Mở đầu
Hoạt động xây dựng pháp luật là hoạt động tất yếu, khách quan của bất
kỳ một Nhà nớc nào. Thông qua hệ thống pháp luật, ngời ta có thể đánh giá đợc trình độ văn minh và giá trị văn hoá của mỗi Quốc gia dân tộc.
Trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam hiện
nay việc xây dựng và hoàn thiện hề thống pháp luật có ý nghĩa hết sức quan
trọng. ý thức đợc tầm quan trọng của hoạt động xây dựng pháp luật và pháp
luật. Trong thời gian qua, Nhà nớc ta đã tăng cờng xây dựng một hệ thống
pháp luật hoàn chỉnh, góp phần thể chế hoá đờng lối của Đảng vào đời sống
xã hội. Những cố gắng trong hoạt động xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà
nớc trong mấy chục năm qua đã bớc đầu tạo đợc khung pháp lý để xây dựng
xã hội, phát triển kinh tế, cũng cố quốc phòng, an ninh thực hiện dân chủ, góp
phần quan trọng vào công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, tiến hành sự nghiệp
CNH-HĐH và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tựu đã đạt đợc thì hoạt động xây dựng pháp luật còn nhiều hạn chế,
những bất cập.
Giải pháp tăng cờng hoạt động xây dựng pháp luật trong thời kỳ
CNH-HĐH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là đề tài tiểu luận của
môn học: Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật sẽ đa ra những giải pháp
chung (của cá nhân) nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của hoạt động
xây dựng pháp luật ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
1
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận:
Hoạt động xây dựng Pháp luật là một trong những hình thức hoạt động
cơ bản nhất của nhà nớc. Song song với việc ra việc ra đời các văn bản qui
phạm pháp luật là sự phản ánh nhu cầu khách quan và tất yếu của xã hội, phản
ánh chất lợng và hiệu quả về quản lý Nhà nớc đối với xã hội.
Hoạt động xây dựng pháp luật là hoạt động mang tính sáng tạo về việc
soạn thảo và ban hành các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác
cảu các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Để nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác xây dựng pháp luật, xã hội
thời thể chế hoá đờng lối, chính sách của Đảng, đáp ứng quản lý xã hội bằng
pháp luật, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, Căn cứ vào Hiến
pháp năm 1992. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 ra đời
(sửa đổi năm 2002). Luật này quy định thẩm quyền, thủ tục, trình tự ban hành
văn bản nh sau:
Nh vậy, cơ sở lý luận nhằm tăng cờng hoạt động xây dựng pháp luật đợc
qui định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 ( sửa đổi
năm 2002). Tuy nhiên, việc xây dựng pháp luật đợc coi là một quá trình, trải
qua những giai đoạn khác nhau nhng phải theo một trình tự nhất định.
Các giai đoạn của hoạt động xây dựng pháp luật :
Giai đoạn thứ nhất là: Đề xuất, yêu cầu ban hành một đạo luật mới
hoặc sửa đổi đạo luật hiện hành và thông qua về quyết định soạn thảo dự án
liên quan đến yêu cầu đề xuất.
Giai đoạn hai là: Soạn thảo dự án, văn bản pháp luật (bao gồm cả soạn
thảo sơ bộ và lấy ý kiến đóng góp của các cá nhân, cơ quan có liên quan đến
văn bản đó).
Giai đoạn thú ba là: Thảo luận và thông qua dự án văn bản pháp luật.
Giai đoạn thứ t là: Công bố văn bản pháp luật mới ban hành.
Để đảm bảo cho quá trình nâng cao hoạt động xây dựng pháp luật đòi
hỏi các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền cần phải tuân thủ theo những nguyên
tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng; nguyên tắc khách quan;
nguyên tắc dân chủ; nguyên tắc pháp chế XHCN.
Từ những vấn đề trình bầy ở trên, chúng ta cần khẳng định rằng, cơ sở
lý luận của việc nâng cao hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam do bản
thân của hiến pháp, Luật, các văn bản quy phạm xã hội quy định, hớng dẫn cụ
thể. Không thể có những cơ sở lý luận riêng, cũng nh ý chí chủ quan của cá
nhân tổ chức
2
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Theo tôi, sự hình thành pháp luật nói chung và hoạt động xây dựng
pháp luật nói riêng đều chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan nh điều
kiện kinh tế, chế độ chính trị- xã hội, truyền thống lịch sử, quan điểm nhà Nớc
và pháp luật, những nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nớc... Trong đó, kinh tế
là yếu tố cơ bản quyết định hệ thống pháp luật. Các Mác đã từng viết: chính
vua chúa cũng phải phục tùng những điều kiện kinh tế, chứ không bao giờ vua
chúa lại ra lệnh cho những diều kiện kinh tế đợc
Thực tế, trong xã hội luôn luôn có những quan hệ xã hội mà những
quan hệ xã hội đó không phải lúc nào cũng điều hoà đợc. Hoạt động xây dựng
pháp luật có vai trò quan trọng trong điều chỉnh những quan hệ xã hội đó, từ
đó nâng những quan hệ xã hội lên một vị trí cao hơn. Thông qua những quy
phạm xã hội sẽ điều chỉnh đợc quan hệ xã hội, tạo ra những quy tắc xử dụng
chung.
Một vấn đề của cơ sở thực tiễn đặt ra rằng: Nếu nh chính trị là sự biểu
hiện tập trung của kinh tế. Vậy! Pháp luật biểu hiện cho cái gì? Lênin đã chỉ
ra rằng: Một đạo luật là thớc đo chính trị, là chính trị.
ở Việt Nam, Đảng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội thông qua cơng lĩnh, đờng lối, chủ trơng, chính sánh của mình. Đảng muốn phát huy đợc hiệu lực
của chủ trơng, chính sách này phải đợc thể hiện thành các quy phạm pháp
luật mang tính phổ biến, tính bắt buộc chung đợc thể hiện kịp thời. Do vậy,
việc thể chế hoá đầy đủ và chính xác chủ trơng, chính sách của Đảng thành
pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết là nét đặc trng của hoạt động xây dựng pháp
luật (Quốc hội)
Hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam bao gồm hoạt động lập pháp
và hoạt động lập quy.Hoạt động xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật có quy luật của nó, tuyệt nhiên không đợc tuỳ tiện. Ví dụ ở Việt
Nam, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp, đây là đặc điểm phù
hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền. Bởi vì một trong những đặc trng cơ bản của Nhà nớc pháp quyền là mối quan hệ giữa nhà nớc với công dân
phải thể hiện bằng pháp luật. Mà pháp luật ở đây là những đạo luật có chất lợng, kịp thời đáp ứng đợc yêu cầu khách quan của yêu cầu phát triển xã hội.
Hoạt động xây dựng pháp luật là hoạt động quy phạm hoá, chính thức
hoá các quan hệ xã hội. Khi có những quan hệ xã hội nảy sinh thì lập tức hoạt
động xây dựng pháp luật sẽ điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu xã hội.
3
4
Chơng 2: Thực trạng về hoạt động xây dựng pháp luật
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công với sự ra đời của Nhà nớc
XHCN Việt Nam Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á mở ra kỷ
nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Trải qua bao nhiêu thăng trầm
của lịch sử, với những biến đổi sâu sắc xảy ra trên tất các lĩnh vực của đời
sống xã hội, cùng với sự trờng tồn và trởng thành của Nhà nớc, một hệ thống
pháp luật mới ở nớc ta từng bớc đợc hình thành, không ngừng đợc cũng cố và
phát triển. Đặc biệt trải qua 20 năm đổi mới, Nhà nớc ta đã tích cực hoàn thiện
xây dựng hệ thống pháp luật góp phần quan trọng vào việc thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN,
xây dựng và từng bớc hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền XHCN.
2.1. Những thành tựu cơ bản:
Hơn 60 năm hình thành và phát triển hệ thống pháp luật nớc ta đã đạt đợc những thành tựu cơ bản sau:
2.1.1. Hệ thống pháp luật nớc ta từng bớc đợc hoàn thiện:
Thành tựu lớn nhất là: Pháp luật đã trở thành công cụ chủ yếu để quản
lý Nhà nớc, quản lý xã hội. Đặc biệt sau 20 năm đổi mới, Nhà nớc ta từng bớc
xây dựng và hoàn thiện, hệ thống pháp luật góp phần quan trọng vào việc hình
thành và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Theo thống kê mới
đây cho thấy số lợng văn bản pháp luật và pháp lệnh đợc ban hành trong
những năm qua nhiều hơn tổng số văn bản pháp luật của 40 năm trở về trớc.
Chẳng hạn, chỉ tính từ ngày 01-01-1985 đến ngày 31-12-2000, Nhà nớc ta đã
ban hành 87 luật (60 luật sửa đổi, bổ sung). Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban
hành 111 pháp lệnh ( kể cả sửa đổi, bổ xung). Tính từ ngày 1-1-1992 đến ngày
21-9-2001, Nhà nớc đã ban hành 6.082 văn bản pháp luật các loại, trong đó có
3 bộ luật, 74 luật, 88 nghị quyết của Quốc hội, 79 pháp lềnh, 18 nghị quyết
của uỷ ban thờng vụ Quốc hội, 1.069 quyết định của thủ tớng..
Với số lợng các văn bản pháp luật đã đợc ban hành, về cơ bản đã đợc
khung pháp luật phục vụ cho việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng
XHCN và tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
2.1.2. Tạo hành lang pháp lý cho việc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, xác định chế độ sở hữu, địa vị pháp lý cho các doanh nghiệp ,
cá hình thức sở hữu, xoá bỏ cơ chế độc quyền về thơng mại:
Ngày 12-6-1999 với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp đã tạo ra một sự
chuyển biến mạnh mẽ thú đẩy làm giàu chính đáng của nhân dân. Nội dung
mới, thông thông thoáng... Nhờ đó, mà số doanh nghiệp mới thành lập tăng
lên, riêng trong tháng 9 đầu năm 2000 có 440 các công ty đợc thành lập
( nhiều hơn tổng số công ty cổ phần thành lập 9 năm trớc đó). Tính đến 2004
tổng số Doanh nghiệp đợc thành lập tăng 10 lần so với tổng số Doanh nghiệp
thành lập trớc đó.
2.1.3. Vấn đề dân chủ hóa đời sống xã hội từng bớc đợc mở rộng:
Ngày 18-02-1998, Bộ chính trị đã ra chỉ thị số 30/CT-TƯ về thực hiện
về quy chế dân chủ cơ sở, hay nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11-5-1998
ban hành qui chế thực hiện dân chủ ở xã; nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày
08-9-1998 ban hành quy chế dân chủ trong hoạt động dân chủ ở cơ sở.
Ngày 11-12-1998, luật khứu nại tố cáo có hiệu lực đã đảm bảo cho ngời
dân thực hiện quyền khứu nại, tố cáo tạo lập cơ sở vững chắc cho công dân
thực hiện quyền làm chủ thể đối với quyền lực Nhà nớc.
2.1.4. Đã xác định rõ tính thứ bậc trong hệ thống văn bản qui phạm pháp
luật nên tính thống nhất của pháp luật đợc bảo đảm. Lật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật (VBQPPL) đã dành chơng IX quy định cơ chế giám
sát, kiểm tra, xử lý văn bản trái pháp luật.
5
-Ví dụ: Điều 1. Luật ban hành VBQPPL xác định hình thức ban hành văn
bản:
-Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật, nghị quyết đây là văn
bản có thứ bậc cao nhất. Văn bản do Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân có
thứ bậc nhất.
-Quốc hội ban hành hiến pháp năm 1992, Luật Giáo dục năm 1998; Chính
phủ ban hành quyết định số 07/QĐ-TTG về thu và sử dụng học phí ở cơ sở
giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân...
2.1.5. Hoạt động xây dựng pháp luật đã chú ý đến tính đồng bộ, góp phần
quan trọng vào việc khắc phục tình trạng văn bản pháp luật, pháp lệnh
phải chờ nghị định thông t hớng dẫn mới đi vào áp dụng trong cuộc sống.
-Ví dụ: Luật thuế giá trị gia tăng. Ban hành ngày 25-5-1997, có hiệu
lực từ ngày 1-1-1999. Theo đó chính phủ ban hành Nghị định số 28/NĐ-CP
ngày 11-5-1998, qui định chi tiết Luật thuế giá trị gia tăng; Nghị định số
102/1998KP ngày 21-12-1998, sửa đổi bổ xung một số điều của Nghị định số
28/NĐ-CP; thông t của Bộ Tài chính số 180/1998TT-BTC ngày 26-12-1998,
hớng dẫn bổ xung kế toán thuế giá trị gia tăng.
-Luật ngân hàng Nhà nớc. Ban hành ngày 26-12-1997, có hiệu lực ngày
1-10-1998. Theo đó chính phủ ban hành Nghị định 81/1998/NĐ-CP ngày 110-1998, về in, đúc, bảo quản, vận chuyển và tiêu huỷ tiền giấy, tiền kiêm
loại; bảo đảm, vạn chuyển tài sản quý và giấy tờ có giá trị trong hệ thống
Ngân hàng.
-Bộ luật hình sự. Ban hành ngày 21-12-1999, có hiệu lực ngày 1-72000. Theo đó, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 32/1999/QH-10 ngày 21-121999 về việc thi hành Bộ luật hình sự; Nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc
hội số 299/2000/NQ-UBTVQH-10 ngày 28-1-2000, về triển khai thực hiện
mục 3, Nghị quyết Quốc hội, về việc thi hành Bộ luật hình sự; Thông t liên
tịch Toà án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ t pháp- Bộ
công an số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA, ngày 5-7-2000,
hớng dẫn thi hành điều 7, Bộ luật hình sự năm 1999 và mục 2, Nghị quyết số
32/1999/QH10 ngày 21-12-1999.
Trên đây, là những thành tựu cơ bản về hoạt động xây dựng pháp luật ở
Việt Nam trong 60 năm qua. Trên thực tế còn rất nhiều những thành tựu khác
mà hoạt động xây dựng pháp luật đã đạt đợc. Những thành tựu đó, đã tạo ra
một hành lang pháp lý, cũng nh một hề thống pháp luật hoàn thiện góp phần
vào xây dựng một Nhà nớc Việt Nam pháp quyền XHCN.
2.2. Những hạn chế:
Mặc dù hoạt động xây dựng Pháp luật ở nớc ta trong thời gian qua đã
đạt đợc nhiều thành tựu. Song, nhìn một cách tổng quát hệ thống pháp luật
Việt Nam hiện nay vẫn còn những bất cập, thiếu sót, không hợp lý...
Trong phần hạn chế này, chủ thể viết đề tài coi đây là một nội dung
quan trọng của đề tài với mục đích chứng minh những hạn chế, bất cập trong
hoạt động xây dựng pháp luật ở nớc ta để làm tiền đề cho phần giải pháp (nội
dung chính của đề tài).
Thứ nhất: Hoạt động xây dựng pháp luật mới chỉ qui định khung, nghĩa
là qui định mang tính nguyên tắc, những vấn đề gì khó thì giành cho văn bản
hớng dẫn. Từ đó, dẫn đến nhiều tình trạng bất cập trong việc thi hành pháp
luật của nhân dân. Xét về mặt lý thuyết thì không mâu thuẫn. Giữa quá trình
xây dựng các văn bản pháp luật và quá trình xây dựng văn bản hớng dẫn
( nghị định). Nhng trên thực tế lại không nh vậy.
ví dụ: thực tế có những trờng hợp, Luật có hiệu lực thi hành nhng phải
chờ văn bản hớng dẫn của chính phủ và của ngành. Vì vậy dẫn đến tình trạng
luật mới đợc ban hành và có hiệu lực nhng lại sử dụng văn bản hớng dẫn của
luật khác nh: Bộ luật hình sự năm 1999, Luật đất đai năm 2003.
Một ví dụ nữa cho thấy hiện nay Nhà nớc còn nợ rất nhiều những văn
bản hớng dẫn thi hành luật: Ngày 1- 8- 2006, ngời phát ngôn của thủ tớng
6
chính phủ, ông Ngô Kim Quốc cho biết hiện nay chính phủ còn nợ 154 Nghị
định hớng dẫn luật. Trong những luật còn chờ nghị định hớng dẫn thực hiện,
đặc biệt phải kể đến Nghị định hớng dẫn luật đầu t đợc soạn thảo đến lần thứ
15 mà cuối cùng đến giờ phút này vẫn là Dự thảo
( Báo tuổi trẻ: Số 198/2006(481); Thứ 7 ngày 5-8-2006)
Từ thực tế trên cho thấy việc áp dụng những văn bản luật mới vào cuộc
sống cha đáp ứng đợc. Trong xã hội ngày càng phát triển vô hình dung chính
chúng ta tự kìm kẹp, kìm hãm mình.
Thứ hai: Hiện nay, có rất nhiều băn bản sai luật. Từ đó dẫn đến tình
trạng ở nhiều nơi ( địa phơng) đã ra những văn bản trái với Hiến pháp qui
định.
Theo số liệu của báo pháp luật mới đây cho biết: Cục điều tra ( Bộ t
pháp) mới tiến hành rà soát các văn bản pháp luật ở các cơ quan và địa ph ơng
và phát hiện 400 văn bản sai luật ( trong tổng số hơn 600.000 văn bản đợc rà
soát, kiểm tra), trong đó có 31 (có tài liệu khác 33) tỉnh thành đã sai phàm
trong quá trình văn bản.
Ví dụ: Đà Nẵng là tỉnh có nhiều văn bản sai luật, tiếp đó là Hải Phòng,
TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội..)
Thứ ba: Tính toàn diện, đồng bộ, hệ thống, cân đối và khả thi của hệ
thống pháp luật còn nhiều hạn chế.
Hệ thống văn bản vi phạm pháp luật còn thiếu toàn diện, còn nhiều bức
xúc của xã hội vẫn cha có luật thậm chí nhà nớc cha có văn bản dới luật để
điều chỉnh. Hệ thống pháp luật phát triển cha cân đối với lĩnh vực của đời
sống xã hội. Trong khi xã hội thì lại rất cần những quy phạm xã hội.
Ví dụ: Trong lúc d luận đang quan tâm nhiều vấn đề thể thao, đặc biệt
là bóng đá. Bởi vì, hiện tợng tiêu cực trong thể thao có vẽ ngày càng phát
triển. Chúng ta đều nhớ lại seagame 23, có rất nhiều cầu thủ, đại gia, quan
chức, tham gia vào đờng dây cá cợc báng đá làm tiêu tống chảy máu rất
nhiều tiền bạc của nhà nớc. Theo số liệu thống kê tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội
khoá XI thì hàng năm nhà nớc mất khoảng 1 tỉ USD vì hoạt động cá cợc bóng
đá.
Một câu hỏi đặt ra. Tại sao lại có hiện tợng trên? Trả lời cho câu hỏi này
xin giành cho Quốc hội, những nhà làm luật?
Ngày 19.10.2006, kỳ họp khoá 10, Quốc hội khoá XI đã đa ra vấn đề cá
cợc ra thảo luận... Nhng cuối cùng Ban soạn thảo vẫn cha đồng ý nâng lên
thành Luật (Luật thể dục thể thao) mà trớc mắt chính phủ sẽ ra một Nghị định
cá cợc báng đá.
Thứ t: Hoạt động xây dựng pháp luật còn nhiều sơ hở. Chính vì vậy,
trên thực tế tồn tại rất nhiều kẻ hở pháp lý. Nhiều mối quan hệ xã hội quan
trọng cha đợc qui định, điều chỉnh kịp thời làm cho ngời dân phải tự xử- tự
quyết định một cách tự phát, ngây hậu quả về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội
và tâm lý.
Ví dụ: Bộ luật hình sự (1999), tuy có những u điểm nhng cũng bộc lộ
những bất cập. Cụ thể: Toàn XH đã xuất hiện một số hành vi nguy hiểm nh tấn
công hệ thống máy tính, trộm cớp diện thoại di động, cuốc viễn thông quốc
tế....nhng bộ luật hình sự vẫn cha có quy định cụ thể. Vì thế, vừa qua một số
nơi có tình trạng trên diễn ra, viện kiểm sát tiến hành truy tố, song vẫn thiếu
cơ sở luận tội đầy đủ.
Ngày 26-3-2002 tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị toàn quốc công tác
phòng chống HIV/AIDS, cả nớc đã phát hiện 46.334 ngời nhiểm HIV, trong
đó 4000 ngời tử vong do AIDS. Đối với phạm nhân bị nhiễm HIV, pháp luật
vẫn cha có quy định về chế độ giam giữ, cải tạo, giáo dục... và một số vấn đề
bức xúc khác là họ có phải đình chỉ thi hành án phạt tù không? Theo điều 232,
bộ luật tố tụng hình sự, ngời đợc kết án không phải là phần tử nguy hiểm đợc
tạm đình chỉ chấp hành hình phạt trong những trờng hợp đợc quy định ở điều
31 và theo thông t liên ngành số 03 ngày 30-6-1993 hớng dẫn thi hành...
7
Những trờng hợp nhiễm HIV giai đoạn cuối hoặc mắc bệnh hiểm nghèo lại
không đợc tạm hoãn thi hành án để trở về với gia đình sống những ngày cuối
đời...
Thứ 5: Các văn bản pháp luật còn nhiều phức tạp và mâu thuẫn.
Ví dụ: Môi trờng chính sách dịch vụ ở Việt Nam là một hệ thống khá
phức tạp với nhiều loại luật, các văn bản dới luật không cụ thể, dễ điều chỉnh
các dịch vụ viễn thông có tới 100 văn bản pháp luật có liên quan ( gồm 1 pháp
lệnh, 19 nghị định, 49 quy định, 36 thông t cấp bộ). Điều này gây khó khăn
cho đối tợng áp dụng, đặc biệt là các thơng nhân nớc ngoài
Việc phân định trách nhiệm không rõ ràng giữa các cơ quan nhà nớc
trong các lĩnh vực dịch vụ cũng tạo nên tính thiếu nhất quan của môi trờng
pháp lí. Trên thực tế, có một số văn bản mới mâu thuẫn với một số văn bản
đang có hiệu lực. Ví dụ: Nghị định 87/ 2002/ NĐ- CP về dịch vụ t vấn ngày 511-2002 nêu rõ rằng chỉ các tổ chức t vấn mới có quyền cung cấp dịch vụ t vấn
còn cá nhân các nhà t vấn thì không đợc phép làm điều đó. Đây rõ ràng là sự
vi phạm luật Doanh nghiệp.
Thứ 6: Hoạt động xây dựng pháp luật và pháp luật vẫn có những biểu
hiện bất bình đẳng.
Bất bình đẳng giữa công ty Nhà nớc (CTNN) và công ty t nhân (CTTN)
Qua số liệu cho thấy hiện nay, tỷ trọng khu vực Nhà nớc trong GDP đã
giảm( khoảng >30%), trong khi tỷ trọng khu vực Nhà nớc đã tăng. Nhng, vị trí
độc quyền của CTNN trong các ngành dịch vụ vẫn đợc xác định đóng vai trò
chủ đạo, xơng sống của nền kinh tế, bởi vậy CTNN đợc u đãi hơn CTTN.
Ví dụ: Các quy định đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cha tạo sự thuận lợi
cho việc tiếp cận thị trờng của các thơng nhân nớc ngoài.
Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đã đợc sửa đổi 4 lần theo hớng thúc
đẩy và đảm bảo tốt hơn các quyền của Nhà Nớc đầu t, 41 hiệp định đầu t...
qua đó cho phép ngời ngoài nớc đầu t vào Việt Nam dới mọi hình thức. Những
hình thức đó không bị pháp luật cấm(...)
Nhng trong pháp lệnh Bu Chính - Viễn thông cha cho phép t nhân đợc
đầu t cung cấp các dịch vụ viễn thông. Thơng nhân nớc ngoài chỉ đợc tham
gia cung cấp dịch vụ dới hình thức dịch vụ hợp đồng, hợp tác- kinh
doanh( BCC)...
Thứ 7: Những hạn chế, bất cập trong luật dân sự và luật hành chính...
2.3. Nguyên nhân
2.3.1 Nguyên nhân khách quan
Nớc ta ở giai đoạn của sự chuyển đổi kinh tế, chính sách, tình hình
kinh tế- xã hội phát triển rất nhanh, ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu.
Chính vì vậy, nhu cầu điều chỉnh các quan hệ pháp luật rất lớn, khẩn trơng và
bức xúc. Đây chính là khó khăn trong hoạt động xây dựng pháp luật. Bởi vì,
pháp luật là cái phản ánh các quan hệ kinh tế, xã hội chứ không phải pháp luật
tạo ra các quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội và pháp luật thờng lạc hậu so với
quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội
Khi đất nớc thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc, các quan hệ kinh tế phát triển
nhanh, sự đòi hỏi dân chủ của nhân dân lao động ngày càng cao, tổ chức bộ
máy Nhà nớc sao cho phù hợp với điều kiện mới... tất cả các lĩnh vực trên đòi
hỏi điều chỉnh của pháp luật rất lớn và bức xúc. Vì vây, pháp luật không theo
kịp kinh tế- xã hội mới xảy ra một cách đa dạng, dẫn tới sự bất cập của hệ
thống pháp luật trớc yêu cầu thực tiễn.
Hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về các lĩnh vực cha đợc
đầy đủ, hoàn thiện, đồng bộ, ở một số lĩnh vực còn thử nghiệm. Vì vậy, hoạt
động xây dựng pháp luật cũng diễn ra nh vậy.
Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật là một sự nghiệp lâu dài, phức
tạp và khó khăn, không thể là công việc của nhiều thập kỷ, đòi hỏi phải có sự
tìm tòi khám phá, đúc kết kinh nghiệm một cách bền bỉ và kiên trì.
8
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan
Nh chúng ta đều biết, Quốc hội là cơ quan lập pháp. Song thực tế Quốc
hội lại giao nhiệm vụ xây dựng pháp luật rất nặng cho Chính phủ, các bộ, các
cơ quan ngang bộ, cơ quan chính phủ.Trong khi chính phủ, các bộ, các cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ lại là cơ quan hành chính( hành
pháp), có nhiệm vụ quản lý và trực tiếp điều hành mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội và của đất nớc.
Hoạt động xây dựng pháp luật ở nớc ta hiện nay còn thiếu đội ngũ cán
bộ nói chung, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên trách. Đội ngũ cán bộ tham
gia xây dựng pháp luật cha đáp ứng cả về số lợng lẫn chất lợng so với yêu cầu
xây dựng pháp luật, cũng nh yêu cầu phát triển của xã hội. Trong quá trình
xây dựng pháp luật, chúng ta( Quốc hội) cha thu hút đợc sự tham gia đông đảo
của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà chuyên môn, cũng nh tất cả các
tâng lớp nhân dân trong xã hội.
Trong quá trình xây dựng pháp luật thì sự phối hợp giữa các bộ, ngành
có liên quan còn thiếu tính chặt chẽ và hiệu quả. Chính vì vậy, trên thực tế có
những luật bị chồng chéo nhau, nhiều văn bản thi hành luật cũng rơi vào tình
trạng đó. Nguyên nhân chính là do cha có sự phối hợp, trao đổi, bàn bạc thống
nhất với nhau. Từ đó dẫn đến việc ông, ông làm. Việc tôi, tôi làm
Hiện nay, Nhà nớc ta tuy đã có kế hoạch lập pháp tổng thể dài hạn. Kế
hoạch làm luật đã đợc các kỳ họp quốc hội đề ra. Song, nhìn chung vẫn còn
mang tính bị động, chạy theo thành tích. Vì vậy, chơng trình xây dựng pháp
luật cha sát với thực tế hoặc có nhu cầu phát sinh ở những thời điểm nhất định
phải điều chỉnh nhiều. Có thời kỳ không thực hiện hết chơng trình xây dựng
pháp luật gây tồn đọng các dự án luật cha đợc thông qua.
Khối lợng văn bản đồ sộ do các cơ quan khác nhau ban hành với sự
hiện diện của nhiều loại văn bản, quy phạm pháp luật ở các cấp khác nhau,
nhất là văn bản pháp luật về kinh tế, ở những thời điểm khác nhau, dẫn đến
một nguy cơ thực tế về sự trùng lập, chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định
pháp luật. Đây là một nhợc điểm lớn cho đến nay vẫn cha khắc phục đợc một
cách triệt để.
Có những nội dung của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và
nghị định 101/CP của chính phủ chi tiết thi hành luật này và các văn bản khác
có liên quan cha thực sự hợp lý thiếu cụ thể về thẩm quyền, thủ tục, trình tự và
trách nhiệm của các cơ quan, trong việc ban hành văn bản.
9
Chơng 3: Một số giải pháp
nhằm nâng cao hoạt động xây dựng pháp luật
Chúng ta cần khẳng định rằng qui luật xã hội luôn luôn vận động, thay
đổi và pháp luật cần phải phản ánh, cần phải đáp ứng đợc yêu cầu ấy, do đó
pháp luật không thể tránh đợc sự lạc hậu so với sự vận động, phát triển của xã
hội. Từ thực trạng, pháp lệnh Việt Nam nói chung và hoạt động xây dựng pháp
luật nói riêng, ngời viết xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp mang tính cá
nhân nhằm tăng cờng hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam về kinh tế thị
trờng.
Thứ nhất: Giải pháp đổi mới quốc hội
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Quốc hội là cơ quan
duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Nh vậy, hoạt động xây dựng pháp luật
trớc tiên phải thuộc quyền của quốc hội. Để làm tốt đợc vai trò của mình, để
đáp ứng đợc yêu cầu phát triển chung của xã hội cũng nh những vấn đề thực
tiên đặt ra. Theo tôi quốc hội cần phải cải cách, thay đổi về phơng thức, hình
thức đối với hoạt động xây dựng pháp luật nh sau:
Cần phải tăng cờng số lợng đại biểu chuyên trách ở Quốc hội:
Hiện nay, số đại biểu Quốc hội của ta là 498, trong đó chỉ có 25% là đại
biểu chuyên trách. Theo tôi số lợng đại biểu chuyên trách chỉ có 25% là quá ít
so với yêu cầu đồi hổi, trớc hết, là của pháp luật sau đó là xã hội (ở các nớc
nh mỹ, Anh, Pháp thì số đại biểu ( nghị sĩ) chuyên trách thờng khoảng 6075% tổng số đại biểu).
Trong quá trình hoạt động xây dựng pháp luật nếu số đại biểu chuyên
trách ít hơn số đại biểu không chuyên trách sẽ ngây khó khăn cho hoạt động
pháp luật. Ví dụ: Sau khi thảo luận về một luật mới sẽ ban hành thì Quốc hội
sẽ lấy biểu quyết bằng cách giơ tay hoặc bỏ phiếu kiến. Thờng thì các đại biểu
đều đồng ý giơ tay hết- Việc đồng ý này không phải lúc nào cũng đúng... Tôi
không nói vấn đề các đại biểu giơ tay là sai, nhng tôi băn khoăn những cánh
tay đó giơ lên liệu đã hiểu thật sự về nội dung luật mới ban hành hay cha!?
Theo tôi Quốc hội cần tăng cờng đại biểu chuyên trách từ 25% lên 4050% trong tổng số đại biểu. Tại sao cần nâng số đại biểu chuyên trách lên con
số 40-50%? Tại vì: Với số đại biểu chuyên trách cao thì càng làm cho hoạt
động xây dựng xây dựng pháp luật càng nhanh hơn , hoàn thiện hơn và chất lợng hơn, từ đó sẽ đáp ứng đợc nhu cầu chung của xã hội và tránh đợc nhu cầu
chung của xã hội và tránh đợc những văn bản qui phạm pháp luật cha đúng
( nh đã nêu ở phần hạn chế).
Cần thay đổi cách thức làm luật:
Trong các kỳ họp Quốc hội khi thảo luận về một dự án luật, Tôi nhận
thấy các đại biểu thờng chỉ đa ra ý kiến của mình chứ cha trao đổi, chất vấn
một cách thẳng thắn và quyết liệt: Vừa qua tại phên họp thứ 10 Quốc hội khoá
XI, khi các đại biểu đổi thảo luận về dự án luật dạy nghề và thể dục thể thao
đã thấy rõ điều đó.
Chúng ta cần phải thay đổi lại cách thức hoạt động xây dựng pháp luật
kiểu nh vậy.
Thứ 2: Cần phải coi nhân dân là chủ thể của hoạt động xây dựng pháp
luật.
xét về mặt tổng quát thì pháp luật là sự phản ánh quy luật phát triển
của xã hội. Lịch sử xã hội loài ngời đã cho thấy, khi một nhà nớc thiết lập nền
pháp định Nhà nớc đó, nền pháp luật đó sẽ nhanh chóng bị loại bỏ: Ngợc lại,
Nhà nớc nào, nền pháp luật nào đợc xây dựng phù hợp những nhu cầu khách
quan , phản ánh và phù hợp với qui luật phát triển của xã hội, thì nhất định sẽ
bền vững. Muốn nh vậy Nhà nớc đó, nền pháp luật đó phải gắn với nhân
dân.Mônteckyơ-Ngời sáng lập thuyết tam quyền phân lập cho rằng trong
một nớc tự do, mọi ngời đều đợc xem nh có tâm hồn tự do, thì họ phải đợc tự
quản, nh vậy tập đoàn dân chúng phải có quyền lập pháp
ở Việt Nam, trên thực tế, ngày càng có nhiều dự án phấp luật đợc tổ
chức công bố rộng rãi xin ý kiến của nhân dân nh: Dự thảo hiến pháp 1992, bộ
luật lao động 1994; bộ luật dân sự 1995, luật đất đai 1999... Tuy nhiên, đây
10
cũng mới chỉ dừng lại ở việc nhân dân tham gia ý kiến xây dựng các văn bản
luật - một hình thức đơn giản của việc nhân dân tham gia xây dựng pháp
luật.Cha kể, hoạt động này mang tính hình thức, hiệu quả hoạt động cha
cao.Vấn đề đặt ra ở đay là: Đảng cần phải cụ thể hoá t tởng dân biết, dân bàn,
dân kiểm tra. Muốn vậy, Quốc hội cần phải xây dựng chơng trình cụ tể cho
nhân dân tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật.
Nhân dân tham gia hoạt động xây dựng pháp luật bằng cách nào ?
Thông qua lấy ý kiến thăm dò , tham gia trực tiếp lấy ý kiến , trao đổi ....Chỉ
có nh vậy , chúng ta mới có những văn bản luật chất lợng , đạt hiệu quả cao dễ
đi vào cuộc sống .Tôi hoàn toàn đồng ý với ý kiến của một ai đó cho rằng
"không thể có một nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nếu nh nhân dân
không đợc tham gia một cách sâu rộng vào hoạt động luật pháp".
Chúng ta phải nhận thức rằng: pháp luật không chỉ là pháp luật của nhà
nớc mà là pháp luật của nhân dân ; pháp luật không chỉ là công cụ quản lý nhà
nớc đối với xã hội mà còn là công cụ để nhân dân thực hiện các quyền và lợi
ích của mình .
Thứ 3:Đối với chính phủ cơ quan hành pháp .
- Chính phủ cần bố trí thành các ban phụ trách chuyên , để kịp thời ra
những nghị định đúng hớng dẫn đúng quy định của pháp luật , tránh tình trạng
có luật ra đời có hiệu lực, nhng vẫn chờ nghị định hớng dẫn thi hành .
- Chính phủ cần thờng xuyên rà soát , để loại ra những văn bản pháp
luật không còn hiệu lực hoặc chồng chéo , trùng lặp : công tác là rà soát các
văn bản qui phạm pháp luật là nhiệm vụ thờng xuyên của các cơ quan quản
lý , đây là đòi hỏi của pháp chế .Trên thực tế thì công tác rà soát các văn bản
qui phạm pháp luật cha đợc làm một cách thờng xuyên và hiệu quả , tình trạng
có hiệu văn bản sai, hết hiệu lực nhng cha đợc thu hồi.
Vấn đề đặt ra là rà soát các văn bản quy phạm pháp luật theo hớng nào:
Trớc tiên, chính phủ cần hạn chế thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật đến cấp tỉnh nhằm khắc phục tình trạng có rất nhiều văn bản hớng
dẫn, thậm chí có văn bản hớng dẫn chỉ nhắc lại, có khi còn làm cho các qui
định trở nên phức tạp khó thi hành.
Thứ 4: Hạn chế sự chi tiết hoá bằng quyền lập. Luật phải có hiệu lực
trực tiếp đối với xã hội. Điều này đòi hỏi trong cách thức điều chỉnh phải đa ra
các quyết định cụ thể tránh những quyết định mang tính đờng lối, chính sách.
Luật một mặt mang tính định khung nhng mặt khác phải có tính quyền lực
trực tiếp đối với xã hội. Tránh trờng hợp luật phải chờ chi tiết hoá bằng quyền
lập quy. Thực tế bản thân luật thì thông thoáng, hợp lòng dân nhng khi bị
khúc xạ qua lăng kính của các bộ , ngành và đôi khi vì lợi ích của bộ, ngành
mà nội dung của luật không còn nguyên vẹn.
Thứ 5: Định hớng cho hoạt động xây dựng pháp luật trong điều kiện
kinh tế thị trờng cần phải tạo, đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế trong nớc và thành phần kinh tế ngoài nớc.
Thứ 6: Xác định rõ địa vị pháp lý của điều ớc Quốc tế mà Việt Nam đã
kí kết hoặc gia nhập trong hệ thống Việt Nam. Hiện tại các qui định chung
chung lập lại nhiều lần trong các văn bản pháp luật của Việt Nam là trờng hợp
có sự khác nhau giữa điều ớc quốc tế và quy phạm pháp luật trong nớc thì áp
dụng qui định của điều ớc Quốc tế là cha rõ ràng, không rõ mối quan hệ giữa
điều ớc Quốc tế và luật pháp Quốc ra.
Trên đây là những giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động xây dựng pháp
luật của Việt Nam trong điều kiện kinh té thị trờng mà ngời viết đề tài mạnh
dạn đa đa ra. Trên cơ sở hiểu biết của bản thân, qua quá trình học môn lý luận
chung về nhà nớc và pháp luật, qua những phơng diện thông tin đại chúng,
chủ thể đã khái quát lại những suy nghĩ của mình trớc hoạt động xây dựng
pháp luật của nớc ta và đa ra những giải pháp mang tính chủ quan. Dẫu biết
rằng sẽ có những sai sót, những nhận định không đúng, có những vấn đề cha
hiểu hết. Song tất cả những vấn đề đó đều do hạn chế về kiến thức đối với lĩnh
vực này. Mong rằng ngời viết đề tài này sẽ nhận đợc sự phản hồi từ phía các
thầy cô để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.
11
12
Kết luận
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH là xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
do dân và vì dân. Để thực hiện đợc nhiệm vụ chiến lợc đó cần phải có một hệ
thống pháp luật hoàn chỉnh để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của xã hội.
Pháp luật và hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam trong thời gian
quá độ đạt đợc những thành tựu rất cơ bản, góp phần điều chỉnh các quan hệ
xã hội, góp phần làm tăng quyền lực trong Nhà nớc và nhân dân. Song trên
thực tế pháp luật Việt Nam cũng đang tồn tại những bất cập hạn chế làm ảnh
hởng không nhỏ cho quá trình phát triển của xã hội.
Nh chúng ta đều biết, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hớng tất yếu và
thông qua đó thế và lực của Việt Nam trên trờng Quốc tế không ngừng đợc
cũng cố và tăng cờng. Toàn cầu hoá sẽ mang lại cho chúng ta nhiều cơ hội, nhng rõ ràng cũng gây ra những thách thức không nhỏ, đòi hổi chúng ta phải có
những chính sách pháp luật phù hợp, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế- xã
hội và phù hợp với cam kết mà chúng ta đã tham gia và sắp tham gia.
Để có những chính sách pháp luật phù hợp với xu thế quốc tế, chúng ta
cần phải xây dựng một nền pháp luật hoàn thiện hơn. Việc này đòi hỏi tất cả
mọi ngời dân Việt Nam phải tham gia các hoạt động xây dựng pháp luật trong
đó quốc hội giữ vai trò chủ đạo.
Tài liệu tham khảo
13
1. TS. Đỗ Ngọc Hải, Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong
hoạt đọng lập pháp, lập qui ở Việt Nam hiện nay. Nxb. Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, HN-2004.
2. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí và
Tuyên truyền, khoa Nhà nớc và pháp luật. Giáo trình lý luận về
Nhà nớc và pháp luật. NXB. Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
HN-2003.
3. Báo Thanh Niên số 160, số 227, số 146, số 276, số 280.
4. Báo Tuổi Trẻ số 78/2006,số 96/2006, số 198/2006
14
Mục lục
A. Mở đầu............................................................................................................1
B. Nội dung.........................................................................................................2
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm tăng cờng hoạt động xây dựng
pháp luật trong thời kỳ CNH-HĐH ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.................................................................................2
1.1. Cơ sở lý luận..............................................................................2
1.2. Cơ sở thực tế...............................................................................3
Chơng 2: Thực trạng và hoạt động xây dựng pháp luật...............................5
2.1. Những thành tựu........................................................................5
2.2. Những hạn chế...........................................................................7
2.3. Nguyên nhân..............................................................................9
Chơng 3: Giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động pháp luật.........................11
Kết luận..........................................................................................................14
Tài liệu tham khảo.....................................................................................
15