Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

đánh giá công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã hà tiên tỉnh kiên giang giai đoạn 2010 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
……………………….

HUỲNH TUẤN ANH

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA, GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI VỀ
ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ
HÀ TIÊN TỈNH KIÊN GIANG
GIAI ĐOẠN 2010-2014

LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Cần Thơ – 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
………………………………

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA, GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI VỀ
ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ
HÀ TIÊN TỈNH KIÊN GIANG
GIAI ĐOẠN 2010-2014

LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN



SINH VIÊN THỰC HIỆN

PGS Ts. Lê Tấn Lợi

Huỳnh Tuấn Anh
MSSV: 4115002
Lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37

Cần Thơ – 2014

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

Xác nhận của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng thị xã Hà Tiên
Đề tài
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP
KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃHÀ TIÊN
TỈNH KIÊN GIANGGIAI ĐOẠN NĂM 2010-2014

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Tuấn Anh ( MSSV: 4115002)
Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37(2011) thuộc bộ môn Tài Nguyên Đất Đai – Khoa
Môi Trƣờng Và Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Thực hiện từ
Ngày 04/01/2015 đến ngày 15/05/2015.
Xác nhận của cơ quan thực tập:.............................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
Đánh giá:................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Hà Tiên, ngày … tháng … năm 2015

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

Xác nhận của Bộ Môn về đề tài
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP
KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃHÀ TIÊN
TỈNH KIÊN GIANGGIAI ĐOẠN NĂM 2010-2014

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Tuấn Anh ( MSSV: 4115002)
Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37(2011) thuộc bộ môn Tài Nguyên Đất Đai – Khoa
Môi Trƣờng Và Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Từ Ngày
04/01/2015 đến ngày 15/05/2015.
Xác nhận của Bộ Môn: ..........................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đánh giá:................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015
Trƣởng Bộ Môn

ii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

Xác nhận của Cán bộ hƣớng dẫn đề tài
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HÀ TIÊN
TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2010-2014
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Tuấn Anh ( MSSV: 4115002)
Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37(2011) thuộc bộ môn Tài Nguyên Đất Đai – Khoa
Môi Trƣờng Và Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Từ Ngày
04/01/2015 đến ngày 15/05/2015.
Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn:...........................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đánh giá:................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015
Cán Bộ Hƣớng Dẫn

iii



TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

Xác nhận của hội đồng chấm báo cáo Luận Văn Tốt Nghiệp
Đề Tài:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HÀ TIÊN
TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2010-2014
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Tuấn Anh ( MSSV: 4115002)
Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37(2011) thuộc bộ môn Tài Nguyên Đất Đai –
Khoa Môi Trƣờng Và Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Từ
Ngày 04/01/2015 đến ngày 15/05/2015.
Xác nhận của hội đồng: ...............................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đánh giá:................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015
Chủ Tịch Hội Đồng

LỊCH SỬ CÁ NHÂN

iv


LỊCH SỬ CÁ NHÂN


Họ và tên: Huỳnh Tuấn Anh
Ngày sin: 28/05/1992
Nơi sinh: thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Quê quán: số nhà 93, Tổ 9, phƣờng Bình San, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Họ và tên cha: Huỳnh Văn Kim
Họ tên mẹ: Võ Thị Lan
Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 tại trƣởng trung học phổ thông Hà Tiên, thị
xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Năm 2011 trúng tuyển vào Nghành Quản Lý Đất Đai, Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai
Khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

v


LỜI CẢM TẠ

Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trƣờng Đại học Cần Thơ, để đạt đƣợc kết
quả nhƣ hôm nay, tất cả là nhờ vào công ơn của quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ,
nhất là quý Thầy Cô trong Bộ môn Tài nguyên đất đai đã tận tình truyền đạt cho em
những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm về học tập cũng nhƣ trong cuộc
sống. Đây sẽ là những vốn sống vô cùng quan trọng và là hành trang tri thức giúp em
vững bƣớc trong quá trình công tác về sau.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Tấn Lợi đã trực tiếp hƣớng
dẫn em hoàn thành đề tài này.
Quý thầy cô Bộ môn tài nguyên đất đai – những ngƣời đã trực tiếp giảng dạy và hƣớng
dẫn em trong trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Cảm ơn sự hỗ trợ của các cán bộ tại Phòng Tài Nguyên Và Môi Trƣờng thị xã Hà Tiên,
đã tận tình giúp đỡ và cung cấp tài liệu có liên quan đến đề tài này.
Con xin cảm ơn ba mẹ và gia đình đã động viên nhắc nhở con trong suốt quá trình học

tập và tạo điều kiện tốt nhất để con có kết quả nhƣ ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn các bạn lớp Quản lý đất đai K37 đã động viên giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và thực hiện bài báo cáo thực tập.
Xin chân thành cảm ơn!

Huỳnh Tuấn Anh

vi


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình
bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
luận văn nào trƣớc đây.

Tác giả luận văn

Huỳnh Tuấn Anh

vii


MỤC LỤC

Xác nhận của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng thị xã Hà Tiên ....................... i
Xác nhận của Bộ Môn về đề tài............................................................................. ii
Xác nhận của Cán bộ hƣớng dẫn đề tài ............................................................... iii
Xác nhận của hội đồng chấm báo cáo Luận Văn Tốt Nghiệp............................ iv
LỊCH SỬ CÁ NHÂN .............................................................................................. iv

LỜI CẢM TẠ ......................................................................................................... vi
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. vii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. xiii
TÓM LƢỢC.......................................................................................................... xiv
MỞ ĐẦU .................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU................................................................ 1
1.1 Những khái niệm cơ bản về đất đai .............................................................. 1
1.1.1 Khái niệm về đất đai ................................................................................... 1
1.1.2 Người sử dụng đất....................................................................................... 1
1.1.3 Vai trò của đất đai trong đời sống .............................................................. 2
1.2 Khái quát về thanh tra đất đai...................................................................... 3
1.2.1 Khái niệm thanh tra đất đai ........................................................................ 3
1.2.2 Nội dung của thanh tra đất đai .................................................................. 3
1.2.3 Mục đích, nguyên tắc hoạt động thanh tra ................................................ 3
1.2.4 Quyền hạn và trách nhiệm của đoàn thanh tra và thanh tra viên đất
đai......................................................................................................................... 4
1.2.5 Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra .............................................. 5
1.2.6 Cơ sở ra quyết định thanh tra .................................................................... 5
1.2.7 Quy trình một cuộc thanh tra..................................................................... 6
1.3 Một số khái niệm liên quan đến tranh chấp đất đai ................................... 7
1.3.1 Khái niệm về tranh chấp đất đai................................................................. 7
1.3.2 Đặc điểm tranh chấp đất đai ..................................................................... 7
1.4.3 Các chủ thể trong tranh chấp đất đai ......................................................... 7
viii


1.4.4 Các dạng tranh chấp đất đai ...................................................................... 7
1.3.5 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp ............................................................. 8
1.3.6 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai ................................................. 9
1.3.7 Nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp đất đai .................................. 10

1.3.8 Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai .................................... 11
1.4 Khái quát về khiếu nại đất đai .................................................................... 14
1.4.1 Khái niệm về khiếu nại.............................................................................. 14
1.4.2 Nguyên tắc khiếu nại và giải quyết khiếu nại ........................................... 14
1.4.3 Trách nhiệm giải quyết khiếu nại và phối hợp giải quyết khiếu nại ....... 14
1.4.4 Trình tự và thủ tục khiếu nại ................................................................... 15
1.4.5 Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại ................................................... 16
1.4.6 Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại ............................................... 17
1.5 Giới thiệu sơ lƣợc về thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang ............................ 18
1.5.1 Vị trí địa lý ................................................................................................ 18
1.5.2 Địa hình, địa mạo ..................................................................................... 19
1.5.3 Nhận xét chung ......................................................................................... 19

CHƢƠNG II: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆNError! Bookmark n
2.1 Phƣơng tiện thực hiện...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Nội dung và Phƣơng pháp thực hiện.......................................................... 21
2.2.1 Nội dung thực hiện .................................................................................. 21
2.2.2 Phương pháp thực hiện ............................................................................. 21
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ........................................................... 23
3.1 Tình hình tranh chấp về đất đai trên địa bàn thị xã Hà Tiên giai đoạn
từ năm 2010 đến 2014. ....................................................................................... 23
3.1.1. Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn
thị xã Hà Tiên giai đoạn từ năm 2010 đến 2014. .............................................. 23
3.1.2 Các dạng tranh chấp về đất đai trên địa bàn thị xã Hà Tiên từ 2010
đến 2014. ........................................................................................................... 29
3.1.3. Quy trình giải quyết tranh chấp về đất đai của UBND thị xã Hà Tiên. .. 29
3.2. Tình hình khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã Hà Tiên giai đoạn
từ năm 2010 đến năm 2014................................................................................ 34
ix



3.2.1. Tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị
xã Hà Tiên giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014. ........................................... 34
3.2.2. Các dạng khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã Hà Tiên giai đoạn từ
năm 2010 đến năm 2014. ..................................................................................... 40
3.2.3 Quy trình giải quyết khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã Hà Tiên..... 41
3.3. Các trƣờng hợp cụ thể nói lên tình hình giải quyết khiếu nại, tranh
chấp về đất đai trên địa bàn thị xã Hà Tiên. ................................................... 44
3.3.1.Tranh chấp về quyền sử dụng đất. ............................................................ 44
3.3.2. Tranh chấp về ranh giới đất, lối đi chung. .............................................. 48
3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác giải quyết khiếu nại,
tranh chấp đất đai trên địa bàn thĩ xã Hà Tiên. ............................................. 50
3.4.1. Thuận lợi .................................................................................................. 50
3.4.2. Khó khăn .................................................................................................. 50
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 52
4.1.Kết luận. ........................................................................................................ 52
4.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................ Error! Bookmark not defined.

x


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tựa hình

Trang

Hình 1.1


Bản đồ vị trí thị xã Hà Tiên

Hình 3.1

Số lƣợng và tỷ lệ giải quyết các vụ tranh chấp về đất đai trên 25
địa bàn thị xã Hà Tiên từ năm 2010 đến năm 2014.

Hình 3.2

Lƣợng đơn yêu cầu tranh chấp về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 26

21

Tiên năm 2010.
Hình 3.3

Lƣợng đơn yêu cầu tranh chấp về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 27
Tiên năm 2011

Hình 3.4

Lƣợng đơn yêu cầu tranh chấp về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 28
Tiên năm 2012

Hình 3.5

Lƣợng đơn yêu cầu tranh chấp về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 29
Tiên năm 2013


Hình 3.6

Hình 3.6: Lƣợng đơn yêu cầu tranh chấp về đất đai trên địa bàn 30
thị xã Hà Tiên năm 2014

Hình 3.7

Tổng hợp các dạng tranh chấp về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 31
Tiên giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014

Hình 3.8

Sơ đồ quy trình giải quyết tranh chấp đất đai của UBND cấp xã 33
tại thị xã Hà Tiên (Thời gian không quá 45 ngày làm việc)

Hình 3.9

Sơ đồ quy trình giải quyết tranh chấp đất đai của UBND thị xã 35
Hà Tiên

Hình 3.10

Số lƣợng và tỷ lệ giải quyết các vụ khiếu nại về đất đai trên địa 37
bàn thị xã Hà Tiên từ năm 2010 đến năm 2014

Hình 3.11

Lƣợng đơn yêu cầu khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 38
Tiên năm 2010


xi


Hình 3.12

Lƣợng đơn yêu cầu khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 39
Tiên năm 2011

Hình 3.13

Lƣợng đơn yêu cầu khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 40
Tiên năm 2012

Hình 3.14

Lƣợng đơn yêu cầu khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 41
Tiên năm 2013

Hình 3.15

Lƣợng đơn yêu cầu khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 42
Tiên năm 2014

Hình 3.16

Tổng hợp các dạng khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã Hà 43
Tiên giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014

Hình 3.17


Sơ đồ quy trình giải quyết khiếu nại của UBND cấp xã tại thị 46
xã Hà Tiên

xii


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

Từ

Tiếng anh

NĐ-CP

Tiếng việt
Nghị định – Chính phủ

QĐ-UBND

Quyết định - Ủy ban nhân dân

Ủy ban nhân dân

UBND

TN & MT

Tài nguyên và môi trƣờng

BLĐ


Ban lãnh đạo

GCN QSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

xiii


TÓM LƢỢC

Đề tài đƣợc thực hiện tại phòng Tài Nguyên Và Môi Trƣờng thị xã Hà Tiên với mục
đích tìm hiểu đƣợc thực trạng tranh chấp, khiếu nại đất đai và quy trình giải quyết
tranh chấp, khiếu nại đất đai trên địa bàn thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Tình hình
tranh chấp trên địa bàn thị xã Hà Tiên diễn biến không đều qua các năm với tổng
lƣợng đơn vẫn còn cao là 136 vụ, trong đó năm 2012 là cao nhất chiếm 46 vụ. Dạng
tranh chấp về quyền sử dụng đất chiếm cao nhất 54 vụ. Tuy nhiên, chiều hƣớng có
diễn biến tốt, số lƣợng đơn cũng nhƣ các dạng trạng chấp đều giảm từ 2010 đến 2014.
Việc khiếu nại diễn ra gần giống nhƣ các trƣờng hợp tranh chấp, số lƣợng vẫn còn
nhiều là 95 vụ, cao nhất là năm 2012 có 32 vụ. Trong đó dạng về quyền sử dụng đất
có số lƣợng cao nhất 37 vụ. Theo đánh giá số lƣợng cũng nhƣ các dạng khiếu nại đều
giảm từ 2010 đến 2014. Tập thể cán bộ tại phòng TN & MT đã có nhiều nỗ lực nên
công việc đạt đƣợc hiệu quả rất cao, mặt khác do sự hiểu biết của ngƣời dân về pháp
luật đất đai ngày càng đƣợc nâng cao.


xiv


MỞ ĐẦU

Đất đai là sản phẩm đƣợc tự nhiên tạo ra, qua quá trình phát triển cho thấy đất đai có
vai trò quan trọng đối với đời sống con ngƣời. Xã hội càng phát triển, đất đai càng trở
nên cần thiết hơn, vì đây là nền tảng để xây dựng và khai thác. Cũng vì lợi ích có đƣợc
từ đất đai mà chiến tranh đã xảy ra giữa các dân tộc trên thế giới và cũng vì lợi ích đất
đai mà có nhiều mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ một dân tộc, hay nói khác đi giữa
những ngƣời dân và chính quyền quản lý.
Nƣớc ta đã và đang trên con đƣờng phát triển kinh tế, đặc biệt là những năm gần đây
nƣớc ta đã hội nhập với nền kinh tế thế giới, đòi hỏi việc sử dụng đất vào việc phát
triển kinh tế ngày càng tăng. Ngoài ra, giá trị đất đai ngày càng tăng do áp lực về gia
tăng dân số và các dịch vụ, sản xuất, nhất là tốc độ đô thị hóa đang diễn ra nhanh ở
nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc đã làm cho vấn đề giải quyết tranh chấp đất đai ngày
càng nhiều, càng gây áp lực cho công tác quản lý.
Tình hình tranh chấp đất đai không những ngày càng gia tăng về số lƣợng mà còn
phức tạp về tính chất. Có rất nhiều dạng tranh chấp, trong đó các dạng tranh chấp đất
đai phổ biến trong thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho
thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp do lấn, chiếm đất; tranh chấp
quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai trong các vụ án ly
hôn… bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.
Mặc dù nhà nƣớc và địa phƣơng đã tăng cƣờng phổ biến về chính sách pháp luật đất
đai cho ngƣời dân. Tuy nhiên, do phần lớn ngƣời dân chƣa hiểu hết về chính sách pháp
luật, cộng thêm ngày càng nhiều chính sách mới cũng nhƣ sự chồng chéo của chính
sách và cơ quan quản lý đất đai đã làm cho công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp
khiếu nại đất đai diễn ra ngày càng khó khăn và phức tạp.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp là công tác quản lý đất đai còn
nhiều thiếu sót, giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành chậm,

không xác định đƣợc cột mốc, hồ sơ thiếu hoặc bị thất lạc, không làm đủ thủ thục
trong quá trình chuyển nhƣợng hay tặng cho. Từ đó, đã xảy ra tình trạng khiếu kiện
vƣợt cấp, thƣ gửi nhiều nơi và giải quyết nhiều lần vẫn chƣa xong.
Vì vậy, ngày nay thanh tra và giải quyết tranh chấp, khiếu nại đất đai là vấn đề càng
đƣợc nhiều ngƣời dân và nhiều cấp cơ quan nhà nƣớc quan tâm. Đề tài “Đánh giá
công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai trên địa bàn thị xã
Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010- 2014” đƣợc thực hiện với mục tiêu:

xv


- Khảo sát và đánh giá thực trạng thanh tra, giải quyết tranh chấp khiếu nại về đất đai
tại địa bàn thị xã Hà Tiên giai đoạn 2010- 2014
- Xác định những dạng tranh chấp, khiếu nại về đất đai xảy ra chủ yếu tại thị xả Hà
Tiên.
- Tìm hiểu quy trình giải quyết tranh chấp khiếu nại về đất đai trên địa bàn từ đó rút ra
những ƣu khuyết điểm, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giúp cho công tác thanh tra
và giải quyết tranh chấp khiếu nại trên địa bàn ngày càng tốt hơn.

xvi


CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Những khái niệm cơ bản về đất đai
1.1.1 Khái niệm về đất đai
Đất đai về mặt tự nhiên mà nói thì đó là một thực thể bao gồm các thành phần khí
quyển, sinh quyển và địa quyển. Các thành phần này tồn tại trong mối quan hệ tác
động lẫn nhau và có chu kỳ dự đoán đƣợc, sự thay đổi tính chất của thành phần này có
thể làm thay đổi tính chất của thành phần khác. Trong đó:
+ Khí quyển: bao gồm các yếu tố về khí hậu thời tiết nhƣ: mƣa, gió, nhiệt, bức xạ

nhiệt…và các hoạt động tuần hoàn trên không, các yếu tố này liên kết tạo nên các chế
độ khí quyển cho từng hệ thống sinh thái khác nhau.
+ Sinh quyển: bao gồm hoạt động sống của các sinh vật trên bề măt võ trái đất (con
ngƣời, động vật, thực vật, các vi sin vật…) các loài thủy sinh, sự hoạt động của con
ngƣời trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, kinh tế, khai thác quặng mỏ đã
gây nhiều tác động đến bầu khí quyển nhƣ thay đổi khí hậu toàn cầu và lớp địa quyển
nhƣ hiện tƣợng sụp lún do thác nƣớc ngầm.
+ Địa quyển: bao gồm lớp vỏ trái đất chứa đựng các thành phần nhƣ đất và lớp địa
chất có chứa các quặng mỏ, nƣớc ngầm. Sự thay đổi địa hình, đồi trọc gây ảnh hƣởng
ngập lũ, sự rạn nứt võ trái đất tạo núi lửa hay gây nên sống thần ( Lê Tấn Lợi, 2009)
1.1.2 Người sử dụng đất
Ngƣời sử dụng đất đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng
đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai, bao gồm:
- Tổ chức trong nƣớc gồm cơ quan nhà nƣớc, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức sự nghiệp công lập và tổ chức khác
theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi chung là tổ chức);
- Hộ gia đình, cá nhân trong nƣớc (sau đây gọi chung là hộ gia đình, cá nhân);
- Cộng đồng dân cƣ gồm cộng đồng ngƣời Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn,
làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cƣ tƣơng tự có cùng phong tục,
tập quán hoặc có chung dòng họ;
- Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đƣờng, niệm phật
đƣờng, tu viện, trƣờng đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và cơ sở
khác của tôn giáo;
1


- Tổ chức nƣớc ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ
quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nƣớc ngoài có chức năng ngoại giao đƣợc
Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cơ

quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ;
- Ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật về quốc tịch.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tƣ. (Quốc hội,
2013).
1.1.3 Vai trò của đất đai trong đời sống
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con ngƣời. Đất là
nền tảng là bệ đỡ cho sự sống nói chung, và của con ngƣời nói riêng. Qua quá trình
phát triển lâu dài cùng với sự hình thành sự sống và phát triển của loài ngƣời thì đất
đai đƣợc sử dụng cho đến khi xuất hiện các hình thái nhà nƣớc thì việc sử dụng đất đai
đƣợc áp dụng với những chế độ pháp lý khác nhau điều này phụ thuộc vào chế độ
chính trị, kinh tế xã hội của một quốc gia ở từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử nhất
định. Nhƣng nhìn chung vai trò của đất đai đƣợc thể hiện ở hai phƣơng diện sau:
a) Về phƣơng diện kinh tế
Với đặc thù độc đáo mà không một vật thể tự nhiên nào có đƣợc là độ phì nhiêu đất,
đất cung cấp dinh dƣỡng cho toàn bộ cây trồng vật nuôi, giúp cho nó sinh sôi nảy nở
và phát triển. Đất là một tƣ liệu sản xuất quan trọng không thể thay thế đƣợc cho một
số nghành sản xuất nông, lâm ngƣ nghiệp, đặc biệt đối với một nƣớc có nguồn chủ yếu
từ nông nghiệp nhƣ nƣớc ta thì điều này càng quan trọng hơn.
Ở một vùng đất nhất định kết cấu của đất có thể dùng làm nguyên liệu cho một số
nghành sản xuất phục vụ cho đời sống xã hội nhƣ: gạch, ngói, đồ gốm… Điều này
không chỉ dừng lại ở chỗ là có đƣợc những vật liệu phục vụ cho xây dựng mà còn là
nơi tạo nguồn thu về mặt kinh tế cho dân cƣ tham gia vào công việc đó nói riêng và
cho sự phát triển của một quốc gia nói chung.
Khi đề cập đến vai trò của đất đai, hẳn nhiên chúng ta điều biết đất đai luôn là địa
điểm mà con ngƣời xây dựng nhà cửa, các công trình văn hóa, đặt máy móc, kho tàn,
bến bãi, nhà xƣởng… đồng thời đất cũng là nơi phân bố dân cƣ các nghành kinh tế
Quốc dân.
Đối với môi trƣờng, đất là chỗ dựa cho tất cả các hệ sinh thái, đất là một trong những

yếu tố quan trọng để điều hòa nhiệt độ và điều hòa khí hậu bằng cách giữ nhiệt độ làm
2


giảm sức nóng của mặt trời qua nhiều tầng của đất. Đất còn là túi lọc chuyển nƣớc bề
mặt thành nƣớc ngầm và chứa khối nƣớc mạch tinh khiết.
b) Về phƣơng diện chính trị
Trong lịch sử hình thành và phát triển của nhà nƣớc, đất đai gắn liền với sự ra đời và
tồn tại của một quốc gia là vấn đề lãnh thổ, ngoài ý nghĩa là cơ sở vật chất thì lãnh thổ
còn có ý nghĩa đối với việc tồn tại và duy trì một ranh giới quyền lực nhà nƣớc trong
một cộng đồng cân cƣ nhất định. Xét về mặt chính trị pháp lý, những bộ phận cấu
thành lãnh thổ thì đất là một bộ phận không thể tách rời lãnh thổ và chiếm phần lớn
trong tổng số các yếu tố cấu thành lãnh thổ. Vì vậy đất đai là dấu hiệu cơ bản nhất của
một quốc gia, một dân tộc, một cộng đồng. Từ đó có thể khẳng định xâm phạm đất là
xâm phạm lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
Đất đai có vai trò hết sức quan trọng trong lịch sử một trong những nguyên nhân phổ
biến và chủ yếu của các cuộc chiến tranh ở các quy mô khác nhau giữa các dân tộc và
các Quốc gia là những tranh chấp, xung đột mà đất đai là đối tƣợng của các cuộc cách
mạng tham vọng về lãnh thổ, còn trong lao động sản xuất, đời sống xã hội và môi
trƣờng thì đất đai chính là yếu tố quyết định cho sự tồn tại của động thực vật và con
ngƣời (Bùi Quang Nhơn và Kim Oanh Na , 2000).
1.2 Khái quát về thanh tra đất đai
1.2.1 Khái niệm thanh tra đất đai
Thanh tra chuyên ngành đất đai là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy
định về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai.
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện thanh tra
chuyên ngành đất đai trong cả nƣớc.
Cơ quan quản lý đất đai ở địa phƣơng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh tra
chuyên ngành đất đai tại địa phƣơng.( Quốc hội, 2013)

1.2.2 Nội dung của thanh tra đất đai
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của Ủy ban nhân dân các cấp;
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của ngƣời sử dụng đất và của tổ chức,
cá nhân khác có liên quan;
- Thanh tra việc chấp hành các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực đất
đai.( Quốc hội, 2013).
1.2.3 Mục đích, nguyên tắc hoạt động thanh tra
3




Mục đích hoạt động thanh tra

Mục đích hoạt động thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách,
pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền biện pháp khắc phục;
phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá
nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc,
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân(Quốc hội, 2010).


Nguyên tắc hoạt động thanh tra

- Tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ,
kịp thời.
- Không trùng lặp về phạm vi, đối tƣợng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ
quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thƣờng của cơ
quan, tổ chức, cá nhân là đối tƣợng thanh tra. (Quốc hội, 2010).
1.2.4 Quyền hạn và trách nhiệm của đoàn thanh tra và thanh tra viên đất đai

Đoàn thanh tra và thanh tra viên đất đai khi tiến hành thanh tra có quyền và trách
nhiệm sau đây:
+ Yêu cầu cơ quan nhà nƣớc , ngƣời sử dụng đất và các đối tƣợng khác có liên quan
cung cấp tài liệu và giải trình những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra.
+ Quyết định tạm thời đình chỉ việc sử dụng phần đất không đúng pháp luật và chịu
trách nhiệm trƣớc pháp luật về quyết định đó, đồng thời báo cáo ngay với cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền quyết định xử lý.
+ Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý
các vi phạm pháp luật về đất đai.
+ các quyền khác theo quy định của pháp luật về thanh tra.
đoàn thanh tra và thanh tra viên đất đai khi tiến hành thanh tra có trách nhiệm sau đây:
+ Xuất trình quyết định thanh tra, thẻ thanh tra viên với đối tƣợng thamh tra.
+ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và trình tự, thủ tục thanh tra theo quy định của pháp
luật.
+ Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về kết luận, quyết định của mình.
+ thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật về thanh tra.( Quốc hội,
2013).

4


1.2.5 Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra


Đối tƣợng thanh tra có quyền sau đây:

- Giải trình về vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra;
- Khiếu nại về quyết định, hành vi của ngƣời ra quyết định thanh tra, Trƣởng đoàn
thanh tra, Thanh tra viên, ngƣời đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành,
cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của Đoàn thanh tra trong quá trình thanh tra,

khiếu nại về kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra theo quy định của pháp
luật về khiếu nại.
- Yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại theo quy định của pháp luật.
- Cá nhân là đối tƣợng thanh tra có quyền tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của
ngƣời ra quyết định thanh tra, Trƣởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, ngƣời đƣợc giao
thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác
của Đoàn thanh tra theo quy định của pháp luật về tố cáo.


Đối tƣợng thanh tra có quyền sau đây:

- Chấp hành quyết định thanh tra.
- Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu của ngƣời ra
quyết định thanh tra, Trƣởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, ngƣời đƣợc giao thực
hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của
Đoàn thanh tra và phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính chính xác, trung thực
của thông tin, tài liệu đã cung cấp.
- Thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kết luận thanh tra, quyết định xử lý của ngƣời ra quyết
định thanh tra, Trƣởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, ngƣời đƣợc giao thực hiện
nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của Đoàn
thanh tra và cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. (Quốc hội, 2010).
1.2.6 Cơ sở ra quyết định thanh tra
Việc ra quyết định thanh tra phải có một trong các căn cứ sau đây:
- Kế hoạch thanh tra.
- Theo yêu cầu của Thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc.
- Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
- Yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng. (Quốc hội,
2010).

5



1.2.7 Quy trình một cuộc thanh tra
Khi tiến hành một cuộc thanh tra ta thực hiện 4 bƣớc sau:
Bƣớc 1: ra quyết định thanh tra. Quyết định thanh tra phải ghi rõ:
+ Căn cứ pháp lý để thanh tra (theo kế hoạch, thu thập và phân tích đơn khiếu nại, tố
cáo, theo chỉ đạo của cấp trên…)
+ Đối tƣợng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra.
+ Thời hạn tiến hành thanh tra.
Bƣớc 2: Chuẩn bị thanh tra
Chuẩn bị thanh tra đƣợc tính từ khi có quyết định thanh tra đến khi đoàn thanh tra
công bố quyết định thanh tra tại cơ quan đối tƣợng thanh tra. Các công việc bƣớc này
gồm:
+ Nhiên cứu quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc thanh.
+ Thu thập và xữ lý thông tin cần thiết.
+ Xây dựng và trình duyệt kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra.
+ Tổ chức tập huấn và xây dựng nội quy làm việc của đoàn thanh tra.
+ Chuẩn bị đề cƣơng yêu cầu đối tƣợng thanh tra báo cáo.
+ Chuẩn bị kinh phí và phƣơng tiện, vật chất.
Bƣớc 3: Tiến hành thanh tra
Trực tiếp tiến hành thanh tra từ ngày công bố quyết định thanh tra tại đơn vị cho đến
khi kết thúc việc thanh tra tại đơn vị. Nội dung tiến hành thanh tra gồm:
+ Công bố quyết định thanh tra (nghe đối tƣợng thanh tra báo cáo bằng văn bản theo
đề cƣơng).
+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh tra.
+ Tổ chức nghe ý kiến phản ánh của quần chúng và của công luận báo chí.
+ Thu thập thông tin từ các cơ quan, đơn vị hữu quan, các cơ quan tiến hành thanh tra,
kiểm soát, giám sát.
+ Nghe ý kiến của cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp.
+ Tổ chức đối thoại chất vấn và xử lý các hành vi chống đối.

+ Lập biên bản, hoàn chỉnh hồ sơ từng phần của cuộc thanh tra.
Bƣớc 4: Kết thúc thanh tra
6


+ Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra.
+ Xây dựng và công bố kết luận thanh tra (Đặng Nhƣ Hiển, 2007).
1.3 Một số khái niệm liên quan đến tranh chấp đất đai
1.3.1 Khái niệm về tranh chấp đất đai
 Khái niệm về tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất giữa hai
hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.( Quốc hội, 2013).
hay có khái niệm cụ thể hơn về tranh chấp đất đai:
tranh chấp đất đai là các mâu thuẩn, bất đồng ý kiến của các chủ thể tham gia vào quan
hệ pháp luật đất đai khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
phạm.( Bùi Quang Nhơn và Kim Oanh Na, 2000).
1.3.2 Đặc Điểm tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai là một hiện tƣợng xã hội đƣợc phát sinh từ khi có sự chiếm hữu, sử
dụng đối với đất đai, là hiện tƣợng xã hội phức tạp, do lịch sử để lại hoặc do phát sinh
các chính sách đất đai trong quá trình đổi mới và hoàn thiện xã hội nói chung và chế
độ xã hội chủ nghĩa nói riêng.
Trong những năm gần đây tình hình tranh chấp đất đai ở nƣớc ta có chiều hƣớng gia
tăng về số lƣợng, tính chất phức tạp, đặc biệt xuất hiện khá nhiều vụ việc tranh chấp
mang tính chất đông ngƣời có lúc có nơi đã trở thành điểm nóng của từng địa phƣơng
gây tổn thất và ảnh hƣởng đến an ninh, chính trị xã hội ở địa phƣơng, gây phức tạp
cho việc giải quyết của bộ máy quản lý nhà nƣớc.( Vi Văn Đài và Mai Thị Nghị,
2006).
1.4.3 Các chủ thể trong tranh chấp đất đai
- Tranh chấp đất đai giữa cá nhân với cá nhân.
- Tranh chấp đất đai giữa nội bộ trong gia đình

- Tranh chấp đất đai giữa tổ chức với tổ chức.
- Tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân với tổ chức. (Vi Văn Đài, Mai Thị Nghị, 2006).
1.4.4 Các dạng tranh chấp đất đai
Căn cứ vào tính chất pháp lý của các tranh chấp, có thể phân chia ra thành các dạng
chủ yếu sau đây:
 Tranh chấp về quyền sử dụng đất
7


×