Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH Thủy Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.87 KB, 57 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất độc lập, giữ vị trí quan trọng và tạo ra
TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây, nền kinh tế tăng trưởng,
phát triển nhanh đã tạo nên động lực thu hút đầu tư nhiều nguồn cho xây dựng. Thị
trường xây dựng nước ta trở nên sôi động hơn. Nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến được
đưa vào Việt Nam và đã tạo được bước tiến khá xa về tốc độ xây lắp, về quy mô công
trình, về chất lượng tổ chức và xây dựng. Nó đã tạo diện mạo mới cho đất nước đang
dần phát triển vững chắc. Tuy nhiên, với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế,
các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã phải gánh chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới.Ngành xây dựng cũng là một trong các ngành đó.
Chính vì vậy để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi
doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ quản lý kinh tế, kỹ thuật nhằm tìm mọi biện
pháp nâng cao chất lượng công trình, cắt giảm chi phí không hợp lý nhằm giảm giá
thành, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Đây là vấn đề quan tâm hàng đầu
của mọi doanh nghiệp và là vấn đề bao trùm xuyên xuốt thể hiện chất lượng của toàn
bộ công tác quản lý.
Đã trực tiếp làm việc tại công ty TNHH Thủy Linh, nên em chọn Công ty là
nơi thực tập. Em xác định đây là cơ hội tốt cho em được tìm hiểu và vận dụng những
kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, từ đó hy vọng sẽ đưa ra được một số đề xuất có ích cho Ban lãnh
đạo Công ty.
Qua báo cáo thực tập này cho em gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban
lãnh đạo Công ty: bà Vũ Thị Thu Thủy giám đốc, các Phòng ban Hành chính, Kế toán,
Kỹ thuật, Vật tư ... các anh chị em trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực
tập. Lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn Ths. đã chỉ bảo tận tình, giúp em
hoàn thành bản báo cáo này.
Kết cấu báo cáo gồm 3 phần chính:
Phần 1 : Giới thiệu chung về doanh nghiệp.
Phần II : Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần III: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.



Danh mục viết tắt
- XDCB

: Xây dựng cơ bản.

- CB CNV

: Cán bộ công nhân viên.

- BHXH

: Bảo hiểm xã hội.

- BHYT

: Bảo hiểm y tế.

- BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp.

- TSCĐ

: Tài sản cố định.

- SXC

: Sản xuất chung.


- NVL

: Nguyên vật liệu.

- NVL TT

: Nguyên vật liệu trực tiếp.

- NC TT

: Nhân công trực tiếp.

- MTC

: Máy thi công.

- HĐ

: Hợp đồng.

- TK

: Tài khoản.

- TSLĐ

: Tài sản lưu động.

- QLDA


: Quản lý dự án.

- UBND

: Uỷ ban nhân dân.

- TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn.

- VNĐ

: Việt Nam đồng.

- LCB

: Lương cơ bản.

- HS

: Hệ số.

- STT

: Số thứ tự.

- TN

: Thu nhập.


- TNCN

: Thu nhập cá nhân.

- CSH

: Chủ sở hữu


Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp:
1.1.1. Thông tin chung của Công ty :
CÔNG TY TNHH THỦY LINH
Mã số thuế: 5300361630
Địa chỉ: Số nhà 058, phố Vạn Phúc, tổ 52, Phường Kim Tân, Thành phố Lào Cai, Lào
Cai
Giấy phép kinh doanh: 5300361630 - ngày cấp: 12/03/2014
Ngày hoạt động: 10/03/2014
Điện thoại: 0913287052;/0913287052/0913287052 - Fax: 0203 868 678
Giám đốc: VŨ THỊ THU THUỶ / VŨ THỊ THU THUỶ
Điện thoại: 0913287052

1.1.2.Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển:
Xí nghiệp Liên hợp Xây dựng của Bộ Giáo dục và Đào tạo được thành lập trên
cở sở hợp nhất của 2 đơn vị. Đó là: “ Xí nghiệp Thiết kế và Xây dựng trường Đại học
Xây dựng” và “ Xí nghiệp Xây dựng trường học Bộ Giáo dục và Đào tạo” theo thông
báo số 167/TB ngày 03/06/1993 của Văn phòng Chính Phủ và Quyết định số 1251/QĐ
ngày 11/05/1993 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được đổi tên thành : “ Công
ty Đầu tư Xây dựng và Phát triển Công nghệ” theo Quyết định số 4441 QĐBGD&ĐT-TCCB ngày 06/08/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Công ty TNHH Thủy Linh là doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi thành

Công ty cổ phần theo quyết định số 3872/QĐ-BGDĐT ngày 29/05/2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt phương án và chuyển đổi Công ty TNHH
Thủy Linh
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:
- Xây dựng nhà các loại;
- Xây dựng công trình đường sắt;
- Xây dựng công trình đường bộ;
- Xây dựng công trình công ích;
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác;
- Phá dỡ;
- Chuẩn bị mặt bằng;


- Lắp đặt hệ thống điện;
- Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước;
- Lắp đặt hệ thống lò sưởi và điều hoà không khí;
- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác;
- Hoàn thiện công trình xây dựng;
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác;
- Hoạt động tư vấn quản lý ( không bao gồm tư vấn pháp luật và tài chính);
- Hoạt động kiến trúc;
- Kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
- Hoạt động thiết kế chuyên dụng : trang trí nội thất;
- Thiết kế công trình cầu đường bộ;
- Thiết kế công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp;
- Quy hoạch, thiết kế kiến trúc công trình;
- Hoạt động thăm dò địa chất và nguồn nước;
- Và một số hoạt động khác.


1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty:

GIÁM ĐỐC


CÁC PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC

PHÒNG
Nhân sự Hành chính

XÍ NGHIỆP
CƠ GIỚI VÀ
QUẢN LÝ
THIẾT BỊ

PHÒNG
Kỹ thuật-An toàn
vệ sinh lao động

XÍ NGHIỆP
CƠ - ĐIỆN
LẠNH CT

KẾ TOÁN TRƯỞNG

PHÒNG
Kinh tế Kế hoạch

XÍ NGHIỆP

XÂY LẮP
(Bao gồm:
XN1 đến XN7)

PHÒNG
Dự án và Tư
vấn XDCB

TRUNG
TÂM TƯ
VẤN
THIẾT KẾ

PHÒNG
Kế toán – Tài
chính

XƯỞNG
SX, CỬA
HÀNG
DỊCH VỤ

CÁC TỔ, ĐỘI, NHÓM SẢN XUẤT, TƯ VẤN, THIẾT KẾ, CỬA HÀNG

Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng
- Sơ đồ kiểu trực tuyến chức năng: Tổ chức ra các bộ phận chức năng nhưng
không trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc mà chủ yếu làm nhiệm vụ
tham mưu cho người quản lý cấp cao trong quá trình chuẩn bị ban hành và thực hiện
các quyết định thuộc phạm vi chuyên môn của mình.
- Ưu điểm đạt tính thống nhất cao trong mệnh lệnh, nâng cao chất lượng quyết

định quản lý, giảm bớt gánh nặng cho người quản lý cấp cao, có thể quy trách nhiệm
cụ thể nếu có sai lầm. Tuy nhiên, khi thiết kế nhiệm vụ cho các bộ phận chức năng thì
Tổng giám đốc Công ty phải chỉ rõ nhiệm vụ mà mỗi phòng ban phải thực hiện, mối
quan hệ về nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng để chánh sự chồng chéo trong công
việc và đùn đẩy trách nhiệm giữa các bộ phận.


* Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
- Giám đốc: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người tham mưu cho Tổng Giám
đốc trong mọi hoạt động của Công ty. Ngoài các công tác được phân công cụ thể thì
cần có sự trao đổi nắm bắt nội dung công việc có liên quan để giải quyết công việc khi
cần, đảm bảo mọi hoạt động tiến độ nhịp nhàng và làm đúng sự điều hành của Tổng
Giám đốc.
- Kế toán trưởng: phụ trách chung công tác kế toán, tổ chức hướng dẫn pháp
lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, chỉ đạo trực tiếp hoạt động của phòng Kế toán – Tài chính. Đồng thời chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám đốc cũng như Hội đồng quản trị và Nhà nước về thông tin kế
toán cung cấp.
- Phòng Nhân sự - Hành chính: Quản lý công tác lao động - tiền lương, tuyển
dụng đào tạo, công tác quản trị đời sống, hành chính văn phòng và công tác bảo vệ nội
bộ.
- Phòng Kỹ thuật – An toàn vệ sinh lao động: có chức năng tham mưu giúp các
xí Nghiệp trong Công ty trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng công
trình, an toàn lao động và các hoạt động có liên quan khác.
- Phòng kinh tế - kế hoạch: có chức năng tham mưu giúp các Xí nghiệp trong
Công ty trong các lĩnh vực kinh tế hợp đồng, kế hoạch sản xuất, thiết bị xe-máy thi
công, cung ứng vật tư, tổ chức quản lý hệ thống kho tàng của Công ty. Chủ trì lập các
dự án đầu tư xây dựng, đầu tư mua sắm trang thiết bị vật tư, là đầu mối giao dịch và
thực hiện các thủ tục thương thảo, soạn thảo hợp đồng. Tham gia làm hồ sơ dự thầu,
đấu thầu, kiểm tra dự toán thiết kế, dự toán thi công của đơn vị thi công. Xây dựng

định mức và đơn giá đối với các công tác đặc biệt phát sinh trong quá trình thi công.
- Phòng Dự án và tư vấn XDCB: có chức năng tham mưu giúp các Xí nghiệp
Công ty trong các công tác tiếp thị và đấu thầu các công trình, các dự án phát triển
kinh tế xã hội của Nhà nước và địa phương.
- Phòng Kế toán – Tài chính: có chức năng hạch toán các nghiệp vụ tài chính
phát sinh trong Công ty .
- Các đơn vị trực thuộc khác: Xí nghiệp, Trung tâm tư vấn, Xưởng sản xuất,
cửa hàng dịch vụ là các đơn vị hạch toán nội bộ, có quy chế hoạt động ban hành riêng.
Các Xí nghiệp, Xưởng sản xuất có trách nhiệm liên hệ với phòng Kinh tế - Kế hoạch
để triển khai lập tiến độ, biện pháp thi công, dự toán thi công, chuẩn bị các điều kiện


cần thiết để yêu cầu nhận mặt bằng và định vị công trình. Các Xí nghiệp có trách
nhiệm tổ chức thi công theo đúng thiết kế, tổ chức tốt kỷ luật lao động, bảo vệ trật tự
trị an và tài sản trong phạm vi công trường. Trong quá trình thi công nếu gặp khó
khăn, vướng mắc phải báo cáo, đề xuất với Công ty để kịp thời chỉ đạo giải quyết.
1.4. Sơ đồ tổ chức thi công công trình:
CÔNG TY

PHÒNG CHỨC NĂNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

GIÁM ĐỐC
XÍ NGHIỆP

CHỈ HUY TRƯỞNG
CÔNG TRƯỜNG

ĐỘI
- XÂY LẮP

- HOÀN THIỆN

+ VẬT TƯ – KHO TÀNG – BẢO VỆ
+ CÁN BỘ KỸ THUẬT GIÁM SÁT TC
+ CÁN BỘ PHỤ TRÁCH AT-VSLĐ, ĐIỆN NƯỚC

ĐỘI
CƠ GIỚI

CÁC TỔ,
CT + VK

TỔ
VẬN TẢI + CẨU
CHUYỀN

CÁC TỔ
BÊ TÔNG

TỔ MÁY

CÁC TỔ
XÂY LẮP

TỔ ĐIỆN

CÁC TỔ
HOÀN THIỆN

TỔ NƯỚC



CÔNG TRÌNH

1.5. Mô hình quản lý chất lượng:
CHỦ ĐẦU TƯ

CTY

TƯ VẤN GIÁM SÁT

CHỈ HUY
TRƯỞNG CÔNG
TRƯỜNG

ĐƠN VỊ THÍ
NGHIỆM XÂY
DỰNG

ĐƠN VỊ
TRẮC ĐẠC

KS GIÁM SÁT
CHẤT LƯỢNG

TỰ KIỂM TRA

KIỂM TRA BẰNG
THÍ NGHIỆM


KIỂM TRA BẰNG
TRẮC ĐẶC

KIỂM TRA BẰNG
TRẮC ĐẶC

KIỂM TRA
ĐẦU VÀO

KIỂM TRA
NGHIỆM THU

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

VẬT LIỆU
CẤU KIỆN
QUY ƯỚC

CÁC VIỆC
CHE
KHUẤT

CÔNG
TÁC XÂY
LẮP

CÁC BỘ
PHẬN KẾT
CẤU XÂY


CÁC GIAI ĐOẠN
HÌNH THÀNH
QUY ƯỚC


CÔNG TRÌNH

1.6. Nhận xét chung phần 1:
- Về quy mô: Là Công ty có vốn đầu tư lớn > 7.000.000.000 đồng . Được hình
thành phát triển quan ba giai đoạn từ năm 1993 (Xí nghiệp liên hợp xây dựng) đến
tháng 8/2004 (Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ) rồi đến tháng 5/2009 được cổ
phần hoá thành công ty TNHH Thủy Linh.
- Về mô hình tổ chức: công ty TNHH Thủy Linh là đơn vị có mô hình tổ chức
và kết cấu tổ chức hợp lý. Có các phòng ban chức năng làm nhiệm vụ tham mưu cho
lãnh đạo Công ty theo chức năng chuyên môn.
- Về kết cấu và quy trình quản lý chất lượng: được tổ chức theo kiểu chuyên
môn hoá kết hợp với quy trình sản xuất khép kín và công nghệ hiện đại được kiểm
soát.

Phần 2 : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing:
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:
Bảng 2.1: Doanh thu năm 2014 - 2015
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm
2014


So sánh 2015/2014
2015

+/-

%


Tổng doanh thu

160,43

202,11

41,68

125,98%

Lợi nhuận thuần

1,38

8,84

7,46

639,12%

Tỷ trọng LN/DT


0,86%

4,38%

Nguồn: Báo cáo tài chính GP9 Hà Nội, năm 2015.

Bảng 2.2: Doanh thu theo khu vực 2014 – 2015
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm
2014

So sánh 2015/2014
2015

+/-

%

Hà Nội

61,79

114,90

53,11

185,95%


Bắc Ninh

23,61

9,41

(14,19)

39,88%

Hải Phòng

34,31

52,28

17,97

152,38

Các tỉnh khác

40,72

25,52

(15,2)

62,68%


160,43

202,11

41,69

125,98%

Tổng

Nguồn: phòng tài chính – Kế toán, năm 2015

Bảng 2.3: Doanh thu theo nguồn đầu tư 2014 – 2015
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Nhà nước
Tư nhân
Tổng

Năm
2014

So sánh 2015/2014
2015

+/-

%

152,67


192,70

40,03

126,22%

7,76

9,41

1,65

121,33%

160,43

202,11

41,68

125,98%

Nguồn: phòng Tài chính – Kế toán, năm 2015.
Qua bảng trên cho thấy, doanh thu năm 2015 so với năm 2014 có sự tăng đáng
kể tăng 125,98%. Một phần do Công ty đã mở rộng một số ngành nghề hoạt động và


một phần cũng do cổ phần hoá tạo điều kiện cho các Xí nghiệp không gian hoạt động
cũng như nguồn vốn tốt hơn để hoạt động.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2015 tăng nhiều so với năm
2014 cụ thế là tăng 639,12%, và tỷ trọng lợi nhuận trên doanh thu cũng tăng khá cao
so với năm trước.
Doanh thu năm 2015 tăng cao, lợi nhuận thuần tăng 6 lần là do Công ty có sự
thay đổi lớn. Đó là chuyển từ mô hình Công ty Nhà nước sang mô hình Công ty Cổ
phần. Sự thay đổi này như một làn gió mới thổi vào Công ty.

2.12. Chính sách sản phẩm - Thị trường của Công ty:
*Chứng nhận chất lượng đạt được:
Xác định mục tiêu quan trọng nhất của công ty TNHH Thủy Linh là sự hài
lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm mà Công ty đã cam kết trong hợp đồng.
Nên ngay từ khi thành lập Công ty đã xây dựng, áp dụng và duy trì mô hình quản lý
chất lượng đạt tiêu chuẩn, giám sát chất lượng thi công công trình bằng các phương
pháp tiên tiến, đảm bảo chất lượng công trình. công ty TNHH Thủy Linh đã có một
số công trình được Nhà nước công nhận đạt chất lượng cao như:
- Công trình: Trung Tâm giao dịch Thương mại và Dịch vụ khoáng sản của Chủ
đầu tư là Công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản bộ thương mại với giá trị hợp đồng là
5,79 tỷ đồng đã đạt huy chương vàng về chất lượng công trình và đạt cả danh hiệu
công trình chất lượng tiêu biểu của thập kỷ 90.
- Công trình: Nhà học 4 tầng của Chủ đầu tư là Trường cao đẳng sư phạm Hải
Phòng với giá trị hợp đồng là 3,82 tỷ đã đạt huy chương vàng về chất lượng công
trình.
- ...
2.1.3. Chính sách giá:
* Đặc điểm sản phẩm của Công ty:
Sản phẩm xây dựng với tư cách là một công trình xây dựng hoàn chỉnh thường
có tính chất, đặc điểm sau:
- Sản phẩm thường được coi là TSCĐ, được sử dụng trong thời gian dài. Đặc
điểm nổi bật ở các doanh nghiệp xây lắp là địa điểm sản xuất không cố định mà tuỳ
thuộc vào yêu cầu của khách hàng. Chính vì thế địa điểm sản xuất có thể trải khắp trên



mọi địa bàn. Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất
phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Chính đặc điểm này làm cho sản xuất xây
lắp có tính chất lưu động cao và thiếu ổn định.
- Sản phẩm xây dựng thuộc phần kết cấu xây dựng chủ yếu giữ vai trò nâng đỡ
và bao che, không tác động trực tiếp lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất.
- Sản phẩm xây lắp của Công ty có liên quan và ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức
sản xuất và quản lý kinh tế của nhiều ngành cả về phương diện cung cấp nguyên vật
liệu cũng như phương diện sử dụng sản phẩm của ngành xây dựng làm ra.
- Sản phẩm xây lắp mang tính chất tổng hợp về kinh tế, kỹ thuật, văn hoá xã
hội, nghệ thuật và cả về quốc phòng.

Bảng 2.4: Tên một số công trình đã thực hiện
STT

Tên công trình

Tên Chủ đầu tư

1.

Xây dựng công trình trường mầm non xã La Phù, Ban QLDA đầu tư xây
huyện Hoài Đức.
dựng huyện Hoài Đức.

2.

Xưởng sản xuất CEPHANLOSPRINE Nhà máy Công ty liên doanh dược
dược phẩm đạt tiêu chuẩn GMP – WHO.

phẩm Elogefrange Việt
Nam.

3.

Xây dựng ký túc xá 8 tầng – Trường Đại học Hải Trường đại học Hải Phòng
Phòng.

4.

Trường mầm non thôn Thọ Khê, xã Đông Thọ.

UBND xã Đông Thọ,
huyện Yên Phong, tỉnh Bắc


Ninh.

* Chính sách giá:
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với bên
Chủ đầu tư từ trước. Do đó tính chất hàng hoá sản phẩm xây lắp thể hiện không rõ.
Đối với mỗi công trình, hạng mục công trình dù có giá trị lớn hay nhỏ thì trước
khi bước vào quá trình sản xuất thi công các bộ phận của đơn vị phải tiến hành lập dự
toán và phải được cấp trên có thẩm quyền thông qua. Việc lập dự toán sẽ giúp cho
công tác kiểm soát chi phí dễ dàng hơn, mặt khác nó cũng giúp các cấp có thẩm quyền
có thế giám sát quá trình sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm của phương pháp lập dự toán trong XDCB dự toán được
lập theo từng hạng mục chi phí. Để so sánh và kiểm tra chi phí sản xuất xây lắp thực tế
phát sinh với dự toán.
Các công trình, hạng mục công trình có giá trị lớn thì các đội trực tiếp thi công

phải trích lập các quỹ với mục đích bảo hành sản phẩm trong một thời gian nhất định
để kịp thời sửa chữa những sai hỏng của sản phẩm trong thời gian bảo hành.

Bảng 2.5: Giá một số công trình
ĐVT: tỷ đồng.
STT

Tên công trình

Giá trị
công trình

Tên Chủ đầu tư

1.

Xây dựng công trình trường mầm
non xã La Phù, huyện Hoài Đức.

6,26 Ban QLDA đầu tư xây
dựng huyện Hoài Đức.

2.

Xưởng sản xuất Cephanlosprine
Nhà máy dược phẩm đạt tiêu
chuẩn GMP – WHO.

9,41 Công ty liên doanh dược
phẩm Elogefrange Việt

Nam.

3.

Xây dựng ký túc xá 8 tầng –
Trường Đại học Hải Phòng.

4.

Trường mầm non thôn Thọ Khê,

52,28 Trường đại học Hải Phòng
3,68 UBND xã Đông Thọ, huyện


xã Đông Thọ.

Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

2.1.4. Đối thủ cạnh tranh:
Xây dựng luôn là nhu cầu thiết yếu của mọi tổ chức, cá nhân cho nên xây dựng
là một ngành thiết yếu không thể thiếu được trong cuộc sống. Tuy nhiên vì là một
ngành nghề quan trọng và thiết yếu nên ngành xây dựng càng ngày càng được phát
triển và mở rộng. Cũng chính vì như vậy nên đối thủ cạnh tranh của CÔNG TY TNHH
THỦY LINH là rất đông đảo và toàn là những đối thủ có tiềm năng lớn. Nên sự hiểu
biết về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp. Các
đối thủ cạnh tranh nhau sẽ quyết định tính chất và mức độ ganh đua, thủ thuật dành lợi
thế trong ngành. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tố như:
Số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của các ngành, cơ
cấu chi phí cố định và mức độ đa dạng hoá sản phẩm. Ngoài ra các đối thủ cạnh tranh

mới và giải pháp công nghệ mới cũng thường làm thay đổi mức độ và tính chất cạnh
tranh.Cạnh tranh trên thị trường xây dựng diễn ra ngày càng gay gắt, các đối thủ cạnh
tranh ngày một nhiều, có thể chia ra làm các nhóm:
- Các doanh nghiệp xây dựng trong nước.
- Các doanh nghiệp xây dựng nước ngoài.
- Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Tuy nhiên công ty TNHH Thủy Linh là một Công ty có quy mô vừa phải nên
chỉ có hai đối thủ cạnh tranh đáng lo ngại là:
- Các Doanh nghiệp xây dựng trong nước.
- Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

2.1.5. Chính sách đấu thầu:
Đấu thầu là quá trình lựa chọn Nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của Bên mời thầu
trên cở sở cạnh tranh giữa các Nhà thầu.
Đối với doanh nghiệp xây dựng thì hoạt động đấu thầu xây lắp là vấn đề mà
doanh nghiệp rất quan tâm vì đây là điểm mấu chốt quyết định xem doanh nghiệp có
đủ khả năng để ký được HĐ hay không. Đấu thầu xây lắp là một phương thức mà
trong đó Chủ đầu tư tổ chức cạnh tranh giữa các Nhà thầu ( Là các doanh nghiệp xây


dựng) với nhau nhằm lựa chọn Nhà thầu có khả năng thực hiện những công việc có
liên quan tới quá trình xây dựng và lắp đặt các thiết bị công trình, hạng mục công
trình, ... thoả mãn tốt nhất các yêu cầu của Chủ đầu tư. Kết quả cuối cùng sẽ tìm ra
được một phương án tổ chức thực hiện tốt nhất.

* Ví dụ: Công ty TNHH Thủy Linh đấu thầu công trình và đã trúng thầu với giá bỏ
thầu:
Đơn vị: 1.000 VNĐ
Công trình: Trường mầm non thôn Thọ Khê – Đông Thọ - Yên Phong – Bắc Ninh.
Tên Công ty tham gia đấu thầu


Giá bỏ thầu

Công ty TNHH Thủy Linh

3.687.000

Công ty xây dựng Tương Giang

3.712.000

Công ty CP ĐT XD và TM Hà Quảng Đăng

3.696.000

Bảng 2.6: Sơ đồ khái quát hoạt động đấu thầu xây lắp
Yêu cầu
Chủ đầu tư

Các Nhà thầu
Năng lực, giải pháp

Đánh giá
Lựa chọn
Nhà thầu

Ký kết hợp
đồng

2.1.6.Thị trường mục tiêu:

Trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh sự nghiệp công nghiệp hoá điện đại hoá đất
nước và chính mở cửa hội nhập của nhà nước các khu công nghiệp, các trường học
hay các trung tâm Thương mại, các nhà chung cư ... được xây dựng ở hầu như tất cả
các địa phương. Vì vậy nhu cầu về xây lắp thi công công trình là rất lớn.


Khách hàng mục tiêu: là tất cả các tỉnh thành trên cả nước. Bất cứ nơi đâu có
công trình xây dựng là Công ty đều có thể tham gia đấu thầu để có thể được thi công
công trình.

2.1.7. Hoạt động marketing:
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng không giống như các
doanh nghiệp khác là đưa sản phẩm ra thị trường cho khách hàng mua. Ngược lại,
doanh nghiệp xây dựng phải dựa vào danh tiếng để khiến cho khách hàng tìm đến và
yêu cầu sản xuất sản phẩm cần thiết. Danh tiếng, thành tích của các doanh nghiệp có
tác dụng rất lớn đến khả năng trúng thầu dự án, bởi các Chủ đầu tư xây dựng những
công trình lớn luôn quan tâm đến chất lượng và tiến độ thi công công trình. Do vậy
hoạt động quảng cáo sẽ tạo ra hình ảnh tốt đẹp, giúp doanh nghiệp mở rộng và khẳng
định phạm vi ảnh hưởng của mình đến sự lựa chọn của các Chủ đầu tư.
Quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường vừa là động lực thúc đẩy nền
kinh tế phát triển, vừa là con đường đưa đến sự diệt vong của các doanh nghiệp yếu
kém. Xét trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xây lắp, cuộc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp xây dựng không kém phần khốc liệt. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp
xây dựng buộc phải học “ làm thị trường”, phải tự tìm tòi các phương pháp, biện pháp
thích hợp áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Một trong các giải
pháp quan trọng nhất là các doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt động marketting.
Đối với các doanh nghiệp xây dựng thì các hoạt động marketting diễn ra một cách
thường xuyên, liên tục nhưng tập trung nhất là thời điểm doanh nghiệp tham gia tranh
thầu.
Có thể nói, thực chất chiến lược marketing xây dựng là chiến lược tranh thầu.

Tác dụng và hiệu quả của các chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách tiêu thụ
... đều thể hiện ở chỗ doanh nghiệp có thắng thầu hay không.

2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing:
* Nhận xét về tình hình tiêu thụ:
- Thị trường tiêu thụ ngày càng được phát triển mở rộng, đã bao phủ được tất cả
các tỉnh thành Miền Bắc và Công ty đang mở rộng thị trường sang các tỉnh Miền
Trung. Công ty luôn theo định hướng phát triển ổn định, vững chắc nên luôn tập trung


thị trường của mình tại nơi có lợi thế nhất rồi dần dần mở rộng ra các địa phương lân
cận, các vùng đang phát triển và được Nhà nước đầu tư nhiều ....
- Doanh thu năm sau tăng cao hơn năm trước, thị trường tiêu thụ qua các năm
đều được mở rộng. Để đảm bảo duy trì phát triển thị trường cũng tăng trưởng doanh
thu Công ty cần mở các văn phòng đại diện tại các khu vực cách xa công ty như khu
vực Miền Trung ... để công trình có thể thuận lợi làm việc và Chủ đầu tư thấy được
quy mô làm việc của Công ty rất chặt chẽ, làm ăn có hiệu quả thì càng ngày thị trường
sẽ càng được mở rộng hơn nữa.

* Nhận xét về công tác Marketing:
- Chính sách giá: Chiến lược giá cả linh hoạt theo từng thị trường giúp cho khách
hàng vừa lòng với giá cả Công ty đưa ra.
- Sản phẩm: Với phương châm “làm vừa lòng khách hàng bằng chất lượng sản
phẩm tốt” và thực hiện đúng chiến lược phát triển đó CÔNG TY TNHH THỦY LINH
càng ngày càng khẳng định vị thế của mình trên ngành nghề Xây dựng và công ty
cũng đồng thời mở rộng thêm nhiều lĩnh vực kinh doanh khác để có thể phục vụ nhu
cầu của khách hàng một cách toàn diện hơn. Công ty luôn chú trọng việc thăm dò thị
trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng để từ đó đưa ra những biện pháp làm nâng cao
khả năng thắng thầu cũng như hiểu biết của Công ty với thị trường làm cho Chủ đầu tư
tin tưởng Công ty hơn.

2.2. PHÂN TÍCH CÔNG TÁC LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG:
2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp:
Trong những năm qua cùng với sự đầu tư phát triển mở rộng của Công ty, số
lượng lao động qua các năm cũng luôn được nâng cao cả về số lượng và chất lượng:
Bảng 2.7: Số lượng lao động
Năm

2014

Cơ cấu lao động
Quản lý
Số
%
lượng
127
90%

2015

161

+/-

36

91%

Phục vụ
Số
%

lượng
14
10%
16
2

9%

LĐ trực tiếp
Số
%
lượng
HĐNH
HĐNH

Tổng
cộng

141
177
36


Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính GP9 Hà Nội , 2015.

Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo trình độ
Năm

Đại học


Cao
đẳng

Trung cấp
NV

Nghề

2014

71

13

21

14

19

3

141

2015

97

15


24

17

21

3

177

+/-

26

2

3

3

2

0

36

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính GP9 Hà Nội, 2015

Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Tuổi


20 - 30

31 - 40

41 - 55

> 55

2014

42

30%

52

37%

43

30%

4

3%

141

2015


73

41%

56

32%

44

25%

4

2%

177

+/-

6

9

5

Tổng

5


36

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính GP9 Hà Nội, 2015
Qua các số liệu trên cho thấy hơn 90% lao động của Công ty được đào tạo cơ
bản. Với chủ trương kết hợp giữa công nghệ hiện đại và kinh nghiệm lâu năm của các
cán bộ, công nhân lão thành của các đơn vị, các công nhân kỹ thuật với độ năng động
và sức trẻ của công nhân được đào tạo đúng ngành của địa phương để làm lên đội ngũ
công nhân lành nghề, có kiến thức vững chắc, đóng góp tốt nhất cho hoạt động của
Công ty.

2.2.2. Định mức lao động:
Mức lao động: là lượng lao động hao phí hợp lý nhất được quy định để chế tạo
một đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định trong các điều kiện về tổ
chức - kỹ thuật - tâm sinh lý - kinh tế - xã hội nhất định.
Định mức lao động: là quá trình xác định lượng lao động hao phí hợp lý cho
một đơn vị sản phẩm cụ thể.


Mỗi loại sản phẩm đều phải xây dựng bảng định mức riêng cho từng khâu sản
xuất.
Cách xác định định mức lao động ở Công ty xây dựng sẽ do phòng kế hoạch
tính toán thời gian để thực hiện từng giai đoạn trong quá trình thi công công trình hay
còn được gọi là tiến độ thi công.
CÔNG TY TNHH THỦY LINH có đội ngũ kỹ sư, công nhân bậc cao tích luỹ
được nhiều kinh nghiệm trong quá trình nhiều năm công tác nên mức lao động sản
xuất là mức thực tế. Hiện nay Công ty đang dùng phương pháp thống kê kinh nghiệm
để xây dựng định mức lao động.

2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động:

Theo luật lao động thời gian làm việc là 5 ngày/tuần nhưng do CÔNG TY
TNHH THỦY LINH là Công ty chuyên về thi công xây dựng và kinh doanh nên quy
định thời gian làm việc quy định như sau:
Thời giờ làm việc: 6 ngày/tuần từ thứ hai đến thứ bảy (48 giờ/tuần). Công ty có
thể yêu cầu Người lao động làm việc quá 48 giờ/tuần nhưng không quá 4 giờ/ ngày khi
cần thiết.
Thực tế, tuỳ theo đặc thù công việc của mỗi bộ phận thi công mà áp dụng chế
độ làm việc có khác nhau và cũng tuỳ theo tiến độ thi công công trình khác nhau mà
thay đổi thời gian cho ca làm việc mỗi thời điểm khác nhau:Ví dụ như các bộ phận làm
việc do số máy móc có hạn hoặc tiền thuê máy cao máy trộn bê tông ( phải thuê khi số
lượng máy ở Công ty không đủ cung cấp), máy ép cọc, máy đầm ... nên có thể kéo dài
thời gian làm việc đến 11 giờ / ngày, nhưng không kéo dài liên tục quá một tháng.
- Giờ làm việc đối với hành chính như sau: Sáng từ 8:00 đến 12:00 Chiều từ
13:00 đến 17:00.
- Giờ làm việc theo ca như sau: Ca1: Từ 06:00 đến 14:00, Ca 2: Từ 14:00 đến
22:00, Ca 3: Từ 22:00 đến 06:00 ngày hôm sau. Thời giờ làm việc vào ban đêm tính từ
22:00 đến 06:00
- Thời giờ được tính vào giờ làm việc: nghỉ giữa ca 45 phút, thời giờ nghỉ cần
thiết để giải quyết nhu cầu cán nhân. 01 giờ về sớm hoặc đến muộn cho lao động nữ
nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.


Thời giờ làm thêm: Không quá 4 giờ/ngày, 20 giờ/tuần và không quá 200
giờ/năm.
Nghỉ phép năm:
+ Nếu có số tháng làm việc liên tục là 12 tháng: 12 ngày phép
+ Nếu có số tháng làm việc liên tục dưới 12 tháng thì tính theo tỉ lệ tương ứng.
Nghỉ lễ tết: 09 ngày/năm theo quy định, cụ thể như sau:
+ Tết Dương lịch
+ Tết âm lịch

+ Ngày giỗ tổ Vua Hùng
+ Ngày Chiến thắng

1 ngày (ngày 01/01 dương lịch)
4 ngày (1 ngày cuối năm,3 ngày đầu năm AL)
1 ngày (01 ngày 10/03 âm lịch)
1 ngày (ngày 30/04 dương lịch)

+ Ngày Quốc tế lao động

1 ngày (ngày 01/05 dương lịch)

+ Ngày Quốc khánh

1 ngày (ngày 02/09 dương lịch)

Nếu những ngày nghỉ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì được nghỉ bù vào ngày
làm việc tiếp theo.

2.2.4. Năng suất lao động:
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả lao động. Năng suất lao động
là sức lao động cụ thể có ích. Nó nói lên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có
mục đích của con người trong một đơn vị thời gian.
Năng suất lao động của CÔNG TY TNHH THỦY LINH phụ thuộc vào tiến độ
thi công công trình đã ký kết với bên Chủ đầu tư.

2.2.5. Công tác tuyển dụng và đào tạo:
* Công tác tuyển dụng lao động:
Để đảm bảo chất lượng lao động đầu vào CÔNG TY TNHH THỦY LINH duy
trì và thực hiện quy trình tuyển dụng theo các trình tự:



Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng
+ Căn cứ chức năng – nhiệm vụ và yêu cầu công việc tổ chức đánh giá năng
lực, chuyên môn của toàn bộ CBCNV xác định nhu cầu bổ sung nhân lực, định hướng
yêu cầu trình độ nghề nghiệp của vị trí cần bổ sung.
+ Đánh giá cân đối lao động chung toàn Công ty, tổng hợp nhu cầu trên cơ sở
đánh giá của các đơn vị (trong trường hợp có thể thì tổ chức điều chuyển nội bộ). Nếu
có nhu cầu tuyển dụng mới thì xây dựng định hướng trình độ tay nghề cần tuyển dụng
trình Tổng Giám đốc duyệt thông qua ( Nếu là nhân viên thuộc các phòng ban) hoặc
trình Giám đốc các Xí nghiệp xét duyệt ( Nếu nhu cầu tuyển dụng là các Xí nghiệp
cần).
Bước 2: Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ ứng viên.
+ Thông báo nhu cầu tuyển dụng; tiêu chuẩn tuyển dụng; thời hạn nộp hồ sơ;
thi tuyển trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua công ty giới thiệu việc làm
hoặc các trường đào tạo.
+ Tiếp nhận, lên danh sách hồ sơ dự tuyển trình Hội đồng tuyển dụng.
Bước 3: Tổ chức thi tuyển theo chuyên môn.
Bước 4: Thử việc
+ Các ứng viên đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng sẽ được Công ty tiếp nhận
thử việc, được bố trí vào những vị trí công tác phù hợp đề rèn luyện tay nghề nghiệp
vụ; đúng theo vị trí ứng tuyển.
+ Được hưởng 80% lương trong 2 tháng thử việc với cán bộ nghiệp vụ và kỹ
thuật, trong 01 tháng với công nhân kỹ thuật và các lao động khác.
Bước 5: Tuyển dụng
Sau khi hết thời gian thử việc, được các đơn vị sử dụng nhận xét tốt và đề nghị
tuyển dụng, các ứng viên sẽ được quyết định tiếp nhận và ký hợp đồng lao động.
Tuy nhiên để nhanh chóng kiện toàn lực lượng sản xuất, Công ty cũng áp dụng
các chiến lược “săn đầu người” và có các chế đãi ngộ đặc biệt với những lao động có
trình độ, kinh nghiệm, tay nghề cao, thu hút trọng dụng họ để làm nòng cốt cống hiến

cho sự phát triển của doanh nghiệp.

* Công tác đào tạo:


Công ty lập kế hoạch đào tạo lại đội ngũ lao động cũ và mới để phù hợp với
công việc hiện tại và công nghệ tiên tiến.
Chương trình đào tạo bao gồm:
- Đào tạo công nhân mới.
- Đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ.
- Thường xuyên đào tạo các chương trình quản lý chất lượng lao động và an
toàn vệ sinh lao động cho các cán bộ ở công trường.
Nhìn chung CÔNG TY TNHH THỦY LINH luôn có chủ trương tích cực và
đúng đắn về công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cũng như đội ngũ công nhân trực
tiếp sản xuất. Chi phí cho công tác đào tạo nâng cao không nhỏ nhưng sau khi được
đào tạo hầu hết số cán bộ công nhân phát huy được tính năng động sáng tạo, nâng cao
được trình độ tay nghề, điều đó được thể hiện qua: doanh thu, lợi nhuận, thu nhập cá
nhân và tích luỹ vốn của doanh nghiệp đều tăng lên đáng kể.

2.2.6. Đơn giá tiền lương và tổng quỹ lương:
Tổng quỹ lương của CÔNG TY TNHH THỦY LINH bao gồm các phần sau:
- Tiền lương tháng: theo hệ số bậc lương do Nhà nước quy định.
- Các khoản phụ cấp: phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm.
- Các khoản thưởng thêm: thưởng năm, thưởng hoàn thành kế hoạch.
- Các khoản trả theo chế độ BHXH: Ốm đau, thai sản, ...
* Xác định quỹ lương kế hoạch:
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty và
cân đối các yếu tố sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu kinh tế. Công ty tiến hành xây
dựng quỹ tiền lương kế hoạch như sau:
Công thức tính tổng quỹ lương như sau:

ΣQL = Tmin x (HScbcvbq + HSpc) x định biên lao động x 12 tháng
Trong đó:
ΣQL
: Tổng quỹ lương
Tmin
: Mức lương tối thiểu của Công ty
HScbcvbq
: Hệ số cấp bậc công việc bình quân
HSpc
: Hệ số bình quân các khoản phụ cấp.


Năm 2015: dự kiến lợi nhuận 4.053.261.288 đồng. Doanh thu 202.119.014.688 đồng.
Do đó Công ty đủ điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm:
Hệ số điều chỉnh vùng Kđ/c bình quân 0,78
Tiền lương tối thiểu tối đa = 830.000 x (1 + 0,78) = 1.477.400 đồng.
Mức lương tối thiểu Công ty áp dụng từ 830.000 đồng đến 1.477.400 đồng.
Căn cứ vào nguồn tài chính năm 2015, Công ty chọn mức lương tối thiểu là:
900.000 đồng.
Hệ số cấp bậc công việc bình quân là: 2,59
Hệ số phụ cấp là: 0,053
Trên cở sở những thông số trên, quỹ tiền lương của Công ty năm 2015 là:
ΣQL = 900.000 x (2,59 + 0,053) x 177 người x 12 tháng = 5.052.358.800 đồng
Tiền lương bình quân là:
5.052.358.800 : 177 người : 12 tháng = 2.378.700 đồng/ người/ tháng.
Đơn giá tiền = ΣQL =
5.052.358.800
= 2,5 đồng/ 1.000 đồng
Doanh thu
ΣDT

202.119.014.688
doanh thu
Vậy đơn giá tiền lương theo doanh thu của Công ty là 2,5đ/1.000đ doanh thu
2.2.7. Các hình thức trả lương:
- Công ty áp dụng 03 hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên, cụ thể như
sau:
* Với công nhân trực tiếp thi công công trình hưởng lương theo ngày làm việc:
Cán bộ quản lý sẽ chấm công những người tham gia lao động trong ngày.
Dựa vào bảng chấm công kế toán xí nghiệp sẽ tính lương cho công nhân trực
tiếp theo mức lương thoả thuận đã được ký trong hợp đồng ngắn hạn giữa công nhân
và giám đốc xí nghiệp. Lương của công nhân được tính như sau:
Lương công nhân = ngày công làm việc thực tế tháng x mức lương thoả thuận.

Bảng 2.10: Bảng thanh toán lương và thu nhập tháng 10 năm 2015
STT
Họ và tên
1

Phạm Văn Đức

Số ngày công
làm việc

25

Đơn giá ngày
công
160.000

Tổng thu nhập

tháng
4.000.000


2 Đặng Văn Biên

25

160.000

4.000.000

3 Nguyễn Văn Hoàn

25

160.000

4.000.000

4 Vũ Đình Năng

24

160.000

3.840.000

5 Mai Văn Út


22

160.000

3.520.000

6 Nguyễn Văn Trọng

25

160.000

4.000.000

7 Mai Văn Trọng

25

160.000

4.000.000

8 Mai Văn Duy

25

160.000

4.000.000


9 Trần Văn Tuyên

25

160.000

4.000.000

10 Mai Văn Độ

18

160.000

2.880.000

11 Phạm Ngọc Ba

25

160.000

4.000.000

*Với bộ phận quản lý thi công trực tiếp :
Xí nghiệp sẽ trả lương theo thoả thuận khi ký kết hợp đồng lao động. Lương
của bộ phận quản lý được trả theo tháng.


* Với cán bộ công nhân việc làm việc tại văn phòng Công ty:

Lương được tính theo hệ số bậc lương của từng người và được cộng thêm phụ cấp điều chỉnh thu nhập tháng.
Lương = (830.000 x bậc lương) + phụ cấp điều chỉnh thu nhập tháng – Các khoản phải trừ.
Bảng 11: Bảng thanh toán lương, thu nhập tháng 12 năm 2015
(Trên cơ sở chấm công thanh toán bảo hiểm, thuế TNCN)
Đơn vị: XNXL 5
S

Họ và tên

T

Hệ số
tiền
lương

Phụ
cấp

T

Tổng cộng
lương cơ
bản

Thu nhập từ
lương cơ bản
và phụ cấp đ/c
TN tháng

4,075,300


7,575,300

Tổng thu
nhập tháng

Các khoản phải trừ

Giảm trừ
gia cảnh

Còn được
lĩnh

BHYT
1,5%

BHTN

7,575,300 285,271

61,130

40,753

7,200,000

7,188,147

BHXH

7%

1%

Thuế
TNCN

1

Đỗ Văn Sử

4.51

2

Nguyễn Thị Mai

2.34

1,942,200

4,182,200

4,182,200 135,954

29,133

19,422

4,000,000


3,997,691

3

Đinh Thị Linh

1.8

1,494,000

4,044,000

4,044,000 104,580

22,410

14,940

4,000,000

3,902,070

7,511,500 15,801,500 15,801,500 525,805 112,673

75,115

15,200,000

15,087,908


Tổng

8.65

0.4

0.4

0


×