Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn THỰC tập THIẾT kế cấu TRÚC BAO bì tại TRƯỜNG đh sư PHẠM kỹ THUẬT TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 167 trang )

x

MỤC LỤC
Lý l ch kho a h c .................................................................................................................... i
L i cam đoan ...................................................................................................................... iii
L i cám n ........................................................................................................................... iv
Tó m t t ....................................................................................................................................v
M c l c ................................................................................................................................. ix
Danh sác h ch

vi ết t t .................................................................................................... xi i i

Danh sác h các b ng .......................................................................................................... xi v
Danh sác h bi u đ ..............................................................................................................xv
Danh sác h các hì nh .......................................................................................................... xvi
CH

NG 1. C

S

LÝ LU N D Y HỌC TH C T P THI T K

C U TRÚC B AO B Ì. ......................................................................................................... 5
1.1 Tồ ng quan ........................................................................................................................ 5
1.1.1 Khái quát về nhóm mô n học thiết kế c ấu trúc bao bì ........................................... 5
1.1.2 Lịch sử dạy học thực t ập thiết kế cấu trúc bao bì .................................................. 6
1.1.3 Tổ ng quan nghiên cứu về dạy học TTTKCTBB ................................................... 9
1.1.4 Tổ ng quan nghiên cứu về gi ải pháp nâng cao c hất l ượng dạy học ................... 11
1.2 Một số thuật ngữ liên quan. ........................................................................................ 13
1.2.1 Dạy học ..................................................................................................................... 13


1.2.2 Thực hành ................................................................................................................. 14
1.2.3 Thiết kế ..................................................................................................................... 14
1.2.4 Thiết kế cấu trúc bao bì .......................................................................................... 15
1.2.5 Dạy học thực hành thiết kế c ấu trúc bao bì .......................................................... 16
1.2.6 Chất lượng dạy học ................................................................................................. 16
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến c hất l ượng QTDH........................................................... 17
1.4 Giới thiệu môn học thực hành thiết kế cấu trúc bao bì tại Khoa In &
Tr uyền t hông trường ĐHSPKT................................................................................... 20
1.4.1 Mục tiêu môn học TTTKCTBB ............................................................................ 20
1.4.2 Nhiệm vụ học tập và kỹ năng tư duy cần thiết trong môn
TTKCTBB................................................................................................................ 20
1.5 Hình t hành và phát triển KN tư duy c ho người học ................................................. 23
1.5.1 Đặc điểm c ủa tư duy ............................................................................................... 24


xi
1.5.2 Những lưu ý khi phát triển t ư duy c ho người học ............................................... 25
1.6 Hình thành và phát triển KN tư duy kỹ thuật cho người học trong
môn TTTKCTBB.......................................................................................................... 26
1.6.1 Khái niệm ................................................................................................................. 26
1.6.2 Đặc điểm c ủa tư duy kỹ t huật ................................................................................ 27
1.6.3 Biện pháp hình thành và phát triển tư duy kỹ thuật trong môn
TTTKCTBB ............................................................................................................. 29
1.7 Giải pháp nâng c ao chất lượng dạy học mô n TTTKCTBB ..................................... 30
1.7.1 Quan điểm dạy học tích hợp .................................................................................. 30
1.7.2 Giải pháp nâng c ao chất lượng dạy học mô n TTTKCTBB ............................... 31
1.7.2.1 Thiết kế bài dạy tích hợp cho môn TTTKCTBB ............................................... 32
1.7.2.2 Xây dựng hệ thống bài tập theo quan điểm dạy học tích hợp cho
môn TTTKCTBB .................................................................................................... 34
K T LU N CH

CH

NG 1 ................................................................................................. 39

NG 2: TH C TR NG D Y HỌC MÔN TH C T P THI T

K C U TRÚC B AO BÌ ................................................................................................. 40
2.1 Chương trì nh và nội dung mô n TTTKCTBB ............................................................ 40
2.1.1 Chương trình môn học TTTKCTBB....................................................................... 40
2.1.2 Cấu tr úc nội dung môn học TTTKCTBB ............................................................... 42
2.2 Khảo sát thực tr ạng dạy học môn TTTKCTBB ........................................................ 43
2.2.1 Mục đích khảo s át ...................................................................................................... 43
2.2.2 Nội dung khảo s át ...................................................................................................... 44
2.2.3 Đối tượng khảo s át .................................................................................................... 44
2.2.4 Phương pháp khảo sát ............................................................................................... 44
2.2.5 Kết quả khảo sát ......................................................................................................... 44
K T LU N CH
CH

NG 2 ................................................................................................. 57

NG 3: XÂY D NG HTBT THEO QUAN ĐI M D Y HỌC

TÍCH HỢP CHO MÔN HỌC TTTKCTBB ............................................................... 59
3.1 Xây dựng hệ thố ng bài t ập theo quan điểm dạy học tích hợp ................................. 59
3.1.1 Xác định mục tiêu HTBT ......................................................................................... 59
3.1.2 Xác định c hủ đề của HTBT ...................................................................................... 59
3.1.3 Xây dựng ma trận HTBT .......................................................................................... 60



xii
3.1.4 Thực hiệ n xây dựng HTBT ...................................................................................... 64
3.2 Hướng vận dụng HTBTTH trong mô n TTTKCTBB ............................................... 75
3.3 Thực nghiệm sư phạm .................................................................................................. 76
3.3.1 Mục đích t hực nghiệm .............................................................................................. 76
3.3.2 Nội dung t hực nghiệm............................................................................................... 76
3.3.3 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................ 76
3.3.3.1 Đối tượng t hực nghiệm .......................................................................................... 76
3.3.3.2 Phương pháp thực hiện .......................................................................................... 77
3.3.4 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................................ 78
3.3.4.1 Kết quả định tính .................................................................................................... 78
3.3.4.2 Kết quả học t ập lớp đối chứng và t hực nghiệm .................................................. 85
3.3.4.3 Mức độ hì nh thành tư duy kỹ t huật c ủa SV s au thực nghiệm........................... 92
K T LU N CH

NG 3 ................................................................................................. 95

K T LU N, KI N NGH ............................................................................................... 97
1. Kết luận ............................................................................................................................ 97
2. Kiến nghị .......................................................................................................................... 98
3. Hướng phát triển của đề t ài ........................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KH O ............................................................................................... 99
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hệ thống bài tập thực hành.
Phụ lục 2: Đề kiểm tra và tiêu chí đánh giá.
Phụ lục 3: Phiếu khảo sát dành cho giáo viên và sinh
viên. Phụ lục 4: Bảng điểm lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng. Phụ lục 5: Danh sách giáo viên dự giờ.
Phụ lục 6: Phiếu xin ý kiến giáo viên giảng dạy và giáo viên dự
giờ. Phụ lục 7: Phiếu xin ý kiến SV sau thực nghiệm.



xiii

DANH SÁCH CH
TT

VI T T T

Từ viết t t

Nội dung

1

SV

Sinh viên

2

PPDH

Phương pháp dạy học

3

PTDH

Phương tiện dạy học


4

QTDH

Quá trình dạy học

5

TH

Thực hành

6

TKCTBB

Thiết kế cấu trúc bao bì

7

TTTKCTBB

Thực tập thiết kế cấu trúc bao bì

8

HTBTTH

Hệ thống bài tập thực hành


9

BT

Bài tập

10

CTH

Cấu trúc hộp

11

TDKT

Tư duy kỹ thuật

12

TDKG

Tư duy không gian

13

KN

Kỹ năng


14

DH

Dạy học

xiv


DANH SÁCH CÁC B NG
Bảng 2.1. Chương trình và phân phối chương trình môn học TTTKCTBB .......... 41
Bảng 2.2: ụ kiến của GV về thái độ học tập của SV trong giờ thực hành ............ 45
Bảng 2.3: ụ kiến của GV về yếu tố tác động đến thái độ học tập của SV
trong giờ thực hành ................................................................................................ 47
Bảng 2.4: Ý kiến của SV về mức độ hình thành kỹ năng sau khi kết thúc
môn TTTKCTBB ................................................................................................... 48
Bảng 2.5: Đánh giá của GV về mức độ hình thành kỹ năng của SV sau khi
kết thúc môn TTTKCTBB ..................................................................................... 51
Bảng 3.1 Ma trận HTBT theo quan điểm dạy học tích hợp cho môn
TTTKCTBB ............................................................................................................. 61

Bảng 3.2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm theo các chủ đề bài tập.............................. 72
Bảng 3.3. Tên nhóm, sĩ số lớp thực nghiệm và lớp đối chứng .............................. 77
Bảng 3.4 Mức độ đạt MTHT của lớp TN và ĐC ................................................... 80
Bảng 3.5 Ý kiến đánh giá của GV về HTBTTH trong môn TTTKCTBB............. 84
Bảng 3.6: Kết quả học tập của sinh viên lớp ĐC và TN ........................................ 86
Bảng 3.7 Công thức tính các tham số đặc trưng thống kê ..................................... 86
Bảng 3.8: Số sinh viên đạt điểm Xi........................................................................ 87
Bảng 3.9: Tính phương sai lớp TN ........................................................................ 88

Bảng 3.10: Tính phương sai lớp ĐC ...................................................................... 89
Bảng 3.11: Tỉ lệ xếp loại thứ hạng của SV 2 lớp TN và ĐC ................................. 92


xvi
xvi BI
DANH SÁCH



Biểu đồ 2.2: ụ kiến của GV & SV về thái độ tham gia giờ thực hành ................... 46
Biểu đồ 2.3: Ý kiến của GV về yếu tố tác động đến thái độ học tập của SV
trong giờ thực hành ................................................................................................. 47
Biểu đồ 2.4: Ý kiến của SV về mức độ hình thành kỹ năng sau khi kết thúc
môn TTTKCTBB .................................................................................................... 49
Biểu đồ 2.5: Đánh giá của GV về mức độ hình thành kỹ năng của sinh viên
sau khi kết thúc môn TTTKCTBB .......................................................................... 52
Biểu đồ 2.6: Những khó khăn của SV khi học môn TTTHCTBB .......................... 53
Biểu đồ 2.7: Những nguyên nhân gây ra khó khăn khi học môn TTTKCTBB ...... 54
Biểu đồ 2.8: ụ kiến của sinh viên về biện pháp học tốt môn TTTKCTBB ............ 54
Biểu đồ 2.9: Mức độ cần thiết của việc hình thành TDKT trong môn
TTTKCTBB ............................................................................................................ 55
Biểu đồ 2.10: Ý kiến của GV về giải pháp hình thành TDKT ................................ 56
Biểu đồ 3.1: Thái độ học tập của SV....................................................................... 79
Biểu đồ 3.2 Mức độ đạt MTHT 1: Tạo mẫu CTH bằng phần mềm........................ 81
Biểu đồ 3.3 Mức độ đạt MTHT 2: Thiết kế CTH mới ............................................ 82
Biểu đồ 3.4 ụ kiến của SV về nội dung BTTH....................................................... 83
Biểu đồ 3.5 ụ kiến của SV về số lượng BTTH....................................................... 83
Biểu đồ 3.6 ụ kiến SV về độ khó của BTTH.......................................................... 84
Biểu đồ 3.7: Xếp loại thứ hạng của 2 lớp TN và ĐC .............................................. 91

Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ đạt các tiêu chí về kỹ năng TDKT của SV hai lớp đối
chứng và thực nghiệm ............................................................................................ 94


xvi
ixv CÁC HÌNH
DANH SÁCH
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa TKCTBB với TKCN và TKKT........................... 6
Hình 1.2 Quy trình thực hiện thiết kế một sản phẩm..................................... 15
Hình 1.3 Tam giác lý luận dạy học ................................................................ 17
Hình 1.4 Các thành tố trong quá trình dạy học.............................................. 19
Hình 1.5 Quy trình thiết kế cấu trúc bao bì hộp giấy. ................................... 22
Hình 1.6 Mối quan hệ giữa tư duy, kinh nghiệm, tri thức, trí nhớ ................ 26
Hình 1.7 Cấu trúc của tư duy kỹ thuật ........................................................... 27
Hình 1.8. Quy trình thiết kế bài dạy tích hợp ................................................ 33
Hình 1.9 Quy trình xây dựng hệ thống bài tập .............................................. 36
Hình 3.1. Phần mềm hổ trợ xây dựng HTBT ................................................ 64
Hình 3.2. Giao diện làm việc của phần mềm ArtiosCAD 7.4 cho dạng 2..... 65
Hình 3.3. Chức năng chuyển CTH từ 2D sang 3D ........................................ 65
Hình 3.4. Giao diện làm việc của phần mềm ArtiosCAD 7.4 cho dạng 3D.. 66
Hình 3.5. Các dạng câu hỏi trong phần mềm Articulate Quizmaker............ 67
Hình 3.6. Hình thức làm việc với câu hỏi...................................................... 67
Hình 3.7. Tạo câu hỏi, đáp án, giải thích cho BT ở chế độ Form view......... 68
Hình 3.8. Chỉnh sửa vị trí các thành phần ở chế độ Form view .................... 68
Hình 3.9. Chọn yêu cầu thực hiện cho bài tập ............................................... 69
Hình 3.10. Chọn chế độ hiển thị cho bài tập ................................................. 69
Hình 3.11. Kiểm tra hiển thị cho 1 bài tập..................................................... 70
Hình 3.12. Mẫu phiếu giao việc cho SV........................................................ 71



1

A. M
1.

Đ U

LÍ DO CH N Đ TÀI.
Chi n l

c phát tri n giáo d c 2011-2020 đư ch rõ trong giai đo n 2013-

2015 là: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Do v y, vi c
nâng cao ch t l

ng đào t o ngh , đặc bi t là các ngành ngh kỹ thu t là yêu c u

c p thi t hi n nay đ th c hi n thành công chi n l

c phát tri n giáo d c. Bên c nh

đó, vi c gia nh p vào tổ ch c th ơng m i quốc t WTO đư t o ra không ít thách
th c đối v i giáo d c Vi t Nam, nh t là giáo d c ngh nghi p, b i giáo d c ngh
nghi p c a chúng ta gi đây không ch đáp ng cho nhu c u lao đ ng trong n
mà còn ph i đáp ng đ

c


c nhu c u lao đ ng quốc t . Vì th , nâng cao năng l c

ngh nghi p c a nguồn lao đ ng là vi c làm c n thi t đ đáp ng nhu c u xã h i
hi n nay, đồng th i nâng cao năng l c c nh tranh c a n n kinh t n

c ta.

Trong nh ng năm g n đây, ngành công ngh in đang chuy n h

ng từ công

ngh in truy n thống sang m r ng ng d ng trong nh ng ngành công nghi p khác.
M t trong các h

ng m r ng đó là thi t k , s n xu t bao bì, và thi t k c u trúc

bao bì đư tr thành m t xu h

ng ngh nghi p m i. Nh ng công ty s n xu t s n

ph m không ch chú tr ng đ n ch t l

ng s n ph m, thi t k đồ ho cho bao bì mà

còn quan tâm đ n ki u dáng c u trúc c a bao bì. B i vì chính ki u dáng bao bì
quy t đ nh r t l n đ n m c tiêu th c a s n ph m. Nhóm giáo s c a tr

ng đ i h c

Clemson, Mỹ đư th c hi n nghiên c u v m c tiêu th c a s n ph m d a trên c u

trúc c a bao bì, k t qu nghiên c u đư cho th y, cùng m t s n ph m nh ng bao bì
khác nhau thì m c tiêu th khác nhau (nh ng bao bì có th th y đ

c s n ph m bên

trong chi m m c tiêu th cao nh t 90%)1. Đ có th thi t k m u h p có c u trúc

1

[ ] Andrew Ouzts, Andy Pham, Katie Thackston, Josh Galvarino; “Consumer Purchasing

Based on Packaging Structural Design/Product Visual Display in a Retail
Environment”, Clemon University, USA.


2

thích h p v i yêu c u c a khách hàng, ng

i sử d ng s n ph m, đi u ki n s n xu t

bao bì, đi u ki n l u tr và v n chuy n....đòi hỏi ng
có kh năng t

ng t

i lao đ ng ph i có óc sáng t o,

ng c u trúc h p trong không gian tốt và kh năng v n d ng


ki n th c kỹ thu t trong vi c thi t k các tính năng sử d ng cho bao bì.
T i Vi t Nam, ngành công ngh in cũng đang có nh ng chuy n bi n t ơng t ,
nh ng nhà s n xu t cũng bắt đ u quan tâm đ n ki u dáng bao bì c a mình nhằm
tăng m c tiêu th c a s n ph m. Trên th c t , vi c thi t k c u trúc trong các doanh
nghi p in hi n nay ch y u do các nhân viên ch b n hoặc các nhân viên thi t k đồ
ho ph trách. Nh ng đối t

ng này th c hi n vi c thi t k m u h p bằng cách

ch n m t vài m u h p thông d ng trên th tr

ng ch nh sửa l i, ch a hi u h t các

tính năng c a bao bì, quy trình s n xu t bao bì, kỹ thu t thành ph m bao bì, thi u s
sáng t o trong thi t k ki u dáng d n đ n ch t l
mưn đ

ng c a c u trúc bao bì ch a tho

c yêu c u khách hàng. Nguyên nhân c a v n đ trên là do h không đ

c

đào t o chuyên môn v lĩnh v c này, h ch t tìm hi u, thử-sai trong quá trình làm
vi c. Nắm bắt đ
tr

c nhu c u c a th tr

ng lao đ ng, Khoa In và truy n thông


ng S ph m Kỹ thu t Tp.HCM đư áp d ng môn h c th c t p thi t k c u trúc

bao bì trong ch ơng trình 150 tín ch .
Trong quá trình d y h c môn th c t p thi t k c u trúc bao bì, giáo viên tuân
th theo các qui đ nh nh : chu n đ u ra c a ngành, m c tiêu ch ơng trình, m c tiêu
môn h c đ l a ch n các ph ơng pháp d y h c phù h p v i môn h c, giai đo n
ch ơng trình, đặc đi m nh n th c, thái đ h c t p c a sinh viên. Tuy nhiên, công
tác th c hi n v n còn theo khuôn m u, h
th đ ng theo h

ng ng

i h c đ t đ n nh ng ki n th c

ng d n c a giáo viên, thi u t giác và ch đ ng c a sinh viên.

Giáo viên ch a chú tr ng nhi u đ n nhu c u h c t p, mong muốn c a sinh viên, các
ph ơng pháp d y h c phát tri n năng l c cá nhân, năng l c chuyên môn cũng nh
hình thành nh ng kỹ năng t duy đặc tr ng c a môn h c, d n đ n sinh viên ti p thu
bài ch m, gặp khó khăn trong quá trình h c t p.
Từ nh ng v n đ th c t , ng

i nghiên c u ti n hành th c hi n đ tài “Đề

xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thực tập thiết kế cấu trúc bao


3


bì trường Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM” nhằm tìm hi u nh ng y u tố nh h

ng

QTDH, nh ng kỹ năng t duy đặc tr ng c a môn th c t p thi t k c u trúc bao bì ậ
TTTKCTBB t i khoa In tr
pháp nâng cao ch t l

ng SPKTHCM, th c tr ng d y h c và đ xu t gi i

ng d y h c. K t qu đ tài là cơ s khoa h c cho giáo viên

d y TTTKCTBB v n d ng vào gi ng d y th c t , c i thi n ch t l

2.

ng d y h c.

M C TIÊU NGHIÊN C U.

Đ xu t gi i pháp hình thành nh ng t duy đặc tr ng c a môn TTTKCTBB cho
sinh viên nhằm nâng cao ch t l
truy n thông, tr

3.

ng d y h c môn TTTKCTBB t i khoa In và

ng ĐH SPKT TP.HCM.


NHI M V NGHIÊN C U.

3.1. Nghiên c u cơ s lí lu n v d y h c môn th c t p thi t k c u trúc bao bì.
3.2. Đ xu t gi i pháp nâng cao ch t l

ng d y h c môn h c th c t p thi t k c u

trúc bao bì cho sinh viên ngành đồ ho t i tr

ng ĐH SPKT TP.HCM.

3.3. Tìm hi u th c tr ng d y h c môn h c th c t p thi t k c u trúc bao bì t i
tr

ng ĐH SPKT TP.HCM.
3.4. Tri n khai gi i pháp và th c nghi m s ph m nhằm đánh giá hi u qu c a

gi i pháp.

4.

Đ IT

NG, KHÁCH TH VÀ PH M VI NGHIÊN C U.

4.1. Đối tượng nghiên cứu.
Ch t l

ng quá trình d y h c môn th c t p thi t k c u trúc bao bì t i khoa In và


Truy n thông, tr

ng ĐH SPKT TP.HCM

4.2. Khách thể nghiên cứu:
Sinh viên, giáo viên d y h c môn th c t p thi t k c u trúc bao bì t i khoa In và
Truy n thông, tr

ng ĐH SPKT TP.HCM

4.3. Phạm vi nghiên cứu:
Ho t đ ng d y h c môn th c t p thi t k c u trúc bao bì t i khoa In và Truy n
thông, tr

ng ĐH SPKT TP.HCM.


4

5.

GI THUY T NGHIÊN C U.

Ch t l

ng d y h c môn TTTKCTBB có th b

kỹ thu t c a ng
đ


PH

ng b i kh năng t duy

i h c. N u v n d ng gi i pháp phù h p giúp ng

c t duy kỹ thu t thì ch t l

6.

nh h

ng d y h c môn TTTKCTBB s đ

i h c hình thành
c nâng cao.

NG PHÁP NGHIểN C U.

6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham kh o các bài báo khoa h c, sách
chuyên ngành, và các công trình nghiên c u liên quan đ n đ tài đ tìm hi u l ch sử
c a v n đ nghiên c u từ đó đ a ra h

ng nghiên c u phù h p, đồng th i xây d ng

cơ s lu n cho đ tài.
6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát: Ph ơng pháp này đ

c dùng đ tìm hi u


th c tr ng QTDH môn TTTKCTBB t i khoa In và truy n thông, tr
Tp.HCM và nhằm xác đ nh nh ng y u tố nh h

ng đ n ch t l

ng ĐH SPKT

ng d y h c.

6.3 Phương pháp toán học thống kê: Sử d ng ph ơng pháp toán h c thống kê đ
xử lý và ki m nghi m k t qu thu đ

c từ đi u tra kh o sát và th c nghi m s ph m.

6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Ph ơng pháp th c nghi m s ph m
giúp cho ng

i nghiên c u v n d ng các gi i pháp vào th c t đ ki m ch ng gi

thuy t đư đặt ra.


5

B. N I DUNG.

CH

NG 1. C


S

Lụ LU N D Y H C TH C T P

THI T K C U TRÚC BAO BÌ.
1.1.

Tổng quan.

1.1.1.

Khái quát về nhóm môn học thiết kế cấu trúc bao bì.

Bao bì đ

c đ nh nghĩa là v t ch a đ ng có tính năng b o v , đ i đi n, phân

phối, v n chuy n s n ph m (d ng thô hoặc đư qua ch bi n) từ nhà s n xu t đ n
ng

i tiêu dùng. Bao bì đ

c phân lo i d a theo nhi u tiêu chí khác nhau nh :

 D a theo v t li u: bao bì thuỷ tinh, bao bì gi y, bao bì kim lo i, bao bì nh a...
 D a theo m c đích sử d ng: bao bì s n xu t, bao bì tiêu th , bao bì v n
chuy n...
 D a m c đ ti p xúc v i s n ph m: bao bì c p 1, bao bì c p 2, bao bì c p 3...
Bao bì h p gi y th
bao bì đ


ng là d ng bao bì tiêu th , bao bì c p 2. Bao bì tiêu th là

c tr ng bày trên các gian hàng trong quá trình bán hàng, nó nh h

ng

đ n m c tiêu th c a s n ph m, tăng tính c nh tranh cho s n ph m trên th tr

ng.

Ngoài ch c năng b o v , ti n d ng, ch c năng đ i di n và qu ng cáo cũng là hai
ch c năng quan tr ng đối v i bao bì tiêu th . C u trúc c a bao bì chính là ki u
dáng c a bao bì trong không gian 3 chi u (3D), nh ng trong quá trình s n xu t, c u
trúc c a bao bì luôn

d ng 2 chi u (2D).

C u trúc bao bì là m t s n ph m công nghi p, đ

c s n xu t hàng lo t, theo dây

truy n t đ ng, có tính th m mỹ, thu hút khách hàng,...thi t k c u trúc bao bì là
thi t k ra s n ph m công nghi p, nó thu c v lĩnh v c thi t k công nghi p. Trong
quá trình thi t k c u trúc bao bì, ngoài vi c t o ra c u trúc- ki u dáng có tính th m
mỹ, ng

i thi t k c n ph i t o ra công năng cho c u trúc, l a ch n v t li u phù

h p đây cũng chính là đặc đi m c a thi t k kỹ thu t. V y thiết kế cấu trúc bao bì

vừa thuộc nhóm thiết kế công nghiệp, vừa nằm trong nhóm thiết kế kỹ thuật.


6

Hình 1.1 Mối quan hệ giữa TKCTBB với TKCN và TKKT

1.1.2.

Lịch sử dạy học thực tập thiết kế cấu trúc bao bì

“Bao bì” ậ Package - đư tồn t i r t lâu trong xã h i loài ng
cùng v i nhu c u trao đổi gi a ng

i và ng

i, nó xu t hi n

i trong xã h i nguyên thuỷ. Bao bì

trong giai đo n này có vai trò ch a d ng s n ph m, nó đ

c làm từ lá cây, lông thú,

đồ gốm, thuỷ tinh...đ n th kỷ th 1, th 2 sau công nguyên ng

i Trung quốc sử

d ng gi y làm từ vỏ cây tằm đ gói th c ăn. Đ n nay, bao bì đư tr thành m t lĩnh
v c khoa h c r ng, k t h p nhi u ngành khoa h c khác nhau từ thi t k công nghi p,

hoá h c, in n, ti p th , v t li u, s n xu t công nghi p đ n logistics (chuyên ch , l u
tr , phân phối hàng hoá). Trên th gi i đư có nhi u tr

ng đ i h c đào t o v lĩnh

v c này.
Năm 1952, Tr

ng đ i h c bang Michigan là tr

ng đ i h c đ u tiên

Mỹ

đào t o v lĩnh v c bao bì. Ch ơng trình đào t o thu c khoa “S n ph m lâm
nghi p”, n i dung đào t o t p trung vào khoa h c, toán, kinh doanh và tâm lý ng
dùng trong lĩnh v c bao bì. S n ph m bao bì đ
thùng gỗ. Nh ng năm 1960 ậ 1970, tr

i

c đào t o trong giai đo n này là các

ng có nh ng nghiên c u quan tr ng v bao

bì phân phối và b o v s n ph m, thi t k các chèn lót, đánh giá tính d v c a s n
ph m và m r ng v lĩnh v c bao bì th c ph m trong ch ơng trình đào t o cho đ n


7


ngày nay. Thi t k đồ ho cho bao bì cũng đ

c gi ng d y trong ch ơng trình

nh ng thi t k c u trúc cho bao bì thì không.[29]
Năm 1972, Vi n kỹ thu t Rochester, khoa khoa h c ng d ng đư xây d ng
ch ơng trình đào t o đ u tiên v khoa h c bao bì cho trình đ đ i h c và th c sỹ.
Ch ơng trình

trình đ đ i h c hi n nay, đào t o v kỹ thu t bao bì, phát tri n h

thống bán hàng, qu ng cáo và thi t k c u trúc [30].
Năm 2006, Tr

ng đ i h c Philippine

thành phố Iloilo, tuy n sinh đ i h c

ngành kỹ thu t bao bì v i th i gian đào t o 5-6 năm, đây là tr

ng đ u tiên

Châu

Á gi ng d y chuyên v lĩnh v c kỹ thu t bao bì.
Kho ng hai m ơi năm tr l i đây, các nhà s n xu t s n ph m đư bắt đ u quan
tâm đ n c u trúc c a bao bì. H nh n th y c u trúc bao bì không ch nh h

ng đ n


tính th m mỹ, tính năng b o v , kh năng ch u l c, tính năng sử d ng, kh năng l u
tr , mà còn c tính kinh t c a bao bì. Xu h

ng nghiên c u v thi t k c u trúc bao

bì phát tri n, các công ty s n xu t thi t b ph c v cho ngành bao bì đư t o các ph n
m m thi t k c u trúc nh ArtiosCAD, Engview, PackmageCAD...hổ tr cho thi t
k c u trúc và s n xu t bao bì và m t số tr

ng đ i h c trên th gi i đư đ a ra

ch ơng trình đào t o v lĩnh v c này.
Ch ơng trình đào t o bao bì c a Tr

ng đ i h c bang Indiana đào t o v kỹ

thu t s n xu t bao bì, thi t k đồ ho , thi t k c u trúc bao bì, các ph ơng pháp
ki m tra bao bì, thi t b sử d ng trong s n xu t bao bì...2
Năm 2004, Tr

ng cao đẳng ngh nghi p và thi t k Guang Zhou Panya,

Hong Kong đư c i cách ch ơng trình đào t o mỹ thu t và thi t k - thi t k mỹ thu t
th ơng m i thành thi t k bao bì, n i dung đào t o v thi t k đồ ho k t h p thi t
k c u trúc bao bì h p gi y v i trang thi t b làm m u, ki m tra m u, đ u t các l p

2

/>


8

h c Multi-media và phòng tr ng baỳ m u thi t k bao bì.., ch ơng trình này đư tr
thành ch ơng trình đào t o quốc gia vào năm 2007.3.
Tr
tr

ng trung h c Nông nghi p, lâm nghi p và khoa h c đ i sống, thu c

ng đ i h c Clemson, Mỹ đ a ra ch ơng trình đào t o thi t k bao bì và đồ ho

cung c p cho ng

i h c ki n th c kỹ năng v thi t k đồ ho , thi t k c u trúc v i

s tr giúp c a máy tính, các công ngh in, nguyên lý qu ng cáo, hành vi tiêu
dùng...N i dung chính c a ch ơng trình t p trung vào lĩnh v c thi t k , đặc bi t là
thi t k c u trúc bao bì.4
Năm 2010, B môn Kỹ thu t in và bao bì, Khoa Giáo d c công nghi p và kỹ
thu t, tr

ng đ i h c kỹ thu t King Mongkut, Thái Lan đư xây d ng ch ơng trình

140 tín ch cho ngành kỹ thu t in và bao bì, n i dung đào t o t p trung vào thi t k
bao bì bao gồm c u trúc và đồ h a cho các d ng v t li u khác nhau, các công ngh
in liên quan đ n bao bì, kỹ thu t s n xu t bao bì.
Vi t Nam, ch ơng trình đào t o chuyên v kỹ thu t bao bì hay thi t k bao
bì v n ch a có. Tuy nhiên trong m t vài ch ơng trình đào đ o trình đ đ i h c đư
xu t hi n m t số môn liên quan đ n kỹ thu t bao bì nh : Ch ơng trình đào t o

ngành “Công Ngh th c ph m” có môn bao bì th c ph m nhằm gi i thi u các d ng
bao bì th c ph m, cách đóng gói. Ch ơng trình đào t o Công ngh in c a Khoa In
và truy n thông tr

ng S ph m kỹ thu t TP.HCM đào t o v các công ngh s n

xu t in nh ch b n, in, và thành ph m, trong đó có 1 h c ph n th c t p v thi t k
c u trúc bao bì và 1 h c ph n lý thuy t v kỹ thu t thành ph m cho bao bì và nhãn
hàng.
Nh v y, ch ơng trình đào t o kỹ thu t bao bì đư xu t hi n từ r t lâu trên th
gi i, t p trung vào lĩnh v c s n xu t bao bì công nghi p, ki m tra kh năng b o v ,
ch a đ ng c a bao bì, kh năng t ơng tác gi a bao bì và s n ph m, thi t k đồ ho
3

www.anpaper.com/literature-art/packaging-design-the-practice-of-the-state-quality-courseconstruction.html.
4

www.clemson.edu/cafls/departments/fnps/undergraduate/design_and_graphics_emphasis_area.html


9

cho bao bì...Thi t k c u trúc bao bì ch đ
ch ơng trình đào t o, ít đ

c xem là m t môn ph trong các

c quan tâm. Nh ng nh ng năm g n đây, nhu c u v đào

t o thi t k c u trúc bao bì tăng, đư có ch ơng trình đào t o chuyên sâu v lĩnh v c

này.

Vi t Nam, ch ơng trình đào t o v lĩnh v c này v n ch a có, vi c gi ng d y

v thi t k c u trúc bao bì hi n nay ch đáp ng nhu c u tái hi n, hi u ch nh m u
thi t k trong các xí nghi p in và s n xu t bao bì, ch a quan tâm đ n vi c sáng t o
ra m t m u bao bì m i hoàn toàn cho m t s n ph m.

1.1.3.

Tổng quan nghiên cứu về dạy học TTTKCTBB.

1.1.3.1.

Nghiên cứu ngoài nước.

Bên c nh các nghiên c u v n i dung d y h c v thi t k c u trúc bao bì, quy
trình thi t k c u trúc cho bao bì, nh ng y u tố nh h

ng đ n ch t l

bì,...đư có đ tài nghiên c u v ph ơng pháp nâng cao ch t l

ng bao

ng d y h c thi t k

bao bì.
Nhóm tác gi Noha Abdallah and Randa Darwish, khoa Mỹ thu t ng d ng,
tr


ng đ i h c Helwan, Ai C p đư nghiên c u đ tài “Packaging design course

teaching improvement: a case study in the faculty of applied arts” vào năm 2010
[28]. Đ tài nghiên c u th c tr ng gi ng d y môn thi t k bao bì ậ thi t k đồ ho
và c u trúc- c a ch ơng trình “In n, xu t b n và bao bì”. Từ đó đ a ra nh ng phân
tích v khó khăn trong QTDH nh : thi u th i gian th c hi n d án thi t k , thi u
s n ph m minh ho cho n i dung h c, nguồn tài li u v thi t k bao bì còn h n ch
(do n i dung gi ng d y bằng ti ng

r p), sinh viên thi u kỹ năng sử d ng ph n

m m đồ ho . Nhóm tác gi cho rằng, môn h c này c n ph i có th i gian th c t p
nhi u đ tăng kỹ năng thi t k đồ ho và c u trúc cho bao bì. Nhóm tác gi đư
ch ng minh ch t l

ng gi ng d y môn thi t k bao bì đ

c c i thi n khi ng d ng

ph ơng pháp “learning by teaching”- học tập bằng dạy học, đồng th i nhóm tác
gi khẳng đ nh s tr giúp c a máy tính là r t c n thi t cho gi ng d y môn h c này.
Đ tài không tìm hi u nh ng kỹ năng t duy nào là c n thi t cho vi c thi t k c u
trúc bao bì.


10

Đ tài nghiên c u v d y h c th c t p thi t k c u trúc bao bì còn h n ch , ch
có m t số nghiên c u g n v d y h c thi t k kỹ thu t, d y h c thi t công nghi p

nh :
Nhóm tác gi Clive L.Dym, Alice M. Agogino, Ozgur Eris, Larry J.Eifer,
tr

ng đ i h c Stanford đư nghiên c u đ

tài “Engineering design thinking,

teaching and learning” [26]. Nhóm tác gi đư phân tích nh ng khó khăn khi d y và
h c thi t k nh : thi t k c n ph i có t duy h thống nh ng trong các tr
r t ít quan tâm đ n vi c hình thành cho ng

ng h c

i h c t duy này và b n thân lo i t

duy này cũng r t khó d y; vì đặc đi m c a thi t k là các bài toán thi u d li u hoặc
đối t

ng không rõ ràng d n đ n vi c l p lu n không chắc chắn, d y cho ng

ih c

đánh giá cũng là m t khó khăn đối v i giáo viên...Đồng th i nhóm tác gi cũng
phân tích s kh thi c a ph ơng pháp d y h c theo d án trong d y thi t k . Bên
c nh đó, nhóm tác gi đ a ra 3 gi i pháp giúp ng

i h c thi t k tốt hơn là: d n dắt

sinh viên đ a ra gi i quy t bằng các câu hỏi g n v i v n đ , phân tích s h p lí đối

v i nh ng ph ơng án sinh viên đ a ra so v i cơ s khoa h c kỹ thu t, khuy n khích
sinh viên t đ a ra ph ơng án và giúp h hoàn thi n ý t

ng bằng các câu hỏi ph n

bi n.
Tác ph m “Approaches to the teaching of design” c a Tác gi Andrew McLaren
[22] đ c p đ n các v n đ v d y thi t k kỹ thu t nh đặc đi m, d y thi t k theo
nhi u cách ti p c n: truy n thống ậ t p trung vào các mô hình rèn luy n chuyên bi t,
hoặc theo s n ph m hoặc sáng t o theo h

ng ti p c n CDIO.

Như vậy, giáo viên có th v n d ng các ph ơng pháp d y h c nêu v n đ , d y
h c theo d án hoặc v n d ng các mô hình rèn luy n chuyên bi t có th c i thi n
ch t l

ng d y h c thi t k kỹ thu t nói chung và thi t k c u trúc bao bì nói riêng.

1.1.3.2.

Nghiên cứu trong nước.

Vi t nam, thi t k c u trúc bao bì là m t xu h
v n i dung d y h c cho lĩnh v c này còn h n ch .

ng m i, tác ph m nghiên c u


11


Trong đ tài “Nghiên cứu thiết lập bộ công cụ hổ trợ thiết kế cấu trúc bao bì hộp”
Tác gi Nguy n Th L i Giang [7] đư đ a ra quy trình các b

c th c hi n vi c thi t

k c u trúc cho bao bì h p bao gồm: thu th p thông tin, xác đ nh yêu c u, ch n ki u
dáng, xác đ nh kích th

c, xác đ nh v t li u, thi t k c u trúc, thử nghi m và đánh

giá bao bì. Đồng th i đ xu t các công c hổ tr nhằm giúp ng

i thi t k t o ra

m u c u trúc nhanh và hi u qu .
Giáo trình “Thiết kế và sản xuất bao bì” ậ tác gi Tr n Thanh Hà, Nguy n
Th L i Giang, Nhà xu t b n Đ i h c quốc gia, 2013 [6, tr171]. Trong ch ơng 6 c a
giáo trình, nhóm tác gi đư đ c p đ n quy trình thi t k c u trúc bao bì h p gi y từ
phân tích đặc đi m s n ph m, l a ch n ki u dáng, kích th

c và v t li u cho bao bì.

Bên c nh đó, nhóm tác gi đ a ra nh ng phân tích v tính năng, cách dán và đóng
gói c a m t số c u trúc bao bì thông d ng.
Các tác gi

Vi t Nam đang quan tâm đ n n i dung d y h c thi t k c u trúc

cho bao bì h p gi y và mang tính ch t k thừa từ các tài li u


n

c ngoài. Vi c

nghiên c u tìm hi u v nh ng kỹ năng t duy đặc tr ng, cách tổ ch c d y h c,
ph ơng pháp d y h c, ph ơng ti n d y h c phù h p... cho môn TTTKCTBB v n
ch a có đ tài nghiên c u nào th c hi n.

1.1.4.

Tổng quan nghiên cứu về giải pháp nâng cao chất lượng dạy

học.
Ch đ này đư có m t số công trình nghiên c u trong n



c công bố:

Th.s Nguy n Ph ơng Hà (2011), Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học
môn Hóa theo hướng tích cực hóa người học tại Trường cao đẳng kỹ thuật Lý Tự
Trọng [3]. Theo tác gi , ch t l

ng d y h c nh h

ng b i nhi u thành tố. Trong đó,

PPDH là thành tố quan tr ng. Tác gi đư nêu ra các PPDH tích c c, nh ng đặc tr ng
và đi u ki n áp d ng. Từ đó đ xu t các gi i pháp đ nâng cao ch t l


ng d y h c

bằng PPDH tích c c, tổ ch c qu n lý đào t o.
TS. Nguy n Văn Tu n, v i PPDH chuyên ngành kỹ thuật.[16, tr 36, tr 81]. Trong
đó, tác gi đ c p và phân tích các PPDH theo h

ng tích c c hóa ng

i h c, hình


12

thành t duy kỹ thu t, năng l c kỹ thu t cho ng

i h c nh : dạy học khám phá, dạy

học định hướng hoạt động, dạy học theo dự án, dạy học giải quyết tình huống...
Nguy n Th Uyên ậ Cải tiến PPDH môn khí cụ điện tại trường Cao Đẳng Kỹ Thuật
Cao Thắng theo hướng tích cực hóa người học – Lu n văn th c sỹ [18], Tr

ng Đ i

h c S ph m Kỹ thu t Tp. Hồ Chí Minh.
Ngô Anh Tu n ậ Phân tích và đánh giá hiệu quả các PPDH tích cực hóa người học
với sự hổ trợ của máy tính ậ Lu n văn th c sĩ khoa h c, Tp. Hồ Chí Minh 2002 [14]
Lê M u Thành ậ Khai thác, sử dụng đa phương tiện nhằm tích cực hóa hoạt động
nhận thức của người học trong dạy học chương một số thiết bị điện tử dân dụng
Công nghệ lớp 12 ậ Khóa lu n tốt nghi p đ i h c, tr


ng Đ i h c S Ph m Hu .

Và còn r t nhi u công trình nghiên c u, cũng nh các tài li u liên quan v
đổi m i PPDH ậ phát huy tính tích c c c a ng
môi tr

i h c. Ho t đ ng d y h c trong

ng đ i h c là k t h p gi a ho t đ ng chi m lĩnh tri th c k t h p v i tr i

nghi m th c t c a sinh viên, giúp sinh viên v n d ng ki n th c đư đ
nh ng y u tố cốt lõi đ nâng cao ch t l

c h c. Vì th ,

ng d y h c v i c p đ i h c là phát tri n

năng lực tư duy cá nhân, năng lực tư duy xã hội và khả năng sáng tạo c a sinh viên
đ gi i quy t các tình huống th c t có hi u qu .
Các môn h c th c hành là môi tr

ng h c t p phù h p đ thi t k các tình

huống ng d ng có s k t h p gi a lý thuy t và v n d ng vào th c hành rèn luy n
kỹ năng. Quá trình h c t p theo hình th c này là đ nh h

ng cho sinh viên ti p thu

ki n th c và phát tri n các kỹ năng t duy, v n d ng ki n th c đ


c h c vào gi i

quy t các nhi m v th c ti n.
Hi n nay, trong d y h c môn TTTKCTBB, giáo viên ch chú tr ng đ n vi c
h

ng d n sinh viên sử d ng tốt ph n m m thi t k , ch a quan tâm nhi u đ n

vi c hình thành cho ng

i h c nh ng kỹ năng t duy c n thi t trong thi t k

c u trúc bao bì. Vi c tìm hi u đặc đi m môn h c giúp ng
đ nh đ

i nghiên c u xác

c nh ng kỹ năng t duy c n thi t từ đó đ xu t nh ng gi i pháp giúp


13

ng

i h c hình thành nh ng kỹ năng t duy đó, đồng th i nâng cao ch t l

ng

d y h c.


1.2.

M t s thu t ng liên quan.
1.2.1.

Dạy học.

Theo đ nh nghĩa c a Gregory A.Kimble, Học tập là sự thay đổi hành vi diễn ra
thường xuyên như là kết quả của quá trình rèn luyện, củng cố.
Tác gi Ti n sĩ. A. H. Sequeira, Vi n kỹ thu t quốc gia Karnataka, Surathkal, n
đ , đ a ra khái ni m v d y và h c nh sau: “Dạy là một chuỗi các sự kiện diễn ra
bên ngoài người học được thiết kế nhằm hổ trợ cho quá trình bên trong của việc
học.” [25]
“Học là sự thay đổi dẫn đến phát triển những kỹ năng mới, hiểu được quy luật
khoa học, thay đổi thái độ. Sự thay đổi này không diễn ra bất ngờ hoặc theo cách tự
nhiên mà diễn ra liên tục, có chủ tâm của người học”. Chúng ta không quan sát
đ

c quá trình h c di n ra bên trong ng

s thay đổi hành vi c a ng

i h c mà ch nhìn th y vi c h c thông qua

i h c.[27, trang 1,3]

Theo tác gi TS. L u Xuân M i, “ Học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực
chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự điều khiển sư phạm của thầy”. H c v b n
ch t là s ti p thu, xử lý thông tin ch y u bằng các thao tác trí tu d a vào vốn sinh

h c và vốn kinh nghi m đ t đ

c c a b n thân.

“Dạy là sự tổ chức và điều khiển tối ưu quá trình sinh viên chiếm lĩnh tri thức
(Khái niệm khoa học), trong và bằng cách đó hình thành và phát triển nhân cách”
[9, trang 65]
Theo tác gi TS. Nguy n Anh Tu n, “Dạy học là một chuỗi liên tiếp các hoạt
động dạy của người dạy và hoạt động học của người học đan xen và tương tác với
nhau trong khoảng không gian và thời gian nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ
dạy học”[15, trang10]
Theo John Dewey [13, tr 169], m c đích giáo d c th h trẻ không ph i thông tin
cho h các giá tr c a quá kh mà là giúp h sáng t o các gía tr c a t ơng lai.


14

Trong th kỷ 21, khi s thay đổi công ngh , kỹ thu t di n ra hằng gi , nhi m v
c a d y h c không ch đơn thu n là truy n đ t ki n th c cho ng
giúp ng

i h c mà ph i

i h c tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành cho người học phương pháp, kỹ

năng tư duy độc lập.
Nh v y, d y h c trong đ tài có th đ

c hi u nh sau: Dạy học là một chuỗi


các sự kiện diễn ra xung quanh người học trong một không gian và thời gian nhất
định, giúp người học tự lực, chủ động rèn luyện, củng cố nhằm thay đổi hành vi,
phát triển năng lực tư duy cho người học.

1.2.2.

Thực hành

Ho t đ ng th c hành đóng vai trò quan tr ng trong vi c d y h c kỹ thu t, n u lý
thuy t cung c p nh ng ki n th c kỹ thu t cho ng
giúp ng

i h c thì ho t đ ng th c hành

i h c ki m ch ng, v n d ng ki n th c đư h c, rèn luy n kỹ năng ậ kỹ x o

c n thi t cho ngh nghi p. Ho t đ ng th c hành đ
đ ng th c hành trí tu giúp ng

c chia thành hai d ng: Ho t

i h c hình thành nh ng kỹ năng t duy bằng các

thao tác t duy và ho t đ ng th c hành v t ch t.
D y th c hành là hình thành kỹ năng cho ng

i h c, vì v y ng

i giáo viên c n


ph i xác đ nh kỹ năng nào là c n thi t cho từng môn h c th c hành, từ đó thi t k
các bài d y th c hành nhằm giúp ng

ih cđ tđ

c nh ng kỹ năng đó m t cách

hi u qu .
Thực hành là hoạt động rèn luyện có tổ chức, có sự kết hợp giữa thao tác tư duy
và thao tác cơ thể nhằm giúp người học hình thành kỹ năng, kỹ xảo của nghề nghiệp.

1.2.3.

Thiết kế.

Thi t k là vi c sử d ng m t cách sáng tạo, có kế hoạch nh ng kiến thức khả thi
nhằm tạo ra quá trình, môi trường, sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng nhu cầu người
sử dụng. Thi t k bao gồm vi c t duy và l p k ho ch đ hình thành nh ng v t th
có th s n xu t, sử d ng và phân huỷ hoàn toàn.
Thi t k đ

c phân lo i theo sáu lĩnh v c thông d ng là: (1) Khoa h c t nhiên,

(2) Mỹ thu t t do và nhân lo i, (3) Khoa h c xã h i, (4) Ngh nghi p và d ch v ,


15

(5) Mỹ thu t ng d ng và sáng t o, và (6) Công ngh Kỹ thu t. Trong mỗi lĩnh v c,
thi t k s có nh ng đặc đi m riêng, đặc thù trong từng lĩnh v c. Tuy nhiên, thi t k

v n mang nh ng đặc đi m chung là có m c đích, có ch ý và có n i dung.
Trong b t kỳ lĩnh v c nào, quy trình thi t k cũng bao gồm 6 b
Xác đ nh v n đ , thu th p thông tin, hình thành ý t

c cơ b n sau:

ng, th c hi n ý t

ng, đánh giá

thi t k , c i thi n thi t k . Tuỳ đặc đi m thi t k trong từng lĩnh v c mà các b
cơ b n có th đ

c

c chia nhỏ hoặc tích h p v i nhau.
Xác đ nh
v nđ

C i thi n
thi t k

Đánh giá
thi t k

Thu th p
thông tin

QUY TRÌNH
THI T K


Th c hi n ý
t ng

Hình thành
ý t ng

Hình 1.2 Quy trình thực hiện thiết kế một sản phẩm
Trong giáo d c, quá trình thi t k đ

c xem là công c h c t p giúp ng

ih c

phát tri n t duy ph n bi n, kỹ năng gi i quy t v n đ và kỹ năng giao ti p. Khi
gi ng d y v thi t k , ng
sống và giúp ng
ng

i th y c n ph i đ a ra nh ng tình huống th c t từ cu c

i h c t duy, liên k t ki n th c, kinh nghi m c a b n thân đ t

i h c tìm ki m và đ a ra các gi i pháp gi i quy t v n đ .

1.2.4.

Thiết kế cấu trúc bao bì.

Thi t k bao bì ậ “Packaging design” là s k t h p gi a v t li u, c u trúc ậ ki u

dáng, cách trình bày, hình nh, màu sắc và nh ng thành ph n khác đ t o m t v t
ch a có tính năng c a bao bì.


16

V y thiết kế cấu trúc bao bì là quá trình tạo ra cấu trúc-kiểu dáng đáp ứng yêu
cầu khách hàng bằng cách vận dụng một cách sáng tạo, có kế hoạch những kiến
thức về kỹ thuật bao bì, hình học không gian.

1.2.5.

Dạy học thực hành thiết kế cấu trúc bao bì.

Từ khái ni m v d y h c, th c hành và thi t k c u trúc bao bì, ng

i nghiên

c u đ a ra khái ni m v d y h c th c hành thi t k c u trúc bao bì là tổ chức các
hoạt động rèn luyện giúp người học hình thành những kỹ năng tư duy, vận dụng
một cách sáng tạo, có kế hoạch những kiến thức về kỹ thuật bao bì, hình học không
gian vào việc hình thành cấu trúc-kiểu dáng đáp ứng các chức năng của bao bì.

Chất lượng dạy học.

1.2.6.
Ch t l

ng đ


c đ nh nghĩa theo nhi u quan đi m khác nhau [20, tr 4]:

Theo khái niệm truyền thống v ch t l
ph m đ

ng, m t s n ph m có ch t l

ng là s n

c làm ra m t cách hoàn thi n, bằng các v t li u quý hi m và đắt ti n.

Chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn, m t s n ph m đ c đánh giá là ch t
l

ng khi nó đ t đ

c các tiêu chu n đặt ra.

Chất lượng là sự phù hợp với mục đích, s n ph m đ c t o ra tho mãn m c đích là
s n ph m đ t ch t l

ng.

Chất lượng với tư cách là hiệu quả của việc đạt mục đích, theo quan đi m này, ch t
l

ng s n ph m không ch đánh gía bằng vi c đ t m c đích mà còn hi u qu c a vi c đ t

đ


c nó.

Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ch t l ng cũng có th đ c hi u
là vi c tho mãn nhu c u c a khách hàng - ng

Như vậy, ch t l

ng d y h c đ

i sử d ng s n ph m đó.

c sử d ng trong đ tài có th đ

quả của việc đạt được những mục tiêu dạy học. Nâng cao ch t l
là nâng cao hiệu quả của việc đạt được những mục tiêu dạy học.

c hi u là hiệu

ng d y h c chính


17

1.3.

Các y u t

nh h

ng đ n ch t l


Theo tác gi Nguy n Văn C
tác gi a ng

i d y, ng

ng QTDH.

ng, quá trình d y h c (QTDH) là quá trình t ơng

i h c và đối t

ng (n i dung) h c t p. Trong đó, giáo viên

đóng vai trò l a ch n và xử lý n i dung d y h c phù h p v i m c tiêu d y h c, nhu
c u xã h i và kh năng nh n th c c a ng

i h c. Đồng th i giáo viên là ng

il a

ch n ph ơng pháp d y h c phù h p v i n i dung d y h c, tổ ch c, đi u khi n, d n
dắt ng

i h c chi m lĩnh tri th c. [1, tr 16]
Đối t

Ng

ng h c t p


Ng

id y

ih c

Hình 1.3 Tam giác lý luận dạy học [1, trang 16]
Trong quá trình d y h c, ng

i h c ti p thu ki n th c d

c a giáo viên. Vi c ti p thu ki n th c c a ng
mang tính ch đ ng. Mỗi ng

i tác đ ng s ph m

i h c vừa mang tính b đ ng vừa

i h c có đ ng l c h c t p, ph ơng pháp h c, kinh

nghi m, tri th c và kh năng nh n th c khác nhau. Ng

i h c ch u s tác đ ng s

ph m từ giáo viên nh ng v n gi vai trò ch đ ng, tích c c trong vi c chi m lĩnh tri
th c cho b n thân. Ch t l

ng d y h c không ch ph thu c vào nh ng ho t đ ng


s ph m c a giáo viên mà còn c n s ch đ ng, tích c c từ phía ng
vì v y, muốn nâng cao ch t l

i h c. Chính

ng d y h c khi tổ ch c, đi u khi n quá trình d y h c,

giáo viên c n kích thích tính tích c c h c t p c a ng
Theo quan đi m truy n thống, quá trình d y h c đ

i h c.
c c u thành từ 6 thành tố cơ

b n bao gồm: m c tiêu d y h c, n i dung h c t p, ph ơng pháp d y h c, ph ơng
ti n d y h c, hình th c tổ ch c d y h c, đánh giá. Nh ng thành tố này có mối quan
h chặt ch v i nhau và nh h

ng đ n ch t l

ng d y h c.


18

M c tiêu d y h c (MTDH): là nh ng k t qu d ki n, là tr ng thái mong muốn
ng

i h c bao gồm ki n th c, kỹ năng, thái đ sau quá trình h c. M c tiêu d y

h c là y u tố quan tr ng, chi phối, đi u khi n các thành tố còn l i.

N i dung h c t p (NDHT): là các đối t

ng v t ch t và ý t

ng c a quá trình

ti p thu ki n th c. Trong đó, bao gồm: h thống tri th c v t nhiên, xã h i, cách
th c ho t đ ng, h thống nh ng kỹ năng, kỹ x o ho t đ ng chân tay, ho t đ ng trí
óc, h thống kinh nghi m ho t đ ng sáng t o, các ph ơng pháp và kỹ thu t, quy
trình, các ki n th c v th gi i quan, tinh th n, các tiêu chu n, các giá tr . N i dung
h c t p là đối t

ng chi m lĩnh c a ng

i h c, là m c tiêu đư đ

c đối t

ng hoá

trong ho t đ ng d y h c.
Ph

ng pháp d y h c (PPDH): là cách th c, con đ

ng đ đ t đ

c nh ng

m c tiêu đ ra c a quá trình d y h c, là các bi n pháp tổ ch c h p tác gi a giáo

viên và ng

i h c nhằm giúp ng

i h c chi m lĩnh đ

c n i dung h c t p m t cách

tích c c, ch đ ng.
Hình th c tổ ch c d y h c (HTTCDH): là các hình th c tổ ch c xã h i c a
vi c d y h c. Ho t đ ng d y h c đ

c tổ ch c m t cách khoa h c, d

i nhi u hình

th c khác nhau nhằm th c hi n tốt nhi m v d y h c.
Ph

ng ti n d y h c (PTDH): là ph ơng ti n giao ti p đ

c sử d ng trong bối

c nh s ph m đ đ nh hình các quá trình d y h c, là ph ơng ti n tác đ ng t i ho t
đ ng d y và ho t đ ng h c. PTDH có th là: nguồn t li u h c t p nh sách giáo
khoa, tài li u h

ng d n th c hành, h thống bài t p th c hành, v t th t, mô phỏng,

các thi t b ph c v d y th c hành, các ph ơng ti n kỹ thu t dùng đ truy n t i n i

dung... NDHT, ph ơng pháp, hình th c tổ ch c d y h c đ

c th c hi n bằng nh ng

ph ơng ti n d y h c.
Đánh giá: Đánh giá giúp xác đ nh k t qu và di n bi n c a quá trình d y h c có
đ tđ

c nh ng m c tiêu d y h c, đ a ra các đánh giá v tác d ng c a ho t đ ng s

ph m từ đó đi u ch nh, c i thi n ho t đ ng s ph m nhằm nâng cao ch t l
h c.

ng d y


×