Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

VI KHUẨN VÀ TẦM ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.87 KB, 18 trang )

Trường đại học công nghiệp thực phẩm TP. HCM

Đề tài :
VI KHUẨN VÀ TẦM ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG


Vi khuẩn và tầm ảnh hưởng

1

1.1

Vi khuẩn

Nguồn
Nguồngốc
gốc– –khái
kháiniệm
niệmvivikhuẩn
khuẩn

1.2

Hình dạng – kích thước

2

Cấu tạo

3


Tầm ảnh hưởng


1.1. nguồn gốc – khái niệm vi khuẩn



Đầu tiên trên trái
Xuất hiện đầu tiên trên trái đất

đất, Nhóm diện



• Nhóm
hiện đông
hiện
Vi sinhnhất
vật đơn

Cáchdiện
đây 3,5 – 3,8
tỷ năm. đông nhất
trong bào,
sinh cấu
giớitrúc



• đơnbacterium,

số
giản,

Vi khuẩn



Diện diện khắp mọi nơi trong đất, nước , chất phóng

suối nước giới
nóng, và ở dạng cộng sinh và ký sinh ở
trongxạ,sinh
sinh vật khác.

nhiều bacteriaCó• 2 kiểu
phân loại
- Theo điều kiện sống




loại
Kích thước 0,5 5μm



Có 2 kiểu phân

••


- Theo vao trò với con người

Khích
thước 0,5 - 5μm
Kích thước rất nhỏ. Chỉ nhìn thấy được dưới kính
hiển vi.


1.2. Hình thái – kích thước

Hình cầu

1

2

Hình thái

Hình que

3

4

5

Hình xoắn

Hình dấu phẩy


Hình sợi


1.2. Hình thái – kích thước

Cầu khuẩn
Cầu khuẩn

••Có
Có hình
hình cầu
cầu
••Kích
Kích thước
thước thường
thường thay
thay đổi
đổi
-3
-3
trong
trong khoảng
khoảng 0,5
0,5 (( 11 μμ == 10
10
mm)
mm)

Trực khuẩn
Trực khuẩn


••Có
Có hình
hình que
que
••Kích
Kích thước
thước là
là 0,5
0,5 –– 1,0
1,0 ×× 11 ––



•• Bacillus,
Bacillus, bacterium,
bacterium,
corynebacterium…
corynebacterium…

Xoắn khuẩn
Xoắn khuẩn

•• Có
Có hình
hình cong,
cong, xoắn
xoắn
••Kích
Kích thướcthay

thướcthay đổi
đổi 0,5
0,5 -- 3,0
3,0 -55 -- 40μ.
40μ.


Các dạng của vi khuẩn


1.4. Cấu tạo

Thành tế bào

Màng sinh chất

Tế bào chất

Tiên mao và tiêm

Thể nhân

mao
Bao nhầy


2. Cấu tạo


3. Phân loại


2 kiểu phân loại

Vai trò với con
Có ích

người

vi khuẩn Hiếu khí

• Ecoli

Điều kiện sống
Có hại

Vi khuẩn kỵ khí

• yếm khí bắt buộc
•Yếm khí không bắt buộc
•Vi khuẩn kỵ khí tùy ý

• pathogen : tác nhân gây bệnh
• tetanus: gây bệnh uốn ván
•Tythoid fever: sốt thương hàn


3. Tầm quan trọng của vi khuẩn

• Chiếm đa số trong vi sinh vật
• Quyết định trong quá trình chuyển hóa vật chất

• Tham gia vào hầu hết các vòng tuần hoàn vật chất trong đất và trong thiên nhiên.
• Rất nhiều vi khuẩn gây bệnh cho người và động vật, thực vật, gây nên những tổn thất nghiêm trọng về sức khoẻ con
người cũng như sản xuất nông nghiệp.


Tham gia vòng tuần hoàn nitơ

Phản ứng cố định Nitơ( Nitrogen fixation):
3(CH2O) + 2N2 + 3H2O + 4H

+ ViKhuẩn rhizobium

+
3CO3 + 4 NH4 .

Vi khuẩn tạo Nitơ cố định đạm hiện nay như (Rhizobium, Azotobacter,Clotridium, Beijerinskii…)rất quan trọng trong việc cung cấp đạm cho cây
trồngvà cải tạo đất.
Phảnứn gNitrac hóa(Nitrification) NH3thành NO3
ViKhuẩnnitromonas +
NH3 + 3/2O2
H + NO2 + H2O.
Vi Khuẩnnitrobacter
NO2 + ½ O2
NO3


Vòng tuần hoàn lưu huỳnh


Vòng tuần hoàn cacbon



Vòng tuần hoàn phospho


Vòng tuần hoàn sắt

Vi khuẩn gallionella làm xúc tác cho quá trình hydrate hóa các cặn oxyt sắt và tạo ra những sợ sắt.
Fe2O3.83H2O

Về lâu dài các chuyển hóa trên sẽ thành quặng sắt.

2Fe(OH)3


Một số vi khuẩn gây bệnh
 Ở người


Hiếu khí:
- Tụ cầu (Staphylococcus): gồm có
Tụ cầu vàng (S. aureus): Gây bệnh viêm da mô mềm; nhiễm khuẩn tại bệnh viện như nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn vết bỏng, viêm phổi,
nhiễm khuẩn máu,…
Tụ cầu da (S. epidermidis): Gây bệnh viêm da mô mềm.
Tụ cầu saprophyticus: Gây bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu.
- Liên cầu (Streptococcus):
S. pyogenes (nhóm A): Gây bệnh viêm họng biến chứng thấp tim…
S. agalactiae (nhóm B): Gây bệnh nhiễm khuẩn vết thương, nhiễm khuẩn máu…




Kị khí:
- Peptococcus và Peptostreptococcus: Gây bệnh nhiễm khuẩn vết thương; các ổ áp xe trong miệng, não, phổi, cơ xương, phụ khoa,…


Một số vi khuẩn gây bệnh
 ở thực vật


Héo vi khuẩn: Héo vi khuẩn do Ralstonia solanacearum đây là một bệnh nghiêm trọng gây hại trên nhiều loại rau và cây trồng.

 Ở động vật
• Bệnh do vi khuẩn Vibrio : gây phát sáng trên ấu trùng tôm
Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella tarda: làm sưng gan, thận…


Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !



×