Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Báo cáo thực tập chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.08 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
~~~~~ ◊ ~~~~~

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên:

Nguyễn Ngọc Thu Hương

Lớp :
Giáo viên hướng dẫn:

Hà Nội, tháng 3 năm 2012

Trang1/57


Môc lôc
Nội dung

Trang

Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH một thành viên cơ khí
Z179
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.2. Chức năng nhiệm vụ và các sản phẩm dịch vụ
1.3. Qui trình sản xuất máy biến áp tại doanh nghiệp
1.4. Hình thức tổ chức và kế cầu sản xuất
1.5. Cơ cấu tổ chức của công ty
Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành


viên cơ khí Z179
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm & công tác Marketing
2.2. Phân tích công tác lao động và tiền lương
2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định
2.4. Phân tích chi phí và giá thành
2.5. Phân tích tình hình tài chính
Phần 3: Đánh giá chung về Công ty TNHH một thành viên cơ khí
Z179 và định hướng đề tài tốt nghiệp
3.1. Đánh giá chung về Công ty TNHH một thành viên cơ khí Z179
3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp

Trang2/57


Trang3/57


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Công ty TNHH một thành viên cơ khí Z179
Địa chỉ: Km 12 Quốc lộ 1A - Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Số điện thoại: ĐT: (84-4) 38.615.255
Fax: (84-4) 38.612.981
Xác nhận
Chị: Nguyễn Ngọc Thu Hương
Sinh ngày 21/11/1989
Số CMTND: 012621160

Là sinh viên lớp: Quản trị doanh nghiệp – K14
Có thực tập tại Công ty trong khoảng thời gian từ ngày 2/1/2012 đến ngày 19/3/2012.
Trong thời gian thực tập tại Công ty chị Nguyễn Ngọc Thu Hương đã thực hiện tốt các
quy định của công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó
học hỏi.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2012
Xác nhận của công ty thực tập

Trang4/57


LỜI MỞ ĐẦU
Với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam,
ngoài việc cạnh tranh với các sản phẩm trong nước còn phải đối đầu với các sản phẩm
nước ngoài và chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
Chính vì vậy để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi
doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ quản lý kinh tế, kỹ thuật nhằm tìm mọi biện
pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, cắt giảm chi phí không hợp lý nhằm giảm giá
thành, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Đây là vấn đề quan tâm hàng đầu
của mọi doanh nghiệp và là vấn đề bao trùm xuyên xuốt thể hiện chất lượng của toàn
bộ công tác quản lý.
Đã trực tiếp làm việc tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí Z179, nên em
chọn Công ty TNHH một thành viên cơ khí Z179 là nơi thực tập. Đây là một Xí
nghiệp trực thuộc Tổng cục Công nghiệp - Bộ Quốc phòng có vốn điều lệ 15 tỷ đồng,
với tổng số lao động gần 225 người, doanh thu gần 63 tỷ, nghành nghề chính là
chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí... vật tư đầu vào chủ yếu được
nhập khẩu từ nước ngoài. Em xác định đây là một cơ hội tốt cho em được tìm hiểu và
vận dụng những kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực hoạt

động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, từ đó hy vọng sẽ đưa ra được một số đề xuất
có ích cho Ban lãnh đạo Xí nghiệp.
Qua báo cáo thực tập này cho em gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban
lãnh đạo, các anh chị em trong Công ty TNHH một thành viên cơ khí Z179 đã giúp đỡ
em trong thời gian thực tập. Lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn đã chỉ bảo tận
tình, giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Kết cấu báo cáo gồm 3 phần chính:
Phần I : Tìm hiểu giới thiệu khái quát về Công ty TNHH một thành viên cơ khí Z179.
Phần II : Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phần III: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.
Mặc dù đã rất cố gắng trong suốt quá trình thực tập, nhưng với trình độ có hạn,
nên bản báo cáo thực tập của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Để báo cáo thực
tập của em được hoàn thiện hơn nữa, em rất mong sự đóng góp chỉ bảo của các Thầy,
Cô giáo, các độc giả đọc báo cáo thực tập này.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2012
Sinh viên thực tập : Nguyễn Ngọc Thu Hương

Trang5/57


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

− Tên gọi: Công ty TNHH một thành viên cơ khí Z179 - Tổng cục Kinh tế KT
Công nghiệp Quốc phòng.

− Địa chỉ: Km 12 Quốc lộ 1A - Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội

− Diện tích: 83016m2 toàn bộ kinh phí hoạt động như đầu tư máy móc, thiết bị công
nghệ, đào tạo cán bộ công nhân viên đều do Bộ Quốc phòng cấp.

− Ngành nghề: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí.
Công ty TNHH một thành viên cơ khí Z179 là một doanh nghiệp nhà nước
được chính thức thành lập ngày 15/3/1971. Trong 40 năm hình thành, tồn tại và phát
triển, cán bộ công nhân viên CT đã không ngừng nỗ lực vươn lên vượt mọi khó khăn
gian khổ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và không ngừng cố gắng để nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể công nhân viên trong CT.
CÔNG TY TNHH MộT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ Z179 cũng như những XN
khác trực thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng được thành lập nhằm đảm bảo một
nhiệm vụ nhất định theo yêu cầu của công nghiệp quốc phòng. CÔNG TY TNHH
MộT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ Z179 được thành lập với nhiệm vụ chính là sản xuất các
loại phụ tùng thay thế cho xe cơ giới quân sự, phục vụ cho chiến tranh giải phóng
miền Nam.
Hiện nay, nước ta đang trong nền kinh tế thị trường CT phải đảm bảo đời sống
cho công nhân viên nên CT đã mạnh dạn mở rộng thị trường sang cả phục vụ cho nền
kinh tế quốc dân chứ không chỉ đơn thuần sản xuất hàng quốc phòng. Sản phẩm của
doanh nghiệp đã hướng tới phục vụ cho nhu cầu thị trường.
Trước khi chính thức thành lập, CT có tên là Q179 là một bộ phận của Phòng
Công nghệ thuộc Tổng cục Kỹ thuật, thực chất là các trạm sửa chữa trong chiến tranh.
Quy mô CT lúc đó còn nhỏ và các phương tiện còn lạc hậu. Trong thời gian này, CT
gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ trong chiến tranh: phục
hồi, sửa chữa phụ tùng thay thế cho các xe cơ giới quân sự, bên cạnh đó CT còn phải
chế thử một số mặt hàng mới, phụ tùng thay thế mới. Nhiệm vụ thật khó khăn khi mà
các trang thiết bị còn nghèo nàn, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ, kĩ sư, công nhân lành nghề
còn hạn hẹp song Trạm vẫn vươn lên và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Trang6/57



Để nâng quy mô hoạt động và tạo điều kiện cho CT có thể hoàn thành được
nhiệm vụ quan trọng cũng như đáp ứng được yêu cầu bức thiết của kháng chiến thì
ngày 15/3/1971, Cục Quản lí quyết định tách Xưởng mẫu khỏi Phòng Công nghệ và
chính thức thành lập Nhà máy A179. Ngày 10/9/1974 khi Tổng cục Kỹ thuật ra đời,
A179 được đổi tên thành Z179 trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật. Nhiệm vụ của CT trong
giai đoạn này là sản xuất các mặt hàng phục vụ cho công nghiệp quốc phòng phục vụ
cho nhiệm vụ cứu nước.
Trong giai đoạn 1971 - 1990 CT hạch toán bao cấp, sản xuất theo chỉ tiêu từ
trên đưa xuống và không phải lo đầu ra. Quy mô cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên khi
đó lên đến 2000 người với 10 phân xưởng và các phòng ban: chính trị, kĩ thuật, công
nghệ, cơ điện, tài chính, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hành chính, kế hoạch...
Từ năm 1991 - 2003 cùng với sự chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ của đất nước từ
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường thì CT cũng chuyển từ cơ
chế bao cấp sang hạch toán kinh doanh. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình
hình SXKD của CT cũng như đời sống cán bộ công nhân viên trong CT. Đặc biệt,
những năm sau năm 1990, CT đã gặp không ít những khó khăn về vốn, thị trường tiêu
thụ giảm sút, nguồn nhân lực ngày càng hạn chế. Nhiều cán bộ công nhân viên do
không thích nghi được với những thay đổi do hàng hoá thị trường mang lại đã phải xin
nghỉ chế độ hoặc xin chuyển công tác, đời sống của công nhân viên trong CT cũng gặp
nhiều khó khăn ...Thêm vào đó CT phải đối mặt với những khó khăn do cơ chế cũ để
lại. CT đã cố gắng tìm các biện pháp khắc phục khó khăn như liên hợp với Nhà máy
Z183 hay liên doanh với DAEWOO song tình hình không khả quan hơn.
Trước tình hình đó từ những năm 2000 trở lại đây CT tập trung đầu tư vào
nguồn lực con người và bố trí tổ chức lại sản xuất, xác định lại thị trường và mặt hàng
sản xuất. Bên cạnh việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ, CT còn tiến hành bố trí, sắp xếp lại
nhân sự cho phù hợp với trình độ, năng lực của từng cán bộ công nhân viên cũng như
tiến hành đào tạo nâng cao tay nghề công nhân để đáp ứng nhu cầu của thị trường. CT
tiến hành bố trí một số cán bộ trẻ vào các phòng ban và tuyển mới gần 100 cán bộ
công nhân viên được đào tạo cơ bản về cơ khí từ bậc 3 đến đại học.

Ngoài ra, CT còn tiến hành nghiên cứu mở rộng thị trường ngoài các mặt hàng
truyền thống CT còn mở rộng sang các mặt hàng đáp ứng nhu cầu của thị trường như
phụ tùng phục vụ các nhà máy xi măng, cán kéo thép, ngành dệt, dầu khí, công nghiệp
tàu thuỷ. Những nỗ lực của CT đã được đền đáp: doanh thu ngày càng tăng nhanh, đời
sống cán bộ công nhân viên ngày càng được đảm bảo, CT dần dần thoát khỏi tình
trạng khó khăn, CT đã trả hết nợ các năm trước và bắt đầu có lãi và CT đã dần khẳng
định vị trí của mình trên thị trường.
Trang7/57


Từ năm 2003 đến nay, quá trình hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ, quy mô
công nghiệp quốc phòng ngày càng mở rộng đòi hỏi quy mô vốn ngày càng lớn để đầu
tư các nguồn lực, nâng cao năng suất lao động cũng như năng lực cạnh tranh trên thị
trường. Trước tình hình đó Nhà nước có chủ trương sáp nhập các doanh nghiệp quốc
phòng với nhau để tăng năng lực sản xuất, giảm đầu mối quản lí, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Tháng 10/2003 theo chỉ thị số 37/CT - BQP ngày 03/07/2003 của
Bộ Quốc phòng về triển khai, sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp quốc phòng giai đoạn
2003-2005 và theo quyết định số 123/2002/QĐ-BQP ngày 09/09/2003, Nhà máy Cơ
khí Z179 được sáp nhập vào Tổng công ty Kinh tế KT – Bộ Quốc hòng. Với quyết
định này Nhà máy Cơ khí Z179 chính thức đổi tên thành CÔNG TY TNHH MộT
THÀNH VIÊN CƠ KHÍ Z179. Tuy nhiên, về cơ bản CÔNG TY TNHH MộT THÀNH
VIÊN CƠ KHÍ Z179 vẫn không thay đổi nhiều về bộ máy quản lí, đặc điểm tổ chức
sản xuất kinh doanh. Kết quả hoạt động của CT vẫn không ngừng tăng nhanh theo đó
mức đóng góp cho ngân sách tăng, thu nhập cán bộ công nhân viên cũng ngày càng
đảm bảo, thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu thực hiện của CÔNG TY TNHH MộT THÀNH
VIÊN CƠ KHÍ Z179
STT

Các chỉ tiêu thực hiện


ĐVT

Năm

Năm

Năm

Năm

2008

2009

2010

2011

1

Doanh thu

Tr.đồng

34.700

2

Nộp ngân sách


Tr.đồng

845

3

Lợi nhuận

Tr.đồng

135

4

Giá trị gia tăng

Tr.đồng

4498

5.098 5.700

6172

5

Thu nhập bình quân

2.169


3.244 3.350

4.016

--

42.847 50.618.
1.451 1.650
124

268

63.036
2062
178

(1000đ/người/tháng)
Trên đây là những kết quả khái quát nhất mà CT đã đạt được trong những năm
gần đây. Qua các số liệu trên đây có thể nói CT ngày càng đi lên thể hiện sự tăng lên
rõ rệt cả về doanh thu, lợi nhuận điều này chứng tỏ sự hoạt động ngày càng có hiệu
quả của CT trong nền kinh tế thị trường, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng
được cải thiện, đóng góp cho ngân sách ngày càng tăng.
Giá trị sản xuất kinh doanh từ năm 2009 trở lại đây ngày càng tăng trưởng, mức
tăng từ 120 đến 150 %; năm 2010, 2011 doanh thu đạt trên 50 tỷ, đó là niềm mơ ước

Trang8/57


của CBCNV CT nhiều năm qua. Thu nhập bình quân của CBCNV ngày càng tăng. Đó

là thành quả đáng khích lệ của CT, góp phần củng cố niềm tin và động viên sự đóng
góp tích cực của cán bộ công nhân viên trong CT ngày càng lao động sáng tạo cùng
nhau đưa Công ty đi lên.
Mục tiêu của CT trong những năm tới là tổ chức lại bộ máy quản lí hợp lí và
hiệu quả, mở rộng thị trường, tập trung vào các sản phẩm trọng điểm và triển khai các
ứng dụng khoa học vào trong sản xuất, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới đáp ứng nhu
cầu thị trường. CT đang cố gắng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng uy
tín với khách hàng.
Hằng năm CT đều hoàn thành 100% chỉ tiêu sản xuất quốc phòng. CT còn sản
xuất các hàng kinh tế phục vụ khai thác mỏ, điện, than, xi măng, cán kéo thép ... Vì
vậy tại CT việc làm được đảm bảo thường xuyên, liên tục giúp ổn định thu nhập và đời
sống cho công nhân viên trong CT.
CT cũng đang cố gắng hoàn thiện và xây mới các quy định về quản lí tài chính,
quản lí công nợ, cũng như công tác tính toán các định mức về tiền lương cũng như vật
tư để nâng cao năng suất lao động, cải tiến công nghệ và hạ giá thành, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh để bảo toàn và phát triển vốn.
1.2.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ

CÔNG TY TNHH MộT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ Z179 là một CT cơ khí
chuyên kinh doanh các sản phẩm cơ khí. Sản phẩm của CT có tính chất nhỏ, lẻ, đơn
chiếc và tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng cũng như yêu cầu của khách hàng. Khi
có đơn đặt hàng thì CT tiến hành sản xuất từ khâu đầu đến khi thành SP hoàn chỉnh,
ngoài việc chế tạo sản phẩm thì CT cũng sản xuất cả các dụng cụ để chế tạo sản phẩm
trừ một số máy móc chuyên dùng phải nhập từ Liên Xô, Đức ...
Các sản phẩm của CT bao gồm: Mặt hàng côn xoắn, mặt hàng phụ tùng ô tô,
máy xúc, phụ tùng máy đóng tàu, các hàng khác. Ví dụ: Bánh răng côn xoắn ben la,
bánh răng chữ V, trục răng, phay răng, gá của rãnh, hộp số, trục con lăn, trục ác,
bulong, ống nối trục, lắp cụm vi sai....

1.3.

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ
TIÊU THỤ SẢN PHẨM

1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất
CÔNG TY TNHH MộT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ Z179 chuyên sản xuất các
mặt hàng cơ khí từ khâu tạo phôi đến xử lí bề mặt hoàn chỉnh sản phẩm, do vậy quá
trình sản xuất sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn liên tục và phức tạp. CT còn sản xuất

Trang9/57


nhiều sản phẩm và mỗi loại sản phẩm lại có đặc điểm riêng và có một quy trình cụ thể
riêng, tuy nhiên nhìn chung các sản phẩm sản xuất ra đều theo một QTCN nhất định
bao gồm các giai đoạn sau:
-

Lập kế hoạch cho các sản phẩm theo hợp đồng sản xuất, hay các đơn đặt hàng

-

Công tác chuẩn bị: Sử dụng cát, đất sét, gỗ dùng để làm khuôn, tạo phôi đúc; chuẩn
bị NVL đầu vào cần thiết.

-

Giai đoạn tạo phôi: Tạo phôi bằng hai phương pháp đúc hoặc rèn
Đối với phương pháp đúc:
• NVL được nung chảy rồi rót vào khuôn

• Phá khuôn để lấy phôi ra và làm sạch sẽ và cắt gọt
Đối với phương pháp rèn: Phôi được cắt ra từ thép cây và được rèn để định hình

-

Giai đoạn gia công cơ khí: Cắt, gọt kim loại tạo chi tiết bằng các phương pháp:
• Nguội, lấy dấu, tạo hình
• Các phôi được xử lí qua máy tiện, máy khoan, máy phay, máy bào để được chi
tiết theo yêu cầu

-

Gia công nhiệt luyện: giai đoạn này nhằm nâng cao cơ tính và chỉ sử dụng đối với
các chi tiết cần độ rắn và độ cứng.

-

Giai đoạn xử lí bề mặt sau khi gia công: mạ, phủ bề mặt

-

Giai đoạn lắp ráp: Lắp ráp các chi tiết tạo công cụ, phụ tùng, thiết bị.

-

Giai đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm.

-

Bảo quản chi tiết, sản phẩm bằng các phương pháp: luộc trong dầu, mỡ, hoặc bọc

sản phẩm bằng giấy, vải đặc biệt dùng để bảo quản.

-

Giai đoạn đóng trong hộp gỗ hoặc hộp giấy nhập kho hoặc xuất tiêu thụ cho khách
hàng.

1.3.2. Tổ chức sản xuất
Đứng đầu phụ trách sản xuất là PGĐ phụ trách kĩ thuật sản xuất. Thông qua
PGĐ mà lệnh sản xuất được phổ biến xuống các phân xưởng. Đồng thời PGĐ kĩ thuật
cũng chịu trách nhiệm chỉ đạo sản xuất ở các phân xưởng, xử lí các tình huống xảy ra;
kiểm tra tiến độ và quá trình làm việc của các phân xuởng; định mức sản xuất; làm
việc với bộ phận kho để xuất NVL, nhập kho thành phẩm.

Trang10/57


Ở dưới các phân xưởng có bố trí các nhân viên quản lí trực tiếp tại phân xưởng
như: quản đốc, đội trưởng, tổ trưởng, thống kê chịu trách nhiệm báo cáo với các bộ
phận liên quan cũng như cấp trên.
Việc sử dụng máy móc là do công nhân trực tiếp đảm nhận dưới sự giám sát
của các nhân viên giám sát tại phân xưởng, theo nội quy của CT. Tuy mỗi phân xưởng
có nhiệm vụ khác nhau song giữa các phân xưởng có quan hệ với nhau: phân xưởng
gia công nóng làm nhiệm vụ tạo phôi sau đó chuyển cho 3 phân xưởng còn lại, tại các
phân xưởng này phôi sẽ được chế biến thành các chi tiết theo yêu cầu thông qua việc
cắt gọt kim loại bằng các máy phay, máy tiện, máy bào, máy khoan.
Các chi tiết sau khi hoàn thành ở các phân xưởng này thì sẽ được chuyển trở lại
cho phân xưởng gia công nóng để tiến hành nhiệt luyện và xử lí bề mặt. Ngoài ra trong
quá trình sản xuất các PX còn có mối quan hệ với nhau đó là sự hợp tác, trao đổi để
cùng nhau hoàn thành được nhiệm vụ. Phân xưởng dụng cụ cơ điện ngoài việc gia

công cơ khí còn sản xuất và sửa chữa các dụng cụ: dao, gá lắp ... phục vụ cho các PX
còn lại.
1.3.3. Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm
Đối với mặt hàng quốc phòng thì CT bán hàng hoá theo đơn đặt hàng của Nhà
nước, còn đối với các hàng kinh tế thì trước tiên doanh nghiệp kí hợp đồng sau đó sản
xuất và giao cho khách hàng đúng thời hạn và đúng những cam kết trong hợp đồng.
Cũng như những đơn vị kinh doanh bình thường thì để bán được SP thì CT
cũng phải thực hiện các biện pháp marketing: quảng cáo, chào hàng ... thông qua
phương tiện truyền thông và đội ngũ nhân viên năng động nhiệt tình. Do đó sản phẩm
của CT đã có mặt ở các tỉnh trên toàn quốc: Quảng Ninh, Thái Bình, ... và cũng từ yêu
cầu của khách hàng thì đơn vị đã nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới nhờ đó đa
dạng hoá sản phẩm.
1.4.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT

Bất kì một tổ chức nào muốn tồn tại thì phải có một bộ máy quản lí làm việc
một cách có hiệu quả đảm bảo thực hiện đầy đủ, toàn diện chức năng quản lí, phát huy
được quyền làm chủ và năng lực của cá nhân, và phù hợp với quy mô sản xuất. CT cơ
khí 79 cũng đã thiết kế được một bộ máy quản lí nhỏ gọn, tinh giản phù hợp với đặc
điểm kinh doanh và quy mô vừa của mình.
Mô hình quản lí tại CT là mô hình trực tuyến và được tổ chức theo cơ cấu một
cấp. Quyết định quản lí được đưa từ Ban Giám đốc xuống các bộ phận cấp dưới, các
bộ phận có trách nhiệm triển khai, thực hiện. Bộ máy quản lí của CT tương đối hoàn

Trang11/57


chỉnh có Đảng uỷ, Ban Giám đốc, công đoàn và các phòng ban chức năng rất năng
động điều đó giúp cho CT luôn hoàn thành kế hoạch.


Trang12/57


Bộ máy quản lí bao gồm:
-

Ban GĐ: gồm GĐ và ba PGĐ là PGĐ kĩ thuật sản xuất, PGĐ kinh doanh và PGĐ
chính trị hành chính

-

Các phòng ban gồm có:
• Phòng Tổ chức hành chính
• Phòng Kế hoạch vật tư
• Phòng Kĩ thuật cơ điện
• Phòng Chính trị
• Phòng Tài chính
• Ban Kiểm tra chất lượng sản phẩm.

-

Các phân xưởng
• Phân xưởng Cơ khí
• Phân xưởng Dụng cụ cơ điện
• Phân xưởng Gia công cấu tiện
• Phân xưởng Gia công nóng

Trong đó GĐ là người quyết định cao nhất của CT, chịu trách nhiệm trước pháp
luật về hoạt động kinh doanh của CT. GĐ là người đề ra phương hướng sản xuất, các

chiến lược phát triển trong tương lai, đề ra các kế hoạch, mục tiêu cụ thể trong ngắn
hạn cũng như dài hạn, là người hoạch định và đưa ra chính sách, đường lối phát triển
của CT.
PGĐ kĩ thuật sản xuất phụ trách về hoạt động kĩ thuật, quy trình công nghệ sản
xuất, nâng cao tay nghề của công nhân. PGĐ là người giúp GĐ các mặt nghiên cứu,
ứng dụng kĩ thuật khoa học công nghệ, quản lí chất lượng sản phẩm.
PGĐ kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng và phân bổ kế hoạch, chỉ tiêu cho
SXKD, có nhiệm vụ theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm, thiết kế, kí kết theo dõi các hợp
đồng đã kí, quản lí thành phẩm xuất nhập kho, tổ chức thực hiện và xây dựng phương
hướng kinh doanh, chiến lược sản phẩm.
PGĐ chính trị hành chính: có nhiệm vụ giúp GĐ tổ chức vị trí công tác, phân
quyền hạn các cán bộ, sắp xếp cán bộ và trực tiếp điều hành phòng tổ chức hành chính
và đồng thời chịu trách nhiệm chăm lo đời sống tinh thần, văn hoá tư tưởng cho công
nhân viên trong CT.
Trang13/57


Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ giúp GĐ tổ chức và thực hiện mọi
hoạt động hành chính, quản trị và lao động trong CT, giúp GĐ ra các quyết định, quy
chế, nội quy, thủ tục về tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, giải quyết các vấn đề
liên quan đến chính sách xã hội.
Phòng Kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức tác nghiệp sản xuất
và bán hàng; quản lí, dự trữ và cung ứng vật liệu, TSCĐ cho bộ phận sản xuất, soạn
thảo đơn hàng và tìm nhà cung cấp, lập định mức dự trữ phù hợp, lập định mức tiền
lương cho từng công đoạn cũng như tổng thể của từng loại sản phẩm.
Phòng Kĩ thuật cơ điện: Chịu trách nhiệm về hoạt động kĩ thuật, xác định thông
số kĩ thuật, lập định mức tiêu hao vật tư, lao động cho sản phẩm; điều tra nghiên cứu
áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật vào sản xuất
Phòng Chính trị: Chịu trách nhiệm về công tác Đảng, đời sống chính trị tư
tưởng, tinh thần cho công nhân viên.

Phòng Tài chính: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, thống kê phản ánh đầy
đủ kịp thời, chính xác trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong CT lên chứng
từ và sổ sách liên quan, cung cấp thông tin kịp thời cho việc ra các quyết định quản lí;
tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành, kiểm tra phân tích hoạt động kinh tế để đưa
ra các biện pháp hạ giá thành nâng cao hiệu quả hoạt động của CT
Ban Kiểm tra chất lượng sản phẩm: Chịu trách nhiệm kiểm tra và thử nghiệm
chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, kiểm tra sản phẩm cuối cùng trước khi
giao sản phẩm cho khách hàng; tham gia xây dựng chính sách chất lượng sản phẩm.
Phân xưởng Cơ khí: cắt gọt, gia công chi tiết từ phôi ra sản phẩm, sản xuất các
mặ hàng cơ khí.
Phân xưởng Dụng cụ cơ điện: cũng có chức năng sản xuất cơ khí, ngoài ra còn
có thêm nhiệm vụ sản xuất các dụng cụ cắt gọt (dao ...), gá lắp phục vụ cho công nghệ
chế tạo và trang thiết bị công nghệ.
Phân xưởng Gia công cấu tiện: Ngoài chức năng sản xuất cơ khí còn có thêm
chức năng sản xuất hàng siêu trường, siêu trọng. không định hình
Phân xưỏng Gia công nóng: có nhiệm vụ tạo phôi, đúc phôi cung cấp phôi cho
ba phân xưởng trên, sau đó nhận lại các sản phẩm của ba phân xưởng trên và tiến hành
nhiệt luyện và xử lí bề mặt; tạo mẫu đúc và đúc các chi tiết các bộ phận.
Mối quan hệ các bộ phận trong việc quản lý hoạt động SXKD tại CT là cùng
phối hợp để thực hiện nhiệm vụ quản lí, phân chia rõ quyền hạn, trách nhiệm các
phòng ban.
Trang14/57


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí CÔNG TY TNHH MộT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ Z179

Giám đốc

PGĐ Kinh
doanh


Phòng Kế
hoạch vật tư

PGĐ kỹ thuật
sản xuất

Phòng Tài
chính

PX Cơ khí

Phòng Kĩ
thuật cơ điện

PX Dụng
cụ cơ điện

PGĐ chính trị
hành chính

Ban KCS

PX Gia công
cấu tiện

Phòng Tổ
chức hành
chính


Phòng
Chính trị

PX Gia
công nóng

Trang15/57


Phần 2 : CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.

2.1.

2.1.1.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM & CÔNG TÁC
MARKETING
Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây

Doanh thu của công ty trong 3 năm theo các nhóm sản phẩm
STT

Sản phẩm hàng hóa

1
2
3
4
5
6

7
8
9

Bánh răng côn xoắn các loại
Phụ tùng xe Ôtô máy xúc
Hộp số máy cáy MK6-96-97
Phụ tùng Xi măng
Phụ tùng đóng tầu
Phụ tùng kết cấu xây dựng
Hàng phụ tùng ngành dầu khí
Máy cưa ARG 130
Hàng cơ khí khác
Cộng

Doanh thu
thuần năm
2009
5,050,560
4,965,250,
3,568,540,
6,865,245
5,045,560, 0
3,426,152
4,789,456,
5,245,621
3,890,934
42,847,318

Đơn vị Tính :1000 đ


Doanh thu
thuần năm
2010
6,060,672
5,958,300
4,282,248
8,238,294
6,054,672
4,111,382,
5,747,347
6,294,745
3,871,038
50,618,700

Doanh thu
thuần năm
2011
7,515,233
7,388,292
5,309,987
10,215,484
7,507,793
5,098,114
7,126,710,
7,805,484
5,069,416
63,036,516

Qua bảng số liệu trên có thể thấy tỷ lệ doanh thu của các mặt hàng trên tổng doanh thu

qua các năm như sau:

2009

Trang16/57


2010

2011

Trang17/57


Doanh thu bán hàng theo địa phương

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Khu vực

Bắc Ninh
Hà Giang
Hà Nội
Bắc Cạn
Lào Cai
Thanh Hóa
Quảng Ninh
Sơn La
Lai Châu
Tuyên Quang
Cao Bằng

Doanh
thu thuần
năm 2009
2,570,839
2,570,839
13,282,669
1,285,420
2,999,312
2,142,366
4,713,205
2,570,839
6,427,098
2,142,366
2,142,366
42,847,31
8

Tỷ lệ

%
6
6
31
3
7
5
11
6
15
5
5

Doanh
thu thuần
năm 2010
2,530,935
3,543,309
17,716,545
1,518,561
3,543,309
2,530,935
3,543,309
3,037,122
5,568,057
3,543,309
3,543,309

Tỷ lệ
%

5
7
35
3
7
5
7
6
11
7
7

100

50,618,700

100

Doanh
thu thuần
năm 2011
2,521,461
5,042,921
17,650,224
3,782,191
3,151,826
4,412,556
6,934,017
5,042,921
8,194,747

2,521,461
3,782,191
63,036,51
6

Tỷ lệ
%
4
8
28
6
5
7
11
8
13
4
6
100

Từ bảng doanh thu theo khu vực ta có thể thấy
− Năm 2009, doanh thu bán hàng tại Hà Nội cao nhất nếu tính theo khu vực tiếp
đến là Quảng Ninh và Lai Châu, các tỉnh còn lại có mức bán hàng xấp xỉ nhau.
− Năm 2010, Hà Nội vẫn chiếm tỷ lệ cao trong doanh số bán hàng theo khu vực,
ngoại trừ Lai Châu vẫn có mức doanh số bán hàng cao thứ 2 trong các khu vực
thì các khu vực còn lại có mức doanh số bán hàng chiếm tỷ lệ từ 5 – 7%, ngoại
trừ Bắc Cạn có doanh số bán hàng thấp nhất chỉ chiếm tỷ lệ 3%.
− Năm 2011, Hà Nội vẫn dẫn đầu về doanh số bán hàng, nhưng tỷ lệ trong tổng
doanh thu có giảm hơn so với năm 2009 và 2010, Quảng Ninh và Lai Châu trở
lại với mức doanh số bán hàng cao (tương ứng với tỷ lệ 11 và 13%), các khu

vực khác vẫn giữ nguyên tỷ lệ doanh thu vào khoảng 5 – 8%, ngoại trừ Bắc
Ninh tụt lại phía sau với tỷ lệ 4%.

Trang18/57


Trang19/57


Trang20/57


Trang21/57


2.1.2.

Chính sách sản phẩm – thị trường

Các sản phẩm của CT bao gồm: Mặt hàng côn xoắn, mặt hàng phụ tùng ô tô,
máy xúc, phụ tùng máy đóng tàu, các hàng khác. Có thể nói đây là các sản phẩm cơ
khí chính xác đặc thù nên chính sách sản phẩm của công ty phụ thuộc rất nhiều vào
nhu cầu của khách hàng và tình hình kinh tế trong nước. Các khách hàng của công ty
là các công ty chuyên lắp ráp và bán các loại máy, xu thế chung của khách hàng luôn
đòi hỏi các sản phẩm có chất lượng cao, độ chính xác tuyệt đối. Do vậy, mục tiêu và
định hướng về sản phẩm của công ty là luôn đáp ứng tối đa các yêu cầu về độ chính
xác và chất lượng của khách hàng.
Để đảm bảo uy tín của công ty, đối với các sản phẩm lỗi và không đáp ứng
được các nhu cầu của khách hàng, công ty sẵn sang thu hồi và đổi sản phẩm. Ngoài ra,
công ty còn có một hệ thống kiểm tra, kiểm định chất lượng sản phẩm rất khắt khe để

bảo đảm được chất lượng tuyệt đối khi xuất xưởng đối với các sản phẩm.
Thị trường của công ty chủ yếu vẫn là các tỉnh miền bắc, đặc biệt là Hà Nội
thường xuyên chiếm tỷ lệ xấp xỉ 30% trong cơ cấu doanh thu vùng miền. Trong tương
lai, định hướng của công ty là mở rộng thị trường sang các tỉnh miền trung và miền
Nam. Ngoài ra, Công ty còn thực hiện tìm kiếm khách hàng qua thông tin của các
ngành, mạng Internet và sự giới thiệu của các bạn hàng trong và ngoài nước. Việc
quảng bá thương hiệu được thực hiện qua giao tiếp ở các kỳ hội chợ trong nước, qua
các catalogue…
2.1.3.

Chính sách giá:

Giá cả sản phẩm là yếu tố đặc biệt quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do ảnh hưởng chí phí nguyên vật liệu
chiếm tỷ trọng cao trong giá thành và giá thường xuyên biến động, chiến lược chào giá
bán hàng cũng thay đổi theo từng thời kỳ, từng khách hàng và từng vùng miền (do lien
quan đến chi phí vận chuyển, bán hàng…). Để thực hiện việc kinh doanh sản phẩm có
hiệu quả, Công ty đã chủ động phấn đấu giảm giá thành bằng biện pháp tăng năng xuất
sản xuất để tiết kiệm các chi phí cố định, tăng tính cạnh tranh,giữ chữ “tín” trong kinh
doanh, bảo đảm giữ được khách hàng, mở rộng thị trường và kinh doanh có hiệu quả.

Trang22/57


Bảng giá sản phẩm
STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

2.1.4.

Sản phẩm hàng hóa
Bánh răng côn xoắn Ø 20
Bánh răng côn xoắn Ø 25
Bánh răng côn xoắn Ø 30
Bánh răng côn xoắn Ø 35
Bánh răng côn xoắn Ø 40
Bánh răng côn xoắn Ø 45
Phụ tùng xe Ôtô máy xúc AM348
Phụ tùng xe Ôtô máy xúc ZT032
Phụ tùng xe Ôtô máy xúc AT256
Hộp số máy cáy MK6-96-97
Hộp số máy cáy MK6-96-87

Hộp số máy cáy MK5-89-23
Hộp số máy cáy MK5-89-03
Hộp số máy cáy MK7
Phụ tùng Xi măng
Phụ tùng đóng tầu
Phụ tùng kết cấu xây dựng
Hàng phụ tùng ngành dầu khí
Máy cưa ARG 130

Hà Nội

Sơn La

157,000
163,000
178,000
185,000
198,000
217,000
2,365,000
1,157,000
3,112,000
613,000
516,000
413,000
456,000
985,000
1,265,000
5,045,000
3,426,000

4,789,000
3,245,621

165,000
181,000
196,000
202,000
213,000
234,000
2,658,000
1,311,000
3,364,000
698,000
541,000
437,000
507,000
997,000
1,438,000
6,054,000
4,111,000
5,747,000
3,394,745

Thanh Hóa
171,000
193,000
212,000
223,000
234,000
246,000

2,988,292
1,522,000
3,721,000
733,000
578,000
451,000
523,000
1,023,000
1,615,484
7,507,000
5,098,000
7,126,000
3,805,484

Xúc tiến bán hàng:

Vấn đề xúc tiến thương mại đối với Công ty luôn được xác định là công việc
thường xuyên. Nhiều năm qua, Công ty đã liên tục đầu tư để nâng cao trình độ công
nghệ thông tin liên lạc phục vụ cho công tác tìm kiếm khách hàng và xúc tiến thương
mại. Cho đến nay, hệ thống thông tin liên lạc của Công ty đã phục vụ có hiệu quả cho
công tác này. Ngoài ra, Công ty còn chú trọng đến công tác gặp gỡ giao lưu với nhiều
khách hàng cũ cũng như mới để mở ra các cơ hội tốt cho công việc bán hàng của
mình.
Đối với việc tìm kiếm thị trường mới, Công ty thường xuyên cử các cán bộ lãnh
đạo đi tiếp thị ở các nước nhằm tạo cơ hội để các đối tác tiếp cận được với sản phẩm
của Công ty. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và các thách thức ngày càng lớn của thị

Trang23/57



trường thế giới, các nhà quản lý và các doanh nghiệp của ta còn nhiều non kém về thị
trường, luật lệ, khả năng cạnh tranh nên Bộ Công nghiệp cũng đã có định hướng sẽ
tăng cường hơn nữa các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm nâng cao năng lực của ngành
trong chiến lược phát triển ngành cơ khí.
2.1.5.

Phương thức phân phối:

Công ty chỉ mở các cửa hàng , đại lý cấp 1, tức là công ty trực tiếp quản lý các
cửa hàng, đại lý của mình.
Do vậy, công ty luôn có thể nắm sát tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các đại lý.
Thông qua các cửa hàng, đại lý công ty có thể tiếp cận với mọi đối tượng khách hàng,
cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của công ty, từ đó có các biện pháp
tác động trực tiếp đến họ nhằm đẩy mạnh tiêu thụ.

Công ty

Đại lý
chính thức

Cửa hàng
Bán lẻ

Khách hàng

Trang24/57


2.1.6.


Vị trí của Công ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngành

a). Vị thế của Công ty trong ngành:
Ngành Công nghiệp Việt Nam
Trong năm năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển tốc độ
tăng trưởng GDP hàng năm đạt gần 8%, đầu tư nước ngoài thu hút trên 6 tỷ USD.
Năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP ở Việt Nam đạt ở mức 8,4% ,với mức tăng trưởng
như vậy, nền kinh tế Việt nam sẽ có thêm nhiều khởi sắc trong quá trình hội nhập quốc
tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế. Đáng chú ý, lĩnh vực công nghiệp vẫn là lĩnh vực duy
trì được tốc độ tăng trưởng cao nhất trong nền kinh tế. Điều này giúp cho nền kinh tế
vẫn tiếp tục tăng trưởng và có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế trong thời gian qua.
Tổng sản phẩm trong nước năm 2011 đạt trên 717 ngàn tỷ đồng, mức GDP đạt
8,4%. Trong 8,4% tăng trưởng GDP, khu vực công nghiệp và xây dụng đóng góp
4,2%.như vậy trong 5 năm liền, mức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của khu vực
công nghệp tương đối cao và ổn định. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011 theo giá
cố định 1994 ước tính tăng 17,2% so với năm 2010.
Cùng với sự phát triển nền kinh tế, sự phát triển các ngành công nghiệp trọng
điểm, phục vụ quá trình công nghiệp hoá, phục vụ các ngành công nghiệp nặng... đang
là chiến lược hiện nay. Vì vậy trong thời gian tới nhu cầu về các thiết bị máy móc,
thiết bị đồng bộ...sẽ tăng lên rất nhiều.
Vị thế của công ty trong ngành
Việt Nam có dân số trên 80 triệu, tốc độ phát triển kinh tế hàng năm đạt trên
8%/năm. Ngành Cơ khí, đặc biệt là chế tạo máy đóng một vai trò rất quan trọng trong
sự phát triển của nền kinh tế và càng quan trọng hơn trong điều kiện nền kinh tế đang
trong quá trình cải cách và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngành
Cơ khí chế tạo máy có thể nói chính là cốt lõi và là điều kiện tiên quyết để thực hiện
cách mạng về sản xuất công nghiệp.
Với tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm gần
đây, nhu cầu về máy móc thiết bị cơ khí phục vụ cho sản xuất công nghiệp là rất lớn,
đặc biệt trong các nghành chế biến thực phẩm, nông lâm thủy hải sản, hoá chất, thép,

thủy điện …Theo dư báo của Hiệp Hội cơ khí, thị trường Việt Nam về máy móc thiết
bị cơ khí giai đoạn 2010-2015 là rất lớn, với lượng nhu cầu lên tới gần 500 triệu USD
mỗi năm. Nằm trong điều kiện đó, Công ty TNHH Cơ khí Z 179 với khả năng và kinh
nghiệm sẵn có trong lĩnh vực cơ khí sẽ là một hướng đi đúng đắn, đáp ứng với nhu cầu

Trang25/57


×