Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

KHẢO sát mức độ THÍCH ỨNG của học SINH với môi TRƯỜNG học NGHỀ tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – SINGAPORE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 114 trang )

M CL C
Trang
L I C Mă N ............................................................................................................. i
LÝ L CHăKHOAăH C ............................................................................................. ii
L I CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii
TÓM T T ................................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CH ăVI TăT T .................................................................... xii
DANH M CăCÁCăHÌNH ....................................................................................... xiii
DANH M CăCÁCăB NG ...................................................................................... xiv
M ăĐ U .................................................................................................................... 1
1. Tính c păthi tăc aăđ ătài ........................................................................................ 1
2. M căđíchănghiên c u ............................................................................................. 3
3. Đ iăt

ngănghiên c uăvà khách th ăkh oăsát ......................................................... 3

4. Ph măviănghiên c u ............................................................................................... 3
5. Nhi măv ănghiên c u ............................................................................................ 3
6. Ph

ngăphápănghiênăc uă ...................................................................................... 4

7. Ý nghĩaăth căti năc aăđ ătài nghiên c u ................................................................. 4
8. K ho ch th c hi n ............................................................................................... 5
CH

NGă1.ăC ăS ăLụăLU NăV ăTHệCHă NG ................................................. 6

1.1.

Nh ngăv năđ ănghiên c uăliênăquanăđ năkh ănĕngăthíchă ngă


c aăconăng

iăv iăsựăthayăđ iăhoàn c nh ....................................................... 6

1.1.1. Những nghiên cứu về thích ứng với sự thay đổi môi trường sống
trên thế giới....................................................................................................... 6
1.1.2. Những nghiên cứu về thích ứng với sự thay đổi môi trường học tập
ở Việt Nam ....................................................................................................... 8
1.2. M t số lý thuy t v tâm lý và sự thích ng tâm lý ........................................... 9
viii


1.2.1. Tâm lý học lứa tuổi................................................................................. 9
1.2.2. Các học thuyết tâm lý về vấn đề thích ứng ............................................ 14
a. Thuyết Tâm Lý học hành vi .............................................................. 14
b. Thuyết Tâm lý học nhân văn ............................................................. 15
c. Thuyết Tâm lý học nhận thức ........................................................... 16
1.3. M t số khái ni măc ăb nătrongăđ tài .............................................................. 17
1.3.1. Thuật ngữ Thích ứng ............................................................................. 17
1.3.2. Khái niệm về Thích ứng......................................................................... 17
1.3.3. Khái niệm Môi trường học nghề ............................................................ 21
1.4. Các y uătốă nhăh

ngăđ năkh ănĕngăthíchă ngăc aăHSSV ............................. 22

1.4.1.Động cơ học tập ..................................................................................... 22
1.4.2. Phương pháp giảng dạy của giáo viên................................................... 23
1.4.3.Các điều kiện khác ................................................................................. 25
K TăLU NăCH
CH


NGăI ......................................................................................... 26

NGă2.ăTHI TăK ăVÀ T ăCH CăNGHIÊN C U..................................... 28

2.1. Mô hình nghiên c u .......................................................................................... 28
2.2. Thi t k và t ch c nghiên c u ........................................................................ 30
2.2.1. Qui trình nghiên cứu ............................................................................. 30
2.2.2. Xây dựng thang đo ............................................................................... 30
a. Thang đo thích ứng với nghề đang học ............................................. 31
b. Thang đo Thích ứng nội dung, thời lượng học tập ............................ 31
c. Thang đo Thích ứng với phương pháp học nghề ............................... 31
d. Thang đo Thích ứng với Phương pháp giảng dạy và phương tiện dạy
học ....................................................................................................... 32
e. Thang đo Thích ứng với mối quan hệ thầy cô, bạn bè ....................... 32

ix


f. Thang đo Thích ứng với điều kiện sống, nội qui, tham gia phong trào
đoàn ..................................................................................................... 32
g. Thang đo Thích ứng với môi trường học nghề .................................. 33
2.2.3. Cấu trúc nhân tố của công cụ đo ........................................................... 33
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 34
a. Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha .................................................................................................... 34
b. Đánh giá sự hội tụ của các biến trong từng nhân tố bằng phương pháp
phân tích nhân tố khám phá - EFA ...................................................... 37
c. Phân tích hồi qui đa biến .................................................................. 42
d. Phân tích phương sai (Anova) .......................................................... 43

e. Thiết kế mẫu nghiên cứu ................................................................... 44
f. Thu thập dữ liệu ................................................................................ 45
g. Phân tích dữ liệu .............................................................................. 45
2.3. Mô t ăm u ......................................................................................................... 46
2.4.ă Ph

ngă phápă đánhă giáă m că đ thích

ng c a h c sinh v iă môiă tr

ng h c

ngh .......................................................................................................................... 49
K T LU NăCH
CH

NGă2 ........................................................................................ 50

NGă3.ăK T QU NGHIÊN C U V M CăĐ

SINH V IăMỌIăTR

NG H C NGH T IăTR

THÍCH

NG C A H C

NGăCAOăĐ NG NGH


VI T NAM – SINGAPORE ................................................................................... 51
3.1. Gi i thi u vài nét v Tr

ngăCaoăđ ng ngh Vi t Nam – Singapore ............. 51

3.1.1. Lịch sử hình thành Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore ........ 51
3.1.2. Nhiệm vụ của nhà trường ..................................................................... 53

x


3.2. M căđ ăthíchă ngăc aăh căsinhăv iăngh ăđangăh c,ăho tăđ ngăh căt păvà các
mốiăquanăh ăvƠăđi uăki năsốngătrongămôiătr

ngăh căngh . .................................. 54

3.2.1.Thích ứng nghề đang học của học sinh................................................... 55
3.2.2. Thích ứng thể hiện qua nội dung, thời lượng học tập............................. 58
3.2.3.Thích ứng với phương pháp học nghề, phương pháp giảng dạy và phương
tiện dạy học .................................................................................................... 61
3.2.4. Thích ứng với mối quan hệ thầy cô, bạn bè, điều kiện sống, nội qui và
hoạt động phong trào ..................................................................................... 64
3.3. Thích ngăv iămôiătr
3.4. Các y uătốă nhăh

ngăh căngh ................................................................. 68

ng đ năm căđ ăthíchă ngăv iămôiătr

ngăh căngh ăc aăh că


sinh ........................................................................................................................... 71
3.4.1. Sự tương quan giữa các nhân tố cấu thành nên sự thích ứng với môi
trường học nghề của học sinh. ........................................................................ 72
3.4.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thích ứng với môi trường học nghề
của học sinh. ............................................................................................................. 74
3.5. Bi năphápăgiaătĕngăm căđ ăthíchă ngăc aăh căsinhăTCNăh ă36ăthángănĕmănh tă
t iătr

ngăCaoăđ ngăngh ăVi tăNamă- Singapore. .................................................. 79

K TăLU NăCH

NGă3 ........................................................................................ 81

K TăLU N VÀ KI NăNGH ................................................................................. 82
1. K t lu n ............................................................................................................. 82
2. Ki n ngh ........................................................................................................... 83
3. H n ch c aăđ tài ............................................................................................. 84
4. H

ng nghiên c u ti p theo ............................................................................. 85

Tài li u tham kh o .................................................................................................. 85
Ph l c .................................................................................................................... 88

xi


DANH SÁCH CÁC CH ăVI TăT T

TT

CH

VI T T T

CH

NGUYÊNăVĔN

1

HSSV

H C SINH SINH VIÊN

2

GV

GIÁO VIÊN

3

TCN

TRUNG C P NGH

4


THCS

TRUNG H CăC ăS

5

THPT

TRUNG H C PH THÔNG

6

CNTT

CÔNG NGH THÔNG TIN

7

VHN

VĔNăHOÁăNGH

8

GVCN

GIÁO VIÊN CH NHI M

xii



DANH M C CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 2.1 : Mô hình nghiên c u v m căđ thích ng c a h c sinh v i
môiătr

28

ng h c ngh

Hình 2.2: Quy trình nghiên c u đ ătài

30

Hình 2.3: Bi uăđ phân b mẫu theo ngh

47

Hình 2.4: Bi uăđ th hi n vi c phân b mẫu theo gi i tính t ng ngh

48

Hình 3.1: Tr

51

ngăCaoăđẳng ngh Vi t Nam Singapore


Hình 3.2: S ăđ c ăc u t ch c c aătr

ng

52

Hình 3.3: Bi uăđ lý do ch n h c ngh c a h c sinh

57

Hình 3.4: T l k t qu cácămônăvĕnăhoáăngh

60

HKăIIănĕmăh c 2014 -

2015
Hình 3.5: T l k t qu các môn ngh

HKăIIănĕmăh c 2014 - 2015

xiii

61


DANH M C CÁC B NG
B NG


TRANG

B ngă2.1: C uătrúcănhơnăt ăc aăcôngăc ăđo

33

B ng 2.2: Th ng kê mô hình v đ tin cậy c aăthangăđo

35

B ng 2.3: Ma trận xoay nhân t

39

B ngă2.4: Mô t ăcác bi nătrongăph
B ngă2.5: Ph

ngătrình h iăquyăđaăbi n

ngăphápăthuăthậpăd ăli u

43
45

B ng 2.6: Chuẩn b d li u cho vi c phân tích

46

B ng 2.7: C ăc u khách th nghiên c u


46

B ng 2.8: Phân b mẫu theo lý do ch n ngh

48

B ng 2.9: Phân b mẫuătheoăn iăs ngă(n iăđangăs ngăđ h c tập)

49

B ng 3.1 :Thích ng v i ngh đangăh c c a h c sinh

57

B ng 3.2:Th c tr ng v thích ng v iămôiătr
thích ng v i n i dung, th iăl

ng h c ngh thông qua

ng h c tập

B ng 3.3: Th c tr ng v thích ng c a h c sinh v iămôiătr
ngh qua vi c thích ng v iăph

ng h c

ngăphápăh c ngh

B ng 3.4: Th c tr ng v thích ng c a h c sinh v iămôiătr


ng h c ngh

bi u hi n qua thích ng v iăPh

ngăphápăgi ng d y vƠăph

ngăti n h c

B ng 3.5: Th c tr ng v thích ng c a h c sinh v iămôiătr

ng h c ngh

59
62

63

tập
bi u hi n qua thích ng v i m i quan h thầy cô, b n bè
B ng 3.6: Th c tr ng v thích ng c a h c sinh v iămôiătr

ng h c ngh

bi u hi n qua thích ng v iăđi u ki n s ng, n i qui, tham gia phong trào
đoƠn
xiv

64

66



B ng 3.7: K t qu đánhăgiáăm căđ thích ng c a h c sinh TCN h 36
thángătr

ngăCaoăđẳng ngh Vi t Nam – Singapore

B ng 3.8: Ma trậnăt

ngăquanăgi a các bi n

B ng 3.9: Th hi n các bi năđ c lập trong mô hình có s t
chặt ch và m căđ c a các y u t

nhăh

69
72

ngăquană

ngăđ n m căđ thích ng c a

75

h c sinh
B ng 3.10: B ng k t qu ki măđ nh các gi thuy t c a mô hình

xv


75


M ăĐ Uă
1. Tính c păthi tăc aăđ ătài
Chúngătaăb

căvào th ăkỷă21ăv iănhi uătri năv ngăvà thách th c.ăTrongăm



nĕmătr ăl iăđơy,ăxã h iăphátătri nănhanhăđ năchóngămặt,ăkinhăt ăphátătri n,ăthuăhútă
v năđầuăt ăn

căngoài, doanh nghi păcôngătyăm ăraă ă tăgi iăquy tăvi căhàng tri uă

vi călƠmăchoăng
ch tăl

iădơn.ăTuyănhiên v iăxuăth ătoàn cầuăhóaăvà h iănhậpăqu căt ăthì

ngăngu nănhơnăl căđ

căquanătơmăhƠngăđầu.ăĐi uănày là y uăt ăc nhătranhă

gi aăcácăqu căgiaăvà là y uăt ăđ măb oăchoăs ăphátătri năb năv ngăc aăm iăn

c.ă

Theo tinh thầnăc aăNgh ăquy tăTrungă


ngă8ăkhóa XI v ăđ iăm iăcĕnăb n,ătoàn di nă

giáo d că vƠăđƠoă t o,ă Đ ngă vƠă nhƠăn

că đangă đặcă bi tă chúă tr ngă côngă tácă đào t oă

ngu nănhơnăl căđápă ngă yêu cầuăcôngănghi păhóa,ăhi năđ iăhóaăđ tăn

c.ăĐào t oă

ngh ălà m t b ăphậnăquanătr ngăc uăthành h ăth ngăđào t oăngu nănhơnăl căph căv ă
công cu căđ iăm iăđ tăn

căđangăđ ngătr

căyêu cầuănơngăcaoăch tăl

ngăđào t oă

công nhân có trình đ ătayăngh ăcao.ăTrongănh ngănĕmăqua,ăgiáoăd căngh ănghi păđã
có nhi uăc ăgắngătrongăvi c nâng cao ch tăl
b

căđầu,ănh ngăch tăl

ngăđào t oăđã đ tăđ

căm tăs ăk tăqu ă


ngăvà hi uăqu ăcòn th păsoăv iăyêu cầuăphátătri năn năcôngă

nghi păhi năđ iă c aăđ tăn

c.ă NgoƠiă raăđào t oăngh ă còn đóngăvaiătrò quan tr ngă

trong vi că đào t oă ngu nă nhơnă l că ph că v ă phátă tri nă kinhă t - xã h iă c aă đ aă
ph

ng;ăth căhi năphơnălu ngăh căsinhăsauăt tănghi păph ăthông;ăđ ngăth iătrangăb ă

cho thanh niên m tăngh ăđ ă cóăth ălậpăthơn,ă lậpănghi p.ă Đ ngă vƠă NhƠăn
nhi uăch ătr

căđã có

ng,ăchínhăsáchănhằmăphátătri năcácăc ăs ăd yăngh ăcôngălậpăvà ngoài

công lập.ă
Tr

ngăCaoăđẳngăngh ăVi tăNamă– Singapore mang trong mình s ăm ngăđào

t oăngu năl căcungăc păchoăcácăkhuăcôngănghi păc aăt nhăBình D
lân cận.ăĐ iăt

ngăh căngh ăc aătr

t tănghi păTHPT,ămôiătr


ngăvƠăcácăt nhă

ngăg măh căsinhăt tănghi păTHCS và h căsinhă

ngăs ngăvà h cătậpăkhácăhẳnăv iă ătr

ngătrungăh c,ăvì

vậyăđòi h iăcácăemăph iăcóăkh ănĕngăthíchă ngăt tăm iăcóăth ăhoàn thành nhi măv ă
h cătậpăc aămình.
1


Hi nănayătình hình tuy năsinhă ăcácătr
tr

ngătuy năkhôngăđ ăch ătiêu,ăcóătr

ngăngh ăđangăgặpăkhóăkhĕn,ănhi uă

ngătuy năkhôngăđ

căh căsinh.ăTuy năsinhă

đã khó, vi că duyă trì sĩă l pă h că s ă cƠngă khóă h n.ă Đơyă lƠă th că tr ngă chungă ă cácă
tr

ngă ngh ă vƠă c ă s ă d yă ngh .ă Th ă nh ngăv năđ h că sinhă h că ngh ăb ă h că đã,

đangăvƠăs ălƠăbƠiătoánăkhóăđ iăv iăcácătr


ngăngh ănóiăchungăvƠătr

ngăCaoăđẳngă

ngh ăVi tăNamă– Singapore nói riêng.
Trong nh ngă nĕmă qua,ă theoă kh oă sátă trên k tă qu ă h că tậpă và t ă l ă h că sinhă
ngh ăh căchoăth yăk tăqu ăh cătậpăth păvà t ăl ăb ăh căcao.ăĐặcăbi tătình tr ngănày
xu tăhi nănhi uă ăđ iăt
h că2010ă– 2013 s ăl
raătr

ngăđầuăvào có trình đ ăt tănghi păTHCS.ăC ăth ănh ăkhóaă
ngăđầuăvào h căsinhătrình đ ăTHCSălà 329 h căsinh,ăđ năkhiă

ngăch ăcòn 161 h căsinh gi mă168 HS (t ăl ăh căsinhăngh ăh căchi mă51%).
Do đặcăthùăđơyălƠătr

ngăngh ănênăch

ngătrình đƠoăt oăch ăchuyên tâm d yă

ngh ă mà xem nhẹă phầnă giáoă d că choă h că sinh.ă Đ ă th yă rõ đi uă này, ta nhìn vào
ch

ngătrình đƠoăt oăcácăngh ăch ăbaoăg măcácămônăngh ăch ăkhôngăcóămônănào

dành cho giáo d că nhơnă cách,ă giá tr ă s ngă choă h că sinhă – sinhă viên,ă đ nhă h

ngă


ngh ă nghi p,ă kíchă thíchă lòng yêu ngh ă c aă h că sinh……ă NgoƠiă raă côngă tácă đoƠnă
thanh niên còn h năch ,ăch aăcóănhi uăho tăđ ngăngo iăkhóaăhayăt ăch căbu iăh iă
th o,ăt aăđàm, nói chuy năv ăngh ănghi p,ăămôiătr

ng s ng,ăkỹănĕngăs ng,ăkỹănĕngă

hòa nhập,……ăđ ăgiúpăcácăemăhi uărõ ngh ănghi p,ăđ nhăh
thích nghi v iă môiă tr

ngăđ

căt

ngălai,ădầnă

ngăh căngh ă và chuẩnă b ă choă cácă emăhƠnhă trangăb

că vào

đ i.
H căsinhă– sinh viên c aătr
các t nhăthành trong c ăn
sinh viên

ngăCaoăđẳngăngh ăVi tăNamă– Singaporeăđ năt ă

că(trongăđóăcóăc ăh căsinhădơnăt căthi uăs ă).ăH căsinhă-

ă cácăvùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chi mă t ă l ă caoăh năHSSV ă


vùng thành th ănên các em có s ă lúngă túng,ăbỡăngỡă khiă xaă giaăđình, s ngă t ă lậpă ă
môiă tr

ngă m iă - môiă tr

trung h că vƠă môiă tr

ngă thành th .ă Mặtă khác,ă s ă khácă bi tă gi aă môiă tr

ngă

ngăh căngh ă cũngă t oă raă khôngă ítă khóă khĕnă choă cácă emăkhiă

tham gia h căngh .

2


Đ ătìm hi uărõ th cătr ngăm căđ ăthíchă ngăc aăh căsinhă– sinhăviênătr
Caoăđẳng ngh ăVi tăNamă– Singapore v iămôiătr

ngă

ngăh căngh ăvƠăđ ăxu tăm tăs ă

bi năphápăgiúpăh căsinhă– sinh viên có kh ănĕngăthíchă ngăt tăh năv iămôiătr

ngă


đ ăt ăđóăgiúpăcácăemăyêu ngh ,ănơngăcaoăk tăqu ăh cătập,ăgi măt ăl ăb ăh c,ănên v nă
đ ă” Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại trường
Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore” đ

căch năđ ănghiên c uătrongăđ ătài.

2. M căđíchănghiên c u:
Nghiên c uăv m căđ ăthíchă ngăc aăh căsinhăh cătrungăc păngh ăh ă36ăthángă
v iă môiă tr

ngă h că ngh vƠă đ ă xu tă bi nă phápă giúpă h că sinhă nơngă caoă kh ă nĕngă

thích ngăđ ăh cătậpăt tăvà gi mătình tr ngăngh ăh c.
3. Đốiăt

ngănghiên c uăvà khách thểăkh oăsát:

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên c uăm căđ ăthíchă ngăv iămôiătr
ngh ăc aăh căsinhă– sinh viên tr

ngăh că

ngăCaoăđẳngăngh ăVi tăNamă– Singapore.

- Khách thể khảo sát: th c hi n trên 220 h căsinhăh ătrungăc păngh ă36ăthángă
nĕmănh tăđangăh căcácăngh ăCắtăg tăkimălo i,ăCôngăngh ăôătô,ăĐi năcôngănghi p,
B oătrì thi tăb ăc ăđi n,ăĐi năt ăcôngănghi p và giáo viên, cán b ăqu nălỦ.
4. Ph măviănghiên c u:
Đ ă tài tậpă trungă nghiên c uă m că đ ă thíchă ngă c aă h că sinhă (h ă Trungă c pă
ngh ă36ătháng)ă ă05 ngh ăc aătr


ngăCaoăđẳngăngh ăVi tăNamă– Singapore qua các

n iă dungă c ă b nă nh ă thíchă ngă v iă ngh ,ă n iă dungă – th iă l
pháp h că ngh ,ă ph

ng pháp gi ngă d yă c aă giáoă viên, ph

ng h că tập,ă ph

ngă

ngă ti nă h că tập,ă m iă

quan h ăv iăthầyăcô,ăb năbè, đi uăki năs ng,ăn iăquiăvà ho tăđ ngăphongătrào.
5. Nhi măv ănghiên c u:
Đ ăđ tăđ

căm căđíchănh ătrên,ăng

sáng t ăcácăv năđ ăsau:

3

iănghiên c u ti năhành tìm hi uăvà làm


-

Tìm hi u,ănghiên c uătài li uăliênăquanăđ năthíchă ngăngh ănghi p,ăthíchă ngă

h că tập,ă thíchă ngă xã h iă c aăh că sinhă v iă môiă tr

ngă h că ngh ,ă đặcă đi mă

tâm sinh lý l aătu iăh căsinhă.
-

Kh oăsát,ăđánhăgiáăm căđ ăthíchă ngăc aăh căsinhăvà phân tích m tăs ăy uăt ă
tácăđ ngăđ năkh ănĕngăthíchă ngăc aăh căsinh.

-

Đ ăxu tăgi iăphápăgiúp h căsinh nâng cao kh ănĕng thích ngăv iămôiătr

ngă

h căngh .
6.ăPh
-

ngăphápănghiênăc uă:
Ph

ngăphápănghiênăc uălỦăluận:ăThuăthậpăvà phân tích các tài li uălỦăluậnă

c ăb năliênăquanăđ năv năđ ăthíchă ngăc aăh căsinh.ăTrênăc ăs ăđó,ăxácăđ nhă
rõ nh ngă n iă dungă c aă v nă đ ă đã đ

că nghiên c u,ă nh ngă tài li uă đ ă xơyă


d ngăc ăs ălỦăluậnăv ăthíchă ng.ă
-

Ph

ngăphápăđi uă traăbằngăb ngăh i:ăPhi uă kh oă sátă v ă th c tr ngăm căđ ă

thích ngăc aăHSSV tr

ngăCaoăđẳngăngh ăVi tăNamă– Singapore trong 220

h că sinh h ă trungă c pă ngh ă 36 tháng h că cácă ngh ă Cắtă g tă kimă lo i,ă đi nă
công nghi p,ăCôngăngh ăôătô, B oătrì thi tăb ăc ăđi n,ăĐi năt ăcôngănghi p.
-

Ph

ngăphápăph ngăv n: Gặpăgỡ,ăph ngăv nătr căti păgiáoăviên, cán b ăqu nă

lý có nhi uănĕmăcôngătácă ătr

ng và xin ý ki n v ănh ngăgi iăphápănơngăcaoă

kh ănĕngăthíchă ngăc aăh căsinhăh ă36ătháng.
-

Ph

ngăphápănghiênăc uăs năphẩmăho tăđ ng:ăThuăthậpăk tăqu ăh cătậpăc aă


h căsinhă ăh căkỳăIă&ăăIIănĕmăh că2014ă– 2015 và s ăd ngăk tăqu ănƠyăđ ă
làm rõ m căđ ăthíchă ngăc aăh căsinh.
-

Ph

ngăphápăx ălỦăs ăli u:ăCácăk tăqu ăkh oăsátăbằngăphi uăđ

căx ălỦăbằngă

phầnă m mă SPSSă 20,ă phầnă m mă Excelă đ ă lƠmă c ă s ă phơnă tíchă vƠă đánhă giáă
m căđ ăthíchă ng. K tăqu ăph ngăv năgiáoăviên và cán b ăqu nălỦăđ
h păvà phân tích n iădung.
7. Ý nghĩaăthựcăti năc aăđ ătài nghiên c u:
4

căt ngă


Trênă c ă s ă kh oă sátăm căđ ăthíchă ngă v iămôiă tr
trong quá trình h cătậpă ătr

ngăh căngh ă c aă HSSV

ngăCaoăđẳngăngh ăVi tăNam - Singapore,ăđ aăraăcácă

ch ăs ăđánhăgiáăc ăth ,ărõ ràng đ ălàm rõ th cătr ngăc aăv năđ ănày. T ăđó,ătìm ra
nh ngănguyên nhân, h năch ăvƠăđ ăxu tăcácăgi iăphápăphù h pănhằmănơngăcaoăm că
đ ăthíchă ngăc aăHSSV, giúp các em nhanh chóng hoà nhậpăv iăho tăđ ng h cătậpă
t iătr


ngăđ ăđ tăk tăqu ăt tăvà gi mătình tr ngăthôiăh c.ăĐ ngăth i,ătrongăt

s ăgiúpăcácăemăbi tăcáchăhòa nhậpăvƠoămôiătr

ngălaiă

ngălàm vi căthậtăs ,ăđápă ngăv iăyêu

cầuăc aăc ăs ătuy năd ngăvà xã h i.
8. K ho ch thực hi n:
Tháng th
TT

2

N iădungăcôngăvi c
ng

3

4

X

X

5

6


X

X

1

HoƠnăthƠnhăđ ăc

2

Thu thậpătài li u

3

Kh oăsátăth cătr ng

4

Hoàn thành n iădung

X

5

Ghi nhậnăỦăki năcánăb ăqu nălỦ,ăgiáoă
viên

X


6

Vi tăluậnăvĕn

X

7

Trình gi ngăviênăh

8

Ch nhăs a

9

Hoàn thành luậnăvĕn

7

8

X
X

X

ngădẫn

X


X

X

X
X

5


CH

NGă1

C ăS ăLụăLU NăV ăTHệCHă NG
1.1.

Nh ngă v nă đ ă nghiên c uă liênă quană đ nă kh ă nĕngă thíchă ng c aă conă
ng

iăv iăsựăthayăđ iăhoàn c nh

1.1.1. Những nghiên cứu về thích ứng với sự thay đổi môi trường sống trên thế giới
Xã h iăcàng phát tri năcƠngăđòi h iăconăng

iăph iăcóăkh ănĕngăthíchă ngă ă

trình đ ăcao. Nh ngănghiên c uăkhoaăh căv ăs ăthíchă ngăs ăgiúpăconăng


iăm ăraă

nhi uăkh ănĕngăm iătrongăvi căchinhăph căvà c iăt oăth ăgi i,ăhoàn thi nănhơnăcách.
Trên th ă gi iăđã có khá nhi uă cácă côngă trình nghiên c u v ă v năđ thích ngăh că
tập,ăthíchă ngăv iămôiătr
Ng

iăđầuătiênăđ

là nhà tâm lý h că ng

ngăs ngăm iăvà thích ngăv iăngh nghi p.
căcoiănh ăng

iăkh iăx

ngăc aătơmălỦăh căthíchă ng,ăđóă

iă Anhă Spencer.H (1820 - 1903) v iă tácă phẩmă n iă ti ngă

"Những nguyên lý Tâm lý học" (1855)[32]. V iătácăphẩmănày, d aătrên h căthuy tă
ti năhoá,ăôngăđã phân tích quá trình thích ngă tơmă lỦă ăconăng

iă đ ăđ aă raă luậnă

đi m:ă"Cu căs ngălà s ăthíchă ngăliên t căc aăcácăm iăquanăh ăbên trong v iăm iă
quan h ăbên ngoài".
Tác gi ăSpenceră(1855) đã m ăraăconăđ

ngănghiên c uăquanătr ngăv ăthíchă


ngătơmălỦ,ănh ngăvi căxơyăd ngăc ăch ăthíchă ngăm iăch ămangătínhăch tăsinhăh că
và các quá trình tâm lý, ý th căđ
ngăv iămôiătr

căcoiănh ălƠăm tăcôngăc ăc aăc ăth ănhằmăthíchă

ng. Doăđó,ăđã đánhăđ ngăs ăphátătri nătơmălỦăỦăth cătheoăquyăluậtă

sinh h c,ămangă tínhădiă truy n. H nă ch ă c aă Spenceră và các tác gi ă k ăth aăôngă là
không th yăđ

căb năch tăxã h iăc aăcácăm iăquanăh ăgi aă"quáătrình bên trong" và

"quá trình bên ngoài" c aăs ăthíchă ngă[32].
Nĕm 1972, D.A.Andreeva trong cu nă“Thanhăniên và giáo d c”ătác gi ăđã điă
sâu phân tích khái ni mă “thíchă ng”,ă t ă đóă v chă rõ s ă khácă nhau c ă b nă gi aă haiă
khái ni mă“thíchănghi”ăvà “thích ng”.ăĐi măđángăchúălà tác gi ăđã vậnăd ngăquană
đi mă c aă tơmă líă h că ho tă đ ngă vào nghiên c u v nă đ ă thíchă ng.ă T ă đơy,ă v năđ ă
thích ngăluônăđ

căgắnăv iăho tăđ ngăcó đ iăt
6

ngăc aăch ăth .ăHaiăquáătrình này


di năraăđ ngă th i,ă trongăđóă s thích ngă là ti năđ ă choăho tăđ ngă cóăhi uăqu ă c aă
nhân cách v iăcácăvaiătrò xã h iăkhácănhau.
Nghiên c uăthíchă ngăv ăho tăđ ngăh cătập là nghiên c uăv ăhành vi, các tác

gi ătrên th ăgi iănghiên c uăhành vi thích nghi g mă3ăthành phần:ă1/ăM tăđ ngăl că
dùngă nh ă m tă kíchă thíchă choă hành vi (ví d :ă đói,ă khát);ă 2/ă M tă khungă c nhă môiă
tr

ngăhayăhoàn c nhămà sinh vậtă ătrongăđó;ă3/ăM tăph nă ngătho ămãn đ ngăl că

kia (ví d :ăĕn,ău ng) .
ăm tăkhíaăc nhăkhác,ăs ăthayăđ iămôiătr

ngăvĕnăhóaăcũngălà nguyên nhân

gây ra s ăh tăhẫngăchoăsinhăviên. Đ iăv iănh ngăsinhăviênăn
trongă môiă tr

căngoài khi h cătậpă

ngă vĕnă hóaă m iă doă khácă nhauă v ă ngônă ng ,ă vĕnă ă hóa,ă môiă tr

ngă

s ngăđã t oăraănh ngăkhóăkhĕnănh tăđ nhăchoăquáătrình h cătậpăc aăh . Nguyên nhân
là do chính s ăkhôngăthíchă ngăv iămôiătr

ngăm i và hậuăqu ăc aănóălà nh ngărắcă

r iăn yăsinhătrongăđ iăs ngătơmălỦăc aăh [30].
M tăs ănghiên c uăthíchă ngăngh ănghi păd aătrên các tiêu chuẩnăsinhălỦ. H ă
đã nghiên c uăkháăsơuăsắcăc ăs ăsinhălỦăc aăs ăthíchă ng ăh căsinhăv iăch ăđ ăh că
tậpăvà rèn luy nătrongănhƠătr
h ăs ăt


ng. Nh ngăph nă ngăsinhălỦ,ănh ngăbi năđ iăc aăcácă

ngăquanăđặcăbi tălà h ătuầnăhoàn và h ăthầnăkinhăđ

căđ ăcậpătrongănghiên

c uă và nghiên c uă ch ă raă nh ngă bi nă đ iă r tă c ă th . Nĕmă 1968,ă N.D.Carsev,
L.N.Khadeeva, K.D.Pavlov đã công b ătácăphẩmă“Những tiêu chuẩn sinh lí của sự
thích ứng”. V iă ph

ngă phápă kh oă sátă bằngă phi uă trắcă nghi mă v ă sinhă lỦă ă sinhă

viênăAnhăđangăh cătậpătrongăn

căvƠăsinhăviênăAnhăđangă ăn

căngoài, các tác gi ă

nhậnăth yăt ăl ăsinhăviên t iăAnhăcóăv năđ ăv ătơmălỦălƠă14%ătrongăkhiăđó t ăl ănày ă
sinhăviênăđangăn

căngoƠiăluônăcaoăh n:ăAiăcập:ă22,5%;ăNigienia:ă28,1%; Th ăNhĩă

Kỳ:ă21%. H năch ăc aănghiên c uănày là các tác gi ăkhôngăđ aăy uăt ătácăđ ngăc aă
xã h iăvào trong nghiên c u.
Nh ngănghiên c uăđaăd ngătrên cho th yănh ngăkhíaăc nhăkhácănhauăc aăđ iă
s ngă tơmă lỦă conă ng

iă khiă chuy nă sangă m tă môiă tr


ngă vĕnă hóaă m iă v iă nh ngă

chuẩnăm căm iăvà vi căkhôngăthíchă ngăv iănóăs ădầnăđ nănh ngăhậuăqu ătiêu c că
7


trong đ iă s ngă và ho tăđ ngă c aă conă ng
h cătậpătrên th ăgi iăđaăs ăđ
vĕnăhóaăđ

i. Các nghiên c uă thíchă ngă ho tă đ ngă

cănghiên c uăd aătrên khía c nhăsinhălỦăvà thích ngă

cănghiên c uăgi aăcácăn năvĕnăhóaăkhácănhauăc aăcácăqu căgia. Đ ătài

này quan tâm nghiên c uăm căđ ăthíchă ngăc aăh căsinhătr

ngăngh ăd aătrên đi uă

ki năs ng,ăm iăquanăh ăxã h i, ngh ănghi p,ăho tăđ ngăh cătậpătrongănhƠătr

ng và

không nghiên c uăy uăt ăthíchă ngăvĕnăhóaăgi aăcácăvùng mi nătrongăm tăqu căgia.
1.1.2. Những nghiên cứu về thích ứng với sự thay đổi môi trường học tập ở Việt
Nam
ăVi tăNamăđã có m tăs ănghiên c uăb
s ăthíchă ngăh căđ


căđầuăv ănh ngăv năđ ăc ăth ăc aă

ngăc aăsinhăviênăđ iăh c,

Đã có nhi uă đ ă tài nghiên c uă thíchă ngă ho tă đ ngă h că tậpă c aă sinhă viên
nĕmănh t,ăsinhăviên n ănĕmănh t. Bằngăph

ngăphápănghiênăc uăkh oăsátăvà th ngă

kê theo các ch ăs ăthíchă ng,ăk tăqu ăchoăth yăs ăthíchă ngăăh cătậpăc aăcácăemătĕngă
dầnătheoă t ngănĕm. Tuyă nhiênăđ nă khiă raă tr
ngăđ

ngă vẫnăcòn m tăt ă l ănh ă ch aă thíchă

c. Và các nghiên c uăcũng cho th y,ăcóănh ngăsinhăviên khi còn h că ăph ă

thông có h că l că gi i,ă đ oăđ că t t thiă đậuă vƠoă tr
không thích ngă đ

ngă v iă k tă qu ă cao nh ngă vẫnă

că v iă ho tă đ ngă h că tậpă ă đ iă h c [1][2][3]. Cácă đ ă tƠiă ch aă

nghiên c uăsơuăcácătiêu chí có m căthíchă ngăth p đ ătìm hi uănh ngăy uăt ănào c nă
tr ăkh ănĕngăthíchă ngăc aăsinhăviên t ăđóălỦăgi iăđ

cănguyên nhân và có nh ngă


bi năphápă tácă đ ngă tơmă lỦă phù h p,ă giúpă cácă emă nơngă caoă m că đ ă thíchă ngă v iă
ho tă đ ngă h că tậpă t iă tr

ng,ă nơngă caoă ch tă l

ngă h că tậpă và hi u qu ă đào t o,

Ngoài ra, s ă l aă ch nă ngh ă nghi pă khôngă đúngă theoă nĕngă l c,ă s ă thích,ă nguy nă
v ngăc aăb năthơnăcũngă nhăh

ngăđ năho tăđ ngăh cătập.

Hầuăh tăcácănghiên c uăđ uăchoărằngăcóăs ăt
nghi păvà thích ngăho tăđ ngăh cătập,ăđi uănƠyăđ

ngăquanăgi aăthíchă ngăngh ă
căth ăhi năquaăk tăqu ăh cătậpă

tĕngă dầnă quaă t ngă h că kỳ. Tuy nhiên không hẳnă t tă c ă sinhă viên thích ngă ngh ă
nghi păt tăđ uăcóăk tăqu ăh cătậpăt t. M tăs ăsinhăviênăquaănĕmăth ă2, 3 m iăxơyă
d ngă choă mình ph

ngă phápă h că tập phù h p,ă hoặcă ch pă nhậnă ngh ă đangă h că vì

8


không còn c ăh iăđ iăngh ăkhácăhoặcăm tăs ăsinhăviên mong mu năcóăt măbằngălo iă
gi iăđ ăd ăxinăvi cănên h ăc ăgắngăđ tăk tăqu ăt tăbằngănhi uăcách [4][5]. Vì vậyăk tă
luậnă cóă s ă t

tínhăt

ngăquană gi aă thíchă ngăngh ănghi pă và thích ngăh c tậpă ch ă mangă

ngăđ i. Các tác gi ăch aănghiênăc uăs ăt

ngăquanăthích ngăngh ănghi pă

v iătình tr ngăsinh viên ngh ăh c.
Nhìn chung, các nghiên c uătrongăn

căvƠăn

c ngoài tập trung vào nghiên

c u thích ng c a sinh viên v i ho tăđ ng h c tập trong môiătr
thích ng ngh nghi p c aăsinhăviênăđã t t nghi păđ i h c.

ngăđ i h c và s

Vi tăNam,ăđ iăt

ng

nghiên c u cho v năđ này ch y u là sinh viên đ i h c và h c sinh l p mẫu giáo
hoặc l p 1. V năđ thích ng v i môi tr

ng h c ngh c a h c sinh ch aăđ

rõ trong b t kỳ công trình nghiên c u nào. Vì vậy, ng


c làm

i nghiên c u ch n đ tài “

Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề ở Trường Cao
đẳng nghề Việt Nam - Singapore” v i mong mu n làm rõ th c tr ng m căđ thích
ng c a h c sinh v iă môiă tr

ng h c ngh

tr

ngă Caoă đẳng ngh Vi t Nam -

Singapore,ăquaăđóătìm ra nguyên nhân và đ xu t ki n ngh giúp các em thích ng
t tăh năv i môiătr

ng h c ngh nhằm giúp các em yêu ngh h năt đóăđ ngăc ăh c

tậpănơngăcaoăvƠăđ t k t qu h c tập t t.
1.2.

M tăsốălỦăthuy tăv ătâm lý và sựăthíchă ngătơmălỦ:
Thích ngă thu că lĩnhă v că tơmă lỦ,ă v nă đ ă nghiên c uă nƠyă cóă liênă quană đ nă

m tăs ălỦăthuy tăv ătơmălỦănh ăthuy tăTơmălỦăh căhành vi, Thuy tătơmălỦăh cănhơnă
vĕn,ă tơmă lỦă h că nhậnă th c,ă phơnă tơmă h c,ă tơmă lỦă h că Mácă xít,ă tơmă lỦă h că l aă
tu i,….Nh ngă trongă đ ă tƠiănƠy,ă ng


iă nghiên c uă ch ă đ ă cậpă đ nă Tâm lý học lứa

tuổi, thuyết Tâm lý học hành vi, thuyết Tâm lý học nhân văn, thuyết Tâm lý học
nhận thức.
1.2.1.Tâm lý học lứa tuổi:
L aătu iăthanhăniên, lƠăgiaiăđo năphátătri năbắtăđầuăt ălúcădậyăthì và k tăthúcă
khiă b

că vào tu iă tr

ngă thành. Tu iă thanhăniên là th iă kỳă t ă 15ă – 25 tu i,ă đ

chia làm hai th iăkỳ:

9




+ Th i kỳ t 15 – 18 tu i: g i là tu iăđầu thanh niên
+ Th i kỳ t 18 – 25 tu i:ăgiaiăđo n hai c a tu i thanh niên (thanh niên sinh
viên).
L a tu i h c sinh h c ngh h 36 tháng thu căgiaiăđo n tu iăđầu thanh niên.
l a tu i này có nhi u y u t

nhăh

ngăđ n s phát tri n v th ch t cũngănh ă

tâm sinh lý c a các em trong quá trình h c ngh .

a. Đặc điểm về sự phát triển thể chất
l a tu i này là th i kỳ đ tă đ
tri n th ch tăđã b

c s tr

ng thành v mặtă c ă th . S phát

c vào th i kỳ phát tri n bình th

ng, hài hòa, cân đ i.

tu i

đầu thanh niên, h c sinh d b kích thích và s bi u hi n gi ng nh ăl a tu i thi u
niên. Tuy nhiên tính d b kích thích

tu i thanh niên không ph i ch do nguyên

nhân sinh lý nh ăl a tu i thi u niên mà nó còn do cách s ng c a cá nhân

đ tu i

nƠyănh ă(hútăthu c lá, không gi đi uăđ trong h c tập,ălaoăđ ng,ăvuiăch i…) Nhìn
chung l a tu i này có s c kh e và s c ch uăđ ng t tăh nă tu i thi u niên. S phát
tri n c a th

ch t l a tu i này s có nhăh

cũngănh ă nhăh


ng nh tăđ nhăđ n tâm lý và nhân cách

ng t i nh ng l a ch n trong cu c s ng.

b. Điều kiện sống và hoạt động
+ V tríătrongăgiaăđình
Trongăgiaăđình, l a tu iănƠyăđã có nhi u quy n l i và trách nhi mănh ăng

i

l a tu i này v m t s v năđ quan tr ng

l n. Cha mẹ bắtăđầuătraoăđ i v i con cái

trongă giaăđình. H c sinh l a tu i này bắtăđầuă quană tơmăđ n n n p, l i s ng, sinh
ho tăvƠăđi u ki n kinh t c aăgiaăđình. ĐơyălƠăl a tu i v a h c tập v aălaoăđ ng.
+ V tríătrongănhƠătr
nhƠătr

ng

ng, h c tập vẫn là ch đ oănh ngătínhăch t và m căđ thì cao h nă

l a tu i thi u niên. L a tu iănƠyăđòi h i tính t giác và đ c lậpăh n.ăTrongăgiaiăđo n
nƠy,ănhƠătr

ng có v trí quan tr ng,ăđơyălƠăn iăkhôngăch trang b tri th c mà còn

tácăđ ng hình thành th gi i quan và nhân sinh quan cho m i h c sinh.

+ V trí ngoài xã h i

10


Ho tă đ ng xã h i c a thi uă niênă th
tr

ng mang tính ch t n i b c a nhà

ng.ăĐ i v i l a tu i này l i khác, ho tăđ ngălúcănƠyăđã v

nhƠătr

ng, nhăh

ng c a xã h i t i nhóm này r t m nh.

nghĩăv vi c l a ch n ngh và cách s ngătrongăt
đ ng xã h i h căsinhăđ

t ra kh i ph m vi c a
l a tu iănƠyăđã có suy

ngălai.ăKhiăthamăgiaăvào các ho t

c ti p xúc v i nhi u tầng l păkhácănhauăgiúpăcácăemăcóăc ă

h i hòa nhập vào cu c s ngăđaăd ng và ph c t p, giúp tích lũyă kinhănghi m, v n
s ng cho cu c s ng t lập sau này.

c. Đặc điểm hoạt động học tập
H c tập vẫn là ho tăđ ng ch đ o c a h c sinh. V i nh ng yêu cầuăcaoăh nă
v tính tích c căvƠăđ c lập trí tu . Mu n lĩnhăh iăđ

c sâu sắc môn h c ph i có trình

đ t ăduy.ăĐòi h i ph iăcóătínhănĕngăđ ngăvƠăđ c lập

l a tu iănƠy.ăTháiăđ đ i v i

vi c h c tập cũngă cóă s thay đ i.ă Tháiăđ t ý th c v vi c h c tậpă choă t

ngă laiă

đ

c nâng cao. H c sinh bắtăđầuăđánhăgiáăho tăđ ng ch y uă theoăquanăđi m c a

t

ngălaiăc a mình. Có thái đ l a ch năđ i v i t ng môn h căvƠăđôiăkhiăch chĕmă

ch h c nh ngămônăđ

c cho là quan tr ng và có nhăh

l a tu i này các h ngă thúă vƠă khuynhăh
hi n rõ ràng h n,ăh căsinhăth

ng tr c ti p t iăt


ngălai.ă

ng h c tậpăđã tr nênă xácăđ nh và th

ng có h ng thú năđ nhăđ i v i m t môn khoa h c

hay lĩnhă v cănƠoăđó.ă Đi u này kích thích nguy n v ng mu n m r ngă vƠăđƠoă sơuă
các tri th c trong lĩnhăv căt

ngă ng.

d. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ
L a tu i 15-18ălƠăgiaiăđo n quan tr ng trong vi c phát tri n trí tu .ăDoăc ăth
đ

c hoàn thi n nên t oăđi u ki n cho phát tri n trí tu . C m giác và tri giác l a tu i

nƠyăđã đ t m căđ c aăng

i l n.ăĐi uănƠyălƠmăchoănĕngă l c c m th đ

cao, trí nh cũngăphátătri n rõ r t, h căsinhăđã bi t s d ng nhi uăph

c nâng

ngăphápăghiă

nh ch không ch ghi nh m t cách máy móc (h c thu c). S chú ý c a h c sinh
cũngăphát tri n. Ví d h c sinh có th tập trung chú ý vào tài li u mà mình không

h ngă thúă nh ngă hi uă đ
sinh phát tri n m nh,
t

c ý nghĩaă quană tr ng c a nó. Ho tă đ ngă t ă duyă c a h c
th i kỳ này h că sinhă đã có kh nĕngă t ă duyă lý luận, tr u

ng m tăcáchăđ c lập và sáng t o. Nh ngănĕngăl cănh ăphơnătích,ăsoăsánh,ăt ng
11


h p cũngă phátă tri n. Tóm l i, ho tă đ ng nhận th c c a l a tu i h că sinhă đã phát
m căđ cao, có kh nĕngănhận th c v năđ m tăcáchăđúngăđắn và sâu sắc.

tri n

Kh nĕngăt ăduyăvƠănhận th c cũngăs dầnăđ

c hoàn thi n trong quá trình h c tập

và rèn luy n cá nhân.
e. Sự phát triển của tự ý thức
S t ý th c là m tăđặcăđi m n i bật trong s phát tri n nhân cách c a h c
sinh, nó có ý nghĩaătoăl năđ i v i s phát tri n tâm lý c a l a tu i này. S t ý th c
c a h căsinhăđ

c bi u hi n

nhu cầu tìm hi u và t đánhăgiáănh ngăđặcăđi m tâm


lý c a mình theo các chuẩn m căđ oăđ c c a xã h i,ătheoăquanăđi m v m căđíchă
cu c s ng.ă Đi u này khi n h c sinh quan tâm sâu sắc t iă đ i s ng tâm lý, nh ng
phẩm ch t nhân cáchăvƠănĕngăl c riêng, cũngănh ăt đánhăgiáăkh nĕngăc a mình.
Giaiăđo n này, h c sinh không ch t ý th c v cái tôi c a mình mà còn nhận th c v
trí c a mình trong t

ngălai.ăXu t hi năkhuynhăh

ng phân tích và t đánhăgiáăb n

thân mình m tă cáchă đ c lập. H c sinh có nguy n v ng th hi n cá tính c a mình
tr

c m iăng

i m tăcáchăđ căđáo,ătìm cách đ ng

iăkhácăquanătơmăđ n mình hoặc

lƠmăđi u gì đóăn i bật.
f. Sự hình thành thế giới quan
S hình thành th gi i quan là nét ch y u trong tâm lý thanh niên vì h đangă
có nhu cầu khám phá, tìm hi u v th gi i. Vi c hình thành th gi i quan d a trên
c ăs nh ng tri th c mà h căsinhăđ
th yăđ

ch c

tr


ng v nh ngăthóiăquenăđ oăđ c,

căcáiăđẹp, cái t t, x u…dần dần ý th c và qui vào các hình th c, tiêu chuẩn

nguyên tắc hành vì xác đ nh theo m t h th ng hoàn ch nh. H căsinhăđã có ý th c
xây d ng lý t

ng s ng cho mình, bi t xây d ng hình nhăconăng

i lý t

ng gần

v i th c t sinh ho t hàng ngày.
g. Xu hướng nghề nghiệp
H căsinhăđã xu t hi n nhu cầu l a ch n v trí xã h i cho b năthơnătrongăt
laiăvƠăcácăph
trongă t

ngăth căđ t t i v trí xã h i y. H đã nhận th căđ

ngă

c rằng cu c s ng

ngă laiă ph thu c vào ch mình có bi t l a ch n ngh nghi p m t cách

đúngăđắn không.
12



h. Hoạt động giao tiếp
+ Giao ti p v i ng

il n

Quan h v i b n bè và cha mẹ. Tình b n là c m tình quan tr ng nh t

l a

tu iă nƠy.ă Đi uă nƠyă lƠă doă thanhă niênă khátă khaoă cóă nh ngă quană h bình đẳng trong
cu c s ng.ăGiaiăđo n này h đã có nhu cầu s ng t lập: t lập v hành vi, tình c m
vƠăđ oăđ c, giá tr . M i quan h v i cha mẹ trongă giaiăđo n này tr nên ph c t p
nh ngăcũngădần bình đẳngăh n.ă
+ Giao ti p trong nhóm b n
tu i này, quan h v i b nă bèă đ

c m r ng và chi m v trí quan tr ng.

Nhu cầu giao ti p v i b n bè cùng l a tu i phát tri n m nh m . Tình b n trong giai
đo n này có ý nghĩaă r t quan tr ng, h că sinhăgiaiăđo n này có khát v ng t khám
phá b n thân mình nh ngă vì ch aă cóă kh nĕngăhi n th c hóa bi uăt

ng b n thân

mình nên thanh niên mu n ki m tra mình bằng cách so so sánh v iă ng
Chính tình b n thân thi t giúp h đ i chi uăđ

c nh ng tr i nghi m,ă


i khác.

căm …ă

+ Giao ti p v i b n khác gi i
tu i 15-18ăđã xu t hi n m t lo i tình c măđặc bi t - tình yêu nam n .ăĐơyă
là tr ng thái hoàn toàn m iătrongăđ i s ng tình c m c a l a tu i này. Tuy nhiên tình
c m này ch m i dùng

m căyêuăđ

ngăb n bè, do l a tu i này ít b c l tình c m

c a mình. Nhìn chung đơyălƠăm t v năđ ph c t pănóăđòi h i s nghiên c u t nhi u
phía.
+ăĐ i s ng tình c m c a h c sinh
Đ i s ng tính c m c a l a tu i này r tă đaă d ng phong phú, mang tính sâu
sắc. Nó gắn li n v i th gi i quan, lý t
tơmălỦăđã phân chia các lo iăng
c m, lo iă ng

ng, ngh nghi p…Th i kỳ này, các nhà

iătheoăđặcăđi m c m xúc c a h nh :ălo iăng

i l nh lùng, lo iă ng

i d gần… chúng dần đ

iăđaă


c hình thành b i

nhi u y u t b n thân và xã h i.
Ngoài ra nh ngăđặcăđi m tâm lý ch y u c a l a tu i 15-18 bi u hi n
đặcăđi m sau:

13

các


+

m t s h c sinh tình c m cách m ng và ý chí ph năđ u y u, trình đ giác

ng , nhận th c v xã h i còn th p. M t s cóătháiăđ coiăth

ngălaoăđ ng chân tay,

thích cu c s ng xa hoa lãng phí, ĕnăch i,ăđuaăđòi theo b n bè..
+ H c sinh

đ tu i 15 – 18 là l a tu i m ngăm ,ăkhaoăkhátăsángăt o, thích

cái m i l . chu ngăcáiăđẹp hình th c bên ngoài, có m i n i cũ…ă
+ L a tu i này r tă hĕngă háiă nhi t tình trong công vi c, l că quană yêuă đ i
nh ngăcũngăr t d bi quan chán n n khi gặp th t b i .
+ă Đơyă lƠă l a tu iăđangăphátă tri n v tƠiănĕngăti p thu cái m i nhanh, thông
minh sáng t o nh ng cũngăr t d sinh ra ch quan nông n i, kiêu ngoa, ít ch u h c

h iăđ năn iăđ n ch n.ă Thíchăh

ng v t

ngă lai,ăítăchúă Ủăđ n hi n t i và d quên

quá kh …
1.2.2. Các học thuyết tâm lý về vấn đề thích ứng
a. Thuyết Tâm Lý học hành vi:
Tâm lý h c hành vi do J.Watson kh iăs
h căđíchăth c ph i l yăhƠnhăviălƠmăđ iăt
Theoăquanăđi m nh ngăng
c ă ch thích ng
ng
ng

ng

ng v i luậnăđi măc ăb n: Tâm lý

ng nghiên c u ch không ph i là ý th c.

i thu c dòng phái này, v nguyên tắc, các quy luật và

i gi ngă đ ng vật, ch khácă lƠă môiă tr

ng s ng c a con

i có thêm m t s y u t m iănh ăngônăng và các quy tắc xã h i. S thích ng
iăcóăc ăch và quy luật ph c t păh nănh ngăkhôngăcóăs khác bi t v ch t so


v iă đ ng vật.ă Doă đó,ă khiănghiênă c u s thích ng c aă conăng

i vẫn ph i gi l i

nh ng khái ni măc ăb n c a ti n hoá sinh h c: thích nghi v iămôiătr

ng và s ng

còn, liên k t và phân hoá các ch cănĕngăc a chúng, kinh nghi m loài và cá th …
S thích ng c aă conă ng

i ch ph c t pă h nă c aă đ ng vật v mặt s l

ng [7].

Th a k quanăđi m c a các nhà Tâm lý h căđ ng vật, J. Watson cho rằngăđ t n t i,
cá nhân có m t h th ng hành vi, ng x cóăđ

c là do h c tập.ăTrongăđóăt ng hành

vi c th cóăc ăs là các kinh nghi m, hành vi cũăvƠăđ ng l c là s thích ng.ăĐóălƠă
quá trình cá nhân h căđ

c nh ng hành vi m i cho phép nó gi i quy t nh ng yêu

cầu, nh ngăđòi h i c a cu c s ng. S kém thích ng là không h căđ
vi h că đ

că khôngă đápă ngă đ


c yêu cầu c aă môiă tr
14

c hoặc hành

ng. Vi c h c tậpă đ

c J.


Watsonăxemăxétăd

iăgócăđ hành thành kinh nghi m và hành vi cá th (tập nhi m)

V i lý luậnăhƠnhăvi,ăôngăcoiăconăng
đã đ

i là m tăc ăth s ng v i m t h th ng kỹ x o

c h căđápă ng v i nh ngăđòi h i c aămôiătr

ng xung quanh [7]. Sau này lý

thuy t Hành vi còn có m tăxuăh

ng phát tri n khác là tâm lý h c hành vi nhận th c

mà tiêu bi uălƠă W.ă Mischel.ă Tr


ng phái này chú tr ng vai trò nhận th c c a con

ng

i trong quá trình thích ng.ăỌngăđã nhìn nhận hành vi thích ng m tăcáchăđầy

đ toàn di năh n.ăCùngăv i vi căchúăỦăđ n vai trò c a y u t bên trong, W. Mischel
đã phát hi n ra tính tích c c c a ch th thích ng. Mặcădùăch aăv chăraăđ
ch tă đíchă th c c a s thích ng tâm lý

ng

cb n

i,ă nh ngă ch nghĩaă hƠnhă viă đã có

nh ngăđóngăgópănh tăđ nh vào vi c gi i quy t v năđ này.
b. Thuyết Tâm lý học nhân văn :
Đ iădi nătơmălỦ h căNhơnăvĕnălƠăA.ăMaslow.ăNg
vi,ă tr

ngăpháiă này l yă nhơnă cáchă lƠăđ iă t

hi năt

ngăch ăcóă ăng

căl iăv iăch ănghĩaăHành

ngănghiên c u,ă xemănhơnă cáchă là m tă


i,ălà m tăh ăth ngăm ănh ngătr năvẹnăvà t ăth ăhi n.ăĐóălà

nĕngăl căb căl ăti măănĕngăsángăt o, tin vào b năthơnăvƠăt
c aăhành vi thích ngălà nhu cầuăh

ngălai.ăĐ ngăl căth căs ă

ngăthi n,ăv ătha,ăvì xã h i.ăThíchă ngălà nh ngă

ngăx ătíchăc căc aăcáănhơnăv iăt ăcáchălƠăch ăth ăv iăth ăgi iăxungăquanhăvà v iă
chính mình. A. Maslow coi thích ngălà s th ăhi năđ

cănh ngăcáiăv năcóăc aăcáă

nhân trong nh ngăđi uăki năs ngănh tăđ nh.ăS ăkhôngăthíchă ngăchínhălà s ăkhôngă
đ

căt ăth ăhi n,ăs ăt oăraăxungăđ tăvà nhăh

ngăt iăs ăphátătri nănhơnăcách.ăTi nă

đ ăt oăraăs ăthíchă ngălà m tăh ăth ngănhuăcầuăc aănhơnăcách,ăđ

căsắpăx pătheoăth ă

bậcămà cao nh tălà nhu cầuăt ăth ăhi nă- m tănhuăcầuăbẩmăsinhănh ngăcóătínhăch tă
nhơnă vĕn,ă ch ă xu tă hi nă khiă cácă nhuă cầuă bậcă th pă đ

că tho ă mãn [33]. Mặcă dù


không ph ănhậnăvaiătrò c aăcáiăvôăth c,ăb nănĕngă(c aăPhơnătơmăh c)ăhay quá trình
h că tậpă (c aă ch ănghĩaă HƠnhă vi),ă nh ngă A.ăMaslowăcóăquanăni mă khácă v ă y uă t ă
quyăđ nhăs ăthíchă ng.ăTheoăông,ănhuăcầuă"t ăth ăhi n"ămongămu năphátătri năh tă
m căkh ănĕngăv năcóăc aăb năăthơnăvƠăănĕngăl căl aăch năm tăcáchăcóăỦăth cănh ngă
m cătiêuăhƠnhăđ ngăc aănhơnăcáchălà y uăt ăquy tăđ nhăs ăthíchă ngăc aăconăng

i.ăă

Tâm lý h căNhơnăvĕnăđã coi tr ngătínhătíchăc căl aăch năvà phẩmăch tăt ăđánhăgiáă
15


c aănhơnăcáchătrongăquanăh ăcáănhơnă- xã h i.ăĐi uănày có ý nghĩaăquanătr ngătrongă
vi că xơyă d ng bi nă phápă tácă đ ngă đ nă s ă thíchă ngă tơmă lỦă nóiă chungă và s ă thíchă
ngăv iăngh ănghi pănóiăriêng.ăĐóălƠăt ăt

ngăti năb ăăc aădòng phái này.

c. Thuyết Tâm lý học nhận thức:
Đ iă di nă tr

ngă pháiă này là J. Piaget. Trong cu că s ngă conă ng

i,ă theoă

J.Piaget có hai lo iă ho tăđ ngă gắnă li nă v iă nhau:ă Ho tă đ ngă tơmă lỦă và ho tă đ ngă
sinh h c.ăTrongăđó,ăho tăđ ngătơmălỦăcóăngu năg căsinhăh c.ăCáăth ăch ăt năt iăvà
phát tri nătrongăm iăt
gi aăc ăth ăvƠămôiătr


ngătácăgi aăc ăth ăvƠămôiătr

ngăt ăđóăt oăraăs ăcơnăbằngă

ng, và cu iăcùngăc ăth ăthíchă ngăv iămôiătr

ngă[20]. Theo

tác gi ,ăthíchă ngăcóă3ăc păđ :ăăă
- Thích ngă sinhăh că (thíchă ngă vậtă ch t)ă lƠmă choă c ă th ăbằngă x

ngă bằngă

th tăt năt iăvà phát tri năcóăth ănhậnăth cătr căti păquaăcácăgiácăquan.ă
- Thích ngătâm lý (thích ngăch cănĕng)ăcóăngu năg căsinhăh c.ăă
- Thích ngătríătu :ăTheoăJ.ăPiaget,ătríătu ăkhôngăph iălà cái có ngay t ăđầuă
khiă đ aă trẻă m iă sinh.ă Nóă là k tă qu ă c aă s ă t

ngă tácă gi aă c ă th ă vƠă môiă tr

Trong quá trình t

ngă tácăgi aă c ă th ă và môi tr

mình. M iăng

ngătácănh ăth ănào thì trí tu ăđ

h


iăt

ng,ă conăng

ng.ă

iă t oă raă tríă tu ă c aă

căhình thành và phát tri nătheoă

ngăđó.ăTuyănhiên, J. Piaget luôn khẳngăđ nh,ătríătu ăcóăngu năg căsinhăh c,ăcáiă

sinh h cănóăt

ngătácăv iămôiătr

ngăt oănên s ăcơn bằng,ăthíchă ng.ăTríătu ălà s nă

phẩmă c aă quáă trình thích nghi c aă c ă th ă v iă môiă tr

ng.ă J.ă Piagetă đã có nh ngă

đóngăgópăquanătr ngăvào lý luậnăv ăs ăthíchă ngătơmălỦă ăconăng
tri nă c aă thíchă ngă nhậnă th c,ă v ă nh ngă y uă t ă nhă h
Piagetăđã nhìn nhậnăs ăphátătri nătơmălỦăd

iăvƠăc ăch ăphátă

ngă đ nă nó. Tuy nhiên, J.


iăgócăđ ăthíchănghiăsinhăh c,ăôngăch ă

y uăchúăỦăt iămặtăhình th căc aăs ăthíchă ngămƠăch aăquanătơmăđúngăm căđ năb nă
ch t,ăn iădungăxã h iă- l chăs ăc aăs ăthíchă ngătơmălỦăng

i.ăỌngăđã đánhăgiá quá

cao y uă t ă thành th că trongă s ă thíchă ngăvà s ă thíchă ngădi nă raănh ă th ănào ch ă
ch aăcoiătr ngăv năđ ălàm th ănƠoăđ ăphátătri năs ăthíchă ngă ătrẻăemăcũngănh ăcácă
giaiăđo năl aătu iăkhác.ăă

16


Tóm l i,ă cóă r tă nhi uă thuy tă lƠmă c ă s ă nghiên c uă v ă thích ngă nh ngă đ
th căhi n nghiên c uăđ ătài này, tác gi l yăTâm lý học lứa tuổi lƠmăc ăs ăchính cho
nghiên c uă đánhă giáă m că đ ă thíchă ngă c aă h că sinhă v iă môiă tr
tr

ngă h că ngh ă t iă

ngăCaoăđẳngăngh ăVi tăNamă- Singapore.

1.3. M tăsốăkháiăni măc ăb nătrongăđ ătài:
T ăvi căt ngăh păcácănghiên c uăv ăv năđ ăthíchă ngătrên th ăgi iăvà ăVi tă
Nam,ăvƠăđ ălàm rõ m cătiêu nghiên c uăc aăđ ătài, chúng ta cầnătìm hi u thuậtăng ă
và khái ni măsauă:
- Thuậtăng thích ng
- Khái ni măv ăthíchă ng

- Khái ni măv ămôiătr

ng h căngh

1.3.1. Thuật ngữ Thích ứng:
"Thích ng"ăhayă"thíchănghi"ă- Nh ngăthuậtăng ăđ

căs ăd ngăkháăph ăbi n,ă

đặcăbi tătrongăcácăcôngătrình nghiên c uăv ăsinhăvậtăh c,ăchúngămangăỦănghĩaăch ă
nh ngă s ă thayă đ iă c aă c ă th ă sinhă vậtă choă phù h pă v iă s ă thayă đ iă c aă cácă đi uă
ki năvƠămôiătr

ngăs ngăxungăquanh. Đầuăth ăk ă20,ăthuậtăng ă"thíchă ng"ăđ

d ngătrongătơmălíăh căvƠăngƠyăcƠngăđ

căs ă

cănghiên c uăr ngărãi trong khoa h cănày

và m tăs ăngành khoa h căxã h iăkhácănh ăkhoaăh căgiáoăd c,ăkinhăt ăh c,ăxã h iă
h c.
Theo t ă đi nă Ti ngă Vi tă “ă Thích ứng có nghĩa là điều chỉnh, hoặc thụ động,
hoặc phản ứng tích cực, hoặc có sự chuẩn bị trước nhằm đạt được mục tiêu đề ra”.
1.3.2. Khái ni măv ăThíchă ng:
Tr

căh t,ăcầnăphơnăbi tăkháiăni mă“thích ng” v iăkháiăni mă“thích nghi”.


Trong các khoa h cănóiăchungăhaiăkháiăni mănày nhi uăkhiăhayăđ

căs ăd ngăđ ngăă

nh tăv iănhau.
Trong t ăđi năTi ngăVi tăc aătrungătơmăt ăđi năngônăng ă(1997),ăthíchăănghiă
đ

căhi uălà: có nh ngăbi năđ iănh tăđ nhăchoăphù h păv iăhoàn c nhăm i, Thích
ngăcóă2ănghĩa:ă1/ăNh ăthíchănghi;ă2/ălƠăcóănh ngăthayăđ iăchoăphù h păv iăyêu cầu,ă
17


×