Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TONG ON HINH HOC KHONG GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.19 KB, 15 trang )

Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Hình hoïc khoâng gian 2016

Bài 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , cạnh huyền bằng 3a . Hình
chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC và SB 

a 14
.
2

Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC  .
Lời giải
Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, AC .
Suy ra G  CM  BN là trọng tâm tam giác ABC .
Theo giả thiết, ta có SG   ABC  .
Tam giác ABC vuông cân tại C , suy ra CA  CB 
1
2

Ta có CM  AB 

AB



2

3a
2


và CM  AB .

3a
1
a
, suy ra GM  CM  ;
2
3
2

S

a 10
; SG  SB 2  GB 2  a .
2
1
9a2
Diện tích tam giác vuông ABC là S ABC  CA.CB 
.
2
4
1
3a 3
Thể tích khối chóp S . ABC là V S . ABC  S ABC .SG 
(đvtt).
3
4
Ta có d  B, SAC   3d G, SAC  .
BG  BM 2  GM 2 


M

A

B

K
N

Kẻ GE  AC  E  AC  .

G
E
C

Gọi K là hình chiếu của G trên SE ,
suy ra GK  SE .
1
GE  AC
 AC  SGE  ,
Ta có 

 AC  SG
suy ra AC  GK .

2 

Từ 1 và 2 , suy ra GK  SAC  nên d G, SAC   GK .
Do GE  AC suy ra GE  BC . Ta có
Trong tam giác vuông SGE , ta có


BC
a
GE
NG 1


 suy ra GE 
3
BC
NB 3
2
SG.GE
a
GK 

.
3
SG 2  GE 2

.

Vậy d  B, SAC   3d G, SAC   3GK  a 3 .
Bài 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , A D . Tính thể
tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách từ M đến mặt phẳng SCN  .
Lời giải
Tam giác SAB đều và có M là trung điểm AB nên SM  AB
Mà SAB    ABCD  theo giao tuyến AB nên SM   ABCD  .


S

Do SM là đường cao trong tam giác đều SAB cạnh a nên
SM 

a 3
.
2

B

Diện tích hình vuông ABCD cạnh a là S ABCD  a2 .
1
3

Thể tích khối chóp S . ABCD là V S . ABCD  S ABCD .SM 
(đvtt).
1|Trang

M

a3 3
6

A

C
K
E


N

D




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Hình hoïc khoâng gian 2016

 AMD
  DNC

Ta có AMD  DNC suy ra 
.

 ADM
  DCN


  ADM
  90 0
DNC

  90 0 suy ra
Mà 
AMD  ADM
Gọi E  DM  CN . Kẻ MK  SE  K  SE  .


CN  DM
Ta có 
 CN  SMD   CN  MK .

hay CN  DM .
1
2 

CN  SM

Từ 1 và 2  , suy ra MK  SCN  nên d  M , SCN   MK .
Ta có DM  AD 2  AM 2 
Suy ra ME  DM  DE 

a 5
; DE 
2

3a 5
10

DC . DN
DC  DN
2

2



a 5

5

.

.

Trong tam giác vuông SME , ta có MK 

SM . ME
SM  ME
2

2



3a 2
8

.

3a 2

Vậy d  M , SCN   MK 
.
8
Bài 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với BC  a , cạnh bên SA  2a . Hình
chiếu vuông góc của S trên mặt đáy trùng với tâm của đáy, mặt phẳng SBC  tạo với đáy một
góc bằng 60 0 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa đường thẳng BC và
mặt phẳng SAD  .

Lời giải
Gọi O  AC  BD . Theo giả thiết ta có SO   ABCD  .
Gọi M là trung điểm BC , suy ra OM  BC .
BC  OM
Ta có 
 BC  SOM   BC  SM . Do đó
BC  SO


.
600  
SBC ,  ABCD   SM
, OM  SMO

Tam giác SAC có SO vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên cân tại S .
Suy ra SC  SA  2a .
a 15
.
2
  3a 5 ;
Trong tam giác vuông SOM , ta có SO  SM . sin SMO
4
a
15
a
15

OM  SM . cos SMO
; AB  2OM 
.

4
2
a 2 15
Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD  AB.BC 
.
2
1
5a3 3
Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SO 
(đvtt).
3
8

Trong tam giác vuông SMC , ta có SM  SC 2  MC 2 

2|Trang




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Hình hoïc khoâng gian 2016
S

K

B

A


M

N

O
C

D

Ta có d  BC, SAD   d  M , SAD   2d O, SAD  .
Kéo dài MO cắt A D tại N , suy ra ON  AD .
Kẻ OK  SE  K  SE  .
1
 AD  ON
Ta có 
 AD  SON   AD  OK .

2 
 AD  SO
Từ 1 và 2 , suy ra OK  SAD  nên d O, SAD   OK .

Trong tam giác vuông SON , ta có OK 

SO.ON
SO  ON
2

2


SO.OM



SO  OM
2

2



3a 5
8

.

3a 5

Vậy d  BC , SAD   2d O, SAD   2OK 
.
4
Bài 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB  BC  a , cạnh bên SA  2a và
vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm AC . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng
cách giữa hai đường thẳng SM và BC .
Lời giải
Từ giả thiết suy ra tam giác ABC vuông cân tại B .
1
2

Diện tích tam giác vuông ABC là S ABC  AB.BC 

1
3

Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  S ABC .SA 

a2
2

.
S

a3
(đvtt).
3

Gọi N là trung điểm AB , suy ra BC  MN nên BC  SMN  .
Do đó d  BC, SM   d  BC, SMN   d  B, SMN   d  A, SMN  .
Vì BC  MN mà BC  AB nên MN  AB .
Kẻ AK  SN  K  SN  .

1

A

 MN  AB
Ta có 
 MN  SAB  ,

M


C

N

 MN  SA

suy ra MN  AK .

K

B

2 

Từ 1 và 2  , suy ra AK  SMN  nên
d  A, SMN   AK .

Trong tam giác vuông SAN , ta có AK 
Vậy d  BC, SM   d  A, SMN   AK 

3|Trang

2 a 17
17

SA. AN
SA  AN
2

2




2 a 17
17

.

.




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Hình hoïc khoâng gian 2016

Bài 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAD đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách
giữa hai đường thẳng SA và BD .
Lời giải
Gọi H là trung điểm A D , suy ra SH  AD .
Mà SAD    ABCD  theo giao tuyến A D nên SH   ABCD  .
Ta có SH là đường cao trong tam giác đều SAD cạnh a nên SH 

a 3
.
2

Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  a 2 .

1
3
S

Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH 

a3 3
(đvtt).
6

C

D
x

F

K
H

O

E
B

A

Kẻ Ax  BD . Khi đó d  BD, SA   d  BD, SAx   d  D, SAx   2d  H , SAx  .
Kẻ HE  Ax  E  Ax  .
Gọi K là hình chiếu của H trên SE , suy ra HK  SE .

HE  Ax
Ta có 
 Ax  SHE   Ax  HK .

1

2 

 Ax  SH
Từ 1 và 2 , suy ra HK  SAx  nên d  H , SAx   HK .

AO a 2

.
2
4
SH . HE
a 21
Trong tam giác vuông SHE , ta có HK 
.

2
2
14
SH  HE

Gọi F là hình chiếu của H trên BD . Ta có HE  HF 

Vậy d  BD , SA   2d  H , SAx   2 HK 


a 21
.
7

Bài 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm A D và DC . Hai mặt phẳng SMC  và SNB  cùng vuông góc với đáy, SB hợp với đáy một
góc bằng 60 0 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng CM
và SB .
Lời giải
Gọi H  CM  BN . Ta có SMC   SNB   SH .
Mà SMC  và SNB  vuông góc với  ABCD  nên SH   ABCD  .
Do đó hình chiếu vuông góc của SB trên  ABCD  là HB nên


.
600  SB
,  ABCD   SB
, HB  SBH
  BNC
.
Ta có CMD  BNC c  c  c , suy ra CMD
  DCM
  90 0 nên BNC
  DCM
  90 0 . Suy ra CM  BN .
Mà CMD

4|Trang





Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Trong  vuông BCN , ta có BN  BC 2  NC 2  a 5 , suy ra
4a 3


Trong tam giác vuông SHB , ta có SH  BH . tan SBH

5

Hình hoïc khoâng gian 2016
BC 2
4a
BH 

.
BN
5

.

Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  4 a2 .
1
3

Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH 

16 a 3 15

(đvtt).
15

S

Gọi K là hình chiếu của H trên SB ,
suy ra HK  SB .
1
 MC  BN
Ta có 
 MC  SHB  ,
 MC  SH

suy ra MC  HK .

M
K

D

A

N

2 

H

Từ 1 và 2 , suy ra HK là đoạn vuông góc chung


C

B

của CM và SB nên d CM , SB   HK .
SH . HB

Trong tam giác vuông SHB , ta có HK 
Vậy d CM , SB   HK 

SH  HB
2

2



2a 15
5

.

2 a 15
.
5

Bài 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  3a , BC  2a . Hình chiếu
vuông góc của điểm S trên mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm của tam giác BCD , góc giữa
mặt phẳng SBC  và đáy  ABCD  bằng 60 0 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng
cách giữa hai đường thẳng A D và SC .

Lời giải
Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Theo giả thiết SG   ABCD  .
BC  SG
Kẻ GI  BC  I  BC  . Ta có 
 BC  SGI   BC  SI . Do đó
BC  GI

.
600  
SBC ,  ABCD   SI
, GI  SIG

Trong tam giác ABC , ta có

GI
CG 1


AB CA 3

1
3

suy ra GI  AB  a .

a 3 .
Trong tam giác vuông SGI , ta có SG  GI . tan SIG
Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD  AB. BC  6 a 2 .

1

3

Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SG  2 a3 3 (đvtt).
S

K
D

C
O

A

Ta có d  AD, SC   d  AD, SBC   d  A , SBC  

I

G
B

AC 
.d G , SBC   3d G , SBC  .
GC 

Gọi K là hình chiếu của G trên SI , suy ra GK  SI .
5|Trang

1




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97
Theo chứng minh trên BC  SGI  , suy ra BC  GK . 2

Hình hoïc khoâng gian 2016

Từ 1 và 2  , suy ra GK  SBC  nên d G, SBC   GK .
Trong tam giác vuông SGI , ta có GK 
Vậy d  AD, SC   3d G, SBC   3GK 

SG.GI
SG 2  GI 2



a 3
2

.

3a 3
.
2

Bài 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , AB  BC  a , AD  2 a
. Cạnh bên SA  a 2 và vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng
cách giữa hai đường thẳng CD và SB .
Lời giải
1
3a 2

.
2
2
1
a3 2
 S ABCD .SA 
(đvtt).
3
2

Diện tích hình thang ABCD là S ABCD   AD  BC  AB 
Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD

Gọi M là trung điểm A D , suy ra MA  MD  a  BC .
Suy ra BCDM là hình bình hành; ABCM là hình vuông.
Gọi I  AC  BM , do ABCM là hình vuông nên AI  BM và AI 

AC a 2

.
2
2

Do BCDM là hình bình hành nên BM  CD suy ra CD  SBM  .
Ta có d CD, SB   d CD, SBM   d C, SBM   d  A, SBM  .
S

Gọi H là hình chiếu của A trên SI ,
suy ra AH  SI .


1

 AI  BM
Ta có 
 BM  SAI  ,
BM  SA

suy ra BM  AH .

H

2 

Từ 1 và 2  , suy ra AH  SBM  nên

Trong tam giác vuông SAI , ta có AH 
a 10
5

D

I
C

B

d  A, SBM   AH .

Vậy d CD, SB   d  A, SBM   AH 


M

A

SA . AI
SA  AI
2

2



a 10
5

.

.

Bài 9. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  2a , BC  2 a 3 ; cạnh bên
a 3
và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm AB . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC
2
và sin của góc giữa hai mặt phẳng SMC  ,  ABC  .
SA 

Lời giải
1
2


Diện tích tam giác vuông ABC là S ABC  AB.BC  2a 2 3 .
1
3

Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  S A BC .SA  a3 (đvtt).
Trong tam giác AMC , kẻ đường cao AK  K  MC  ,
suy ra AK  MC .
6|Trang

1



Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97
MC  AK 
Ta có
  MC  SAK  ,
MC  SA 

suy ra MC  SK .

Hình hoïc khoâng gian 2016

S

2 


.
Từ 1 và 2 , suy ra 

SMC ,  ABC   SK
, AK  SKA

Ta có MKA ∽ MBC nên

MA MC

KA
BC

Trong tam giác vuông SAK , ta có

suy ra KA 

MA.BC a 3
.

MC
2

SA
2
  SA 
sin SKA

2
2
SK
2
SA  AK


C

A

.
K

2
Vậy SMC  hợp với  ABC  một góc  thỏa mãn sin  
.
2

M
B

  120 0 ; cạnh bên
Bài 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân AB  AC  a , BAC
SA  a và vuông góc với đáy. Gọi P , Q lần lượt là trung điểm của SB và AC . Tính theo a thể
tích khối chóp S . ABC và góc giữa hai đường thẳng AP , BQ .

Lời giải
1
2

S

a2 3
.
4

3


Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB. AC. sin BAC
1
3

Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  S ABC .SA 

a3
12

(đvtt).
P

Trong mặt phẳng  ABC  dựng hình bình hành AQBE , suy ra

A

Q

AE  BQ .



Do đó AP
, BQ  AP
, AE .

Ta




I
AP 

1
a 2
SB 
;
2
2

E

B

a 7
.
2
1
a
Gọi I là trung điểm AB , suy ra PI  SA  ;
2
2
EA 2  EB 2 AB 2 3a 2
EI 2 


; EP 2  EI 2  PI 2  a 2 .

2
4
4
Theo định lí hàm số côsin trong tam giác APE , ta có

AE  BQ  AB 2  AQ 2  2 AB. AQ. cos120 0 


cos PAE

AP 2  AE 2  EP 2
5

0.
2. AP. AE
2 14

Vậy hai đường thẳng AP và BQ hợp với nhau góc  thỏa mãn cos  

5
2 14

.

Bài 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , SO vuông góc
với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và BC . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và
góc giữa đường thẳng MN với mặt phẳng  ABCD  , biết MN 

a 10
.

2

Lời giải
Kẻ MK  SO , do SO   ABCD  , suy ra MK   ABCD  với K  AO .
Khi đó NK là hình chiếu vuông góc của MN trên mặt phẳng  ABCD  . Do đó


.
MN
,  ABCD   MN
, NK  MNK

7|Trang



C


Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97
Hình hoïc khoâng gian 2016
Xét tam giác SAO , ta có M là trung điểm SA và MK  SO . Suy ra MK là đường trung bình của

3
3a 2
.
4
4
2
CN 2  CK 2  KN 2

a 10
Xét tam giác CNK , ta có
.
 cos 450 
 KN 
2
2CN .CK
4

tam giác SAO nên K là trung điểm AO . Suy ra CK  CA 

S

M

Trong tam giác vuông MNK , ta có
MK  MN 2  KN 2 
  NK  1 ,
cos MNK
MN
2

a 30
a 30
, suy ra SO  2 MK 
;
4
2

A


  60 0 .
suy ra MNK

B
K

1
3

a

Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SO 

3

6

N

O

30

D

C

(đvtt).
Vậy đường thẳng MN hợp với mặt đáy  ABCD  một góc 60 0 .

Bài 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a 3 . Hình chiếu
vuông góc của S lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng SAC  tạo với đáy
một góc 60 0 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và SC . Tính thể tích khối chóp
S . ABCD và góc giữa đường thẳng MN với mặt đáy  ABCD  .
Lời giải
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC , theo giả thiết ta có SH   ABCD  .
Gọi F là hình chiếu của H lên AC , suy ra HF  AC .
 AC  HF
Ta có 
 AC  SHF   AC  SF .

 AC  SH

.
Do đó 600  
SAC ,  ABCD   SF
, HF  SFH

Trong tam giác vuông ABC , kẻ BE  AC  E  AC  suy ra
BE 

AB. BC
AB 2  BC 2



a 3
2

1

3

, suy ra HF  BE 

S

a 3
.
6

a
2
 AB. AD  a 2 3 .

 .
Trong tam giác SHF , ta có SH  HF . tan SFH

Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD
Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD

1
a3 3
 S ABCD .SH 
3
6

N

(đvtt).


A

D

E
F

Ta có MN là đường trung bình của tam giác SBC nên
MN  SB . Do đó
B


MN ,  ABCD   SB,  ABCD  .

O

H
M

C

Do SH   ABCD  nên hình chiếu vuông góc của SB trên mặt đáy  ABCD  là HB .
Vì vậy




.
MN
,  ABCD   SB

,  ABCD   SB
, HB  SBH
BD 2 a

.
3
3
  SH  3
tan SBH
BH
4

Ta có BD  AB 2  AD 2  2a ; BH 
Trong tam giác SHB , ta có

.
3
4

Vậy đường thẳng MN tạo với mặt đáy  ABCD  một góc  thỏa mãn tan   .

8|Trang




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Hình hoïc khoâng gian 2016


Bài 13. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA  a 2 và vuông
góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối
chóp S . ABC .
Lời giải
a2 3
.
4
1
a3 6
(đvtt).
 S ABC .SA 
3
12

Diện tích tam giác đều ABC cạnh a là S ABC 
Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC

S
x

Gọi M là trung điểm BC ; H là tâm của tam giác đều ABC .
Kẻ Hx vuông góc với mặt phẳng  ABC  .

N
I

Khi đó Hx là trục của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC và Hx  SA .
Trong mặt phẳng SA, Hx  , kẻ đường trung
trực  của đoạn SA .

Gọi I    Hx . Ta có
● I  Hx nên IA  IB  IC .
● I   nên IA  IS .

A

C
H

1

M

B

2 

Từ 1 và 2 , suy ra IA  IB  IC  IS nên I là
tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC .
2
3

Ta có AH  AM 

1
a 2
a 3
, IH  NA  SA 
.
3

2
2

Bán kính mặt cầu R  IA  AH 2  IH 2 

a 30
.
6

Bài 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và tìm tâm, bán
kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD .
Lời giải
Gọi H là trung điểm AB , suy ra SH  AB .
Mà SAB  vuông góc với đáy  ABCD  theo giao tuyến AB nên SH   ABCD  .
Ta có SH là đường cao trong tam giác đều SAB cạnh a nên SH 

a 3
.
2

Diện tích hình vuông ABCD cạnh a là S ABCD  a 2 .
1
3

Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH 

a3 3
6


(đvtt).

S

Gọi O  AC  BD , do ABCD là hình vuông nên O là tâm đường
tròn ngoại tiếp.
Kẻ Ox   ABCD  , suy ra Ox là trục của đường tròn ngoại tiếp

x

hình vuông ABCD và Ox  SH .
Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , do tam giác SAB đều nên G
cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp.
Trong mặt phẳng SH , Ox  , kẻ Gy  HO .
1
OH  AB
Ta có 
 OH  SAB  .
OH  SH

2 

G

I
A

y

D


H
O
B

C

Từ 1 và 2 , suy ra Gy là trục của đường tròn
9|Trang




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97
ngoại tiếp tam giác SAB .

Hình hoïc khoâng gian 2016

Gọi I  Gy  Ox . Ta có
● I  Ox nên IA  IB  IC  ID .

3
4

● I  Gy nên IA  IB  IS .

Từ 3 và 4  , suy ra IA  IB  IC  ID  IS nên
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD .
 SH 
a 21

.
 
 3 
6
2

Bán kính mặt cầu R  IB  BO 2  OI 2  BO2  GH 2  BO2  

Bài 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , cạnh bên SA  2a và
vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của CD . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và tìm
tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABE .
Lời giải
Diện tích hình vuông ABCD cạnh a là S ABCD  a 2 .
1
3

Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH 

2 a3
(đvtt).
3

S

Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEB .
Kẻ Jx   ABCD  , suy ra Jx là trục của đường

x

tròn ngoại tiếp tam giác AEB và Jx  SA .

Trong mặt phẳng SA, Jx  , kẻ đường trung trực 

M
I

của đoạn SA . Gọi I    Jx . Ta có
● I  Jx nên IA  IB  IE . 1
● I   nên IA  IS .

A
F

2 

Từ 1 và 2 , suy ra IA  IB  IE  IS nên I

B

là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABE .
Bán kính mặt cầu R  IA  AJ 2  IJ 2 .
● IJ 

D

J

E
C

SA

a.
2
1
2

● Ta có S ABE  AB. AD 

AB. AE . BE
4 AJ

, suy ra AJ 

AE . BE 5a
.

2 AD
8

 5a 
a 89
Vậy R     a2 
.
8
8
2

Bài 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB  a , AD  2a . Tam giác
SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Cạnh bên SA hợp với đáy một góc
30 0 . Gọi H là trung điểm AB . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và tìm tâm, bán kính mặt
cầu ngoại tiếp khối chóp S . AHC .

Lời giải
Ta có H là trung điểm AB , tam giác SAB cân tại S . Suy ra SH  AB .
Mà SAB  vuông góc với đáy  ABCD  theo giao tuyến AB nên SH   ABCD  .
Hình chiếu vuông góc của SA trên mặt đáy  ABCD  là HA nên


.
30 0  SA
,  ABCD   SA
, HA  SAH

Trong tam giác SAH , ta có SH  HA. tan SAH

a 3
6

.

Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD  AB. AD  2 a2 .
10 | T r a n g




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Hình hoïc khoâng gian 2016
1
3


Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH 

a

3

3
9

(đvtt).

Gọi J , r lần lượt là tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC .
Ta có r 

AH . HC. AC AH .HC. AC


4S AHC
2S ABC

 AB 

 BC 2 . AB 2  BC 2
 2 
2

AB
.
2


AB.BC

a 85
.
8
S



Kẻ Jx   ABCD  , suy ra Jx là trục của
x

đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC và Jx  SH .

I

M

Trong mặt phẳng SH , Jx  , kẻ đường trung
trực  của đoạn SH . Gọi I    Jx . Ta có
● I  Jx nên IA  IH  IC .

A

D

H

1


2 

● I   nên IH  IS .

J
C

B

Từ 1 và 2 , suy ra IA  IC  IH  IS nên
I

là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . AHC .
 SH 
777a
.
 
 2 
24

Bán kính mặt cầu R  IH  HJ 2  IJ 2  r 2  

2

Bài 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , đường chéo AC  a , tam giác
SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SCD  và đáy bằng 450 .
Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABD
.
Lời giải
Gọi H là trung điểm AB suy ra SH  AB .

Mà SAB  vuông góc với  ABCD  theo giao tuyến AB nên SH   ABCD  .
Gọi M là trung điểm CD , do tam giác ADC đều cạnh a nên AM  CD , suy ra HC  CD . Do đó

.
45  
SCD ,  ABCD   SC
, HC  SCH
0

AD 3 a 3
  AM . tan SCH
a 3.

. Suy ra SH  HC. tan SCH
2
2
2
2
a 3
Diện tích hình thoi ABCD là S ABCD  2S ABC 
.
2
S
1
a3
Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH 
3
4

Ta có AM 


(đvtt).
Do CA  CB  CD  a nên C là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABD .
Kẻ Cx   ABCD  suy ra Cx là trục của đường tròn ngoại

x
G
A

tiếp ABD và Cx  SH .


 SA  SB  AB  a nên tam

 AB  a

giác SAB đều.

D

H

a 3


Xét tam giác cân SAB , ta có SH  2


I


M
B

C

Gọi G là trọng tâm tam giác SAB nên G cũng
11 | T r a n g




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Hình hoïc khoâng gian 2016

là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB . Qua G
ta kẻ đường thẳng  song song HC , suy ra  là
trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB .
Gọi I  Cx   . Ta có
● I  Cx nên IA  IB  ID . 1
● I   nên IA  IB  IS .
2 
Từ 1 và 2 , suy ra IA  IB  ID  IS nên
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABD .
 2SH 
 2SH 
13
2
2

.
  HC  
  AM  a

 3 
12

Bán kính mặt cầu R  IS  SG 2  GI 2  
 3

2

2

Bài 18. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông với AB  AC  a , góc giữa
BC ' và mặt phẳng  ABC  bằng 450 . Gọi M là trung điểm của B ' C ' . Tính theo a thể tích khối
lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  ABC ' .
Lời giải
Từ giả thiết suy ra tam giác ABC vuông cân tại A nên BC  a 2 .



Ta có CC '   ABC  nên 450  BC
',  ABC   BC
', BC  C
' BC.
Suy ra tam giác BCC ' vuông cân tại C nên CC '  BC  a 2 .
1
2


Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB. AC 

a2
2

.

Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là V ABC . A ' B 'C '  S ABC .CC ' 
1
2

1
2
Gọi K là hình chiếu của C trên AC ' ,

Ta có d  M ,  ABC '  d  B ',  ABC '  d C ,  ABC ' .
suy ra CK  AC ' .

a3 2
(đvtt).
2
B'

A'
M

1

C'


CA  AB
Ta có 
 AB   ACC '

 AB  CC '
suy ra AB  CK .

2 

K

Từ 1 và 2 , suy ra CK   ABC ' nên
d C,  ABC '  CK .

A

B

Trong tam giác vuông ACC ' , ta có
CK 

AC .CC '
AC 2  CC '2

1
2

Vậy d  M ,  ABC '  CK 




a 6
3

.

C

a 6
.
6

Bài 19. Cho lăng trụ ABC .A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  a , AC  2 a ; cạnh
bên AA '  a 2 . Hình chiếu vuông góc của A ' trên mặt đáy  ABC  trùng với chân đường cao hạ
từ B của tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của A ' C ' . Tính theo a thể tích khối lăng trụ
ABC . A ' B ' C ' và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  A ' BC  .
Lời giải
Gọi H là chân đường cao hạ từ B trong tam giác ABC .
Theo giả thiết, suy ra A ' H   ABC  .

12 | T r a n g




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Hình hoïc khoâng gian 2016
2


Trong tam giác vuông ABC , ta có BC  AC 2  AB2  a 3 ; AH  AB  a .
AC

Trong tam giác vuông A ' HA , ta có A ' H  AA '2  AH 2 
1
2

Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB.BC 

2

a 7
.
2

a2 3
2 .

Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là V ABC. A ' B ' C '  S ABC . A ' H 

a3 21
(đvtt).
4

M

A'

C'


B'

K
H

A

C
E
B

Ta có d  M , A ' BC   1 d C ', A ' BC  1 d  A , A ' BC  .

2
2
AC
AC
4
Mà d  A,  A ' BC  
d  H ,  A ' BC  
d  H ,  A ' BC   d  H ,  A ' BC  .
HC
AC  AH
3
2
Suy ra d  M ,  A ' BC   d  H ,  A ' BC  .
3

Kẻ HE  AB  E  BC  , suy ra HE  BC .


1

Gọi K là hình chiếu của H trên A ' E , suy ra HK  A ' E .
 BC  HE

Ta có 

 BC  A ' H

 BC   A ' HE 

suy ra BC  HK .

2

Từ 1 và 2 , suy ra HK   A ' BC  nên d H , A ' BC  HK .
Do HE  AB nên theo Talet, ta có HE  CH  3 suy ra HE  3 AB  3a .
AB

CA

Trong tam giác vuông A ' HE , ta có HK 
2
3

Vậy d  M , A ' BC   HK  a

7
37


4

4

A ' H.HE
2

A ' H  HE


2

3a 7
2 37

4

.

.

Bài 20. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  AC  a . Biết rằng
A ' A  A ' B  A ' C  a . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai
đường thẳng BB ' , A ' C .
Lời giải
Từ giả thiết suy ra A ' cách đều ba điểm A , B, C nên A ' thuộc trục đường tròn ngoại tiếp của
tam giác ABC . Gọi I là trung điểm BC , do tam giác ABC vuông tại A nên I là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC . Suy ra A ' I   ABC  .
Trong tam giác vuông ABC , ta có BC  AB 2  AC 2  a 2 . Suy ra BI 
Trong tam giác vuông A ' IB , ta có A ' I  A ' B 2  BI 2 

13 | T r a n g

a 2
.
2

a 2
.
2



Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Diện tích tam giác ABC là S ABC

Hình hoïc khoâng gian 2016
1
a2
 AB. AC 
2
2

.

Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là V ABC . A ' B ' C '  S ABC . A ' I 

a3 2
(đvtt).
4


Ta có d BB ', A ' C   d BB ',  AA ' C   d  B,  AA ' C   2d  I ,  AA ' C  .
B'

Gọi E là trung điểm AC , suy ra IE  AB nên IE  AC .
Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên A ' E ,
suy ra IK  A ' E .
1

C'
A'

IE  AC
 AC   A ' IE 
Ta có 

 AC  A ' I
uy ra AC  IK .

2 

B

Từ 1 và 2  , suy ra IK   AA ' C  nên

K

I

C

E
A

d I ,  AA ' C   IK .
1
2

a
2

Do IE là đường trung bình của tam giác ABC nên IE  AB  .
Trong tam giác vuông A ' IE , ta có IK 
Vậy d BB ', A ' C   2d  I ,  AA ' C   2 IK 

A ' I . IE
A ' I  IE
2

2



a 6
6

.

a 6
.
3


Bài 21. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a . Hình chiếu vuông góc của
C ' trên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc cạnh BC thỏa mãn HC  2 HB . Mặt phẳng  ACC ' A '
tạo với đáy một góc 60 0 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và côsin của góc giữa hai
đường thẳng AH , BB ' .
Lời giải
Từ giả thiết có C ' H   ABC  .
Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên AC suy ra HK  AC .
 AC  HK
Ta có 
 AC  C ' HK   AC  C ' K .
 AC  C ' H
 ACC ' A '   ABC   AC





Do C ' K   ACC ' A ', C ' K  AC   600  
ACC ' A ',  ABC   C
' K , HK  C
' KH .


HK   ABC , HK  AC

2 BC
Trong HKC , ta có HK  HC sin 60 0 
sin 60 0  a 3 .
3

Trong tam giác C ' HK , ta có C ' H  HK . tan C
' KH  3a .

Diện tích tam giác đều ABC là S ABC 

9a2 3
.
4

Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là V ABC . A ' B 'C '  S ABC .C ' H 

14 | T r a n g

27 a3 3
(đvtt).
4




Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97

Hình hoïc khoâng gian 2016
B'

A'
C'

B


A

H
K

Do AA '  BB ' nên

C



BB
', AH  AA
', AH .

Ta có AH  AB 2  BH 2  2 AB.BH . cos 600  a 7 ;
AA '  CC '  CH 2  C ' H 2  a 13 ;

A ' H  C ' H 2  A ' C '2  3a 2 .

Áp dụng định lí hàm số côsin trong tam giác A ' AH , ta có

cos A
' AH 

AA '2  AH 2  A ' H 2
91

.
2 AA '. AH

91

Vậy côsin của góc giữa hai đường thẳng BB ' và AH bằng

15 | T r a n g

91
.
91





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×