Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

skkn 1 số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn sinh ứng dụng di truyền học trong chọn giống thpt tấn tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.74 KB, 27 trang )


 !"#!$%&'
( )"*
!+",!-



 !"#
!$.&'
Họ và tên tác giả/012/0/34
Lĩnh vực công tác5461//78
Lĩnh vực sáng kiến/0491:;1




<:/78'=&&%'=&'
- 1 -


 !"#!$%&'
( )>"*
!+",!-
?@
Họ và tên tác giả/012/0/34
Lĩnh vực công tác5461//78
Lĩnh vực sáng kiến/0491:;1
Năm học: 2011-2012
- 2 -

 !"#!$%&'


A)B)#
- Sinh học là một trong những ngành khoa học mũi nhọn ở thế kỷ XXI và
trong tương lai, đang được sự quan tâm không chỉ của giới khoa học mà của
toàn xã hội. Những thành tựu của sinh học có tầm quan trọng cả về lý luận lẫn
giá trị thực tiễn.
- Lý thuyết sinh học tương đối phức tạp và trừu tượng, nếu học sinh
không hiểu thấu đáo, tường tận, không có lòng yêu thích môn học thì khó có thể
lĩnh hội hầu hết các kiến thức.
- Theo quy định của Bộ GDĐT về khung chương trình sinh học 12 nâng
cao, sau khi học xong chương IV trong 5 tiết học sinh phải đạt được những kiến
thức và kỹ năng sau:
&A?6C1D/E8
+ Nêu được các nguồn nguyên liệu chọn giống và các phương pháp gây
đột biến nhân tạo, lai giống.
+ Có khái niệm sơ lược về công nghệ tế bào thực vật và động vật cùng với
kết quả của chúng. Chú ý tới các công nghệ dung hợp tế bào trần, nhân
bản vô tính.
+ Nêu được khái niệm, các khâu cơ bản và những ứng dụng của kỹ thuật
di truyền trong chọn giống vi sinh vật, thực vật và động vật.
'A?F1<12 Sưu tầm dữ liệu về một số thành tựu mới trong chọn giống
trên thế giới và Việt Nam
→ với dung lượng kiến thức khá lớn, lại nặng lý thuyết và trừu tượng nên
ít gây được sự chú ý ở các em học sinh.
- Do đặc thù là học sinh cuối cấp, tư tưởng học lệch đã hình thành trong
suy nghĩ của hầu hết các em từ rất sớm. Hơn nữa, số học sinh mặn mà với khối
B không nhiều. Do vậy việc đầu tư, tìm kiếm một phương pháp dạy học mới hấp
dẫn, lôi cuốn sự quan tâm của các em học sinh là cần thiết.
- Con người chỉ tồn tại và phát triển khi có những kỹ năng sống phù hợp,
nên từ năm 2009- 2010, Bộ GDĐT đã đưa vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh vào Chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp, bậc học. Thực

hiện thành công phương pháp dạy học trên cũng đồng nghĩa với việc trang bị
được ở học sinh một số kỹ năng sống, giúp các em rèn luyện hành vi có trách
nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng, và Tổ quốc,
- Riêng đối với những học sinh thi khối B, kiến thức của Chương IV:
“Ứng dụng di truyền học trong chọn giống”, chiếm khoảng 22% (11/50) số điểm
trong cấu trúc của đề thi đai học.
Xuất phát từ những lý do nêu trên cộng với mong muốn nâng cao nghiệp
vụ công tác của bản thân, nâng cao chất lượng học tập và giúp học sinh yêu
thích môn học, tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học Chương: Ứng dụng di truyền học trong chọn giống –
Sinh học 12” trong năm học 2011-2012 trên đối tượng học sinh 12 đang học
chương trình nâng cao mà tôi được phân công giảng dạy.
- 3 -

 !"#!$%&'
Trong kết quả nghiên cứu này, điểm nổi bật của sáng kiến so với khi
không áp dụng là:
+ Giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, học sinh nỗ lực nghiên cứu
và lĩnh hội kiến thức mới.
+ Tạo không khí lớp học thân thiện, thoải mái.
+ Hình thành được một số kỹ năng sống ở học sinh: kỹ năng thương
lượng, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng hợp tác, kỹ
năng kiểm soát cảm xúc,
+ Học sinh cảm thấy hứng thú học.
+ Trên cơ sở truyền thụ kiến thức bộ môn, giáo viên lồng ghép giới thiệu
một số ngành nghề liên quan đến sinh học, hiện nay đang có nhu cầu tuyển dụng
cao, cơ hội việc làm tốt nhưng nhiều em học sinh ít quan tâm như: ngành nông
học, điều dưỡng, công nghệ sinh học.
GAH"!IJK
ALMNOPO0Q1:

Để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp học sinh tiếp thu những kiến thức
mới không thể chỉ đơn thuần có giáo viên dạy giỏi mà phải có sự kết hợp hài
hòa, chặt chẽ, tương tác qua lại giữa thầy và trò, trò với trò. Tuy nhiên cũng
không thể phủ nhận tầm quan trọng của người Thầy trong việc định hướng
hướng cho các em lĩnh hội kiến thức.
Từ thực tế giảng dạy các năm học trước cũng như các lớp 12A trong năm
học này, khi chưa áp dụng “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học
Chương: Ứng dụng di truyền học trong chọn giống” việc học chương này đối
với các em HS không có gì hứng thú và hấp dẫn, không khí lớp học buồn tẻ, cả
thầy và trò chỉ cố hoàn thành nhiệm vụ được giao, chất lượng môn học thể hiện
qua nội dung các bài kiểm tra không cao, có em còn không ấn tượng gì về kiến
thức của chương,
GR12D/S12T9:E8UV1W:XWDT6C1D/E8/YL1283ZT/6
8/YZ[\]^12M[12T6C1
_
MS
S/78M61/U5DU6`:Da
=b' cbd ebf gbh ib&=
j\&'
'
k'=&=%'=&&l
45
1 ('m'n) 21 (dfmgn) 18 (d=n) 4 (hmin) 1 ('m'n)
j\&'
c
k'=&=%'=&&l
43
12 ('gmin) 25 (ehm&n) 4 (imcn) 2 (dmgn) 0
j\&'
c

k'=&&%'=&'l
48
5 (&=mdn) 24 (e=n) 16 (ccmc%) 3 (fmcn) 0
- 4 -

 !"#!$%&'
Với tinh thần trách nhiệm và tâm huyết với nghề đã thôi thúc tôi phải cố
gắng hoàn thành ý tưởng này, nhằm giúp các em:
+ Vừa lĩnh hội được kiến thức mới.
+ Vừa có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống,
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
+ Hình thành thói quen tự giác học tập và rèn luyện ở HS tại nhà.
+ Vừa giúp các em có thêm một số hiểu biết và lựa chọn đúng những
ngành nghề mà mình sẽ học sau này.
→ xứng đáng là người chủ tương lai của đất nước.
AG6o1\/[\D/p8/6o1
Theo khung phân phối chương trình của Bộ GDĐT, Chương IV gồm 3
bài: Chọn giống vật nuôi và cây trồng; Tạo giống bằng công nghệ tế bào; Tạo
giống bằng công nghệ gen và tất cả phải truyền thụ đến học sinh trong 5 tiết.
Thay vì dạy theo trình tự quy định trong SGK từ bài 22→23→24, thì tôi linh
động sắp xếp lại nhưng vẫn đảm bảo truyền thụ đủ kiến thức của chương, bài
cho học sinh đồng thời rèn luyện cho các em một số kỹ năng sống cơ bản, tạo
không khí lớp học nhẹ nhàng hơn.
&A /0q1Xr83Z26[st691
- Nghiên cứu và nắm bắt tường tận các vấn đề của Chương IV.
- Hệ thống câu hỏi theo từng bài của cả Chương IV trên phiếu học tập.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để củng cố.
- Giáo án điện tử - máy chiếu.
- Sơ đồ động kỹ thuật chuyển gen do GV làm.
'A /0q1Xr83Z/78M61/

- Trả lời các phiếu học tập giáo viên yêu cầu.
- Nghiên cứu bài học, sưu tầm và chuẩn bị tốt các thành tựu chọn giống
đã được phân công.
- Phân công soạn kịch bản, diễn viên đóng vai hóa trang.
cA 6C1Duv1/O91Oj\
ZA6CD]54D/E&
- Giáo viên hệ thống chung kiến thức cần nắm của Chương IV.
- Phát hệ thống câu hỏi gợi ý theo từng bài của cả Chương IV trên mẫu
giấy A4 (mỗi HS nhận 1 bộ, mỗi bộ có 2 bản) cho từng thành viên
trong lớp, yêu cầu: “Các em về nhà nghiên cứu trên cơ sở SGK và
hoàn thành các nội dung đã yêu cầu thành 2 bản, nộp lại 1 bản cho GV
vào đầu tiết của mỗi bài học”.
- Chia lớp học thành 4 tổ, mỗi tổ cử 1 nhóm trưởng và thư ký, dặn dò
nhiệm vụ của các em.
+ Nhiệm vụ nhóm trưởng: phân công công việc cho từng thành viên
trong nhóm, sao cho bạn nào cũng có ít nhất 1 lần trình bày ý kiến của
mình trước lớp hay tham gia vào một trò chơi đại diện cho nhóm.
- 5 -

 !"#!$%&'
+ Thư ký: Ghi lại tất cả những vấn đề thảo luận của nhóm, điểm của
nhóm nếu có.
- GV phân công nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị nội dung trình bày cho
các tiết hôm sau:
w/0q1Xr8/sD6CD/78/7126S12tQD10;6tx8y4Duz12$
+ Nhóm 1: Giới thiệu 1 thành tựu chọn giống cây trồng ở Việt Nam
trong 3 phút gồm: Ưu nhược điểm, phương pháp tạo giống, khuyến khích
việc chuẩn bị hình minh họa thành tựu.
+ Nhóm 2: Tương tự nhưng thành tựu chọn giống vật nuôi ở Việt Nam.
+ Nhóm 3: Tương tự nhưng thành tựu chọn giống cây trồng trên thế giới.

+ Nhóm 4: Tương tự nhưng thành tựu chọn giống vật nuôi trên thế giới.
w/0q1Xr8/sD6CD/785s26S12X{128;1212/oDCXxs”
+ Nhóm 1, 2: hợp tác hóa trang về một thành tựu lai giống điển hình
(ví dụ thành tựu tạo cây pomato từ khoai tây và cà chua) bằng công nghệ
dung hợp tế bào trần, hóa trang nhập vai vào nguyên liệu, sản phẩm của
thành tựu đó để trình bày cách thức tạo ra (5 phút).
+ Nhóm 3, 4: hợp tác hóa trang về một thành tựu nhân bản vô tính
động vật (ví dụ công nghệ tạo cừu Đôly), hóa trang nhập vai vào sản
phẩm của thành tựu đó trình bày cách thức tạo ra (5 phút).
w/0q1Xr8/sD6CD/785s26S12X{128;1212/o2|1$
+ Nhóm 1: Giới thiệu 1 thành tựu công nghệ gen ứng dụng trong nông
nghiệp trong 3 phút gồm: Ưu nhược điểm, cách tiến hành, khuyến khích
việc chuẩn bị hình minh họa thành tựu.
+ Nhóm 2: Tương tự nhưng thành tựu công nghệ gen ứng dụng trong y học.
+ Nhóm 3: Tương tự nhưng thành tựu công nghệ gen ứng dụng trong
lâm, ngư nghiệp.
+ Nhóm 4: Tương tự nhưng thành tựu công nghệ gen ứng dụng trong
bảo vệ môi trường.
XA6CD]54D/E'Tìm hiểu kiến thức bài “Chọn giống vật nuôi và cây trồng”
w/SDT6C1D/E883ZXx6k&e\/}Dl
- Đầu giờ tất cả học sinh nộp lại 1 phiếu học tập của bài học chọn
giống vật nuôi và cây trồng.
- GV lướt qua các phiếu trả lời của học sinh và gọi ngẫu nhiên 2 HS
của 2 nhóm bất kỳ trình bày lại nội dung các em đã tìm hiểu ở nhà trong
phiếu học tập.
- Gọi 2 HS của 2 nhóm còn lại cho ý kiến về phần trình bày của bạn.
- Giáo viên so sánh kết quả tìm hiểu của HS qua phần trình bày và qua
phiếu học tập, chốt lại kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm.
- 6 -


 !"#!$%&'
w)56]6o11/~:O91Duv1/Xx4D/x1/Dp08/7126S12U•8/0q1Xr
k'=\/}Dl
- Mỗi nhóm trình bày ngắn gọn trong 3 phút.
- 2 phút dành cho việc giải đáp thắc mắc của nhóm bạn hoặc GV.
w/L6Du€8/L683128ST6C1D/E8kh\/}DlD/6U0Z26•Z8[8D‚
- Học sinh trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm.
wD‚12TCD8/sU6`:
8A6CD]54D/EcTìm hiểu kiến thức bài “Tạo giống bằng công nghệ
tế bào”
- Cho HS trình bày nội dung đã phân công qua phần trình diễn hóa
trang của mỗi nhóm.
- Các thành viên của nhóm này đặt câu hỏi trao đổi một vài vấn đề
liên quan đến phần trình bày của nhóm bạn trong 3 phút.
- GV thu phiếu học tập của HS và gọi học sinh trình bày các vấn đề
nêu ra trong phiếu học tập.
- GV nhận xét , chốt kiến thức bài học.
% Củng cố: Hs sẽ trả lời nhanh các bộ câu hỏi do GV chuẩn bị trong 3
phút về các vấn đề vừa học.
]A6CD]54D/EdTìm hiểu kiến thức bài “Tạo giống bằng công nghệ gen”
- Thông qua trò chơi ô chữ bí mật, GV giúp HS khởi động nắm bắt
một số khái niệm trong bài học.
- Gọi HS trình bày quy trình chuyển gen dựa trên gợi ý phiếu học tập
đã chuẩn bị và các hình ảnh tháo rời của sơ đồ chuyển gen bằng plasmit do
giáo viên chuẩn bị.
- Gv nhận xét, rút ra kết luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày các thành tựu của công nghệ gen.
- HS trao đổi, GV kết luận nội dung bài học.
|A6CD]54D/Ee Thi đố vui để học về nội dung kiến thức của
Chương IV- Tổng kết

* Tổ chức chương trình đố vui để học giữa các tổ về những vấn đề liên
quan đến kiến thức Chương IV.
* Tư vấn một số ngành nghề liên quan đến sinh học mà xã hội hiện nay
đang có nhu cầu tuyển dụng cao sau khi tốt nghiệp đồng thời giúp các em
hình dung được công việc mình sẽ đảm nhiệm trong tương lai, nếu theo học
ngành nghề đó. Ví dụ như:
• 2/x1/1;12/78:
- Là ngành trồng các cây trồng làm thực phẩm, thức ăn gia súc và
cây lấy sợi. Nông học nghiên cứu về tất cả các loại cây trồng và tất cả
- 7 -

 !"#!$%&'
các yếu tố làm gia tăng sự phát triển của chúng như: ánh sáng, nước,
nhiệt độ, độ ẩm dưỡng chất cũng như những điều kiện ngăn cản sự
phát triển cây trồng: cỏ dại, bệnh
- Công việc chính nhà nông: Có kiến thức về chất lượng môi trường,
sinh thái, công nghệ sinh học, chọn tạo giống cây trồng, quản lý dịch
bệnh từ đó giải thích và quản lý cây trồng để dùng trong nông nghiệp,
trang trí đô thị theo phương pháp bền vững môi trường
- Cơ hội nghề nghiệp của kỹ sư nông học phong phú, đầy sáng tạo và
thách thức. Làm việc tại các công ty giống cây trồng, các công ty
chuyên khoa học và đời sống, công ty phân bón, hợp tác xã nông
nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước về nông nghiệp, phát triển nông
thôn, công ty hóa chất, các trường đại học, cao đẳng với công tác
nghiên cứu và giảng dạy
- Điạ chỉ đào tạo: Đại học Nông lâm An Giang, Cần Thơ, trường cao
đẳng nông lâm các tỉnh
• 2x1/U6ƒ0]Y„12
- Nhu cầu nhân lực có trình độ cao lớn nên cơ hội học tập và làm việc
cho người học cũng rất rộng mở

- Là một nghề nghiệp trong hệ thống y tế nhằm bảo vệ, nâng cao tối
ưu về sức khỏe và các khả năng, dự phòng bệnh, xoa dịu nỗi đau qua
cẩn đoán và điều trị đáp ứng con người, tăng cường chăm sóc cá nhân,
gia đình, cộng đồng, xã hội
- Hiện nay điều dưỡng là một nghề độc lập, cùng cộng tác với y bác
sỹ kỹ thuật viên và các thành phần trong hệ thống y tế để cung cấp
dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội
- Cùng với sự phát triển của y học thế giới, điều dưỡng cũng được
phát triển thành các lĩnh vực chuyên môn theo từng lĩnh vực trong hệ
thống y tế. Hiện tại chương trình đào tạo điều dưỡng đa khoa là phổ
biến nhất, sau khi người điều dưỡng tốt nghiệp xong chương trình này
có thể tham gia các khóa học đào tạo chuyên môn cho từng lĩnh vực để
trở thành điều dưỡng chuyên ngành: Điều dưỡng răng hàm mặt, gây
mê hồi sức, diều dưỡng mắt
- Trường đào tạo: Đại học y dược TPHCM, Đại học quốc tế Hồng
Bàng, ĐH Duy Tân, Cao đẳng Nguyễn Tất Thành
• 2x1/8;1212/oM61//78
- Là một tập hợp các nghành khoa học và công nghệ nhằm đào tạo
các quy trình công nghệ khai thác ở quy mô công nghiệp các hoạt động
sống của vi sinh vật, tế bào động thực vật để sản xất các sản phẩm có
giá trị phục vụ đời sống, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường
- Một số chuyên nghành hiện đang đào tạo ở các trường như công
nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ mô- công nghệ prôtêin-
enzim và kỹ thuật di truyền, CNSH nông nghiệp, CNSH môi trường
- 8 -

 !"#!$%&'
- Tốt nghiệp xong có thể làm việc tại y dược (Chẩn đoán bệnh, chế
biến thuốc, vắcxin); môi trường (xử lý môi trường, đánh giá mức độ
độc hại của sản phẩm, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường); nông-lâm-

ngư (giống, bệnh, chất lượng) tin-sinh học (genomics, công nghệ
prôtêin )
* Gv tổng kết điểm của các nhóm qua 5 tiết hoạt động, nhận xét rút
kinh nghiệm cho từng nhóm.
* HS làm bài kiểm tra kiến thức chương trong 5 phút.
dA 61//7Z8^D/`
ZA /6C0/78DQ\
@"*G*"…!†

 [8XYj883Z‡04Duv1/8/7126S12ˆ




A6j6D/6o0tƒ120z12|1Dp1/691tx1/y1D5s
Phân biệt khái niệm và lợi ích nguồn gen nhân tạo nguồn gen tự nhiên.








A/7126S12Da120z1X6C1]rD‚/‰\:
Biến dị tổ hợp được tạo ra bằng cách nào?


Tại sao BDTH có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo giống mới?





Cơ chế tạo dòng thuần dựa trên nguồn BDTH?



- 9 -

 !"#!$%&'




Nêu khái niệm, nguyên nhân, phương pháp, ưu, nhược điểm của ưu thế lai?











Thế nào là phép lai khác dòng?


A5s26S12X{12\/YL12\/[\2y4UVDX6C1:

Khái niệm và quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?










A/x1/Dp08/7126S12
Trình bày một thành tựu chọn giống ở vật nuôi hoặc cây trồng, ở Việt Nam
hoặc trên thế giới, được tạo ra bằng 1 trong các phương pháp trên (thành tựu
tương đối
mới)






- 10 -

 !"#!$%&'


- 11 -

 !"#!$%&'

@"*GGŠ…K@G
A5s26S12D/p8tQD
Hoàn thành bảng sau:
)‹8U6`:
0;6
8Œ4/5D
\/Œ1
0;68Œ4DC
Xxs61
t6Du;D5s:;
M•s
/71]€12DC
XxsŽ;:Z8~
X6C1]r
012/‰\DC
XxsDu•1
20z1120491
O6o0XZ1U•0
[8/D6C1/x1/
0U6`:
LMN]6Du04ƒ1
83Z\/YL12
\/[\
A5s26S12UV12tQD
&AŒ4Du04ƒ1\/;6
Thế nào là cấy truyền phôi?





Cách tiến hành?











Cơ sở khoa học của kỹ thuật này?


Ứng dụng?

- 12 -

 !"#!$%&'


'A/y1XR1t;D•1/X{12TFD/0QD8/04`11/y1
Từ công nghệ tạo cừu Đôly (đã học sinh 11) nêu cách tiến hành kỹ thuật
nhân bản vô tính?













Ý nghĩa của thành tựu.






Thế nào là công nghệ tế bào?


@"*GGŠ…K‘
A?/[616o:
Công nghệ gen là gì?



Thế nào là kỹ thuật chuyển gen?



Plasmit là gì?



- 13 -

 !"#!$%&'




Thế nào là ADN tái tổ hợp?




AH04Duv1/8/04`12|1:
Quy trình chuyển gen gồm những khâu nào? Đặc điểm của từng khâu?


















Vì sao người ta thường sử dụng E.coli làm tế bào nhận?


A/x1/Dp0E12]^128;1212/o2|1:
Giới thiệu 1 thành tựu mới nhất về công nghệ gen ứng dụng trong các lĩnh
vực: nông lâm ngư nghiệp, y học, bảo vệ môi trường mà em tâm đắc nhất (Thời
gian nghiên cứu và công bố, ưu nhược điểm của thành tựu, cách tiến hành, )








- 14 -

 !"#!$%&'
XA u€8/L6;8/•Từ khóa là 1 cụm từ gồm 9 chữ cái nằm trên cột hàng
dọc
P L A S M I T
C Ô N G N G H Ệ G E N
L I G A Z A
R E S T R I C T A Z A
T Ế B À O T R Ầ N
T H Ể T R U Y Ề N
C H Ọ N L Ọ C I N V I T R O
A D N T Á I T Ổ H Ợ P
 I N H S Ả N V Ô T Í N H

‰6P
1. Có 7 chữ: Cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, ADN vòng
mạch kép, nhân đôi độc lập với ADN của NST gọi là gì?
2. Có 11 chữ: Quy trình tạo những tế bào hoặc sinh vật có gen biến đổi,
có thêm gen mới, tạo ra cơ thể mang đặc điểm mới gọi là gì?
3. Có 6 chữ:. Tên enzim nối sử dụng trong kỹ thuật chuyển gen
4. Có 11 chữ: Tên enzim cắt sử dụng trong kỹ thuật chuyển gen
5. Có 9 chữ: Tế bào sau khi loại bỏ thành xelulôzơ gọi là gì?
6. Có 9 chữ : Plasmit hay thể thực khuẩn thường được dùng làm gì trong
quy trình chuyền gen?
7. Có 14 chữ: Sau khi nuôi hạt phấn thành các dòng tế bào đơn bội, người
ta làm gì tiếp theo để tạo những dòng có đặc tính mong muốn?
8. Có 11 chữ: Một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ đoạn ADN của thể
truyển gen cần chuyển gọi là gì?
9. Có 10 chữ: Cừu Đôly sinh ra bằng phương pháp nào?
8A oD/S128y0/’6DuW812/6o:83128SXx6/7126S12tQD10;6
tx8y4Duz12$
y0&: Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đối
tượng sinh vật nào?
a.Vi sinh vật b. Nấm
c. Thực vật d. Động vật
y0': Trong chọn giống người ta tạo biến dị tổ hợp chủ yếu bằng
phương pháp
a. Lai phân tử b. Lai cá thể
c. Lai tế bào ( dung hợp tế bào trần) d. Lai khác loài
y0c: Phương pháp lai nào sau đây tạo tạo ưu thế lai tốt nhất?
a. Lai khác dòng b. Lai khác loài
c. Lai khác thứ d. Lai khác nòi
- 15 -


 !"#!$%&'
y0d: Chọn giống hiện đại khác với chọn giống cổ điển ở điểm:
a. Thực hiện lai giống
b. Hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát sinh ngẫu nhiên của các biến dị
c. Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của thế hệ lai
d. Thực hiện trên cơ sở lý luận mới của di truyền học
y0e: Dạng đột biến nào rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo
những giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt?
a. Đột biến gen b. Đột biến lệch bội
c. Đột biến đa bội d. Đột biến chuyển đoạn gen
]A )ƒT6`:DuZT/RsM[Dk]x1/8/s:E8UVDu012Xv1/T/[l
y0&: Di truyển học là cơ sở lý luận của khoa học chọn giống vì?
a. Giải thích được các hiện tượng biến dị tổ hợp.
b. Giải thích được hiện tượng ưu thế lai.
c. Dựa trên các thành tựu lý luận mới của di truyền học để xây
dựng các nguyên lý cơ bản, các phương pháp khoa học hiện đại,
chính xác cho khoa học chọn giống.
d. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống .
y0': Việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào trên môi trường dinh
dưỡng nhân tạo cho kết quả:
a. Chỉ tạo được mô.
b. Chỉ tạo được cơ thể hoàn chỉnh.
c. Chỉ tạo được cơ quan.
d. Tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
y0c: Để tạo được dòng thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế
bào nào?
a. Nuôi cấy hạt phấn.
b. Nuôi cấy tế bào.
c. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
d. Dung hợp tế bào trần.

y0d: Trong kỹ thuật lai tế bào, tế bào trần là:
a. Tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục.
b. Tế bào xôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng.
c. Tế bào đã được xử lý hóa chất làm tan màng tế bào.
d. Tế bào khác loài đã hòa nhập để trở thành tế bào lai.
y0e: Phương pháp gây đột biến nhân tạo ít có hiệu quả với đối tượng
sinh vật nào?
a.Vi sinh vật. b. Nấm.
c. Thực vật. d. Động vật.
y0f: Enzim dùng để cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN của
plasmit ở những điểm xác định , tạo ADN tái tổ hợp là:
a. Restrictaza và ligaza.
b. Amilaza và ligaza.
- 16 -

 !"#!$%&'
c. ADN pôlymeraza và Restrictaza.
d. ARN pôlymeraza và ligaza.
y0g: Điều nào không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp
gây đột biến:
a. Tạo dòng thuần chủng của thể đột biến.
b. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
c. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
d. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
y0h: Tế bào nhận ADN tái tổ hợp thường là:
a. Tế bào thực vật. b. Vi khuẩn E. Coli.
c. Tế bào động vật. d. Tế bào người.
y0i: Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ
gen là ứng dụng quan trọng của:
a. Công nghệ tế bào. b. Cộng nghệ sinh học.

c. Kỹ thuật vi sinh. d. Công nghệ gen.
y0&=: Chuyển gen tổng hợp chất kháng sinh của xạ khuẩn vào E.coli,
giải quyết được vấn đề gì trong sản xuất kháng sinh?
a. Tăng sản lượng. b. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
c. Hạ giá thành. d. Rút ngắn thời gian.
]A6C1Duv1/O91Oj\D6CD5s26S12X{128;1212/oDCXxs$
G'dGŠ…K@G
A “"
1. Kiến thức: Nêu được các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống
cây trồng, vật nuôi
2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kỹ năng thể
hiện sự tự tin
3. Thái độ: Từ những thành tựu của công nghệ tế bào trong chọn giống
mới ở vật nuôi, cây trồng xây dựng được niềm tin vào khoa học về công tác
chọn giống mới cho HS.
AK:
1. Chuẩn bị GV:
- Máy chiếu- máy vi tính.
- Giáo án điện tử nội dung bài học.
2. Chuẩn bị HS:
- Làm các phiếu học tập đã phát từ trước dựa vào tư liệu SGK ở nhà.
- Soạn nội dung kịch bản liên quan đến vấn đề GV gợi ý, phân công vai
diễn cho các thành viên trong nhóm thể hiện.
- 17 -

 !"#!$%&'
A.!
 1. Phương pháp: kỹ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm, kỹ thuật “ hỏi và trả lời”.
2. Trọng tâm:
- Phương pháp dung hợp tế bào trần.

- Nhân bản vô tính ở động vật bằng kỹ thuật chuyển gen.
A@!I
)”
•!–
+

"
 GV thu phiếu học tập của
HS
1. Hoạt động 1: Nghiên cứu
công nghệ tạo giống thực vật
 HS chuẩn bị và lên trình
bày nội dung đã được phân
công:
+ Nhóm 1, 2 lên diễn trước
trong 5 phút
+ Các thành viên của nhóm
3, 4 theo dõi và suy nghĩ sẵn
câu hỏi để trao đổi cùng
nhóm vừa trình diễn về một
số vấn đề liên quan đến cách
tiến hành, ưu điểm, cơ sở di
truyền hay bất cứ điều gì
nhóm quan tâm, có thể GV
sẽ đặt câu hỏi cho nhóm nếu
cần
Ví dụ:
(?) Tại sao phải bỏ vách tế
bào xenlulose của tế bào
trước khi cho dung hợp?

(?) Có ý nghĩa trong lai khác
loài, vì sao?
(?) PP này giống và khác gì
so với lai khác loài bằng
sinh sản hữu tính?
 Gv nhìn qua phiếu học
tập của HS, Gv trình chiếu
hình ảnh công nghệ tế bào ở
thực vật, gọi từng HS nêu
(?) Cách tiến hành, ưu điểm,
(1’)
(5’)
(3’)
(10’)
AJ*
1. Nuôi cấy hạt phấn
* Cách tiến hành
- Nuôi hạt phấn trên môi trường nhân
tạo thành các dòng tế bào đơn bội
- Chọn lọc in vitro ở mức tế bào những
dòng có đặc tính mong muốn.
- Lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn
bội:
+ Lưỡng bội hoá dòng tế bào (n)
thành (2n) rồi cho mọc thành cây.
+ Cho dòng tế bào (n) mọc thành cây
(n) rồi mới lưỡng bội hoá thành cây
(2n).
* Ưu điểm: Tạo ra các dòng thuần
chủng; tính trạng chọn lọc được sẽ

rất ổn định.
* Cơ sở di truyền của phương pháp:
tạo dòng thuần lưỡng bội từ dòng đơn
bội
'ANuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo
mô sẹo
* Cách tiến hành:
+ Nuôi tế bào xôma trong môi trường
nhân tạo, thành mô sẹo (callus)
+ Sử dụng các loại hormone sinh
trưởng để điều khiển mô sẹo thành cây
hoàn chỉnh.
* Ưu điểm: Nhân nhanh giống cây
trồng quý - hiếm và sạch bệnh.
* Cơ sở di truyền của phương pháp:
tạo dòng thuần lưỡng bội
- 18 -

 !"#!$%&'
cơ sở di truyền của công
nghệ nuôi cấy hạt phấn, nuôi
cấy tế bào thực vật in vitro
tạo mô sẹo, tạo giống bằng
chọn dòng xôma có biến dị?
 Gv nhận xét, sửa sai và
kết luận. (chiếu đáp án phiếu
học tập)
2. Hoạt động 2: Nghiên cứu
công nghệ tạo giống động
vật

+ Nhóm 3, 4 lên diễn phần
nội dung được phân công
trong 5 phút
+ Các thành viên của nhóm
1, 2 theo dõi và suy nghĩ câu
hỏi để trao đổi cùng nhóm
vừa trình diễn về một số vấn
đề nhóm quan tâm, có thể
GV sẽ đặt câu hỏi cho nhóm
nếu cần.
Ví dụ:
(5’)
(3’)
3. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào
xôma có biến dị
* Cách tiến hành: Nuôi trên môi trường
nuôi cấy nhân tạo, chọn lọc các dòng tế
bào có đột biến gen và biến dị số lượng
NST khác nhau
* Ưu điểm: tạo các giống cây trồng
mới, có các kiểu gen khác nhau của
cùng một giống ban đầu
* Cơ sở di truyền của phương pháp:
Dựa vào đột biến gen và biến dị số
lượng NST tạo thể lệch bội khác nhau
4. Dung hợp tế bào trần
* Cách tiến hành:
+ Loại bỏ thành xenlulose thành tế bào
trần
+ Cho dung hợp 2 khối nhân và tế bào

chất thành một  Tế bào lai xôma.
+ Tái sinh tế bào lai xôma thành cây lai
xôma (thể song nhị bội)
* Ưu điểm: tạo cây lai khác loài
mang đặc điểm của cả 2loài.
* Cơ sở di truyền của phương pháp:
Lai xa, lai khác loài tạo thể song nhị
bội, không thông qua lai hữu tính,
tránh hiện tượng bất thụ của con lai
A)*
1. Cấy truyền phôi (công nghệ tăng
sinh sản ở động vật)
* K/n: Cấy truyền phôi là kỹ thuật
lấy phôi từ động vật  tách phôi thành
hai hay nhiều phần  phôi riêng biệt
 cấy phôi vào con cái động vật nhận
cho sinh sản
* Cách tiến hành: một trong ba cách
sau
+ Tách phôi thành 2 hay nhiều phần,
mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành
một phôi riêng biệt  áp dụng với thú
quý hiếm hoặc vật nuôi sinh sản chậm
- 19 -

 !"#!$%&'
(?) Cừu Đôly giống cừu
nào?
(?) Thành phần nào trong tế
bào quyết định đặc tính di

truyền của cá thể con?
(?) Thành công của việc tạo
cừu Đôly, chứng tỏ điều gì?
Mang ý nghĩa gì?
(?) Có thể ứng dụng kỹ thuật
này tạo con người được
không? Vì sao?
(?) PP này có những ứng
dụng gì trong tương lai? Ví
dụ?
 GV nhìn qua phiếu học
tập của HS, GV trình chiếu
hình ảnh công nghệ nhân
bản vô tính ở động vật, nhận
xét và rút ra kết luận về nội
dung nhân bản vô tính ở
động vật bằng kỹ thuật
chuyển nhân
 GV trình chiếu kỹ thuật
cấy truyền phôi
(?) HS trình bày cách tiến
hành
(?) Thế nào là cấy truyền
phôi? Cở sở di truyền học
của phương pháp này?
(?) Hướng ứng dụng trong
tương lai
 Gv nhận xét, kết luận.
(chiếu đáp án phiếu học tập)
(?) Thế nào là công nghệ tế

bào?
 GV mở rộng: Đầu tháng
11/2008 các nhà khoa học
Nhật đã tạo ra Gấu trúc nhân
bản vô tính, nhưng kết quả
là gấu mẹ đã sinh đôi: 1 con
(5’)
(5’)
(1’)
và ít
+ Phối hợp hai hay nhiều phôi thành 1
thể khảm  mở ra hướng tạo vật nuôi
khác loài
+ Biến đổi gen của phôi theo hướng có
lợi cho người.
* Cơ sở tế bào học: Các cá thể được
nhân lên từ 1 hợp tử  tập hợp giống
đồng nhất về kiểu gen, kiểu hình.
* Ứng dụng:
- Tạo vật nuôi khác loài
- Biến đổi các thành phần trong tế bào
của phôi khi mới phát triển theo hướng
có lợi cho con người
2. Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật
chuyển nhân
* Nhân bản vô tính ở ĐV được nhân
bản từ tế bào xôma, không cần có sự
tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ
cần tế bào chất của một noãn bào.
w[8XYj8D6C1/x1/k?l

w—12/˜Z
- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm
- Nhân bản thành công ở chuột, khỉ,
bò, dê, lợn,
- Tạo ra các giới động vật mang gen
người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng
cho người bệnh
w ?CDO0Q1: Công nghệ tế bào là quy
trình công nghệ dùng để tạo ra những
tế bào có kiểu nhân mới cơ thể với
đặc điểm mới hoặc hình thành cơ thể
không bằng sinh sản hữu tính mà thông
qua sự phát triển của tế bào xôma
nhằm nhân nhanh giống vật nuôi cây
- 20 -

 !"#!$%&'
cái (Mhin) và 1 con đực
(hin).
 Gv lồng ghép hướng
nghề cho HS
(?) Nếu muốn nghiên cứu
những vấn đề chúng ta vừa
học, các em phải chọn học
ngành nghề nào? Ước mơ
của em trong tương lai là gì?
Gv theo dỏi và tư vấn cho
HS
(3’)
trồng.

A”: (4’)
Giáo viên sử dụng 3 bộ câu hỏi: 10 điềm, 9 điểm, 8 điểm củng cố nội
dung bài học tùy vào sự lựa chọn của HS, trả lời trong 2 phút.
GV&=U6`:
Nêu lợi ích của chọn giống thực vật bằng công nghệ tế bào?
GViU6`:
y0&: Ý nào không đúng đối với vai trò của nhân bản vô tính ở động vật:
a. Mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các
bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng
b. Để cải tạo giống và tạo giống mới
c. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy
cơ tuyệt diệt
d. Tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được
chuyển gen người
y0': Để tạo các giống cây trồng mới có các kiểu gen khác nhau của
cùng một giống ban đầu, người ta dùng công nghệ tế bào nào?
a. Nuôi cấy hạt phấn
b. Nuôi cấy tế bào
c. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
d. Dung hợp tế bào trần
GVhU6`::
Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là: Tổ hợp được thông tin
di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại. Đúng
hay sai?
AB–:
- Làm phiếu học tập bài công nghệ gen
- Sưu tầm và tìm hiểu các thành tựu công nghệ gen ứng dụng trong các
lĩnh vực
- 21 -


 !"#!$%&'
eA ?CD‡0R
Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện các giải pháp trên vào các lớp
đang dạy, tôi đã gặt hái được một số kết quả đáng kể như:
- Thay đổi được không khí lớp học, các em học sinh trở nên thân thiện,
gần gũi với nhau và cởi mở hơn với giáo viên.
- Nếu ở tiết đầu tiên các em cảm thấy khó khăn, lo lắng và lúng túng trước
những vấn đề giáo viên yêu cầu thì từ tiết thứ 3 trở đi các em mạnh dạn,
năng động, nhiệt tình hơn với nhiệm vụ của nhóm, trình bày và bảo vệ
quan điểm của nhóm rất tự tin.
- Mỗi thành viên trong nhóm đều nỗ lực phát huy năng lực sở trường của
bản thân để hoàn thành tốt hiệm vụ được phân công.
- Hình thành được niềm tin ở một số em về hướng lựa chọn khối học,
triển vọng của ngành nghề mà mình đang ấp ủ cho tương lai.
- Điều khích lệ nhất là kết quả khảo sát sáng kiến trên hai đối tượng được
và không được áp dụng sáng kiến.

?/RsM[DDus12cOj\26R12]54&'
c
m&'
d
m&'
em
Dus12U~
+ Lớp đối chứng: 12A
3
không áp dụng sáng kiến
+ Lớp thực nghiệm : 12A
4
, 12 A

5
áp dụng sáng kiến
j\US6
8/E12
?CD‡0R/78DQ\
j\
D/p8
12/6o:
?CD‡0R/78DQ\
Møc díi
TB
Møc TB
Møc
kh¸
Møc
giái
Møc d-
íi TB
Møc
TB
Møc
kh¸
Møc
giái
1'A
c
kdhl
21
(43,8 %)
16

(33,3%)
9
(18,7 %)
2
(4,2 %)
1'A
4
kdhl
5
(10,4%)
18
(37,5%)
20
(41,7 %)
5
(10.4%)
1'A
5
kdhl
3
(6,3 %)
13
(27,1%)
24
(49,9%)
8
(16,7%)
?CD‡0RDu918/sD/Œ4
- Lớp đối chứng: Tỷ lệ HS điểm khá, giỏi còn thấp, tỷ lệ học sinh
đạttrung bình, yếu là chủ yếu. Số học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức còn

ít do các em chưa chú ý nghe giảng, nhiều em còn làm việc riêng.
- Lớp thực nghiệm: Đa số học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm,
vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học nên chất lượng bài kiểm tra có tỷ
lệ khá giỏi cao.
™Gx6/78T61/12/6o:
w)S6tj626[st691
- 22 -

 !"#!$%&'
- Để phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh người GV
không ngại khó, phải kiên nhẫn, phải luôn nghĩ rằng các em có khả năng
và thừa khả năng làm tốt công việc được giao.
- Phải tâm huyết với nghề, thường xuyên cập nhật thông tin kịp thời
“nhìn xa trông rộng”.
- Phải biết lắng nghe và luôn khiêm nhường.
w)S6tj6/78M61/
- Học sinh phải năng động, hợp tác tích cực với giáo viên.
- Học sinh phải có ý thức tự giác học tập và rèn luyện.
- Lòng yêu thích say mê bộ môn sinh học.
A?@"*"
Luật Giáo dục năm 2005, Điều 2 đã xác định: Mục tiêu của giáo
dục phổ thông là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Như vậy mục tiêu của giáo dục phổ thông đã chuyển từ chủ yếu
trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị năng lực cần thiết cho các
em đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn. Phương pháp giáo
dục phổ thông cũng được đổi mới theo hướng “phát huy tính tích cực, tự

giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học
khả năng tự học, khả năng thực hành lòng say mê học tập và ý chí vươn
lên”.
Kiến thức sinh học Chương IV thật sự không khó nhưng hơi khô,
mang đậm lý thuyết do đó khó hấp dẫn và cuốn hút sự quan tâm của phần
lớn học sinh.Chính vì thế tôi xin nêu ra sáng kiến này với mong muốn:
+ Qua hướng dẫn của giáo viên, học sinh chủ động nắm bắt được
kiến thức của Chương IV, xây dựng được ý thức tự giác học tập, rèn
luyện và phấn đấu không ngừng.
+ Giảm bớt áp lực cho học sinh trong một tiết học.
+ Hình thành ở các em các kỹ năng sống cần nhất (Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý thông tin, hợp tác, quản lý thời gian và đảm nhận trách
nhiệm trong hoạt động nhóm, kỹ năng thể hiện sự tự tin, ) làm hành
trang cho các em chuẩn bị vào đời.
+ Hình thành ở các em niềm tin vào khối học mà mình đã lựa chọn,
sự lạc quan tin tưởng vào tương lai sáng lạng của bản thân, gia đình.
A?@š)#›"
% Mỗi một nhà giáo phải luôn chủ động tích cực hơn trong việc
nâng cao năng lực trình độ chuyên môn.
- 23 -

 !"#!$%&'
- Tổ, nhóm các bộ môn chú trọng hơn nữa việc tổ chức trao đổi
kinh nghiệm giảng dạy, sáng kiến, tích cực làm đồ dùng dạy học và sưu
tầm tài liệu để phục vụ tốt cho việc giảng dạy, phát huy tính chủ động của
học sinh.
- Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực hiệu quả thì mỗi một
lớp nên chỉ có khoảng 30 học sinh.
- Phương pháp này có thể áp dụng cho nhiều bài khác trong
chương trình Sinh học THPT.

Trên đây chỉ là kinh nghiệm nhỏ của bản thân đúc rút được trong quá
trình giảng dạy. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ các đồng nghiệp để
bản thân tôi được học hỏi kinh nghiệm và để sáng kiến này hoàn thiện hơn./.
Ninh Thuận, ngày 10 tháng 4 năm 2012
2Yœ6t6CD
/012/0/34
*›•ž)†? 
wŸ
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………
- 24 -

 !"#!$%&'
w(

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………
w>
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
- 25 -

×