, quy
định của Pháp luật.

Phòng Kỹ thuật Chất lượng (KTCL).
-

Lập tiêu chuẩn về sản phẩm, quy trình công nghệ và định mức sản xuất;
Ban hành và quản lý các bản vẽ, hồ sơ và tài liệu trong toàn bộ hệ thống;
Lập tài liệu công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để gửi cho Phòng
Hành chính Nhân sự công ty đăng ký với Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất

-

lượng;
Giám sát sự an toàn và liên tục của hệ thống máy móc, thiết bị tại các
phân xưởng của SONHA nhằm bảo đảm cho quá trình sản xuất của
SONHA luôn an toàn, thông suốt.

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập



16

Trường đại học công nghiệp hà nội

Phòng Kế hoạch Sản xuất.
-

16
16
16

Khoa Quản Lý KinhDoanh

Phòng Kế hoạch sản xuất là một bộ phận của trụ sở chính, tham mưu,
giúp việc cho Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Khối Sản

-

xuất trong các lĩnh vực thuộc Khối Sản xuất.
Quản lý, điều độ chuỗi kế hoạch từ kinh doanh mua hàng, sản xuất kế

-

hoạch sản xuất và kho thành phẩm.
Xây dựng kế hoạch mua vật tư chính, phụ, kế hoạch sản xuất và kế hoạch
vật tư hàng hóa của Khối Sản xuất phù hợp với kế hoạch, chỉ tiêu kinh
doanh chung của SONHA; Giám sát kế hoạch hàng về theo tiến độ,
chủng loại theo kế hoạch đã phê duyệt.


Phân xưởng Công nghiệp.
-

Phân xưởng Công Nghiệp là một bộ phận trực thuộc Khối Sản xuất có
chức năng sản xuất các loại sản phẩm Công Nghiệp để phục vụ các mục

-

tiêu kinh doanh của SONHA.
Sản xuất các sản phẩm Cán thép, Cắt xả băng, ống inox trang trí và ống
công nghiệp, của SONHA trên cơ sở Kế hoạch sản xuất được giao và

-

tuân theo các quy trình nghiệp vụ sản xuất của SONHA.
Quản lý các tài sản cố định, thiết bị, máy móc, công cụ dụng cụ phục vụ
cho việc sản xuất Cán thép, Cắt xả băng, các dây chuyền sản xuất ống
thép Inox của SONHA.

Phân xưởng Gia dụng.
-

Phân xưởng Gia Dụng là một bộ phận trực thuộc Khối Sản xuất có chức
năng sản xuất các loại sản phẩm gia dụng để phục vụ các mục tiêu kinh

-

doanh của SONHA.
Sản xuất các sản phẩm Chậu rửa Inox, Bồn nhựa, máy nước nóng năng

lượng mặt trời, bán thành phẩm cho sản phẩm Bồn và Thái Dương Năng

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


17

Trường đại học công nghiệp hà nội

17
17
17

Khoa Quản Lý KinhDoanh

của SONHA trên cơ sở Kế hoạch sản xuất được giao và tuân theo các
quy trình nghiệp vụ sản xuất của SONHA.
Quản lý các tài sản cố định, thiết bị, máy móc, công cụ dụng cụ phục vụ cho
việc sản xuất Chậu Inox, Bồn nhựa, máy nước nóng năng lượng mặt trời và các
bán thành phẩm Bồn và Thái Dương Năng của SONHA.
-

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập



18

Trường đại học công nghiệp hà nội

18
18
18

Khoa Quản Lý KinhDoanh

1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.4.1. Quy trình sản xuất sản phẩm chính.


Quy trình sản xuất và kiểm tra Ống thép công nghiệp.
Tiếp nhận vật tư
Đóng gói, nhập kho
Lốc ống – Hàn (Plasma, TIG)
Báo QA/QĐ
Báo QA/QĐ
Báo QA/QĐ
Tẩy rửa
Báo QA/QĐ
ECT – In chữ
Báo QA/QĐ
Báo QA/QĐ
Báo QA/QĐ
Xử lý nhiệt
Mài via

Nắn thẳng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Không đạt
Đạt

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


19

Trường đại học công nghiệp hà nội

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

19
19
19

Khoa Quản Lý KinhDoanh


Báo Cáo Thực Tập


20

Trường đại học công nghiệp hà nội


20
20
20

Khoa Quản Lý KinhDoanh

Mô tả quy trình sản xuất và kiểm tra Ống thép công nghiệp.

Giai đoạn 1: Tiếp nhận vật tư.
Căn cứ vào vào kế hoạch sản xuất, hàng ngày, hàng tuần, hoặc hàng tháng từ

-

nhân viên điều độ phòng KHSX chuyển cho tổ sản xuất, cùng thủ kho làm biên
bản xác nhận thông số cuộn inox ký xác nhận ngay trên bảng quy cách băng
inox (tem gốc từ tổ xẻ băng) và chuyển vật tư (cuộn băng) về tổ, sau đó làm
phiếu yêu cầu xuất vật tư xin xác nhận của quản đốc phân xưởng và thủ kho và
làm thủ tục xuất kho.
-

Trước khi nhận và chuyển băng về tổ sản xuất phải kiểm tra các thông số
đã được ghi trên biên bản xác nhận thông số cuộn inox, như chủng loại,

mã cuộn, số lượng, độ dài băng, mép băng, mã lệnh sản xuất và chất liệu.

Nếu đạt yêu cầu trên thì tiến hành cầu băng về giá để băng chờ sản xuất của tổ.

-

Nếu phát hiện thấy chất lượng vật tư không đúng hoặc không đảm bảo chất
lượng thì phải dừng lại và báo ngay cho TT/TP, Quản đốc và nhân viên QA, để
có phương án khắc phục hoặc xử lý kịp thời và phải được ghi nhận sản phẩm
không phù hợp, QA phải lập biên bản ghi nhận sự việc.
Giai đoạn 2: Lốc ống – Hàn.
-

Căn cứ vào vào kế hoạch sản xuất, hàng ngày, hàng tuần, hoặc hàng tháng từ
QĐ/PQĐ nhân viên lốc ống phải sản xuất theo đúng kế hoạch sản xuất.
-

Trước khi đưa băng vào máy lốc để sản xuất, nhân viên sản xuất phải
kiểm tra lại chủng loại, độ dày, kích thước băng, chất liệu, chất lượng
băng, độ dài băng, mã cuộn (Heat no.), mã lệnh sản xuất… trong bảng
quy cách băng INOX.
+ Nếu phát hiện thấy chất lượng vật tư không đúng hoặc không đảm bảo

chất lượng thì phải dừng lại và báo ngay cho TT/TP, Quản đốc và nhân
viên QA, để có phương án khắc phục hoặc xử lý kịp thời và phải được
Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập



21

Trường đại học công nghiệp hà nội

21
21
21

Khoa Quản Lý KinhDoanh

ghi nhận sản phẩm không phù hợp, QA phải lập biên bản ghi nhận sự
việc.
+ Nết đạt yêu cầu trên thì tiến hành các bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị :
-

Kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị

-

Cẩu băng cần sản xuất lên lô nhả cuộn theo đúng lệnh sản xuất.

-

Căn cứ vào bảng quy cách băng inox nhân viên lốc ống phải ghi lại mã cuộn
(Heat no.), chủng loại, độ dày, chất liệu, trọng lượng, độ dài băng… vào Bảng
lưu trình chế tạo, sau đó bóc tem Bảng quy cách băng inox trên cuộn băng inox
dán vào mặt sau của Bảng lưu trình chế tạo. Trong trường hợp bảng quy cách bị

rách, nhân viên lốc ống có trách nhiệm ghi lại toàn bộ các thông số vào bảng
quy cách băng INOX mới và yêu cầu TT/TP tổ lốc ống ký xác nhận lại vào bảng
quy cách đó.
Bước 2: Tiến hành sản xuất:
-

Đưa phôi vào máy lốc ống để sản xuất ống, trong quá trình sản xuất nhân
viên sản xuất phải tự kiểm tra điều chỉnh dòng hàn, tốc độ máy, lưu lượng
khí…tương ứng với từng chủng loại, độ dày, chất liệu theo bảng tiêu

-

chuẩn hàn và bảng quy định về máy sản xuất ống công nghiệp.
Khi sản xuất thành từng cây theo yêu cầu của lệnh sản xuất thì nhân viên
đứng máy lốc ống phải khắc mã số nhân viên sản xuất (theo phụ lục mã
nhân viên theo tên) và chất liệu vật liệu trên đầu mỗi cây ống, khoảng
cách từ đầu cây ống vào khoảng 10 cm (theo mẫu). Trong trường hợp, hết
ca làm việc nhưng vẫn chưa hết số nguyên liệu của cuộn băng INOX đó,
người công nhân đứng máy phải có nhiệm vụ bó gọn số cây do mình vừa

-

sản xuất và điền vào lưu trình chế tạo đi kèm bó ống.
Nhân viên sản xuất phải ghi kết quả kiểm tra vào bảng tự kiểm tra sản
phẩm, nộp lại cho QA vào cuối ca sản xuất.

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập



22

Trường đại học công nghiệp hà nội

22
22
22

Khoa Quản Lý KinhDoanh

Trong quá trính sản xuất những cây không đạt tiêu chuẩn (ghi rõ

-

nguyên nhân không đạt tiêu chuẩn), và những cây đạt tiêu chuẩn thì nhân
viên sản xuất phải phân tách riêng thành từng bó khác nhau, ghi nhận
+

riêng vào Bảng lưu trình chế tạo.
Trong quá trính sản xuất ống:
Đối với nhân viên sản xuất phải tự kiểm tra sản phẩm ống theo tiêu chuẩn
ASTM , DIN hoặc theo yêu cầu sản xuất về độ dày, đường kính, chiều

+

dài…
Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp L300mm, L600mm; Panme 0-25mm;


+



Thước mét 7.5m.
Tần xuất kiểm tra:
Kiểm tra khi bắt đầu sản xuất (cây đầu tiên).
Trong ca sản xuất phải thường xuyên kiểm tra để phòng ngừa sản phẩm


+

lỗi trong quá trình sản xuất.
Kiểm tra sau mỗi lần thay đổi độ dày ống và thay băng, vào phôi…
Đối với nhân viên QA: Phải giám sát, kiểm chất lượng ống theo tiêu
chuẩn ASTM, DIN về độ dày, đường kính, chiều dài, khổ băng, lưu trình
chế tạo, dòng hàn, bề mặt ống, khắc mã nhân viên và chất liệu Inox trên
thân ống tại công đoạn lốc ống và ghi nhận vào Bảng kết quả kiểm tra

+

công đoạn lốc ống, bảng theo dõi dòng hàn và tốc độ hàn theo biểu mẫu.
Dụng cụ đo kiểm: Thước mét 7.5m; Panme 0 ÷ 25mm; Thước cặp

+

L300mm, L600mm.
Tần xuất kiểm tra: Thường xuyên trong quá trình sản xuất tối thiểu 8
lần/ca. Nếu trường hợp ống không theo tiêu chuẩn, mà sản xuất theo yêu
cầu của khách hàng thì chiều dài trên lốc cắt theo lệnh sản xuất.


Giai đoạn 3: Xử lý nhiệt.
Mục đích: Nhằm sắp xếp, ổn định lại cơ tính vật lý của vật liệu.
Bước 1: Chuẩn bị.
-

Kiểm tra chủng loại ống và vật liệu có trùng với lưu trình chế tạo không.
Để đảm bảo loại ống ủ tương ứng với lò ủ được quy định như sau:

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


23

Trường đại học công nghiệp hà nội

23
23
23

Khoa Quản Lý KinhDoanh

+

Kiểm tra đường kính độ dầy ống để thiết đặt máy (tốc độ, nhiệt độ) cho

+

+

phù hợp.
Kiểm tra toàn bộ nguồn điện cung cấp cho thiết bị lò xử lý nhiệt.
Kiểm tra hệ thống nước làm mát nhất là áp suất nước cung cấp cho lò xử
lý nhiệt.

Bước 2: Vận hành lò xử lý nhiệt.
Đối với nhân viên sản xuất:

-

+ Nếu phát hiện thấy chất lượng vật tư không đúng hoặc không đảm bảo

chất lượng hoặc hoạt động của lò ủ không đảm bảo…, thì phải dừng lại
và báo ngay cho TT/TP, Quản đốc và nhân viên QA, để có phương án
khắc phục hoặc xử lý kịp thời và phải được ghi nhận sản phẩm không phù
hợp.
+

Nết đạt yêu cầu trên thì tiến hành ủ ống bình thường và ghi nhận số lượng
ống đã ủ được vào Bảng lưu trình chế tạo và, nhật ký ủ ống công nghiệp.
Đối với nhân viên QA: Phải giám sát, kiểm tra chất lượng ống sau khi ủ

-

theo tiêu chuẩn ASTM A312 (Bảng 6a và 6b), và xác nhận kết quả kiểm

+


tra công đoạn xử lý nhiệt vào Nhật ký lò ủ công nghiệp.
Phương pháp kiểm tra:
Dụng cụ đo kiểm: Súng bắn nhiệt bằng tia hồng ngoại;Đầu cảm biến

+

nhiệt thể hiện trên bảng điều khiển lò ủ.
Tần xuất kiểm tra: Kiểm tra khi đưa cây ống mồi qua lò; Khi thay đổi độ

-

dày ống; Khi thay đổi đường kính ống.
+

Cách kiểm tra: Dùng súng kiểm tra nhiệt tại điểm đầu ra của cây ống;
Kiểm tra bằng đồng hồ của máy trên lò ủ và máy bắn bằng tia hồng
ngoại; Khi ống ủ ra đảm bảo về mặt kỹ thuật ống không bị xước do lô tạo
nên. Ống không bị méo đầu, không bị cháy đầu.

Giai đoạn 4: Nắn thẳng.
Mục đích: Làm thẳng ống sau khi lốc ống và xử lý nhiệt tạo nên
Bước1: Chuẩn bị :
Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


24


Trường đại học công nghiệp hà nội

24
24
24

Khoa Quản Lý KinhDoanh

-

Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện và nước chống xước cho máy

-

Kiểm tra toàn bộ hệ thống các nút điều kiển phục vụ cho máy

-

Kiểm tra chủng loại ống cần nắn có trùng với lưu trình chế tạo, chất liệu ghi
trên đầu ống.

-

Kiểm tra kích thước chiều dài ống trước khi nắn

-

Chỉnh khuôn nắn cho phù hợp với đường kính cần nắn.

Bước 2: Vận hành máy :

Để chỉnh khuôn cho phù hợp nhân viên thực hiện nắn thẳng nâng tất cả
các lô nắn trên với khoảng cách tương đối phù hợp với chủng loại ống đưa vào
nắn thẳng, bằng cách ấn các nút điều kiểm mô tơ nâng hạ lô tự động theo chiều
đi lên, dùng đoạn ống mẫu thẳng có cùng đường kính với ống cần nắn thẳng và
đưa đoạn ống mẫu vào sau đó hạ tất cả các quả lô trên sao cho khoảng cách giữa
lô trên và lô dưới vừa với đường kính chuẩn của ống chuẩn bị nắn.
Trong quá trình nắn thẳng ống:
Đối với nhân viên sản xuất:

-

+ Nếu phát hiện thấy chất lượng vật tư không đúng hoặc không đảm bảo

chất lượng thì phải dừng lại và báo ngay cho TT/TP, Quản đốc và nhân
viên QA, để có phương án khắc phục hoặc xử lý kịp thời và phải ghi nhận
sản phẩm không phù hợp.
+

Nết đạt yêu cầu trên thì tiến hành nắn thẳng ống bình thường và ghi nhận
số cây nắn thẳng vào bảng lưu trình chế tạo, nhật ký nắn thẳng ống công

-

nghiệp.
Đối với nhân viên QA: Phải giám sát, kiểm tra chất lượng ống sau khi
nắn thẳng và xác nhận kết quả kiểm tra công đoạn xử lý nhiệt nắn thẳng –
mài via – tẩy rửa vào Nhật ký nắn thẳng ống công nghiệp ; Luôn chý ý
đến an toàn cho người và máy trong khi làm việc.

Trịnh Thị Thuyên

MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập


25

Trường đại học công nghiệp hà nội

25
25
25

Khoa Quản Lý KinhDoanh

Đối với các loại ống 4” (hoặc tương đương 114.3mm) trở lên, không

-

thực hiện nắn thẳng.
Giai đoạn 5: Mài via.
Mục đích: Làm nhẵn đầu ống do các công đoạn trước tạo ra
Trước khi thực hiện công đoạn mài via nhân viên thực hiện phải:
-

Kiểm tra lưu trình chế tạo.

-

Kích thước chiều dài của mã ống chuẩn bị mài via.


-

Kiểm tra công cụ dụng cụ sản xuất trước khi làm việc (máy mài tay, máy mài
dũi…)
Trong khi làm việc nhân viên thực hiện luôn thực hiện tốt các chế độ an

toàn lao động (gang tay, kính mắt bảo hộ…).
-

Trong quá trình mài via đầu ống:
+

Nếu nhân viên mài via đầu ống phát hiện thấy chất liệu vật tư không đúng
hoặc không đảm bảo chất lượng thì phải dừng lại và báo ngay cho TT/TP,
Quản đốc và nhân viên QA, để có phương án khắc phục hoặc xử lý kịp

+

thời và phải được ghi nhận sản phẩm không phù hợp.
Đối với nhân viên QA: Phải giám sát, kiểm tra chất lượng ống sau khi
mài via đầu ống và xác nhận vào Bảng kết quả kiểm tra công đoạn xử lý
nhiệt – nắn thẳng – mài via – tẩy rửa.

Trịnh Thị Thuyên
MSV:0974090002

Báo Cáo Thực Tập



×