Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHẤT THẢI RẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.88 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHẤT THẢI RẮN
Câu 1: Thành phần, tính chất của CTR, nguồn gốc phát sinh chất thải rắn, chất thải
nguy hại.
Thành phần:
-Thành phần của chất thải rắn:
Biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo
nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối lượng.
• Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian,
mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc
gia… Bốn thành phần có xu hướng thay đổi lớn là: thực phẩm, giấy và
carton, rác vườn, plastic.


-Thành phần chất thải công nghiệp:
Các nước có công nghiệp phát triển lượng chất thải công nghiệp sẽ lớn và đa
dạng hơn, tuy nhiên lượng chất thải trên một đơn vị sản phẩm thường nhỏ
hơn so với các nước có nền công nghiệp kém phát triển
Tính chất của CTR:
1. Tính chất vật lý của chất thải rắn
1.1.
Khối lượng riêng

1.2.

1.3.

1

Là trọng lượng của một đơn vị vật chất tính trên 1 đơn vị thể tích
(kg/m3).
Dữ liệu khối lượng riêng rất cần thiết được sử dụng để ước lượng


tổng khối lượng và thể tích rác cần phải quản lý.
Khối lượng riêng của một chất thải đô thị biến đổi từ 180 – 400
kg/m3, điển hình khoảng 300 kg/m3.
Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn bằng một trong 2 phương
pháp sau:
- Theo phương pháp khối lượng ướt: độ tính theo khối lượng ướt
của vật liệu là phần trăm khối lượng ướt của vật liệu. sử dụng phổ
biến trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn hơn vì cho phép lấy mẫu
trực tiếp ngoài thực địa.
- Theo phương pháp khối lượng khô: độ ẩm tính theo khối lượng
khô của vật liệu là phần trăm khối lượng khô vật liệu.
- Độ ẩm của chất thải rắn thay đổi theo thành phần của chất thải,
điều kiện thời tiết ( độ ẩm, nhiệt độ, tốc độ gió, nắng, mưa).
Kích thước và cấp phối hạt của chất thải rắn

1


Đóng vai trò quan trọng trong việc tính toán và thiết kế cơ khí
như: thu hồi vật liệu, đặc biệt là sàng lọc phân loại bằng máy hoặc
phân chia bằng phương pháp từ tính.
- Tùy thuộc vào hình dáng kích thước của CTR mà sử dụng các
phương pháp xác định kích thước phù hợp.
1.4.
Khả năng giữ nước thực tế.
- Khả năng giữ nước thực tế của CTR là toàn bộ lượng nước mà nó
có thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng kéo xuống của
trọng lực.
- Là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán xác định nước rò rỉ

từ bãi rác.
- Phụ thuộc vào áp lực nén và trạng thái phân hủy. dao động khoảng
50 – 60 % ( rác từ khu dân cư và thương mại).
1.5.
Tính dẫn nước của chất thải
- Nó chi phối và điều khiển sự di chuyển của chất lỏng (nước rò rỉ,
nước ngầm, nước thấm) và các khí bên trong bãi rác.
2. Tính chất hóa học của chất thải rắn.
2.1.
Phân tích sơ bộ.
Giả sử, khối lượng ban đầu của CTR là G o , sấy ở 105 oC, cân được G1.
Nung G1 ở 550 oC ở lò kín cân được G2.
Độ ẩm =
(lượng nước mất đi sau khi sấy ở 105oC trong 1 giờ)
Chât hữu cơ bay hơi: VS=
( chất hữu cơ bay hơi có ý nghĩa CTR này có dễ cháy hay không, %
càng cao thì càng dễ cháy sinh ra nhiệt độ cao).
Nung G2 ở 950oC được G3.
Cacbon cố định =
(phần vật liệu dễ cháy sau khi loại bỏ các chất bay hơi)
Chất tro là lượng còn lại khi đốt ở lò hở, tỉ lệ tro càng lớn thì nhiệt trị
của CTR càng nhỏ.
2.2.
Điểm nóng chảy của tro.
Là nhiệt độ đốt cháy để tro sẽ hình thành một khối chất rắn (đgl
clinker) do sự nấu chảy và kết tụ.
2.3.
Thành phần hóa học
Xác định phần trăm (%) của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro.
2.4.

Nhiệt trị của các thành phần CTR
Nhiệt trị của các thành phần hữu cơ trong thành phần CTR đô thị có
thể xác định bằng các cách sau:
- Sử dụng nồi hay lò chưng cất qui mô lớn.
- Sử dụng bình đo nhiệt trị trong phòng thí nghiệm.
- Bằng cách tính toán nếu thành phần của các nguyên tố hóa học
được xác định.
Công thức tính nhiệt trị : công thức Dulong cải tiến:
-

2

2


Btu/lb = 145C + 610 (H – 1/8 O) + 40S + 10N
Trong đó: C : % khối lượng của C
H: % khối lượng của H
O : % khối lượng của O
S : % khối lượng của S
N: % khối lượng của N
2326 Btu/lb = 1 Kj/kg
- Khi đốt thì nhựa và cao su tạo nhiệt lớn nhất.
3. Khả năng biến đổi sinh học của chất thải rắn.
Trừ chất dẻo, cao su và da, các chất hữu cơ trong CTR có thể phân loại như
sau:
- Các chất hòa tan trong nước: đường, tinh bột, amino acid và acid
hữu cơ khác.
- Hemicellulose là sản phẩm trùng ngưng của đường 5-6 cacbon.
- Cellulose là sản phẩm trùng ngưng của đường glucose 6 cacbon

- Chất béo, dầu và xáp: ester của rượu và acid béo mạch dài.
- Lignin : là hợp chất polymer chứa các nhân thơm với nhóm
methoxyl (-OCH3) có trong giấy báo, tẩm ép …
- Lignocellulose là hợp chất liên kết của lignin và cellulose.
- Protein là gồm chuỗi các acid amin.
Mức phân hủy sinh học của một số chất thải hữu cơ: khả năng phân hủy nhờ
vsv của các chất hữu cơ phụ thuộc vào bản chất của CHC.
Nguồn phát sinh:
-Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc điểm chất thải
có thể phân chia thành 3 nhóm lớn: Chất thải đô thị, công nghiệp và chất thải nguy
hại
- Phân lọai nguồn gốc CTR theo cách thông thường nhất:
+ Từ các khu dân cư ( chất thải sinh hoạt)
+ Từ các trung tâm dịch vụ thương mại
+ Từ các công sở, trường học , công trình công cộng
+ Từ dịch vụ giao thông như bến xe, nhà ga, sân bay.
+ Từ các hoạt động công nghiệp
+ Từ các hoạt động xây dựng đô thị
+ Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố.
Chất thải nguy hại thường phát sinh tại các khu công nghiệp(bùn xả từ xử
lý nước thải,hóa chất…),các hoạt động sinh hoạt(bao nilon,pin..),nông
nghiệp(phân bón,TBVTV…),GTVT,y tế…
3

3


Câu 2: Nguyên tắc vạch tuyến thu gom, phân tích hệ thống thu gom, thu gom bằng
xe thùng di động và xe thùng cố định.
Nguyên tắc vạch tuyến thu gom là:

-

Chọn vị trí tập kết (trung chuyển), bãi chôn lấp phù hợp và ít ảnh hưởng tới
khu dân cư và môi trường xung quanh.
Công tác thu gom thuận tiện nhất, di các tuyến phố chính, thuận tiện giao
thông và thu gom bên phải đường.
Quãng đường để các phương tiện thu gom chạy ngắn nhất. Đọ dài giữa các
tuyến đường vận chuyển đều nhau, không vượt quá 15%.
Thời gian tiến hành thu gom ngắn.

Phân tích hệ thống thu gom:
-

-

4

Hệ thống xe thùng di động là hệ thu gom trong đó các thùng chứa đầy rác
được chuyên chở đến bãi thải rồi đưa thùng không về vị trí tập kết rác ban
đầu.
Hệ thống xe thùng cố định là hệ thu gom trong đó các thùng chứa đầy rác
vẫn cố định đặt ở nơi tập kết rác, trừ một khoảng thời gian rất ngắn nhấc
lên đổ rác vào xe thu gom.
Sơ đồ hệ thống thu gom:
1, hệ thống xe thùng di động.
a. Kiểu thông thường .

4



b. Kiểu thay thùng.

5

5


2. hệ thống xe thùng cố định

Phân tích hệ thống vận chuyển:
6

6


Thời gian lấy tải

Thời gian vận chuyển

Thời gian ở bãi đổ

Thời gian phụ - thời gian
không sản xuất

7

Hệ thống thu gom di động
- Đối với kiểu thông
thường là tổng của thời
gian để lái xe thu gom đến

vị trí đặt container kế tiếp
sau khi một container
rỗng được thả xuống, thời
gian nhắc container đầy
tải lên xe và tg thẻ
container xuống sau khi
chất thải trong nó đã
được đỗ bỏ.
- Đối với kiểu thay thùng,
tg lấy tải là tg nhặt
container đã đầy tải và
thả container này ở vị trí
kế tiếp sau khi chất thải
trong nó được đổ bỏ.
Là tổng thời gian cần
thiết đi đến vị trí dỡ tải
( trạm trung truyển, trạm
thu hồi vật liệu, hay bãi
đổ) và thời gian bắt đầu
sau khi một container đã
được dỡ tải đặt trên xe tải
đến khi xe thu gom đi đến
vị trí mà ở đó container
rỗng đã được thả xuống.
Không kể tg ở bãi đổ hay
trạm trung chuyển.

Hệ thống thu gom cố định
Là thời gian sử dụng để
chất tải lên xe thu gom:

bắt đầu tính từ khi xe
dừng và lấy tải tại vị trí
đặt container đầu tiên
trên tuyến thu gom và kết
thúc khi tuyến container
cuối cùng được dỡ tải.
Phụ thuộc vào loại xe thu
gom và phương pháp lấy
tải.

Là tổng thời gian cần
thiết đi đến vị trí dỡ tải
( trạm trung truyển, trạm
thu hồi vật liệu, hay bãi
đổ) bắt đầu khi container
cuối cùng trên tuyến thu
gom được dỡ tải hoặc xe
thu gom đã đầy chất thải
và thời gian sau khi rời
khỏi vị trí dỡ tải cho đến
khi xe thu gom đi đến vị
trí đặt container đầu tiên
trên tuyến thu gom tiếp
theo. Không kể tg ở bãi đổ
hay trạm trung chuyển.
Là thời gian cần thiết để
Là thời gian cần thiết để
dỡ tải ra khỏi các
dỡ tải ra khỏi xe thu gom
container tại vị trí dỡ tải

tại vị trí dỡ tải (trạm
(trạm trung chuyển, trạm trung chuyển, trạm tái thu
tái thu hồi vật liệu, hay
hồi vật liệu, hay bãi đỗ)
bãi đỗ) bao gồm tg chờ
bao gồm tg chờ đợi dỡ tải
đợi dỡ tải và tg dỡ tải CTR và tg dỡ tải CTR từ xe thu
từ container.
gom.
Chia thành 2 loại:
-thời gian hao phí cần thiết: bao gồm tg kiểm tra xe khi
đi và khi về vào đầu và cuối ngày, tắc nghẽn đường
giao thông, sữa chữa bảo quản thiết bị…
7


- thời gian hao phí không cần thiết: tg ăn trưa vượt
quá quy định, trò chuyện, tán gẫu…
Câu 3: Các phương pháp xử lý chất thải rắn bằng cơ học: nguyên lý, phạm vi áp
dụng
Các phương pháp xử lý chất thải rắn bằng cơ học:
1. Tách phân chia các hợp phần của chất thải rắn.

-

-

8

Phân loại theo kích thước.

Nguyên lý:
Là quá trình phân loại một hỗn hợp các vật liệu CTR có kích thước khác
nhau thành 2 hay nhiều loại có cùng kích thước. bằng cách sử dụng các loại
sàng có kích thước lỗ khác nhau. Quá trình phân loại có thể thực hiện được
khi vật liệu còn ướt hoặc khô. Thông thường quá trình phân loại thường gắn
với quá trình xử lý chất thải tiếp theo.
Phạm vi áp dụng: Chất thải đô thị.
Sàng rung: sử dụng đối với CTR tương đối khô như kim loại, thủy tinh, gỗ
vụn, mãnh vỡ bê tông trong CTR xây dựng.
Sàng trống quay: dùng để tách rời các loại giấy carton và giấy vụn.
Phân loại theo khối lượng riêng.
Nguyên lý:
Kĩ thuật này dùng để phân loại các vật liệu có trong chất thải rắn dựa vào
khí động lực. nguyên tắc của phương pháp này là thổi dòng khí từ dưới lên
trên qua lớp vật liệu hỗn hợp, khi đó các vật liệu có khối lượng riêng nhỏ hơn
sẽ bị cuốn theo dòng khí, tách ra khỏi lớp vật liệu nặng hơn. Lớp vật liệu
nặng rơi xuống đáy còn lớp vật liệu nhẹ được lắng ở xiclon.
Phạm vi áp dụng: CTR đô thị, tách rời các loại vật liệu sau quá trình tách
nghiền thành 2 phần riêng biệt: dạng có khối lượng riêng nhẹ như: giấy,
nhựa, các chất hữu cơ và dạng có khối lượng riêng nặng như: kim loại, gỗ, và
các phế liệu vô cơ có khối lượng riêng tương đối lớn.
Phân loại theo điện trường và từ tính.
Nguyên lý:
Kỹ thuật này dựa vào tính chất điện từ và từ trường khác nhau của các
thành phần chất thải rắn để phân loại CTR.
Phạm vi áp dụng:
Phương pháp phân loại bằng từ trường được sử dụng phổ biến khi tiến hành
tách các kim loại màu ra khỏi kim loại đen.
Phương pháp phân loại bằng tĩnh điện được áp dụng đẻ tách ly nhựa và giấy
dựa vào sự khác nhau về sự tích điện bề mạt của 2 loại vật liệu này.


8


Phân loại bằng dòng điện xoáy là kỹ thuật phân loại trong đó dòng điện xoáy
được tạo ra trong các kim loại không chứa sắt như nhôm và tạo thành nam
châm nhôm.
2. Giảm thể tích chất thải rắn
Phạm vi áp dụng:
Giảm thể tích bằng phương pháp nén ép.
Nguyên lý:
Phương pháp này được sử dụng với mục đích gia tăngkhối lượng riêng của
CTR, nhằm tăng tính hiệu quả của công tác lưu trữ và vận chuyển. các kỹ
thuật hiện đang áp dụng để nén và tái sinh chất thải là đóng kiện, đóng gói,
đóng khối hay ép thành dạng viên.
Phạm vi áp dụng:
CTR thu gom từ các vùng dân cư, công nghiệp nhẹ hoặc thương mại, công
nghiệp nặng.
Giảm thể tích bằng phương pháp cắt hoặc nghiền.
Nguyên lý: dùng lực cơ học để làm giảm kích thước của CTR. CTR được làm
giảm kích thước có thể sử dụng trực tiếp làm lớp che phủ trên mặt đất hay
làm phân compost, hoặc làm 1 phần được sử dụng cho các hoạt động tái
sinh. Thiết bị làm giảm kích thước chất thải rắn tùy thuộc vào loại, hình
dạng, đặc tính của chất thải rắn và tiêu chuẩn yêu cầu.
Phạm vi áp dụng: CTR đô thị.
- Búa đập: các loại CTR có đặc tính giòn, dễ gãy.
- Kéo cắt: các loại CTR có đặc tính mềm, dẻo.
- Máy nghiền: máy nghiền có ưu điểm di chuyển dễ dàng nên được sử dụng
cho nhiều loại CTR khác nhau như: các nhánh cây, gốc cây, các loại rác từ
quá trình xây dựng…

3. Làm khô và khử nước.
Nguyên lý: phương pháp làm giảm thể tích chất thải rắn bằng cách khử
nước và làm khô chất thải rắn. sản phẩm sau khi khử nước, bùn cặn có thể
được xử lý tiếp theo các phương thức:
- Đốt để giảm dung tích
- Tạo sản phẩm phụ có khả năng tận thu.
- Tạo hỗn hợp ủ sinh học làm phân hữu cơ hoặc chuyển hóa thành khí đốt.
- Chôn lấp cùng với đất.
Phạm vi áp dụng: pp này sử dụng chủ yếu cho các loại bùn, cặn thải từ các bể
xử lý nước và nước thải.
Câu 7: Nước rỉ rác, khí bãi rác: quá trình hình thành nước rỉ rác, khí bãi rác,
hệ thống thu gom nước rỉ rác, khí bãi rác.
Nước rỉ rác
Nước rỉ rác là nước có trong rác, phát sinh do rác phân hủy hoặc các loại
nước thấm từ bên ngoài vào ô chôn lấp.
Quá trình hình thành nước rỉ rác:
Việc hình thành nước rỉ rác chủ yếu do các quá trình:
-

9

9


-

-

-


Đầm nén: lượng nước tự do chứa trong CTR được tách ra trong trong quá
trình này.
phân hủy sinh học: một trong những sản phẩm của quá trình phân hủy sinh
học thành phần chất hữu cơ là nước
nước bên ngoài: nước bên ngoài thấm vào BCL
+ mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác
+ nước có thể rỉ vào qua các cạnh của ô chôn lấp
+ nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm xuống ô chôn lấp.
Nước mưa rơi xuống khu vực BCL trước khi được phủ đất hoặc trước khi ô
chôn lấp đóng lại.
Nước mưa rơi xuống khu vực BCL trước khi ô chôn lấp đã đầy ( ô chôn lấp
được đóng lại).
nước mưa đi vào từ phí trên :chủ yếu là nước mưa thấm xuyên qua lớp vật
liệu bao phủ.
Độ ẩm của CTR.
Độ ẩm trong đất bao phủ bề mặt.
Nước mất đi từ lớp lót đáy
Nước tiêu thụ cho các phản ứng tạo khí bãi rác
Nước mất đi do quá trình bay hơi: các khí hình thành trong BCL thường ở
dạng khí bão hòa.
Hệ thống thu gom nước rỉ rác:
Là hệ thống các công trình bao gồm tầng thu gom, đường ống dẫn, mương
dẫn để thu gom nước rác về hố tập trung hoặc tới trạm xử lý.
Khí bãi rác
Khí bãi rác là hỗn hợp khí phát sinh do CTR phân hủy.
Quá trình hình thành khí bãi rác:
Khí bãi rác hình thành từ các quá trình:
Phân rã sinh học của chất hữu cơ có thể phân hủy hoặc hiếu khí hoặc kỵ khí.
Các loại khí có thể phát sinh ra từ bãi rác là: CO, CO2, NH3, H2, H2S, CH4, N2,
O2 và N2.

Hệ thống thu gom khí bãi rác:
Là hệ thống các công trình , thiết bị thu gom khí thải sinh ra từ BCL nhằm
ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm không khí và nguy cơ gây cháy, nổ.

1. Cấu tạo bãi chôn lấp CTNH, loại chất thải rắn được chôn lấp:

Cấu tạo bải chon lấp CTNH

10

10


1a

Ô chôn lấp chất thải có tính độc

3b

Nhà nghỉ công nhân

1b

Ô chôn lấp chất thải có tính dễ ăn
mòn

3c

Trạm cân xe


1c

Ô chôn lấp có tính dễ cháy, nổ

3d

Nhà để xe

2

Khu xử lý nước rác

3e

Cầu rửa xe

3

Khu phụ trợ

4

Hàng rào, cây xanh

3a

Nhà bảo dưỡng xe, máy, nhà kho

5


Khu tiền xử lý

Các chất thải nguy hại được phép chôn lấp vào BCL cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
 Chỉ có chất thải vô cơ (ít chất hữu cơ);
 Tiềm năng nước rỉ thấp;
 Không có chất lỏng;
 Không có chất nổ;
 Không có chất phóng xạ;
 Không có lốp xe;
 Không có chất thải lây nhiễm.

Danh mục các chất thải nguy hại được phép chôn lấp
Mã số
11

Mã số Mô tả chất thải

Giới hạn
11


Basel
A[1170]

Ắc quy thải, pin thải

A[1180]

Thiết bị hay chi tiết điện, điện tử thải
chứa những bộ phận như pin, ắc quy

thuộc TCVN6706:2000, công tắc thuỷ
ngân, thuỷ tinh từ đèn catôt và thuỷ tinh
hoạt hoá khác, tụ điện có PCB hoặc lẫn
với các chất thải nguy hại khác có nồng
độ thể hiện tính chất đặc trưng nêu trong
phụ lục III (1), (2) Công ước Basel

A[2010]

Chất thải thuỷ tinh từ đèn catôt và thuỷ
tinh hoạt hoá khác

A[2050]

Amiăng thải (bụi và sợi)

A[3030]

Các chất thải có chứa cấu tạo từ chì hoặc
bị lẫn với các hợp chất chống kích nổ
trên cơ sở chì

Trừ các loại bảo đảm
những đặc tính nhất
định để coi là chất thải
không nguy hại (theo
TCVN 6705:2000)

A[3050]


Y13

Các chất thải từ sản xuất, đóng gói và sử Không kể các chất liên
dụng nhựa, mủ, chất hoá dẻo, keo và chất quan đã nêu trong
kết dính
TCVN 6705:2000

A[3190]

Y11

Cặn nhựa thải từ các quá trình tinh chế, Không kể bê tông
chưng cất và xử lý nhiệt phân các vật liệu nhựa
hữu cơ

A[4060]

Y9

Nhũ tương và hỗn hợp dầu /nước và
hydrocacbon/nước thải

A[4080]

Y15

Chất thải có tính nổ

A[4100]


12

Các chất thải từ các thiết bị kiểm soát ô Không kể các chất nằm
nhiễm công nghiệp dùng để làm sạch các trong TCVN 6705:2000
loại khí thải công nghiệp

12


A[4160]

Than hoạt tính đã qua sử dụng

Không kể than hoạt
tính dùng từ quá trình
xử lý nước uống và các
quá trình công nghiệp
thực phẩm và sản xuất
vitamin

Quy tắc vận hành bãi chôn lấp:


chất thải cần phải đóng gói hoặc hóa rắn trước khi chôn



Khi bãi đang hoạt động cần phải có biện pháp kiểm soát các tác nhân gây bệnh, các
khí sinh ra, nước rò rỉ, nước chảy qua, nước chảy tràn, nước thấm.




Thực hiện các chương trình QTMT: chất lượng nước ngầm xung quanh BCL, các loại
khí độc và dễ cháy.khi vận hành cũng như khi đóng bãi.



Xây dựng và thực hiện các chương trình tu bổ, nâng cấp bãi chôn lấp và các chương
trình ứng cứu khi có các sự cố cháy, nổ, rò rỉ, lũ lụt, ô nhiễm nước ngầm xảy ra tại bãi
chôn lấp.



Thực hiện các chế độ bảo trì bảo dưỡng và kiểm soát bãi chôn lấp định kỳ sau khi
đóng bãi.

Các loại chất thải rắn được chôn lấp
-

Rác thải hữu cơ:



Thức ăn thừa, cây cỏ



Giấy, bìa




Đồ da

-

Bùn thải dễ phân hủy

-

Phế thải sản xuất thực phẩm

-

Xỉ than

2. Ổn định hóa rắn CTNH (cơ chế của quá trình, các chất phụ gia thường dùng)
-

Khái niệm: Ổn định và hóa rắn là quá trình làm tăng các tính chất vật lý của chất thải,
giảm khả năng phát tán vào môi trường hay làm giảm tính độc hại của chất ô nhiễm.

a) Cơ chế của quá trình
-

Bao viên ở mức kích thước lớn

-

Bao viên ở mức kích thước nhỏ


-

Hấp thụ

-

Hấp phụ

-

Kết tủa

-

Khủ độc

b) Các chất phụ gia thường dung để ổn định, hóa rắn
13

13


-

Xi măng

-

Pozzolan


-

Nhiệt dẻo

-

Polymer hữu cơ

Thành phần
chất thải
Các chất hữu
cơ không phân
cực: dầu mỡ,
hydrocarbon
thơm,
hydrocarbon
chứa Clo, PCB

Các chất hữu
cơ phân cực:
cồn,
phenol,
axit hữu cơ,
glycol

Ximăng

Pozzolan

Nhiệt dẻo


Polyme hữu cơ

Có thể ngăn cản quá
trình lắng.
Độ
cứng bị giảm theo thời
gian. Chất dễ bay hơi
có thể thoát ra ngoài
khi khuấy trộn. Có
hiệu qủa khi được
thực hiện trong điều
kiện thích hợp

Có thể ngăn cản
quá trình lắng. Độ
cứng bị giảm theo
thời gian. Chất dễ
bay hơi có thể thoát
ra ngoài khi khuấy
trộn. Có hiệu quả
khi được thực hiện
trong điều kiện
thích hợp

Các chất hữu cơ có thể
bị bay hơi khi bị nung
nóng. Có hiệu quả khi
được thực hiện trong
điều kiện thích hợp.


Có thể ngăn cản
quá trình lắng.
Có hiệu quả khi
được thực hiện
trong điều kiện
thích hợp.

Phenol làm chậm một
cách đáng kể quá
trình lắng và sẽ làm
giảm độ bền trong một
thời gian ngắn.

Phenol làm chậm Các chất hữu cơ có Không
ảnh
một cách đángkể
thể bị bay hơi khi bị hưởng đến quá
quá trình lắng và sẽ nung nóng
trình lắng
làm giảm độ bền
trong một thời gian
ngắn. Cồn có thể
làm chậm quá
trình lắng. Độ bền
bị giảm trong một
thời gian dài.

Các axít như


Không ảnh hướng
Axít clohydric, tới quá trình lắng. Xi
măng sẽ làm trung hòa
axít flohydric
axít có hiệu quả cao.

Không ảnh hướng Cần phải trung hoà
tới quá trình lắng. trước khi phối trộn.
Tương thích sẽ
trung hòa axít. Có
hiệu quả tốt.

Cần phải
trung hoà trước
khi phối trộn.
Ureformaldehyte
thích hợp trong
trường hợp này.

Các chất ôxy Tương thích
hóa: natri
hypochlorate,
kali
permanganate,
nitric acid, kali
dichromate

Tương thích

Có thể gây vỡ


Có thể gây vỡ

khuôn, cháy

khuôn, cháy

14

14


Các muối vô
cơ:
sunphat,
nitrate, nhóm
halogen,
xyanua

Làm tăng thời gian Muối halogen rất
lắng.
dễ bị chiết ra và làm
Giảm
độ
bền. chậm quá trình
Sunphate có thể làm lắng. Các muối
chậm quá trình lắng sulfate có thể làm
và gây ra sự vỡ vụn chậm hoặc tăng
trừ khi sử dụng loại xi nhanh các phản
măng đặc biệt. Sulfate ứng


Các
muối sulfate và Tương thích
halogen có thể làm
mất
nước
hoặc
hydrate hóa lại, có thể
gây vỡ vụn

làm tăng nhanh các
phản ứng khác
Các

kim loại Tương
thích.
Có Tương thích. Có
năng như chì, hiệu quả cao ở điều hiệu quả rõ rệt đối
với chì, cadmi, crôm
crom, cadmi, kiện thích hợp
asen,
thủy
ngân

Tương thích.

Các chất phóng Tương thích

Tương thích


Tương thích

Tương thích. Có
Có hiệu quả rõ rệt hiệu quả rõ rệt
đối với chì,
cadmi, với asen
crôm
Tương thích

xạ

3. Hệ thống QLCTR tại Việt Nam
 Hoạt động quản lý CTR bao gồm các hoạt động:
-

Quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở QLCTR

-

Phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR

-

Nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con
người giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người

 Mục đích của QLCTR:
-

Bảo vệ sức khỏe cộng đồng


-

BVMT

-

Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng

-

Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ

-

Giảm thiểu CTR

 Nguyên tắc QLCTR:

15

-

Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh CTR phải nộp phí cho việc
thu gom, vận chuyển và xử lý CTR

-

Chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng, sử lý và
thu hồi các thành phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng


-

Ưu tiên sử dụng công nghệ xử lí CTR khó phân hủy, có khả năng giảm thiểu khối
lượng chất thải đươc chon lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai
15


-

Nhà nước khuyến khích việc xã hôi hóa công tác thu gom, phân loại, vận chuyển và
xử lý CTR

 Nội dung quản lý nhà nước về CTR

16

-

Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản lý CTR, truyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý CTR và hướng dẫn thực hiện các văn bản này

-

Ban hành các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuât áp dụng cho hoạt động quản lý CTR

-

Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy hoạch quản lý CTR


-

Quản lý quá trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng công trình xử lý CTR

-

Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt động quản lý CTR

16



×