Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

GIẢI PHÁP đào tạo, bồi DƯỠNG CÔNG NHÂN tại xí NGHIỆP đáp ỨNG THEO NHU cầu KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 146 trang )

M CL C
TRANG T A
QUY T Đ NH GIAO Đ TÀI
LÝ L CH CÁ NHÂN ------------------------------------------------------------------------ i
LỜI CAM ĐOAN -------------------------------------------------------------------------- iii
L I C M T -------------------------------------------------------------------------------- iv
TÓM T T LU N VĔN --------------------------------------------------------------------- v
M C L C ------------------------------------------------------------------------------------ ix
DANH SÁCH CÁC CH

VI T T T ------------------------------------------------- xiii

DANH SÁCH CÁC HÌNH---------------------------------------------------------------- xv
DANH SÁCH CÁC B NG --------------------------------------------------------------xvii

PH N A. M

Đ U

1.

Lý do chọn đ tài ----------------------------------------------------------------------- 1

2.

M c tiêu nghiên c u------------------------------------------------------------------- 3

3.

Đ it


4.

Khách thể -------------------------------------------------------------------------------- 3

5.

Nhi m v c a đ tài ------------------------------------------------------------------- 3

6.

Gi i h n c a đ tài--------------------------------------------------------------------- 3

7.

Ph

ng nghiên c u ----------------------------------------------------------------- 3

ng pháp nghiên c u------------------------------------------------------------- 4

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận ------------------------------------------------- 4
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn----------------------------------------------- 4
7.3 Phương pháp xử lý số liệu --------------------------------------------------------- 4
8.

K ho ch nghiên c u ------------------------------------------------------------------ 4

PH N B. N I DUNG
CH


NG I. C

S

LÝ LU N ----------------------------------------------------------- 6

ix


1.1 M t s khái ni m c b n ------------------------------------------------------------- 6
1.1.1 Giải pháp -------------------------------------------------------------------------- 6
1.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng--------------------------------------------------------------- 6
1.1.3 Công nhân ------------------------------------------------------------------------- 7
1.1.4 Lao động kỹ thuật ---------------------------------------------------------------- 7
1.1.5 Xí nghiệp/Doanh nghiệp --------------------------------------------------------- 8
1.1.6 Đào tạo, bồi dưỡng nghề cho công nhân tại doanh nghiệp/xí nghiệpđáp
ứng nhu cầu doanh nghiệp--------------------------------------------------- ---------------- 9
1.2 C s nh n th c lu n v đƠo t o và b i d
1.3 Quan ni m v ch t l

ng t i doanh nghi p---------- 10

ng đƠo t o ------------------------------------------------ 12

1.4 Mô hình đƠo t o ngh t i doanh nghi p vƠ đáp ng nhu c u doanh nghi p
c am ts n

c ----------------------------------------------------------------------------- 13

1.4.1 Mô hình đào tạo tại nơi làm việc --------------------------------------------- 13

1.4.2 Mô hình đào tạo kép/ song hành --------------------------------------------- 15
1.4.3 Mô hình đào tạo nối tiếp ------------------------------------------------------ 18
1.4.4 Mô hình đào tạo luân phiên --------------------------------------------------- 21
1.5 Các ph

ng pháp đƠo t o, b i d

ng phổ bi n t i n i lƠm vi c ----------- 22

1.6 Các đi u ki n để đ m b o qui mô và ch t l

ng đƠo t o -------------------- 23

1.7 Khung chính sách v đƠo t o ngh t i doanh nghi p vƠ đáp ng nhu c u
doanh nghi p -------------------------------------------------------------------------------- 27
CH

NG II. TH C TR NG V N Đ

NHÂN T I DOANH NGHI P ĐÁP

ĐÀO T O, B I D

NG CÔNG

NG THEO NHU C U KHU CÔNG

NGHI P BIÊN HÒA ---------------------------------------------------------------------- 34
2.1 Tổng quan v đƠo t o, b i d
lao đ ng doanh nghi p


ng ngh t i doanh nghi p đáp ng nhu c u

Vi t Nam ----------------------------------------------------- 34

2.2 Tổng quan v Khu công nghi p Biên Hòa II ----------------------------------- 36

x


2.3 Tình hình lao đ ng các doanh nghi p trong KCN Biên Hòa II ------------ 38
2.4 Ph

ng pháp th c hi n kh o sát ------------------------------------------------- 38

2.5 K t qu kh o sát th c tr ng đƠo t o, b i d

ng công nhân t i doanh

nghi p theo nhu c u khu công nghi p Biên Hòa II ---------------------------------- 40
2.5.1 Thực trạng chất lượng lao động kỹ thuật DN đã tuyển dụng------------- 40
2.5.2 Thực trạng vấn đề đào tạo nghề tại doanh nghiệp ------------------------ 42
2.5.3 Thực trạng bồi dưỡng lao động kỹ thuật tại DN theo nhu cầu DN ------ 46
2.5.4 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng DN trong KCN Biên Hòa II ---------------- 48
CH
D

NG III. Đ

XU T CÁC GI I PHÁP TH C HI N ĐÀO T O, B I


NG LAO Đ NG KỸ THU T T I DOANH NGHI P ĐÁP

NG THEO

NHU C U KHU CÔNG NGHI P BIÊN HÒA II ----------------------------------- 53
3.1 C s lƠm căn c đ xu t gi i pháp đƠo t o, b i d

ng công nhân t i xí

nghi p/doanh nghi p theo nhu c u khu công nghi p Biên Hòa II --------------- 53
3.1.1 Cơ sở lý luận -------------------------------------------------------------------- 53
3.1.2 Cơ sở thực tiễn ------------------------------------------------------------------ 53
3.1.3 Cơ sở pháp lý ------------------------------------------------------------------- 56
3.2 Đ xu t các gi i pháp th c hi n đƠo t o, b i d

ng công nhân t i DN theo

nhu c u các doanh nghi p khu công nghi p Biên Hòa II -------------------------- 56
3.2.1 PH NA: GI I PHÁP ĐÀO T O LAO Đ NG KỸ THU T T I DOANH
NGHI P -------------------------------------------------------------------------------------- 58
3.2.1.1 Nhóm 1: Giải pháp quản lý ------------------------------------------------ 58
3.2.1.2 Nhóm 2: Giải pháp chương trình, nội dung ------------------------------ 63
3.2.1.3 Nhóm 3: Giải pháp giáo viên, người huấn luyện ------------------------ 65
3.2.2 PH N B: GI I PHÁP B I D

NG LAO Đ NG KỸ THU T T I

DOANH NGHI P -------------------------------------------------------------------------- 68
3.2.2.1 Nhóm 1: Giải pháp quản lý ------------------------------------------------ 68

3.2.2.2 Nhóm 2: Giải pháp chương trình, nội dung ------------------------------ 72

xi


3.2.2.3 Nhóm 3: Giải pháp, người huấn luyện ------------------------------------ 73
3.3 Đánh giá tính h p lý, kh thi c a các gi i pháp đƠo t o, b i d

ng lao

đ ng t i doanh nghi p theo nhu c u khu công nghi p Biên Hòa II -------------- 76

PH N C. K T LU N VÀ KI N NGH
1.

K t lu n -------------------------------------------------------------------------------- 90

2.

Ki n nghị ------------------------------------------------------------------------------ 92

TÀI LI U THAM KH O ---------------------------------------------------------------- 94

xii


DANH SÁCH CÁC CH

VI T T T


STT

CH VI T
T T

ụ NGHĨA

1

CBQL

Cán bộ quản lỦ

2

CĐN

Caoăđẳngănghề

3

CNH

Côngănghiệpăhóa

4

CSDN

Cơăsở dạyănghề


5

CSĐT

CơăsởăđƠoătạo

6

DN

Doanhănghiệp

7

DN

Doanhănghiệp

8

ĐTHT

Đốiătượngăhọcătập

9

ĐTN

ĐƠoătạoănghề


10

EU

Europe Union - LiênăminhăcácănướcăChơuăÂu

11

GD

Giáoădục

12

GD&ĐT

Giáoădụcă&ăĐƠoătạo

13

GIZ

Deutsche Gesellschaft fur Internationale
Zusammenarbeit-TổăchứcăHợpătácăQuốcătếăĐức

14

GV


Giáo viên

15

HĐH

Hiệnăđạiăhóa

16

HS

Họcăsinh

17

HS-SV

18

KCN

Khuăcôngănghiệp

19

KTTH

Kỹăthuậtătổngăhợp


Họcăsinh-sinh viên

xiii


20

LĐKT

Laoăđộngăkỹăthuật

21

LĐ-TB&XH

BộăLaoăđộngăThươngăbinhă&ăxưăhội

22

NNL

Nguồnănhơnălực

23

NSNN

NgơnăsáchănhƠănước

24


NXB

NhƠăxuấtăbản

25

OJT

On the job training - đƠoătạoătạiănơiălƠmăviệc

26

SCN

Sơăcấpănghề

27

TCCN

Trungăcấpăchuyênănghiệp

28

TCDN

Tổngăcụcădạyănghề

29


TCH

ToƠnăcầuăhóa

30

TCN

Trungăcấpănghề

31

THCS

Trungăhọcăcơăsở

32

THPT

Trungăhọcăphổăthông

33

TTLĐ

Thịătrườngălaoăđộng

34


VCCI

Vietnam Chamber of Commerce and Industry
-PhòngăThươngămại và Công nghiệp Việt Nam

xiv


DANH SÁCH CÁC HÌNH

STT

DANH M C CÁC HÌNH

TRANG

Hình 1.1

Sơăđồ quan niệm về chấtălượng

13

Hình 1.2

Sơăđồ mô hình hệ thống đƠo tạo kép

16

Hình 1.3


Sơăđồ mô hình hệ thốngăđƠoătạo nối tiếp

19

Hình 1.4

Sơăđồ mô hình hệ thốngăđƠoătạo luân phiên

22

Hình 1.5

Mô hình tổng thể củaă người giáo viên trong nền giáo

25

dục hiệnăđại
Hình 1.6

Các tính cách của mẫuăngườiăgiáoăviênăcóă“Uyătín”

26

Hình 2.1

Mứcăđộ đápăứng yêu cầu chuyên môn củaălaoăđộng kỹ

40


thuật
Hình 2.2

Chấtălượng củaăcácăchươngătrìnhădạy nghề chính qui so

42

với nhu cầu công việc thực tế tại DN
Hình 2.3

Tình hình hợpătácăđƠoătạo nghề giữa DN và CSDN

43

Hình 2.4

DN tham gia thiết kế và xây dựngăchươngătrìnhăđƠoătạo

44

CSDN
Hình 2.5

Hình thức bồiă dưỡng doanh thực hiệnă choă laoă động kỹ

47

thuậtăđangălƠmăviệc
Hình 2.6


Đánhăgiáămứcăđộ hiệu quả các hình thức bồiădưỡng

48

Hình 2.7

Nhu cầu tuyển dụng laoăđộng

49

Hình 2.8

Nhu cầu bồi dưỡng tay nghề choăngườiălaoăđộng

50

xv


Hình 3.1

Mô hình triển khai hình thức tổ chứcăđƠoătạo luân phiên
giữa CSDN và Doanh nghiệp

61

Hình 3.2

Biểuăđồ đánhăgiáăNhómăgiải pháp quản lý


78

Hình 3.3

Biểuă đồ đánhă giáă Nhómă giảiă phápă chươngă trình,ă nội
dung

80

Hình 3.4

Biểuă đồ đánhă giáă Nhómă giảiă phápă giáoă viên,ă người
huấn luyện

82

Hình 3.5

Biểuăđồ đánhăgiáăNhómăgiải pháp quản lý

84

Hình 3.6

Biểuă đồ đánhă giá Nhóm giải pháp chươngă trình,ă nội

86

dung
Hình 3.7


Biểuăđồ đánhăgiáăNhómăgiải pháp người huấn luyện

xvi

88


DANH SÁCH CÁC B NG

STT

DANH M C CÁC B NG

TRANG

Bảng 2.1

Mứcăđộ hài lòng của doanh nghiệp với hình thức hợp tác

45

giữa DN và CSDN
Bảng 3.1

Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia về Nhóm giải pháp

77

quản lý

Bảng 3.2

Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia về Nhóm giải pháp

79

chươngătrình,ănội dung
Bảng 3.3

Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia về Nhóm giải pháp

81

giáoăviên,ăngười huấn luyện
Bảng 3.4

Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia về Nhóm giải pháp

83

quản lý
Bảng 3.5

Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia về Nhóm giải pháp

85

chươngătrìnhănội dung
Bảng 3.6


Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia về Nhóm giải pháp
người huấn luyện

xvii

87


PH N A. M

Đ U

1. Lý do chọn đ tài ---------------------------------------------------- 1
2. M c tiêu nghiên c u ------------------------------------------------- 3
3. Đ i t

ng nghiên c u ---------------------------------------------- 3

4. Khách thể ------------------------------------------------------------- 4
5. Nhi m v c a đ tài ------------------------------------------------- 3
6. Gi i h n c a đ tài -------------------------------------------------- 3
7. Ph

ng pháp nghiên c u ------------------------------------------ 4

8. K ho ch nghiên c u ------------------------------------------------ 4


PH N A. M


Đ U

1. Lụ DO CH N Đ TÀI
Sauăhơnă20ănămăthựcă hiệnăđườngălốiăđổiă mới,ăcôngănghiệpăhoáăhiệnăđạiăhoáă
đấtănước, nướcătaăđưăđạtăđượcănhữngăthƠnhătựuărấtăquanătrọngătrongăphátătriểnăkinhă
tế-xưă hội.ă Đóngă gópă vƠoă nhữngă thƠnhă côngă đóă cóă vaiă tròă toă lớnă củaă các doanh
nghiệp.ăVớiăxuăthếămởăcửa,ăhộiănhậpăhiệnănayăđểătăngăsứcăcạnhătranh,ămởărộngăthịă
trườngăthìămộtăyêuăcầuătấtăyếuăđốiăvớiăcácădoanhănghiệpălƠăphảiăđầuătưăcôngănghệ,ă
trangăthiếtăbịăhiệnăđạiăvƠăđiềuăđặcăbiệtăquanătrọngălƠăphảiănơngăcaoăchấtălượngăcủaă
lựcălượngălaoăđộng,ăphảiăcóăđộiăngũăcôngănhơnăkỹăthuật,ăcôngănhơnălƠnhănghềăđápă
ứngăkịpăthờiăyêuăcầuăphátătriểnăcủaădoanhănghiệp.
Chiến lược Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 nhấn mạnh việc đào
tạo nhân lực phải gắn với nhu cầu xã hội, nhu cầu của thị trường lao động, đẩy
mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn kết các CSĐT với doanh nghiệp, mở
rộng các hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, và thu hút các
doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào đƠo tạo nhân lực, thể chế hóa trách
nhiệm của doanh nghiệp đối với việc phát triển nhân lực quốc gia.
Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 và Nghị quyết 29/NQ-TW
ngày 23/11/2013 của Ban chấpăhƠnhăTrungăươngăcũng chú trọng tới giải pháp gắn
kết giữa dạy nghề với thị trường lao động và sự tham gia của doanh nghiệp; Đẩy
mạnhăđƠoătạo, bồiădưỡngănăngălực, kỹ năngănghề tạiăcơăsở sản xuất, kinh doanh. Có
cơăchế để tổ chức,ăcáănhơnăngười sử dụngălaoăđộng tham gia xây dựng,ăđiều chỉnh,
thực hiệnăchươngătrìnhăđƠoătạoăvƠăđánhăgiáănăngălựcăngười học.
VấnăđềăđƠoătạo,ăbồiădưỡngătạiădoanhănghiệpăkhôngănhữngăđápăứngănhuăcầuăvềă
laoă độngă mƠă cònă chiaă sẻă tráchă nhiệmă đốiă vớiă nhƠă nướcă trongă việcă nơngă caoă chấtă
lượngăvƠătayănghềăcủaăđộiăngũălaoăđộngănướcăta.
ĐồngăNaiălƠămộtătỉnhăcóănhiềuăkhuăcôngănghiệp,ăđượcăchínhăphủăphêăduyệtăquiă
hoạchăgiaiăđoạnăđếnănămă2015-2020ăhìnhăthƠnhă35ăkhuăcông.ăTínhăđếnănămă2014,ă
tỉnhăĐồngăNaiăcóă31ăKhuăcôngănghiệpăđượcăthƠnhălậpăvớiătổngădiệnătíchă9.832,02ă


1


ha;ăTổngăsốălaoăđộngălƠmăviệcătạiăKhuăcôngănghiệpăhiệnănayăhơnă424.591ălaoăđộng,
trongăđóăcóă5.387ălaoăđộngănướcăngoƠi.ăHƠngănăm,ăcácădoanhănghiệpătrongăcácăkhuă
côngănghiệpănƠyăsử dụngămộtălượngălaoăđộngăkỹ thuậtăcóătayănghềărấtălớnăđể phục
vụ sản xuất. Trongăthờiăgianăqua,ămặcădùăsốălượngălaoăđộngătạiăĐồngăNaiăngƠyăcƠngă
tăngă nhưngă chấtă lượngă nguồnă nhơnă lựcă vẫnă chưaă đápă ứngă đượcă yêuă cầuă củaă cácă
doanhănghiệpătrongăcácăthƠnhăphầnăkinhătế.
Theo thống kê của tỉnhăĐồng Nai, hiện có tớiă88%ălaoăđộng phổ thông; không
cóătrìnhăđộ năngălực, tay nghề chuyên môn, hoặc có tay nghề nhưngălƠmăviệc không
đúngăchuyênămôn.ăThực tế này cho thấyăĐồngăNaiăđangărất cần nguồnălaoăđộng chất
lượng cao. Vấnă đềă đƠoă tạo,ă bồiă dưỡngă công nhân tạiă doanhă nghiệpă chủă yếuă nhằmă
mụcă tiêuă nơngă caoă năngă lựcă thựcă hƠnhă choă laoă độngă kỹă thuậtă đangă lƠmă việcă tạiă
doanhănghiệpăvƠănơngăcaoătrìnhăđộăvƠăkhảănăngăthựcăhƠnhăchoăđộiăngũălaoăđộngăkỹă
thuậtămƠădoanhănghiệpăcóănhuăcầuăsửădụngătrongăthờiăgianătới.
Ngoài ra, nhằmăphụcăvụăchoăsựăphátătriểnăkinhătếăxưăhộiătỉnhăĐồngăNai,ă yă
BanăNhơnădơnătỉnhăĐồngăNaiăcũngăđưăraăQuyếtăđịnhăvềăviệcăphêăduyệtă“Quyăhoạchă
phátătriểnănguồnănhơnălựcăchoătỉnhăĐồngăNaiăgiaiăđoạnă2011-2020”ălƠăthựcăhiệnăđƠoă
tạoăvƠăđƠoătạoălạiălaoăđộngătrongăcácăKCN;ăvƠătheoă“chươngătrìnhăhƠnhăđộngăthựcă
hiệnă chiếnă lượcă phátă triểnă dạyă nghềă tỉnhă Đồngă Naiă thờiă kỳ 2011 – 2020” thì đểă
nơngăcaoătrìnhăđộăvƠăkhảănăngăthựcăhƠnhăcaoătrongăcôngătácăđƠoătạoăvƠăhọcănghề,ă
tỉnhăĐồngăNaiăcũngăđềănghịăcácăđơnăvịăquanătơmăđếnăviệcăgắnăkếtăgiữaădạyănghềăvớiă
thịătrường,ăđồngăthờiăcóăsựăthamăgiaăcủaăcácădoanhănghiệp.
Xuấtăphátătừ mụcătiêu nơngăcaoăchấtălượngălaoăđộngăcácădoanhănghiệpăcóănhuă
cầuă sửă dụngă trongă thờiă giană tớiă vƠă chấtă lượngă laoă độngă đangă lƠmă việcă tạiă doanhă
nghiệp quaăviệcăcảiăthiệnăvƠăthúcăđẩyăsựăthamăgiaădoanhănghiệpăvƠoăvấnăđềăđƠoătạo,ă
bồiădưỡngănguồnălaoăđộngăthìăgiảiăphápăđƠoătạo,ăbồiădưỡngăcôngănhơnătạiăxíănghiệp
đưă trởă thƠnhă vấnă đềă cấpă thiết.ă Vớiă lỦă doă nêuă trên,ă ngườiă nghiênă cứuă chọnă đềă tƠiă
"Gi i pháp đƠo t o, b i d


ng công nhơn t i xí nghi p đáp ng theo nhu c u

khu công nghi p Biên Hòa " lƠmăđềătƠiăluậnăvănăthạcăsĩăcủaămình.

2


2. M C TIểU NGHIểN C U
Đề xuất các giải pháp đƠoătạo, bồiădưỡng công nhân tại doanh nghiệp đápăứng
theo nhu cầu KCN Biên Hòa nhằm nâng cao chấtălượng nguồnălaoăđộng tại DN và
thúcăđẩy doanh nghiệp tham gia vào vấnăđề đƠoătạo, bồiădưỡng nguồn laoăđộng.
3. Đ I T ỢNG NGHIểN C U
Giải pháp đƠoătạo, bồiădưỡng công nhân tại doanh nghiệp đápăứng theo nhu cầu
laoăđộng khu công nghiệp Biên Hòa.
4. KHÁCH TH
Khách thể đi u tra: quảnă lỦă đƠoă tạo tại cácă cơă sở đƠoă tạo nghề trong tỉnh
Đồng Nai; Các cán bộ quản lý của các doanh nghiệp nằm trong KCN Biên Hòa.
Khách thể nghiên c u: thực trạng, nhu cầu đƠoătạo, bồiădưỡng công nhân tại
doanh nghiệp theo nhu cầu laoăđộng khu công nghiệp Biên Hòa.
5. NHI M V C A Đ TÀI
1. Nghiên cứu cơăsở lý luận về đƠoătạo, bồiădưỡng công nhân tại doanh nghiệp
đápăứng theo nhu cầu khu công nghiệp Biên Hòa.
2. Khảoă sát,ă phơnă tích,ă đánhă giáă thực trạng vấnă đề đƠoă tạo, bồiă dưỡng công
nhân tại doanh nghiệp đápăứng theo nhu cầu khu công nghiệp Biên Hòa.
3. Đề xuất các giải pháp đƠoătạo, bồiădưỡng công nhân tại doanh nghiệp đápă
ứng theo nhu cầu khu công nghiệp Biên Hòa.
4. Đánhă giáă tínhă khả thi của các giải pháp đƠoă tạo, bồiă dưỡng công nhân tại
doanh nghiệp đápăứng theo nhu cầu khu công nghiệp Biên Hòa.
6. GI I H N C A Đ TÀI

Do quy mô củaăđề tài và thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chỉ nghiên
cứu đề xuất giải pháp đƠoătạo, bồiădưỡng laoăđộng kỹ thuật thuộc các ngành nghề
trọngăđiểm theo nhu cầu trong khu công nghiệp Biên Hòa;
Phạm vi khảo sát: Khu công nghiệp Biên Hòa gồm khu công nghiệp Biên Hòa
I và Biên HòaăII,ăngười nghiên cứu chỉ tập khảo sát các doanh nghiệp tại KCN Biên
Hòa II (do KCN BiênăHòaăIăđangănằm trong quy hoạch di dời); Một số quảnălỦăđƠoă

3


tạo củaătrườngătrênăđịa bàn tỉnhăĐồng Nai. Người nghiên cứu chỉ đề xuất giải pháp
và khảo nghiệm ý kiến củaăchuyênăgiaămƠăchưaătiến hành thực nghiệm.
7. PH

NG PHÁP NGHIểN C U

7.1 Ph

ng pháp nghiên c u lỦ lu n

Thu thập, nghiên cứu các tài liệuăcóăliênăquanăđể hìnhăthƠnhăcơăsở lý luận cho
đề tài; bằngă phươngă phápă phơnă tíchă nội dung, tổng hợp lý luận, khái quát hoá lý
luận (nhằm giải quyết nhiệm vụ 1).
7.2 Ph

ng pháp nghiên c u th c ti n

Phươngă phápă điều tra bằng phiếu: vấnă đề đƠoă tạo, bồiă dưỡng công nhân tại
doanh nghiệp theo nhu cầu các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Biên Hòa
(nhằm giải quyết nhiệm vụ 2, 3).

Sử dụngăphươngăphápăchuyên gia: thực hiện thông qua phiếuăthămădòăvƠătraoă
đổi trực tiếp, tổng hợp các ý kiếnăchuyênăgiaăđể hoàn thiệnăđề tài nghiên cứu;ăđánhă
giá giải pháp (nhằm giải quyết nhiệm vụ 4).
7.3 Ph

ng pháp x lỦ s li u

Sử dụngăphươngăphápătoánăthống kê: thống kê và xử lý số liệu.
8. K HO CH NGHIểN C U
Th i gian
Nhi m v

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

3/2015

4/2015

5/2015


6/2015

7/2015

8/2015

1.ăChínhăxácăhóaăđềătƠi,ăxơyă
dựngăăđềăcương

x

2. Xơyădựngăphiếuăkhảoăsát,ă
phátăphiếuăkhảo sát;ăthuăthập,ă
xửălỦăsốăliệu

x

x

3.ăViếtăchươngă3ăphầnă3.1,ă
3.2, 3.3, 3.4

x

4.ăPhátăphiếuăđiềuătraăQLDN

x

5.ăTổngăhợpăphiếuăđiềuătraă
quảnălỦădoanhănghiệpă


x

4


6.Viếtăchươngă3ăphầnă3.5

x

7. Phát vƠătổngăhợpăphiếuăxină
Ủăkiếnăchuyên gia.

x

6.ăViếtăchươngă4,ăhoƠnăchỉnhă
luậnăvănă

x

5

x


PH N B
N I DUNG


Ch

C

S

ng I
Lụ LU N

1.1 M t s khái ni m c b n -----------------------------------------6
1.2 C s nh n th c lu n v đƠo t o và b i d

ng t i doanh

nghi p -------------------------------------------------------------------- 10
1.3 Quan ni m v ch t l

ng đƠo t o ----------------------------- 12

1.4 Mô hình đƠo t o ngh t i doanh nghi p vƠ đáp ng nhu c u
doanh nghi p c a m t s n
1.5 Các ph

c ------------------------------------- 13

ng pháp đƠo t o, b i d

ng phổ bi n t i n i lƠm

vi c ----------------------------------------------------------------------- 22
1.6 Các đi u ki n để đ m b o qui mô và ch t l


ng đƠo t o

---------------------------------------------------------------------------- 23
1.7 Khung chính sách v đƠo t o ngh t i doanh nghi p vƠ đáp
ng nhu c u doanh nghi p ------------------------------------------ 27


PH N B. N I DUNG
Ch

C

S

ng 1

Lụ LU N

1.1 M t s khái ni m c b n
1.1.1 Gi i pháp
Theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ Điển học (NXB.ăĐƠăNẵng, 1997):
giải pháp là phươngăphápă giải quyết một vấnă đề cụ thể nƠoă đó.ă Tìmă giải pháp tốt
nhất.
TùyăvƠoăđiều kiện kinh tế,ăvănăhóaăxưăhội của mỗiăđịaăphương,ămỗi quốc gia,
mỗi khu vực;ă để giải quyết một vấnă đề giốngă nhauă nhưngă lại có những giải pháp
khác biệt nhau. Không phải tất cả những giải pháp của mộtă người hay một nhóm
nghiên cứuănƠoăđóăđưaăraăđều thành công mà mứcăđộ thành công lại phụ thuộc phần
lớn vào việc triển khai thực hiện sự đồng bộ của các yếu tố bên trong các giải pháp.
Nhưăvậy, giải pháp lƠăcácăphươngăphápăcụ thể để giải quyết một, hoặc nhiều
vấnăđề xảy ra trong thực tế nghiên cứu củaăđề tài.

1.1.2 ĐƠo t o, b i d

ng

Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (NXB. Từ điển Bách khoa, Hà
Nội,ă2010),ăđào tạo là làm cho trở thƠnhăngười cóănăngălực theo những tiêu chuẩn
nhấtăđịnh; Còn bồiădưỡngălƠălƠmăchoătăngăthêmănăngălực hoặc phẩm chất.
TheoăĐại từ điển do NguyễnăNhưăụăchủ biên (NXB.ăVăn hóa-Thông tin, Hà
Nội,ă 1998),ă đào tạo là dạy dỗ, rèn luyệnă để trở nênă người có hiểu biết, có nghề
nghiệp; Còn bồiădưỡngăđóălƠălƠmăchoăkhỏe thêm, mạnh thêm và tốtăhơn,ăgiỏiăhơn.
Cănăcứ vào cách giảiăthíchănghĩaătừ của Từ điển, dựa trên tình huốngătrongăđề
tài. Khái niệmăđào tạo và bồiădưỡng có thể hiểuănhưăsau:ă
 ĐƠo t o: là quá trình truyềnă đạt mộtă lượng kiến thức nhấtă định cho đối
tượng học tậpă (ĐTHT)ă để ĐTHTă cóă năngă lực theo những tiêu chuẩn nhấtă định.

6


Năngălực và kiến thức củaăĐTHTăsauăkhiătrải qua một qui trình dạy và học có thể
đảm nhậnăvƠăđápăứngăđược yêu cầu của mộtăchuyênăngƠnhăđưăđược học.
 B id

ng: lƠălƠmăchoătăngăthêmănăngălực hoặc phẩm chất cho đốiătượng

học tập, quá trình truyềnăđạt thêm mộtălượng kiến thức, kỹ năng cần phải xácăđịnh
năngălực, kiến thức, kỹ năng đưăcóăđể bổ sung thêm kiến thức, kỹ năngăcần thiết cho
ĐTHT.
1.1.3 Công nhân
Giai c p công nhân hay giai cấp vô sản, theo Karl Marx là giai cấp của những
người công nhân và ngườiălaoăđộng phải bán sứcălaoăđộngăđể đổi lấy tiềnălương và

họ không phải là chủ sở hữu củaăphươngătiện sản xuất.ăCũngătheoă Marx,ăgiaiăcấp
công nhân là giai cấp tạo ra các giá trị thặngădư và sự giàu có cho xã hội. Ngày nay,
đơyălƠăgiaiăcấpălaoăđộng sản xuất ra của cải vật chấtătrongălĩnhăvực công nghiệp với
trìnhăđộ kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiệnăđại. Sản phẩm thặngădư do họ làm ra
là nguồn gốc chủ yếu cho sự giàu có và phát triển xã hội.
Theoă Báchă khoaă toƠnă thưă mở Wikipedia Công nhân lƠă người laoă động phổ
thông,ă theoă nghĩaă rộngă lƠă người kiếm sống bằng cách làm việc thể xácă (laoă động
chân tay), bằng cách của mình - cung cấpălaoăđộngăđể lãnh tiền công (tiềnălương)ă
của chủ nhơnă(người sử dụngălaoăđộng),ăđể nỗ lực tạo ra sản phẩmăchoăngười chủ và
thườngăđược thuê với hợpăđồng làm việcă(giaoăkèo)ăđể thực hiện các nhiệm vụ cụ
thể. Với sự raăđời của công nghệ tiên tiến và việc thành lập các công ty, tậpăđoƠn,ă
côngă nhơnă ngƠyă nayă thường là thành phần lao động trong những xí nghiệp, nhà
máy, công ty vƠălƠmăcôngăănălương.
Theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ Điển họcă(NXB.ăĐƠăNẵng, 1997):
Công nhân lƠăngườiălaoăđộng chân tay làm việcăănălương.
Trong giới hạnăđề tài nƠyăngười nghiên cứu dùng từ ngữ “công nhân”ăchỉ nói
đến thành phần lao động kỹ thuật làm việc tại doanh nghiệp.
1.1.4 Lao đ ng k thu t
Theo Nguyễn Hữuă Dũng, Viện Khoa họcă Laoă động và Xã hội thì: “Lao
động kỹ thuật là lao động qua đào tạo và được cấp bằng hoặc chứng chỉ của bậc

7


đào tạo trong hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành để có năng lực thực hiện các
công việc phức tạp do sản xuất yêu cầu, tạo ra sản phẩm hàng hóa và dịch vụ phục
vụ quốc kế dân sinh”ă(DựăánăGiáoădụcăKỹăthuậtăvƠăDạyănghề, 2004, tr.5)
Nguyễnă Văn Thành, Viện Chiếnă lược phát triển cho rằng: “Lao động qua
đào tạo nghề gần như tương đồng với thuật ngữ ‘lao động kỹ thuật’ và đào tạo nghề
đồng nghĩa với đào tạo kỹ thuật”ă (Dựă ánă Giáoă dụcă Kỹă thuậtă vƠă Dạyă nghề, 2004,

tr.22)
Trênăcơăsở những khái niệmănêuătrênăngười nghiên cứu nhận thấy:ăLaoăđộngă
kỹăthuậtălƠălaoăđộngăđưăquaăđƠoătạoătạiăcácăcơăsởăgiáoădụcănghề nghiệpătrongănướcă
hayăcácătổăchứcăgiáoădụcăquốcătếăđược cấp bằng hoặc chứng chỉăứngăvớiăcácătrìnhă
độăkỹănăngănghềăkhácănhauătrongăkỹăthuật.ăĐƠoătạo nguồnălaoăđộng kỹ thuậtălƠăđƠoă
tạoă choă người họcă đưă đượcă địnhă hướng trở thƠnhă laoă động kỹ thuật với các nghề
khácă nhauă trongă cácă trường trung học chuyên nghiệpă vƠă cácă trường dạy nghề.
Nguồnălaoăđộng kỹ thuật là một bộ phận của nguồn nhân lực.
Trong phạm vi nghiên cứuăđề tƠi,ăngười nghiên cứu tập trung các giải pháp
đƠoătạo, bồiădưỡng nguồnălaoăđộngăkỹăthuật các nghề trọngăđiểm tại doanh nghiệp
theo nhu cầu khu công nghiệp Biên Hòa II.
Nhưă vậy,ă đƠoă tạo nguồnă laoă động kỹ thuật trong dạy nghề lƠă đƠoă tạo nghề
choăngười học ở cácătrường nghề nhằm tạo ra nguồnălaoăđộng kỹ thuật thực hành,
chủ yếuă để phục vụ cho công nghiệp. Theo Luật Dạy nghề (2006),ă đóă lƠă những
ngườiăđượcăđƠoătạo theo ba cấpătrìnhăđộ:ăCaoăđẳng nghề, trung cấp nghề vƠăsơăcấp
nghề.
1.1.5 Xí nghi p/Doanh nghi p
Theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ Điển học (NXB.ăĐƠăNẵng, 1997):
Xí nghiệpălƠăcơăsở sản xuấtăkinhădoanhătươngăđối lớn trong các ngành kinh tế như:ă
Xí nghiệp dệt, xí nghiệp vận tải.
TheoătừăđiểnăBáchăkhoaăViệtăNam:ăDoanhănghiệpălƠăđơnăvịăkinhădoanhăđượcă
thƠnhălậpănhằmă mụcăđíchăchủă yếu thựcăhiệnă cácăhoạtăđộngăkinhădoanhăcủaănhữngă
chủăsởăhữuă(nhƠănước,ătậpăthể,ătưănhơn) vềă mộtăhayănhiềuăngƠnh.ă Cácăhưngăbuôn,ă

8


cácăcôngăty,ăcácăxíănghiệpăsảnăxuấtăvƠădịchăvụầăđượcăthƠnhălập chínhăthứcătrênăcơă
sởăhợpăpháp.ăNhữngădoanhănghiệpăcóătưăcáchăphápănhơnăđượcăthƠnhălậpătrênăcơăsở:ă
cóămụcătiêu,ăngƠnhănghềăkinhădoanhărõărƠng;ăcóăvốnăphápăđịnh,ăvốnăđiềuălệăphùăhợpă

vớiă quiă môă vƠă ngƠnhă nghềă kinhă doanh;ă ngườiă quảnă lí,ă điềuă hƠnhă hoạtă độngă kinhă
doanhă phảiă cóă trìnhă độă chuyênă mônă tươngă ứngă mƠă phápă luậtă đòiă hỏiă vớiă mộtă sốă
ngƠnhănghề.ă
Trongă tựaă đềă luậnă vănă ngườiă nghiênă cứuă dùngă danhă từă xíă nghiệp,ă tuyă nhiênă
trongăthờiăđiểmăhiệnănayăđơnăvịăsảnăxuấtăkinhădoanhăchủăyếuămangătênăgọiăcôngăty,ă
doanhă nghiệp.ă Trongă luậnă nƠyă ngườiă nghiênă cứuă sẽă sửă dụngă danhă từă “Doanh
nghiệp” thayă choă danhă từă “Xíă nghiệp”ă chỉă đơnă vịă kinhă doanhă sảnă xuấtă trongă khuă
côngăănghiệpăBiênăHòa.
1.1.6 ĐƠo t o, b i d

ng ngh cho công nhân t i doanh nghi p/xí nghi p

đáp ng nhu c u doanh nghi p
Theo báo cáo của Viện Quản lý và Phát triến Châu Á (2014), về mô hìnhăđƠoă
tạo tại doanh nghiệp và thuế doanh nghiệp thì khái niệmă đƠoă tạo nghề cho công
nhân tại doanh nghiệp/xí nghiệp có thể được hiểu là hoạtăđộngăđƠoătạo, bồiădưỡng
nghề choăngườiălaoăđộng/học nghề được thực hiện tại doanh nghiệp,ătrongăđóăngười
laoăđộng/học nghề được thực hành trên máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất thực
tế của doanh nghiệp,ăđược trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.ăTrongăkhiăđó,ăkháiăniệmă đƠoătạo nghề đápăứng/theo nhu cầu doanh
nghiệp là một khái niệm rộngăhơn,ăbaoăgồm tất cả các hoạtăđộngăđƠoătạo nghề cung
cấp sản phẩmălaoăđộngăđápăứngăđượcăcácăđòiăhỏi và yêu cầu của doanh nghiệp là
người sử dụngălaoăđộng. HoạtăđộngăđƠoătạo nghề đápăứng nhu cầu laoăđộng doanh
nghiệp không chỉ diễn ra tại doanh nghiệp mà còn có thể được thực hiện tại các
CSDN hoặc kết hợp cả haiăđịaăđiểm.
Từ khái niệm trên thì khái niệmăđƠoătạo, bồiădưỡng nghề cho công nhân tại xí
nghiệp đápăứng nhu cầu doanh nghiệp có thể được hiểu là hoạtăđộngăđƠoătạo, bồi
dưỡng nghề choăngườiălaoăđộng/học nghề được thực hiện tại doanh nghiệp,ătrongăđóă
người lao động/học nghề được thực hành trên máy móc, thiết bị, dây chuyền sản


9


xuất thực tế của doanh nghiệp; ngườiă laoă động/học nghề sauă đƠoă tạo sẽ đápă ứng
đượcăcácăđòiăhỏi và yêu cầu của doanh nghiệp.
1.2 C s nh n th c lu n v đƠo t o vƠ b i d

ng t i doanh nghi p

Các lý thuyết học tập vớiă tưă cáchă đốiă tượng nghiên cứu của tâm lý học dạy
học là những mô hình lý thuyết nhằm mô tả và giảiăthíchăcơăchế tâm lý của việc học
tập. Các lý thuyết học tậpăđặtăcơăsở lý thuyết cho việc tổ chức quá trình dạy học và
cải tiếnăphươngăphápădạy học. Có rất nhiều mô hình lý thuyết khác nhau giải thích
cơăchế tâm lý của việc học tập.ăTrongăđề tài nghiên cứuănƠyăngười cứu vận dụng kết
hợp các lý thuyết học tập,ăđặc biệt chú trọng lý thuyết kiến tạo nhằm hình thành kỹ
năngăngười học trong quá đƠoătạo, bồiădưỡngălaoăđộng tại doanh nghiệp.
Theo từ điển Tiếng Việt, kiến tạoă cóă nghĩaă lƠă xơyă dựng nên. Theo Brandt
(1997)ăthìă“lỦ thuyết kiến tạo (constructivism) là lý thuyết dạy học trênăcơăsở nghiên
cứu về quá trình học tập củaăconăngười và dựaătrênăquanăđiểm cho rằng mỗi cá nhân
tự xây dựng nên kiến thứcă choă riêngă mìnhă khôngă đơnă thuần tiếp nhận tri thức từ
ngườiăkhác”.ă
Lý thuyết kiến tạo là một cách dạy và học có dự địnhăđể tốiăđaăhóa sự hiểu biết
của HS. Nó giốngănhưăphátăhiện học tập, nằm trong phạm vi họcăcóăỦănghĩaăthuộc
nhận thức củaătưătưởng. lý thuyết kiến tạo đượcăđịnhănghĩaălƠăgiảng dạy nhấn mạnh
vai trò tích cực củaăngười học trong việc xây dựng kiến thức (Mc Cown, Driscoll &
Roop, 1995) và học tập xảyăraăkhiăngười học tích cực tham gia vào tình huống mà
các câu hỏiăliênăquanăđến hợp tác xây dựng, giải thích hiệnătượng, các vấnăđề phức
tạp hoặc giải quyết vấnăđề (Gagon & Collay, 2001).
Điều quan trọng nhất là trong quá trình xây dựng kiến thức cho bản thân, HS
cần dựa trên những kiến thức, kinh nghiệm có từ trước. Trong quá trình này, HS

vận dụng kiến thứcă đưă cóă để giải quyết tình huống mới nảy sinh và sắp xếp kiến
thức mới nhậnăđược vào cấu trúc kiến thức hiện có (Bruner - 1996).
Các nguyên tắc thuy t ki n t o:
Theo J. Bruner, không có kiến thức khách quan tuyệtăđối. Kiến thức là một
quá trình và là sản phẩmăđược kiến tạo theo từngăcáănhơnă(tươngătácăgiữaăđốiătượng

10


học tậpăvƠăngười học); Về mặt nội dung, dạy học phảiăđịnhăhướng theo nhữngălĩnhă
vực và vấnăđề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp,ăđược khảo sát một cách
tổng thể; Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong một quá trình tích cực, vì chỉ
từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá
nhân hóa những kiến thức và khả năngăđưăcó;ăHọc tậpătrongănhómăcóăỦănghĩaăquană
trọng góp phầnăchoăngười học tự điều chỉnh học tập của bản thân mình; Học qua sai
lầmălƠăđiều rấtăcóăỦănghĩa;ăcácălĩnhăvức học tập cầnăđịnhăhướng vào hứngăthúăngười
học, vì có thể học hỏi dễ nhất từ những kinh nghiệmă mƠă người ta thấy hứng thú
hoặc có tính thách thức; Lý thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn những khía cạnh
nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợpă tácă đòiă hỏi và khuyến khích phát
triển không chỉ có lý trí mà còn phát triển cả về mặt tình cảm, giao tiếp; Mụcăđíchă
học tập là xây dựng kiến thức của bảnă thơnă nênă khiă đánhă giáă cácă kết quả học tập
khôngăđịnhăhướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong
quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức tạp (Bruner - 1996).
ng d ng lý thuy t ki n t o:
thuyết kiến tạoă thường ứng dụng trong học tập tự điều khiển, học theo tình
huống, học nhóm, họcătươngătác,ăhọc từ sai lầm.
Chu trình của dạy học kiến tạo gồmă cácă phaă chínhă sauă đơy:
Tri thứcăcũă→Dự đoánă→ăKiểm nghiệm (thử vƠăsai)→Điều chỉnhă→ăTriăthức mới.
Doăđóătiến trình của dạy học kiến tạo bao gồmă3ăbước sau:


Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm củaăHS:ăTrongăbước này giáo viên giúp HS hệ
thống, ôn lại các kiến thứcăcũăcóăliênăquanăđến kiến thức mới bằng cách sử dụng các
câu hỏi, các bài tập.ă Sauă đóă GVă hoặc HS sẽ nêu vấnă đề (bài tập, thí nghiệm, câu

11


hỏi,..) từ đóătạoăcơăhội cho HS bộc lộ quan niệm của mình về vấnăđề học tập.
Bước 2: Tổ chứcăđiều khiển HS thảo luận: GV tổ chứcăchoăHSăđề xuất các giả
thuyết, kiểm tra giả thuyết (thử và sai) phân tích kết quả và từ đóă rútă raă kết luận
chung cho cả lớp.
Bước 3: Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức: GV tổ chức cho HS vận dụng
kiến thức giải quyết các vấnăđề về lý thuyếtăcũngănhưăthực tiễnăquaăđóăgiúp HS khắc
sơuăhơnăkiến thức mới.
Nh ng h n ch c a thuy t ki n t o
Quană điểm cựcă đoană trongă thuyết kiến tạo phủ nhận sự tồn tại của tri thức
khách quan; Một số tác giả nhấn mạnhă đơnă phươngă rằng chỉ có thể học tập có ý
nghĩaănhữngăgìămƠăngười ta quan tâm. Tuy nhiên cuộc sốngăđòiăhỏi cả nhữngăđiều
mƠăkhiăcònăđiăhọcăngười ta không quan tâm; Việcăđưaăcácăkỹ năngăcơăbản vào các
đề tài phức tạp mà không có luyện tậpăcơăbản có thể hạn chế hiệu quả học tập; Việc
nhấn mạnhăđơnăphươngăviệc học trong nhóm cầnăđược xemăxét.ăNăngălực học tập
cá nhân vẫnăluônăđóngăvaiătròăquanătrọng; Dạy học theo lý thuyết kiến tạoăđòiăhỏi
thời gian lớn.
1.3 Quan ni m v ch t l

ng đƠo t o

Theo nghiên cứu Lêă Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp-Đại học Quốc gia Hà
Nội (được trích dẫn bởi Trần Khánh Đức, 2014, tr 521) thì chấtălượngăđƠoătạoăđược
đánhăgiáăquaămứcăđộ đạtăđược mụcătiêuăđƠoătạoăđưăđề raăđối với mộtăchươngătrìnhă

đƠoă tạo. Chấtă lượngă đƠoă tạo bao gồmă “chấtă lượng bên trong” và “chấtă lượng bên
ngoài”: Chấtă lượngă đối với khía cạnhă đạtă được mục tiêuă đƠoă tạoă đề ra củaă đơnăvị
đƠoă tạoă lƠă “Chấtă lượng bên trong”;ă khíaă cạnh thứ hai, chấtă lượng bên ngoài được
xem là sự thỏa mãn tốt nhất củaăđơnăvị sử dụngălaoăđộngăđưăquaăđƠoătạo.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần,ăđƠoătạo, bồiădưỡng có nhiều loại khách
hƠng.ă Để đápă ứngă được nhu cầu của từng loại khách hàng, cầnă đƠoă tạo với nhiều
chấtălượng khác nhau theo yêu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau.
Chấtălượng đƠoătạo, bồiădưỡng tại doanh nghiệp lƠăđƠoătạo ra nhữngălaoăđộng
kỹ thuật phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, đạtăđượcăđiềuănƠyăcũngăđồngănghĩaă

12


với việc doanh nghiệpăcóăđược nguồnălaoăđộng kỹ thuậtăcònăngườiălaoăđộng thì có
được việc làm; sản phẩmăđầu ra củaăquáătrìnhăđƠoătạo, bồiădưỡng tại doanh nghiệp
sẽ tácăđộng rất lớnăđến sự phát triển kinh tế và giải quyếtăđược các vấnăđề xã hội.
Trongăgiaiăđoạn cả nướcăđangătập trung phát triển kinh tế xã hộiăđể đạt mụcătiêuăđến
nămă2020ătrở thƠnhănước công nghiệpătheoăhướng hiệnăđại thì chấtălượng quá trình
đƠoătạo, bồiădưỡng cần phảiăđượcăđề cao.
Kết quả đƠoătạo phù hợp nhu cầu sử
dụng→đạt chấtălượng ngoài.
NHU C U XÃ H I
K T QU
ĐÀOăT O

M CăTIÊUăĐÀOăT O
Kết quả đƠoătạo khớp với mụcătiêuăđƠoă
tạo→đạt chấtălượng trong.
Hình 1.1: Sơăđồ quan niệm về chấtălượng
(Nguồn: Nguyễn Việt Hùng, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, bài đăng

trong tập kỷ yếu kiểm định chất lượng-tiêu chuẩn dạy nghề.)
1.4 Mô hình đƠo t o ngh t i doanh nghi p vƠ đáp ng nhu c u doanh
nghi p c a m t s n

c

1.4.1 Mô hình đƠo t o t i n i lƠm vi c (On The Job Training ậOJT)
Mô hình đƠo t o t i n i lƠm vi c (OJT) là mộtăphươngăphápăquanătrọngăđể
conăngười thu nhận các kiến thức và kỹ năngăcóăliênăquanăđến công việcăvìănóăđược
lập kế hoạch, tổ chứcă vƠă hướng dẫn ngay tạiă nơiă lƠmă việc của nhân viên. OJT là
phươngă phápă đầuă tiênă được sử dụngă để nâng cao tay nghề vƠă tăngă năngă suất. Nó
thích hợpăđể phát triển các kỹ năngăthƠnhăthạoăđồng nhất với nghề nghiệp củaăngười

13


×