Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

“Tổ chức hạch toán nghiệp vụ vốn bằn tiền tại Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.04 KB, 43 trang )

Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đang gặp sự
cạnh tranh gay gắt và ngày càng rõ nét, đòi hỏi các Doanh nghiệp phải luôn luôn
nhận thức, đánh giá được tiềm năng của doanh nghiệp mình trên thị trường để có
thể tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển, để đạt được điều đó thì kế toán là
một bộ phận không thể thiếu trong việc cấu thành doanh nghiệp. Có thể nói kế toán
là một công cụ đắc lực cho nhà quản lý, nó không ngừng phản ánh toàn bộ tài sản,
nguồn vốn của doanh nghiệp mà nó còn phản ánh tình hình chi phí, lợi nhuận hay
kết quả của từng công trình cho nhà quản lý nắm bắt được. Bên cạnh đó đòi hỏi
doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị cân nhắc thận trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của mình.
Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự quản lý
chặt chẽ về vốn về vốn đảm bảo cho việc sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất, hạn
chế đến mức thấp nhất tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn trong kinh doanh từ đó
đảm bảo hiệu quả kinh doanh tối ưu nhất. Vì vậy không thể không nói đến vai trò
của công tác hạch toán kế toán trong việc quản lý vốn, cũng từ đó vốn bằng tiền
đóng vai trò và là cơ sở ban đầu, đồng thời theo suốt quá trình sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp.Vốn bằng tiền là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của
doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền đang
chuyển. Có thể nói “vốn bằng tiền” là yếu tố hàng đầu quyết định cho một chu kì
sản xuất kinh doanh của bất kì loại hình doanh nghiệp nào. ngoài ra vốn bằng tiền
có một ý nghĩa là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ số tiền có của doanh nghiệp. Chỉ tiêu
này cũng cho ta biết doanh nghiệp có thể tiếp tục hoạt động nữa hay không.
Nhận thức thấy tầm quan trọng của vốn bằng tiền trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chình vì vâỵ nên em đã chon và nghiên
cứu chuyên đề “Tổ chức hạch toán nghiệp vụ vốn bằn tiền tại Doanh nghiệp tư nhân
Cử Nga”. Để có thể hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em đã nhận



được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Đặng Thị Ngọc cùng sự tận tâm chỉ
bảo của các cô chú, anh chị tại đơn vị thực tập.

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

1


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO GỒM 4 PHẦN:
Phần I:

Khái quát chung về Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga

Phần II: Nội dung tổ chức công tác hạch toán nghiệp vụ vốn bằng tiền
tại Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Phần III: Một số ý kiến nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán
nghiệp vụ vốn bằng tiền tại Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Phần IV: Bài học thu được

Do thời gian có hạn nên chuyên đề của em chỉ thực hiện được trong
một tháng kinh doanh của doanh nghiệp nên không tránh khỏi những sai sót
và khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo
để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Thị Ngọc cùng các cô chú,
anh chị trong Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga đã chỉ bảo em trong suốt quá
trình thực hện báo cáo tốt nghiệp này.
Thanh hóa, ngày tháng năm 2014
Học sinh thực hiện
Trịnh Thị Trang

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

2


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CỬ NGA
1.Đặc điểm chung về doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Cử Nga
1.1.Quá trình hình thành và phát triển:
Với sự đổi mới trong chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước đã khuyến
khích nhiều thành phần kinh tế phát triển đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhân.
Chính trong bối cảnh đó, doanh nghiệp tư nhân Cử Nga đã được sở kế hoạch và đầu
tư tỉnh Thanh Hóa cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu ngày 13
tháng 6 năm 2008 và đăng ký thay đổi lần thứ hai vào ngày 10 tháng 7 năm 2012
với số vốn đầu tư ban đầu của chủ doanh nghiệp là 6.000.000.000 đồng (Sáu tỷ
đồng Việt Nam).
Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga là doanh nghiệp tư nhân hạch toán độc lập,

chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm hoàn toàn về hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp bằng tất cả tài sản của mình.
Tên đơn vị: DNTN Cử Nga
Mã số thuế: 2800530031
Địa chỉ: xã Đông Hưng – thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa
Giám đốc Doanh nghiệp: ông Trần Ngọc Cử
Điện thoại: 0903404035
Số tài khoản: 3517201003211 mở tại ngân hàng No&PTNT huyện Đông Sơn
và 102010001134342 mở tại ngân hàng Công Thương Bỉm Sơn.
1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
DNTN Cử Nga từ khi thành lập đến nay không ngừng vươn lên qua mọi khó
khăn thách thức, đồng thời có sự giúp đỡ của các cấp các nghành, nên doanh
nghiệp luôn hoàn thành tốt mọi hoạt động trong sản xuất kinh doanh.
DNTN Cử Nga là doanh nghiệp chuyên khai thác, sản xuất, kinh doanh vật
liệu xây dựng, đá xây dựng, đá mỹ nghệ như: đá ốp lát, đá Granit... cung cấp cho
các công trình xây dựng cả trong và ngoài nước.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp là xây dựng và thực hiện kế hoạch không ngừng
để nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tự trang
trải để cung cấp nguyên liệu,vật liệu đạt chất lượng tốt nhất cho các công trình,
thích ứng với tiến độ khoa học kỹ thuật trên thế giới. Trong quá trình sản xuất kinh
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

3


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp luôn luôn đảm bảo đời sống vật chất và tinh
thần cho cán bộ công nhân viên, giải quyết việc làm và thực hiện đầy đủ chính sách
của nhà nước. Mở rộng quy mô kinh doanh đảm bảo vệ sinh môi trường, làm tròn
nghĩa vụ đối với NSNN và thực hiện kinh doanh theo đúng pháp luật, hạch toán và
báo cáo tài chính trung thực theo pháp luật và chế độ chính sách của Nhà nước.
2.Đặc điểm tổ chức bộ máy
2.1.Bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
DNTN Cử Nga là doanh nghiệp chuyên khai thác sản xuất, kinh doanh và
xuất khẩu vật liệu xây dựng, các mặt hàng về đá như: đá mỹ nghệ, đá ốp lát, đá
Granit… để cung cấp cho các công trình xây dựng cả trong và ngoài nước. Bởi vậy,
công tác tổ chức của doanh nghiệp cần phải có các bộ phận theo dõi, có chức năng
riêng. Doanh nghiệp đã xây dựng mô hình quản lý trực tuyến tạo điêu kiện thuận lợi
cho việc thực hiện một số chủ trương, kế hoạch để tránh tình trạng thừa, thiếu
hàng... làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với mô
hình này doanh nghiệp có thể xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp,
từng bộ phận để từ đó sẽ thúc đẩy việc sản xuất, kinh doanh một cách thuận lợi hơn.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của doanh nghiệp

Chủ doanh nghiệp
Bộ phận nhân sự
Bộ phận kinh doanh
Bộ phận chuyên chở, giao hàng
Bộ phận kế toán
Bộ phận sản xuất
Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo

*Chức năng và nhiệm vụ vủa từng bộ phận:

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

4


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-Chủ doanh nghiệp: Là người có thẩm quyền cao nhất, là người đại diện
pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về tất cả kết quả sản xuất kinh doanh
và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.
-Bộ phận nhân sự: Có chức năng giúp chủ doanh nghiệp tổ chức tốt công tác
nhân sự của doanh nghiệp. Giúp chủ doanh nghiệp trong việc bố trí lao động, xây
dựng và hoàn thiện mô hình sản xuất kinh doanh. Bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp
phụ trách công tác cán bộ, tiếp nhận hay điều lao động, cân đối và phân phối tiền
lương cho cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác đối ngoại của doanh nghiệp,
tuyển chọn lao động.
-Bộ phận kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán theo chế độ, chuẩn mực
của bộ tài chính.
Hạch toán bằng tiền các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tính giá thành sản phẩm.
Tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính kịp thời.
Tổng hợp số liệu và phân tích tình hình tài chính để cung cấp thông tin chính
xác cho chủ doanh nghiệp.
-Bộ phận kinh doanh: Có chức năng xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn sản xuất, tìm kiếm và mở rộng đối tác và là nơi diễn ra quá trình mua
bán, và thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp.

-Bộ phận chuyên chở, giao hàng: Có chức năng giao hàng, vận chuyển hàng
đến địa điểm do bên mua yêu cầu theo đơn đặt hàng.
-Bộ phận sản xuất: Có chức năng sản xuất theo kế hoạch kinh doanh của
doanh nghiệp, đảm bảo đúng số lượng chất lượng hàng hóa để thực hiện các hợp
đồng và các giao dịch khác của doanh nghiệp.
2.2.Trình độ cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp:
Hiện nay DNTN Cử Nga có tổng số 35 cán bộ công nhân viên, trong đó:
Trình độ đại học: 3 người
Trình độ cao đẳng: 4 người
Trình độ trung cấp: 7 người
Đã qua đào tạo nghề: 14 người
Lao động phổ thông: 7 người
3.Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 của doanh nghiệp:
Trong thời gian qua, với sự cố gắng của cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp nên doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả tốt, đảm bảo lợi nhuận cho doanh
nghiệp, nhờ đó mà đời sông của công nhân viên ổn định và được nâng cao. Doanh
nghiệp ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường thông qua sự phát
triển mạnh mẽ và lòng tin của khách hàng đối với Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga.
Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 sẽ cho chúng ta thấy rõ
hơn về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Cử Nga.
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

5


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Mẫu số: B-02/DNN
(ban hành kèm theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2013
Người nộp thuế: Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Mã số thuế:
2 8 0 0 5 3 0 0 3
Địa chỉ trụ sở: Đông Hưng
Quận/Huyện: TP Thanh Hóa
Điện thoại:

Fax:

1

Tỉnh/Thành phố: Thanh Hóa
Email:

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
stt
(1)
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Chỉ tiêu



(2)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

(3)
01

Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01 – 02)
Giá vốn hàng bán

02
10


Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ (20 = 10 – 11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
-Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + 21 – 22 – 24)
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 – 51)

20

Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

Thuyết
Minh
(4)
VI.08

21

22
23
24
30

51
60

Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Số năm trước

(5)
38.313.892.74
3

(6)
36.561.518.048

38.313.892.74
3
36.737.789.96
3

11

31
32
40

50

Số năm nay

VI.09

36.561.518.048
35.192.718.601

1.576.102.780

1.368.799.447

767.257
774.939.116

1.915.438
792.334.257

649.112.944

484.345.216

152.817.977

94.035.412

152.817.977

94.035.412


30.563.595

16.456.197

122.254.382

77.579.215

Lập ngày 27 tháng 03 năm 2014
Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

6


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN II:
NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ VỐN BẰNG
TIỀN TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CỬ NGA
1.Tổ chức công tác kế toán.
1.1.Bộ máy kế toán
Để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của mình phù hợp với yêu cầu quản lý,
quy mô của doanh nghiệp, cơ cấu bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức kế
toán tập trung, chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của chủ doanh nghiệp.


SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
Kế toán trưởng
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán vốn bằng tiền và thuế

Thủ quỹ
Kế toán mua và bán hàng
-Chức năng của phòng kế toán:
Phòng kế toán có chức năng thông tin, kiểm tra, giám đốc, thu thập xử lý kịp
thời, chính xác bằng các phương phán kế toán. Trên cơ sở đó cung cấp cho chủ
doanh nghiệp để chủ doanh nghiệp có thể đưa ra những phương án kinh doanh tối
ưu tại các thời điểm kinh doanh khác nhau. Từ đó ta có thể thấy phòng kế toán có
ảnh hưởng rất lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Nhiệm vụ củ phòng kế toán:

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

7


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phòng kế toán có nhiêm vụ ghi chép, phản ánh cung cấp đầy đủ toàn bộ thông
tin về hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, giúp chủ doanh nghiệp quản lý
và điều hành hoạt động của doanh nghiệp.

-Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp sao
cho gọn nhẹ nhất và làm việc có hiệu quả nhất. Kế toán trưởng kiển tra việc ghi
chép ban đầu của kế toán viên, đồng thời kế toán trưởng còn có trách nhệm lập báo
cáo tài chính, tổ chức cất giữ bảo quản hồ sơ. Ngoài ra kế toán trưởng còn đảm
nhận phần kế toán TSCĐ và xác định kết quả kinh doanh.
-Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: có nhiệm vụ tính toán
tiền lương phải trả cho người lao động, theo dõi và phân bổ tiền lương cho các cán
bộ công nhân viên, trích lập các quỹ BHXH, BHTN, BHTY, KPCĐ.
-Kế toán vốn bằng tiền và thuế: có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh kịp thời,
đầy đủ, chính xác số liệu có và tình hình biến động tăng giảm của tiền mặt tại quỹ,
tại ngân hàng, theo dõi từng khoản thu, chi hàng ngày của công ty, kiểm tra sổ sách
đối chiếu lượng tiền tại quỹ với sổ sách kế toán cũng như giữa công ty với ngân
hàng liên quan từ đó có những biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời. Lập báo cáo
thuế vào cuối mỗi kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Thủ quỹ: có trách nhiệm theo dõi, quản lý và xuất nhập tiền mặt tại quỹ.
Hàng ngày phải kiểm tra tiền mặt tồn quỹ thực tế, bên cạnh đó thủ quỹ cũng phải
đối chiếu với sổ chi tiết tiền mặt của kế toán nếu có số lệch nhau thì thủ quỹ và kế
toán phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và tìm cách giải quyết.
- Kế toán mua và bán hàng: Chịu trách nhiệm theo dõi, phản ánh kịp thời
giá trị hàng hóa xuất nhập và tình hình thanh toán các khoản nợ, tình hình tăng giảm
hàng hóa, tính đúng, tính đủ số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại vật
tư hàng hóa.
1.2.Hình thức kế toán:
-Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản kế toán các doanh nghiệp vừa và
nhỏ và các chứng từ theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ
tài chính.
-Niên độ kế toán được tính bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
hàng năm.
-Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam.
-Giá trị hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.

-Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
-Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
-Hạch toán TSCĐ theo phương pháp nguyên giá, khấu hao TSCĐ theo quyết
định 206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính.
-DNTN Cử Nga đã mở sổ ghi chép quản lý lưu trữ sổ kế toán theo đúng các
quy định của chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với mô hình và quy mô sản xuất
kinh doanh hiện nay cũng là thuận tiện cho công tác kế toán. Doanh nghiệp đã áp
dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ”.
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

8


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ luân chuyển chứng từ của doanh nghiệp theo hình thức chứng từ
ghi sổ

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp
chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối
kế toán

Báo cáo tài chính
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

* Trình tự ghi sổ:
- Căn cứ vào chứng từ gốc và các chứng từ liên quan, định kì kế toán lập
chứng từ ghi sổ, trình kế toán trưởng duyệt rồi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau
đó vào sổ cái.
- Định kì, kế toán cộng sổ sau đó lập bảng cân đối phát sinh, đối chiếu , kiểm
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2


9


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

tra và cuối năm lập báo cáo quyết toán.
2.Tổ chức hạch toán nghiệp vụ vốn bằng tiền tại doanh nghiệp:
2.1.Vị trí nghiệp vụ vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn lưu động được biểu hiện dưới hình thức
giá trị như tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển (bao gồm tiền mặt, tiền gửi, ngoại
tệ, vàng bạc, kim khí quý đá quý). Để tiến hàng sản xuất kinh doanh đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có đầy đủ vốn bằng tiền để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh
doanh.
Vốn bằng tiền còn phản ánh số hiện có của doanh nghiệp và tình hình biến
động của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát
sinh liên quan đến vốn bằng tiền nếu phát sinh chính xác thì mới quản lý được việc
thu, chi chống thất thoát về vốn. mặt khác vốn bằng tiền còn đánh giá được trình độ
kinh doanh cũng như việc chấp hành luật kinh tế tài chính đối với Nhà nước.
2.2.Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền:
Tại doanh nghiệp tư nhân Cử Nga kế toán vốn bằng tiền tuân thủ những quy
định sau:
-Tổ chức việc theo dõi, ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số liệu hiện có
và tình hình biến động các khoản vốn bằng tiền của doanh nghiệp.
-Cung cấp thông tin số liệu cho lãnh đạo làm cơ sở để quản lý quỹ tiền mặt,
tiền gửi, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý đá quý.
-Chấp hàng nghiêm chỉnh các quy định về chế độ quản lý lưu thông tiền tệ của
Nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh luật thu, chi theo cơ chế hiện hành.

2.3.Mối quan hệ của nghiệp vụ vốn bằng tiền với các bộ phận có liên quan
trong doanh nghiệp:
Kế toán vốn bằng tiền có quan hệ rất mật thiết với các bộ phận có liên quan
trong doanh nghiệp. Một mặt nó phản ánh vốn hiện có để doanh nghiệp chủ động
trong các khâu kinh doanh, theo dõi công nợ và tình hình thanh toán, mặt khác nó
còn là chỉ tiêu đánh giá trình độ kinh doanh cũng như việc chấp hành chính sách,
chế độ với Nhà nước. ngoài ra kế toán vốn bằng tiền còn giúp cho lãnh đạo nắm bắt
được khả năng tài chính về kế hoạch kinh doanh cho chu kỳ tiếp theo.
3.Quy trình hạch toán nghiệp vụ vốn bằng tiền.
3.1.Kế toán nghiệp vụ tiền mặt:
3.1.1.hạch toán chi tiết nghiệp vụ tiền mặt:
* Hạch toán ban đầu:
- Vị trí hạch toán ban đầu:
Hạch toán ban đầu có vị trí rất quan trọng trong kế toán, quản lý chặt chẽ, chi
tiết đến từng đối tượng liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hình thành,
mọi hoạt động có liên quan đến thu chi tiền mặt đều phải được theo dõi, quản lý
theo đúng chế độ.
-Nhiệm vụ hạch toán ban đầu:
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

10


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hạch toán ban đầu là việc ghi chép, phản ánh một cách chính xác, khách quan

các thông tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm cơ sở cho hạch toán tổng
hợp sau này.
Nếu thực hiện tốt hạch toán ban đầu, ghi chép số liệu một cách đầy đủ, chính
xác quyết định cho việc quyết định trong quá trình hạch toán kế toán tại doanh
nghiệp. hạch toán ban đầu là thể hiện tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ với nội
dung từng nghiệp vụ kinh tế.
Vậy, hạch toán ban đầu có nhiệm vụ hết sức quan trọng nó còn làm cơ sở cho
hạch toán tổng hợp sau này.
-Chứng từ kế toán để hạch toán chi tiết tiền mặt:
Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì kế toán phải lập hoặc thu thập các chứng
từ gốc ban đầu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được xác định kịp thời.
Tại doanh nghiệp tư nhân Cử Nga, kế toán tiền mặt sử dụng các chứng từ sau:
-Phiếu thu
-Phiếu chi
-Giấy đề nghị tạm ứng
-Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
*Phiếu thu:
- Mục đích lập: xác định số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc… nhập quỹ và làm
căn cứ để thủ quỹ thu tiền và ghi sổ quỹ. Kế toán thu tiền các khoản thu có liên
quan đến mọi khoảm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc… nhập quỹ nhất thiết phải
có phiếu thu, đối với ngoại tệ, vàng bạc… trước khi nhập quỹ phải được kiểm
nghiệm và lập bảng kê ngoại tệ, vàng bạc phải có đính kèm phiếu thu.
-Phương pháp lập và trách nhiệm ghi: Phiếu thu phải đóng thành quyển và ghi
số quyển dùng trong một năm, trong mỗi phiếu thu phải ghi số quyển và sổ của từng
phiếu thu. Số phiếu thu phải ghi liên tục trong một kỳ kế toán, từng phiếu thu phải
ghi rõ ngày, tháng, năm thu tiền. phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên đặt giấy than
viết một lần, ghi đầy đủ nội dung trên phiếu thu sau đó ký vào rồi chuyển cho kế
toán duyệt, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Sau đó khi đã nhận đủ số tiền
thủ quỹ phải ghi số tiền thực tế nhập quỹ (bằng chữ) vào phiếu thu trước khi ký tên.
Thủ quỹ giữ một liên dùng để ghi vào sổ quỹ, một liên giao cho người nộp

tiền, một liên lưu lại nơi lập phiếu.
Cuối ngày nộp toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc và chuyển cho kế
toán để ghi sổ kế toán.
-Kết cấu: Khi có các nghiệp vụ liên quan đến việc thu tiền, kế toán tiến hành
lập phiếu thu như sau:

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

11


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh
Hóa

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mẫu số 01-TT/BB
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

PHIẾU THU
Ngày 07 tháng 5 năm 2014
Quyển số: 01
Số:
24

Nợ TK: 1111
Có TK: 131
Họ và tên người nộp tiền: Lê Văn Hưng
Địa chỉ: Cửa hàng vật liệu xây dựng Dũng Hoa
Lý do nộp: Thanh toán tiền hàng còn nợ ngày 25/4/2014
Số tiền: 17.650.000 đ.
(Bằng chữ:Mười bảy triệu sáu trăn năm mươi nghìn đồng chẵn )
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Ngày 07 tháng 5 năm 2014
Giám đốc
Kế toán trưởng
Người nộp
Người lập
Thủ quỹ
(ký, họ tên,
(Ký, họ tên)
tiền
(Ký, họ
(Ký, họ
đóngdấu)
(Ký, họ tên)
tên)
tên)

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh
Hóa

Mẫu số 01-TT/BB
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

PHIẾU THU
Ngày 13 tháng 5 năm 2014
Quyển số: 01
Số:
31
Nợ TK: 1111
Có TK: 5111,
33311
Họ và tên người nộp tiền: Hoàng Thanh Hùng
Địa chỉ: Công ty TNHH Long Hưng Phát
Lý do nộp: anh Hùng thanh toán tiền mua hàng
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

12


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Số tiền: 19.800.000 đ.
(Bằng chữ:mười chín triệu tám trăm nghìn đồng chẵn )
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Giám đốc
(ký, họ tên,
đóngdấu)


Ngày 13 tháng 5 năm 2014
Kế toán trưởng
Người nộp
Người lập
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
tiền
(Ký, họ
(Ký, họ
(Ký, họ tên)
tên)
tên)

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh
Hóa

Mẫu số 01-TT/BB
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

PHIẾU THU
Ngày 15 tháng 5 năm 2014
Quyển số: 01
Số:
38
Nợ TK: 1111
Có TK: 131
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Nhân

Địa chỉ: Cửa hàng Minh Chiến
Lý do nộp: Khách hàng thanh toán tiền hàng còn nợ kỳ trước
Số tiền: 15.342.000 đ.
(Bằng chữ:Mười lăm triệu ba trăm bốn mươi hai nghìn đồng chẵn )
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Ngày 15 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
Kế toán trưởng
Người nộp
Người lập
Thủ quỹ
(ký, họ tên,
(Ký, họ tên)
tiền
(Ký, họ
(Ký, họ
đóngdấu)
(Ký, họ tên)
tên)
tên)
*Phiếu chi:
- mục đích lập: Dùng để xác định các khoản tiền, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí
quý, đá quý thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và ghi
sổ kế toán.
- Phương pháp lập và trách nhiệm ghi: Phiếu chi phải đóng thành quyển và
đánh số thứ tự từng quyển trong một năm. Trong mỗi phiếu chi được đánh số liên
tục trong một kỳ kế toán, từng phiếu chi phải ghi rõ ngày tháng năm lập phiếu, ngày
tháng năm chi tiền.
Phiếu chi được lập thành 3 liên và chỉ sau khi có đầy đủ chữ ký của người lập
phiếu, kế toán trưởng, giám đốc thì thủ quỹ mới được xuất quỹ. Sau khi người nhận

tiền nhận đủ số tiền, phải ghi số tiền bằng chữ, ký và ghi rõ họ tên.
-Kết cấu: Khi có phát sinh liên quan đến nghiệp vụ vhi tiền, kế toán căn cứ
vào các chứng từ có liên quan, quyết định của giám đốc, tiến hành lập phiếu chi như
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

13


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sau:

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh
Hóa

Mẫu số 02-TT/BB
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

PHIẾU CHI
Ngày 04 tháng 5 năm 2014
Quyển số: 01
Số:
07
Nợ TK: 642, 1331

Có TK:1111
Họ và tên người nhận tiền: Lê Thị Ngọc
Địa chỉ: Bộ phận kế toán
Lý do chi: Mua nước phục vụ bộ phận QLDN
Số tiền: 3.250.000 đ.
(Bằng chữ: ba triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng chẵn )
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Ngày 04 tháng 5 năm 2014
Giám đốc
Kế toán trưởng Người nhận tiền Người lập
Thủ quỹ
(ký, họ tên,đóng dấu)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng –TP Thanh Hóa

Mẫu số 02-TT/BB
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

PHIẾU CHI
Ngày 08 tháng 5 năm 2014
Quyển số: 01
Số:
11
Nợ TK: 642, 1331
Có TK: 111

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Minh Hương
Địa chỉ: Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Lý do chi: Chi tiếp khách
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

14


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Số tiền: 1.500.000 đ.
(Bằng chữ:Một triệu năm trăm nghìn đồng chẵn )
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Giám đốc
(ký,họ tên,đóng dấu)

Ngày 08 tháng 5 năm 2014
Kế toán trưởng Người nhận tiền Người lập Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ
(Ký,họ
tên)
tên)

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga

Địa chỉ: xã Đông Hưng –TP Thanh Hóa

Mẫu số 02-TT/BB
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

PHIẾU CHI
Ngày 24 tháng 5 năm 2014
Quyển số: 01
Số:
18
Nợ TK: 1121
Có TK: 1111
Họ và tên người nhận tiền: Lê Thị Ngọc
Địa chỉ: Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Lý do chi: Nộp tiền vào tài khoản ngân hàng
Số tiền: 25.000.000 đ.
(Bằng chữ: Hai mươi triệu đồng chẵn)
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Giám đốc
(ký, họ tên,đóng
dấu)

Ngày 24 tháng 5 năm 2014
Kế toán trưởng Người nhậntiền Người lập
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ
(Ký,họ

tên)
tên)

-Sổ kế toán hạch toán chi tiết nghiệp vụ tiền mặt:
Để hạch toán chi tiết nghiệp vụ tiền mặt, kế toán sử dụng sổ quỹ tiền mặt.
+Mục đích của sổ quỹ tiền mặt: Nhằm xác định các khoản thu, chi tiền mặt,
ngoại tệ thực tế trong doanh nghiệp giúp lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt được tình
hình quỹ tiền mặt trong doanh nghiệp của mình, để từ đó có các biện pháp hợp lý
cho việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.
+Cơ sở ghi: Căn cứ vào các phiếu thu và các phiếu chi của các nghiệp vụ kế
toán phát sinh trong kỳ liên quan đến tiền mặt.
+Phương pháp ghi và kết cấu

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

15


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh Hóa

Mẫ
(Ban hành theo Q
14/9/2006 củ


SỔ CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT
Tháng 5 năm 2014
Ngày
tháng
ghi
sổ

Số phiếu
thu

chi

Ngày
tháng

TK đối
ứng

Diễn giải

Thu

Số dư đầu kỳ
04/5
07/5

04/5

Mua nước phục vụ bộ phận QLDN


642
133

07/5

Cửa hàng VLXD Dũng Hoa thanh toán tiền hàng
còn nợ kỳ trước

131

17.650.000

11

08/5

Chi tiếp khách






Cty TNHH Long Hưng Phát thanh toán tiền mua
hàng
Cửa hàng Minh Chiến thanh toán tiền hàng còn nợ
kỳ trước

Nộp tiền vào tài khoản ngân hàng


Cộng số phát sinh
Số dư cuối kỳ

642
133

511
333


18.000.000
1.800.000

131

15.342.000


112

x
x



07
24

08/5





13/5

31

13/5

15/5

38

15/5


24/5






18



24/5



Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)


243.467.500

Ngày 31 tháng 5 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2

16

2


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3.1.2.Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ tiền mặt
a) Vị trí hạch toán tổng hợp:
Trước tiên việc hạch toán tổng hợp không chỉ phản ánh chính xác, trung thực

về tình hình thu, chi… tài chính mà nó còn là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh,
các khoản thanh toán với khách hàng, với ngân sách, với nội bộ doanh nghiệp…
Qua hạch toán tổng hợp nghiệp vụ vốn bằng tiền còn cung cấp thông tin cho lãnh
đạo nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để có những
biện pháp tốt quản lý vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp nói chung và vốn bằng tiền
nói riêng. Từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ kế toán để đảm bảo
không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
b) Nhiệm vụ hạch toán tổng hợp:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh tổng hợp số liệu từ các chứng từ gốc nhằm tổng
hợp các chỉ tiêu kinh tế tài chính như tổng thu, tổng chi.
- Kiểm tra, đối chiếu hạch toán thu chi tài chính, thu nộp thanh toán, kiểm tra
việc gìn giữ và sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, kinh phí, tham ô. Lãng phí,
vi phạm kỷ luật kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin phối hợp với các bộ phận khác có liên quan để lập báo
cáo quyết toán của doanh nghiệp.
c) Tài khoản chuyên dùng:
Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt sử dụng tài
khoản 111 “Tiền mặt”.
-Công dụng: Dùng để ghi chép và phản ánh tình hình thu chi và sự biến động
tình hình tăng giảm số tiền tồn quỹ thực tế của đơn vị làm cơ sở xuất, nhập quỹ và
kế toán ghi sổ nhằm đảm bảo an toàn tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp.
Kết cấu:
+ Bên Nợ: Phản ánh giá trị và các khoản thu tiền mặt.
+ Bên Có: Phản ánh số tiền mặt tại quỹ xuất sử dụng phục vụ cho quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền mặt còn tồn tại quỹ của doanh nghiệp.
+Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1111: Tiền Việt Nam
TK 1112: Ngoại tệ
TK 1113: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý

*Xử lý định khoản:
-Ngày 04/5/2014, căn cứ vào phiếu chi số 07 và một số chứng từ khác có liên
quan, kế toán ghi:
Nợ TK 642 :

2.954.545

Nợ TK 1331:

295.455

Có TK 1111:
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

3.250.000
HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2 17


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-Ngày 07/5/2014, căn cứ vào phiếu thu số 24, kế toán ghi:
Nợ TK 1111:

17.650.000

Có TK 131:

17.650.000


-Ngày 08/5/2014, căn cứ vào phiếu chi số 11 và một số chứng từ khác có liên
quan, kế toán ghi:
Nợ TK 642 :

1.363.636

Nợ TK 1331:

136.364

Có TK 1111:

1.500.000

-Ngày 13/5/2014, căn cứ vào phiếu thu số 31 và một số chứng từ khác có liên
quan, kế toán ghi:
Nợ TK 1111:

19.800.000

Có TK 5111 :

18.000.000

Có TK 33311:

1.800.000

-Ngày 15/5/2014, căn cứ vào phiếu thu số 38, kế toán ghi:

Nợ TK 1111:
Có TK 131:

15.342.000
15.342.000

-Ngày 24/5/2014, căn cứ vào phiếu chi số 18, kế toán ghi:
Nợ TK 1121:
Có TK 1111:

25.000.000
25.000.000

*Cơ sở để định khoản: Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, các chứng từ ban đầu
của nghiệp vụ để xử lý định khoản và là căn cứ để kế toán ghi sổ.
d) Sổ kế toán:
Các sổ kế toán dùng để hạch toán tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên
quan đến tiền mặt là: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái tài khoản
111.
*Các chứng từ ghi sổ:
-Mục đích lập: Chứng từ ghi sổ là chứng từ tập hợp số liệu của một hoạc nhiều
chứng từ gốc có cùng nội dung nghiệp vụ kinh tế rài chính phát sinh.
- Cơ sở ghi: Dựa vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để
ghi.
- Phương pháp ghi: Chứng từ ghi sổ do kế toán phần hành lập cho từng chứng
từ gốc hoặc nhiều chứng từ gốc có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có thể lập từ
bảng tổng hợp chứng từ gốc. chứng từ ghi sổ được lập hàng ngày hoặc định kỳ, tùy
thuộc vào số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Số liệu của chứng từ ghi sổ được
đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng hoặc từ đầu năm đến cuối năm và được
lấy theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Chứng từ ghi sổ lập xong chuyển ho kế toán trưởng ký duyệt. cuối tháng căn
cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ đăng ký và sổ cái tài khoản 111.
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2 18


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-Kết cấu:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế
toán lập chứng từ ghi sổ.
Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh Hóa

Mẫu số S02a – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 10 tháng 5 năm 2014
Số: 03
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi chú
Số tiền

Số hiệu TK
Nợ



Trích yếu
Cửa hàng VLXD Dũng Hoa thanh
toán tiền hàng còn nợ kỳ trước
Tổng cộng

111

131

17.650.000

x

x

17.650.000

Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

Ngày 10 tháng 5 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)


Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh Hóa

Mẫu số S02a – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 10 tháng 5 năm 2014
Số: 05
Đơn vị tính: VNĐ
Trích yếu
Mua nước phục vụ bộ phận QLDN
Chi tiếp khách
Tổng cộng

Số hiệu TK
Nợ

642
111
133
642
111
133
x
x

Số tiền


Ghi chú

2.954.545
295.455
1.363.636
136.364
4.750.000

Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người ghi sổ

Kế toán trưởng

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

Ngày 10 tháng 5 năm 2014
Giám đốc
HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2 19


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương
(Ký, họ tên)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(Ký, họ tên)

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh Hóa


(Ký, họ tên, đóng dấu)

Mẫu số S02a – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 20 tháng 5 năm 2014
Số: 09
Đơn vị tính: VNĐ
Trích yếu
Cty TNHH Long Hưng Phát thanh
toán tiền mua hàng
Cửa hàng Minh Chiến thanh toán tiền
hàng còn nợ kỳ trước
Tổng cộng

Số hiệu TK
Nợ

511
111
333

18.000.000
1.800.000

111

131


15.342.000

x

x

35.142.000

Số tiền

Ghi chú

Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

Ngày 10 tháng 5 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh Hóa

Mẫu số S02a – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)


CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 10 tháng 5 năm 2014
Số: 14
Đơn vị tính: VNĐ
Trích yếu
Nộp tiền vào tài khoản ngân hàng
Tổng cộng

Số hiệu TK
Nợ

112
111
x
x

Số tiền

Ghi chú

25.000.000
25.000.000

Kèm theo 01 chứng từ gốc
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)


GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

Ngày 10 tháng 5 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2 20


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

*Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian. Sổ này dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ và để kiểm tra số liệu đối chiếu với bảng cân
đối số phát sinh.
-Cơ sở ghi: căn cứ vào các chứng từ ghi sổ.
-Phương pháp ghi: đầu trang sổ phải ghi số tổng cộng của trang trước chuyển
sang. Cuối trang sổ cộng số lũy kế chuyển sang trang sau. Cuối tháng hoặc cuối quý
kế toán tổng cộng số tiền phát sinh.
- Kết cấu:
Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh Hóa

Mẫu số S02b-DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)


SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5 năm 2014
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ ghi sổ
Ngày
Số hiệu
tháng
03
10/5
04
10/5
05
10/5
06
10/5


07
20/5
11
20/5


15
31/5
28
31/5


Cộng tháng

Cộng lũy kế

Chứng từ ghi sổ
Số tiền
17.650.000
4.750.000
57.589.000
54.660.451

35.142.000
21.780.000

25.000.000
124.415.620


GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

Số hiệu

Ngày
tháng

Số tiền








Cộng tháng
Cộng lũy kế

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2 21


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ngày 31 tháng 5 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

*Sổ cái:
- Cơ sở ghi:
Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho
doanh nghiệp.
Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết dùng để lập báo
cáo tài chính.
- Phương pháp ghi:
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,

sau đó chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào sổ cái vào các sổ, thẻ kế
toán chi tiết liên quan.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái ở các cột phù hợp.
+ Cột ghi ngày, tháng ghi sổ
+ Cột số liệu và ngày tháng của chứng từ
+ Cột diễn giải nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Ghi số tiền ghi Nợ, ghi Có của tài khoản vào các cột phù hợp.
+ Cuối mỗi trang phải cộng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang đầu
trang sau.
+ Cuối kỳ (tháng, quý), cuối niên độ kế toán phải khoá sổ, cộng tổng số
phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có, tính ra số dư của từng tài khoản để làm căn
cứ lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
- Kết cấu và số liệu thực tế:

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2 22


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Doanh nghiệp tư nhân Cử Nga
Địa chỉ: xã Đông Hưng – TP Thanh Hóa

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mẫu số: S02c-DNN
(Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày
14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)


SỔ CÁI
Năm 2014
Tài khoản: Tiền Mặt
Số hiệu: 111
Ngày Chứng từ ghi sổ
tháng
Số
Ngày
ghi
hiệu
tháng
sổ
A
B
C
31/5

03

10/5

31/5

04

10/5

Diễn giải

TK

đối
ứng

D
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Cửa hàng VLXD Dũng Hoa thanh
toán tiền hàng còn nợ kỳ trước
Mua nước phục vụ bộ phận QLDN
Chi tiếp khách

31/5

31/5


07

15


20/5

31/5


Cty TNHH Long Hưng Phát thanh
toán tiền mua hàng hàng
Cửa hàng Minh Chiến thanh toán
tiền hàng còn nợ kỳ trước

Nộp tiền vào tài khoản ngân hàng

Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ

Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Đơn vị tính: VNĐ
Số tiền
Nợ



G

1
185.500.000

2

131

17.650.000


642
133
642
133
511
333

2.954.545
295.455
1.363.636
136.364
18.000.000
1.800.000

131

15.342.000

112

x
x


243.467.500
173.317.500

25.000.000

255.650.000


Ngày 31 tháng 5 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2 23


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

* Mối quan hệ giữa chứng từ và sổ kế toán nghiệp vụ tiền mặt:

Chứng từ gốc
(phiếu thu, phiếu chi)

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ quỹ tiền mặt

Sổ cái TK 111

Bảng cân đối và
BCTC
Ghi chú:


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

3.2.Kế toán tiền gửi ngân hàng
3.2.1.Hạch toán chi tiết nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng
a) Hạch toán ban đầu:
- Vị trí hạch toán ban đầu:
Hạch toán ban đầu có vị trí rất quan trọng trong kế toán, quản lý chặt chẽ, chi
tiết đến từng đối tượng liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hình thành,
mọi hoạt động có liên quan đến số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng hoặc
kho bạc Nhà nước… đều phải được theo dõi, quản lý đúng chế độ.
-Nhiệm vụ hạch toán ban đầu:
Hạch toán ban đầu là việc ghi chép, phản ánh một cách chính xác, khách quan
GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2 24


Trường Cao Đẳng KT – KT Công Thương

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

các thông tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm cơ sở cho hạch toán tổng
hợp sau này.
Nếu thực hiện tốt hạch toán ban đầu, ghi chép số liệu một cách đầy đủ, chính
xác quyết định cho việc quyết định trong quá trình hạch toán kế toán tại doanh
nghiệp. hạch toán ban đầu là thể hiện tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ đối với nội
dung từng nghiệp vụ kinh tế.
Vậy hạch toán ban đầu có nhiệm vụ hết sức quan trọng, nó còn làm cơ sở cho
hạch toán tổng hợp sau này.

-Chứng từ kế toán: để hạch toán chi tiết nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân
hàng, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
+ Ủy nhiệm chi
+ Giấy báo Nợ
+ Giấy Báo Có
+ Giấy nộp tiền vào tài khoản
+ Ngoài ra còn một số giấy tờ khác có liên quan
*Ủy nhiêm chi:
- Công dụng: ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo
mẫu sẵn của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình. Trích từ tài khoản tiền
gửi của mình để trả cho người thụ hưởng.
- Mục đích lập: ủy nhiệm chi dùng để thanh toán công nợ cho khách hàng,
thanh toán các khoản ngân sách Nhà nước…
- Phương pháp lập và trách nhiệm ghi: Do đơn vị trả tiền lạp thành 4 liên gửi
vào ngân hàng (đặt giấy than viết một lần) đơn vị trả tiền phải ký tên và đóng dấu
vào tất cả các liên trước khi gửi vào ngân hàng.
- Kết cấu

GVHD: Th.s Đặng Thị Ngọc

HS: Trịnh Thị Trang_Lớp 28kt2 25


×