Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trường mẫu giáo măng non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.02 KB, 65 trang )

i

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI ................................................................................3
TRƯỜNG MẪU GIÁO MĂNG NON..................................................................3
Bảng 1-1: Bảng lao động theo các phòng ban..................................................4
Bảng 1-2: Bảng phân loại lao động theo giới tính..........................................5
Đồ thị 1-1: Phân loại lao động theo giới tính..................................................5
Bảng 1-3: Bảng phân loại lao động theo độ tuổi lao động............................6
Đồ thị 1-2: Phân loại lao động theo độ tuổi lao động....................................6
Bảng 1-4: Bảng phân loại lao động theo trình độ học vấn...........................7
Đồ thị 1-3: Phân loại lao động theo trình độ học vấn...................................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO MĂNG NON................14
Bảng 2-1: Bảng hệ số điểm lương chức danh công việc.............................19
Bảng 2-2: Bảng Chấm Công- tháng 6/2014 của Ban Tổ chức nhân sự
Trường mẫu giáo măng non............................................................................22
Bảng 2-3: Bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp - tháng 6/2014 của Ban
Tổ chức nhân sự Trường mẫu giáo măng non..............................................23
Bảng 2-4: Bảng tổng hợp tạm ứng thanh toán lương, thù lao, phụ cấp kỳ IItháng 6 năm 2014 của Trường mẫu giáo măng non.....................................26
Sau khi tinh
́ lương vàphê duyêṭ thủ quỹviêt́ phiêú chi..................................26
Bảng 2-5: Sổ chi tiết TK 334 của Trường mẫu giáo măng non từ ngày
02/6/2014 đến ngày 30/6/2014........................................................................29
Bảng2-6: Trích sổ nhật ký chung của Trường mẫu giáo măng non tháng
6/2014
......................................................................................................30
Bảng 2-7: Sổ Cái TK 334 của Trường mẫu giáo măng non từ ngày
2/6/2014 dến ngày 30/6/2014...........................................................................34


Bảng 2-8: Phiếu nghỉ hưởng BHXH................................................................36
Bảng 2-9: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của Trường mẫu giáo măng
non T6/2014.......................................................................................................37
Bảng 2-10: Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH..................................................38
Biểu 2-11: Phiếu chi..........................................................................................39
Bảng2-12: Sổ chi tiết TK 3383 của Trường mẫu giáo măng non tháng
6/2014 ................................................................................................................44
Bảng 2-13: Sổ chi tiết TK 3382 của Trường mẫu giáo măng non tháng
6/2014.................................................................................................................45
Bảng 2-14: Sổ chi tiết TK 3384 của Trường mẫu giáo măng non tháng
6/2014.................................................................................................................46


ii

Bảng 2-15: Sổ chi tiết TK 3389 của Trường mẫu giáo măng non thán
6/2014 ................................................................................................................47
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO MĂNG NON................48
KẾT LUẬN.........................................................................................................54
Hà nội, Ngày tháng năm 2014
.............................................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................56
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP............................................................57
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..................................................58
PHỤ LỤC...........................................................................................................59


iii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


iv

VIẾT TẮT
BHXH
BHYT
KPCĐ
QBHXH
CBCNVC
ĐTN
CMNV
NN
CV
BHXH
KPCĐ
BHYT
BHTN
NT
SH
SHTKĐƯ
PS
CQ
TGNH

NGUYÊN NGHĨA
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí cơng đồn

Quỹ bảo hiểm xã hội
Cán bộ cơng nhân viên chức
Đồn thanh niên
Chun mơn nghiệp vụ
Nhà nước
Cơng việc
Bảo hiểm xã hội
Kinh phí cơng đồn
Bảo hiểm Y Tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Ngày tháng
Số hiệu
Số hiệu tài khoản đối ứng
Phát sinh
Cơ quan
Tiền gửi ngân hàng


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Bảng lao động theo các phòng ban..................................................4
Bảng 1-2: Bảng phân loại lao động theo giới tính..........................................5
Bảng 1-3: Bảng phân loại lao động theo độ tuổi lao động............................6
Bảng 1-4: Bảng phân loại lao động theo trình độ học vấn...........................7
Bảng 2-1: Bảng hệ số điểm lương chức danh công việc.............................19
Bảng 2-2: Bảng Chấm Công- tháng 6/2014 của Ban Tổ chức nhân sự
Trường mẫu giáo măng non............................................................................22
Bảng 2-3: Bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp - tháng 6/2014 của Ban
Tổ chức nhân sự Trường mẫu giáo măng non..............................................23

Bảng 2-4: Bảng tổng hợp tạm ứng thanh toán lương, thù lao, phụ cấp kỳ IItháng 6 năm 2014 của Trường mẫu giáo măng non.....................................26
Sau khi tinh
́ lương vàphê duyêṭ thủ quỹviêt́ phiêú chi..................................26
Bảng 2-5: Sổ chi tiết TK 334 của Trường mẫu giáo măng non từ ngày
02/6/2014 đến ngày 30/6/2014........................................................................29
Bảng2-6: Trích sổ nhật ký chung của Trường mẫu giáo măng non tháng
6/2014
......................................................................................................30
Bảng 2-7: Sổ Cái TK 334 của Trường mẫu giáo măng non từ ngày
2/6/2014 dến ngày 30/6/2014...........................................................................34
Bảng 2-8: Phiếu nghỉ hưởng BHXH................................................................36
Bảng 2-9: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của Trường mẫu giáo măng
non T6/2014.......................................................................................................37
Bảng 2-10: Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH..................................................38
Biểu 2-11: Phiếu chi..........................................................................................39
Bảng2-12: Sổ chi tiết TK 3383 của Trường mẫu giáo măng non tháng
6/2014 ................................................................................................................44
Bảng 2-13: Sổ chi tiết TK 3382 của Trường mẫu giáo măng non tháng
6/2014.................................................................................................................45
Bảng 2-14: Sổ chi tiết TK 3384 của Trường mẫu giáo măng non tháng
6/2014.................................................................................................................46
Bảng 2-15: Sổ chi tiết TK 3389 của Trường mẫu giáo măng non thán
6/2014 ................................................................................................................47
Hà nội, Ngày tháng năm 2014
.............................................................................................................................55


vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Đồ thị 1-1: Phân loại lao động theo giới tính..................................................5
Đồ thị 1-2: Phân loại lao động theo độ tuổi lao động....................................6
Đồ thị 1-3: Phân loại lao động theo trình độ học vấn...................................8


1

LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương không chỉ là nguồn thu nhập chủ yếu của cán bộ công nhân viên
chức và người lao động để họ ổn định cuộc sống mà nó cịn là địn bẩy kinh tế kích
thích người lao động quan tâm đến thời gian lao động, kết quả lao động và chất
lượng công việc được giao, trên cơ sở đó tăng năng suất lao động, tăng doanh thu
đồng thời tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
Ngoài tiền lương để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người
lao động thì theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp cịn phải tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích theo lương như: bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp…
Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên
tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
mất sức, nghỉ hưu,.... Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phịng, chữa bệnh và chăm
sóc sức khỏe người lao động. Kinh phí cơng đồn chủ yếu để cho hoạt động của tổ
chức, của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Bảo hiểm
thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc mà
đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định. Đối tượng được nhận bảo hiểm thất nghiệp là
những người bị mất việc không do lỗi của cá nhân họ. Người lao động vẫn đang cố
gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận cơng việc mới và ln nỗ lực nhằm chấm
dứt tình trạng thất nghiệp.
Do nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp nên em đã quyết định chọn đề tài:
“Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trường mẫu

giáo măng non ” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình.
Bài viết của em có kết cấu gồm:
-

Phần mở đầu: Lời nói đầu
Phần nội dung: gồm


2

Chương 1: Đặc điểm lao động – tiền lương và quản lý lao động, tiền lương
của Trường mẫu giáo măng non
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
của Trường mẫu giáo măng non
Chương 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Trường mẫu giáo măng non

- Kết luận.
Trong thời gian thực tập tại Trường mẫu giáo măng non em đã được sự
hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các anh chị trong Ban Tài chính kế tốn của Trường
mẫu giáo măng non, cùng sự giúp đỡ hướng dẫn trực tiếp của cô giáo TS. Trần Thị
Nam Thanh.
Do thời gian có hạn nên bài viết của em khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Vì
vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của thầy cô để bài chuyên đề thực
tập chuyên ngành của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


3


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ
QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI
TRƯỜNG MẪU GIÁO MĂNG NON

1.1. Đặc điểm lao động của Trường mẫu giáo măng non có ảnh hưởng
đến kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Trường mẫu giáo măng non có
ảnh hưởng đến lao động

Hiện nay nước ta có những loại hình giáo dục mầm non sau:
1 : Nhà trẻ trường mẫu giáo
2 : Nhà trẻ trường mẫu giáo hợp nhất
3 : Các loại hình giáo dục mầm non khác
- Nhà trẻ thu nhận trẻ từ ba tháng tuổi đến 36 tháng tuổi
- Trường mẫu giáo thu nhận trẻ từ 36 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi
- Ngồi ra cịn có các loại hình giáo dục mầm non khác nữa như:
+ Lớp mẫu giáo năm tuổi dành cho trẻ em năm tuổi mà chưa qua lớp
mẫu giáo nhỏ .
+ Nhóm trẻ gia đình đây là nhóm trẻ dưới sáu tuổi được chăm sóc và
dạy dỗ tại gia đình ( Ở nước ta loại hình này tồn tại ít và chủ yếu ở những gia
đình có điều kiện kinh tế)

1.1.2. Đặc điểm lao động
Trường mẫu giáo măng non là Cơ quan có khối lượng cơng việc, mơ hình tổ
chức thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước, sản phẩm sản xuất ra mang tính đặc


4

thù nên quản lý nguồn lao động của Cơ quan được phân loại theo mối quan hệ với

quá trình hoạt động cụ thể như sau:
Lao động theo các phòng ban
Bảng 1-1: Bảng lao động theo các phòng ban

STT

Phòng Ban

Số Lao Động

Đối Tượng Hạch Tốn

1

Ban giám hiệu

3

Chi phí QLDN(642).

2

Phó giám hiệu

1

Chi phí QLDN(642).

3


Ban Tổ chức Nhân sự

1

Chi phí QLDN(642).

4

Ban Tài chính Kế tốn

2

Chi phí QLDN(642).

5

Ban giáo viên

18

Chi phí sản xuất

6

Ban y tế

2

7
8


Ban cơ ni
Ban bảo vệ

5
2

Chi phí sản xuất
Chi phí bán hàng

9

Ban nhà bếp

6

Chi phí bán hàng
Chi phí sản xuất


5

Phân loại lao động theo giới tính
Bảng 1-2: Bảng phân loại lao động theo giới tính
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng số

Số lượng

7
33
40

Tỷ lệ
17,5
82,5
100.00

Đồ thị 1-1: Phân loại lao động theo giới tính

Nói chung lao động nam chiếm tỉ trọng không lớn trong Trường mẫu giáo
măng non và giữ tương đối ổn định qua các năm ( khoảng 17,5%)..Còn lao động nữ


6

trong Trường mẫu giáo măng non chiếm tỉ trọng cao hơn khoảng 82,5%. Lao động
nữ làm việc chủ yếu tại ban giáo viên, phịng kế tốn, ban Nhân sự .
Phân loại lao động theo độ tuổi lao động
Bảng 1-3: Bảng phân loại lao động theo độ tuổi lao động

Độ tuổi
Từ 20-35 tuổi
Từ 36-40 tuổi
Tổng số

Số lượng
28
12

40

Tỷ lệ
70
30
100.00

Đồ thị 1-2: Phân loại lao động theo độ tuổi lao động
Theo bảng phân loại và đồ thì về lao động theo độ tuổi lao động thì tại
Trường mẫu giáo măng non số lao đơng từ có độ tuổi từ 36 -40 tuổi là chiếm tỷ lệ
nhiều nhất. Điều này chứng tỏ số lượng lao động có trình độ và kinh nghiệm chiếm
tỷ lệ cao chiếm 46,15% trong tổng số lao động.


7

Lao động chiếm tỷ lệ thứ hai là lao động có độ tuổi từ 25-30 tuổi. Số lượng
lao động này chiếm 30.77%. Điều này chứng Trường mẫu giáo măng non có sự đào
tạo bồi dưỡng chuẩn bị cho số lượng lao động.
Phần lớn lao động đang làm việc tại Trường mẫu giáo măng non đều ở độ
tuổi còn khá trẻ, lực lượng lao động nói chung ngày càng được trẻ hóa nhất là đội
ngũ lãnh đạo Trường mẫu giáo măng non. Điều này là một thuận lợi tạo cho Trường
mẫu giáo măng non có một thế mạnh về nguồn lao động có trình độ cao, sức khỏe
tốt làm tăng năng suất lao động.
Để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Trường mẫu giáo măng non
diễn ra theo đúng kế hoạch, tạo điều kiện làm việc cho người lao động an tồn
thuận lợi, góp phần nâng cao năng xuất lao động thì việc quản lý hợp lý về số lượng
và chất lượng lao động tại nơi sản xuất cần thiết.
Phân loại lao động theo trình độ học vấn
Bảng 1-4: Bảng phân loại lao động theo trình độ học vấn

Trình độ học vấn
Thạc sỹ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp và sơ cấp
Lao động phổ thông
Tổng số

Số lượng
3
15
10
5
7
40

Tỷ lệ
7,5
37,5
25
12,5
17,5
100.00


8

Đồ thị 1-3: Phân loại lao động theo trình độ học vấn
Nhìn chung, năm 2014 số lượng lao động có trình độ Cao học, Đại học, Cao
đẳng, Trung cấp, Kỹ thuật ngày càng nhiều. Điều này chứng tỏ Trường mẫu giáo

măng non ngày càng đi vào hướng chuyên nghiệp hơn nên cần có một đội ngũ lao
động có trình độ cao.
Năm 2014 số lượng lao động trình độ Đại học chiếm 63,74% tổng số lao
động. Người lao động trình độ thạc sỹ chiếm phần đơng thứ 2 là 16,48%. Ít nhất là
số lượng lao động trung cấp và sơ cấp 1,1,%. Số lượng lao động phổ thông 9,89%
tại cơ sở văn phòng làm các việc như tạp vụ, lái xe.


9

1.2. Các hình thức trả lương và các khoản trích theo lương tại Trường
mẫu giáo măng non
1.2.1. Các hình thức trả lương
Thực hiện theo đúng Quyết định số 409/QĐ-VNS ngày 22/11/2012 của
Trường về việc ban hành Quy chế tiền lương tại Trường mẫu giáo măng non thì
Trường mẫu giáo măng non áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.
Theo hình thức này việc tính lương để trả cho người lao động được tính theo
thời gian làm việc, cấp bậc, chức danh và lương quy định.
1.2.2. Các khoản trích theo lương
Hiện nay Trường mẫu giáo măng non có các khoản trích theo lương như sau:

- Tiền thưởng:
Theo Quyết định số 409/QĐ-VNS ngày 22/11/2012 của Ban giám hiệu về
việc ban hành Quy chế tiền lương tại Trường mẫu giáo măng non quy định tại điều
7 thì hiện nay tại Trường mẫu giáo măng non có thực hiện Trích một phần từ quỹ
lương để Ban giám hiệu khen thưởng và khuyến khích các trường hợp sau:
+Thưởng cho các hoạt động quản lý, điều hành của viên chức lãnh đạo
Trường mẫu giáo măng non .
+CBCNV có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi, có năng suất, chất lượng
cao và thành tích cơng tác tốt

Mức trích cụ thể do Ban giám hiệu quyết định sau khi tham khảo ý kiến của
BCH Cơng đồn Trường mẫu giáo măng non, tối đa không quá 20% quỹ tiền hàng
năm.
Chi hỗ trợ thêm vào dịp lễ, tết nếu nguồn về tiền thưởng và phúc lợi khơng
có. Mức chi cụ thể do Ban giám hiệu quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban
chấp hành Cơng đồn Trường mẫu giáo măng non.
Trích dự phịng một phần sử dụng sang năm sau. Mức trích cụ thể do Ban
giám hiệu quyết định.

- Bảo hiểm xã hội:


10

Bảo hiểm xã hội(BHXH) là một trong những nội dung quan trọng của chính
sách xã hội mà nhà nước đảm bảo trước pháp luật cho người dân nói chung và
người lao động nói riêng. Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo về mặt vật chất cho người
lao động, thông qua chế độ BHXH nhằm ổn định đời sống của người lao động và
gia đình họ, bảo hiểm xã hội là một hoạt động mang tính chất xã hội rất cao .
Trên cơ sở tham gia,đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và
sự quản lý bảo hộ của nhà nước. BHXH chỉ thực hiện chức năng đảm bảo khi người
lao động và gia đình họ gặp rủi ro như ốm đau, tuổi già, thai sản, tai nạn lao động,
thất nghiệp, chết. Theo công ước102 về BHXH và tính chất lao động quốc tế gồm:
Chăm sóc y tế; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thất nghiệp; trợ cấp tuổi già; trợ cấp tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp gia đình; trợ cấp thai sản, tàn tật
Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện các loại nghiệp vụ bảo hiểm sau:
+Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Trợ cấp mất sức lao động, Trợ cấp tàn tật
Hiện nay trích BHXH là 26%, trong đó 18% được trích vào chi phí SXKD, cịn

8% trừ vào thu nhập của người lao động.
- Bảo hiểm Ytế (BHYT):
Là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho người lao động,
khi ốm đau phải điều trị trong thời gian làm việc tại công ty. Bảo hiểm y tế được
trích theo tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lương phải trả cho công nhân
viên và đưọc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Chế độ trích ở nước ta hiện nay
là 4.5%, trong đó 3% trích vào chi phí sản xuất kinh doanh, cịn 1.5% trích vào thu
nhập của người lao động.

- Kinh phí cơng đồn (KPCĐ):
Quỹ được xây dựng nên với mục đích chi tiêu cho các hoạt động cơng đồn,
hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số
tiền lương thực tế phải trả cho người lao động. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích


11

kinh phí cơng đồn là 2% . Trong đó 1% được trích vào chi phí sản xuất kinh
doanh. 1% người lao động đóng.

- Bảo hiểm thất nghiệp ( BHTN) :
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những
người bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định. Đối tượng được nhận bảo
hiểm thất nghiệp là những người bị mất việc không do lỗi của cá nhân họ. Người
lao động vẫn đang cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận cơng việc mới và ln
nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp. Những người lao động này sẽ được hỗ
trợ một khoản tiền theo tỉ lệ nhất định.
Ngồi ra, chính sách Bảo hiểm tất nghiệp còn hỗ trợ học nghề và tìm việc
làm đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Theo quy định của Luật
Bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau: người

lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng 1% tiền lương, tiền công tháng; người sử
dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng và Nhà nước sẽ hỗ trợ
từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Theo qui định tỷ lệ trích nộp, được trích trên quĩ tiền lương cơ bản như sau:
+ BHXH = 18%
+ BHYT = 3%
+ KPCĐ = 2%
+BHTN = 1%
Cộng = 24% (Do Trường mẫu giáo măng non đóng)
+ Người lao động phải nộp11,5% trừ vào lương 8% BHXH, 1,5% BHYT,
1%BHTN, 1%KPCĐ)
+ Số tiền 2% kinh phí cơng đồn Trường mẫu giáo măng non để lại 1% giao
cho Cơng đồn quản lý và hoạt động, nộp 1% lên Liên đoàn cấp trên.
- Phần trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ được hạch tốn vào chi phí sản xuất
trong kỳ.


12

1.3. Tổ chức quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trường
mẫu giáo măng non
1.3.1. Tổ chức quản lý tiền lương
Công tác tổ chức quản lý tiền lương tại Trường mẫu giáo măng non được cả
ban lãnh đạo và tất cả cán bộ công nhân viên đặc biệt quan tâm.
- Ban giám hiệu có nhiệm vụ phụ trách công tác tiền lương và định mức lao
động
- Ban giám hiệu : Trực tiếp phụ trách công tác dài hạn tổ chức cán bộ, đổi
mới và phát triển doanh nghiệp; công tác đối ngoại; thi đua khen thưởng kỷ luật;xét
duyệt và trình mức tính lương phù hợp

- Phó Ban giám hiệu : Trực tiếp phụ trách công tác kế hoạch ngắn hạn của
Trường, trong đó có kế hoạch về tiền lương trong ngắn hạn (năm, quý, tháng). Hàng
kỳ, nhận các bản dự toán, kế hoạch tiền lương để cùng Ban giám hiệu phê duyệt.
- Ban tổ chức nhân sự : Có chức năng tham mưu, giúp việc Ban giám hiệu,
về công tác quản lý lao động và tiền lương. Thực hiện chế độ chính sách đối với cán
bộ, nhân viên của trường. Thường trực hội đồng lương, hội đồng thi nâng ngạch,
hội đồng kỷ luật của trường. Bên cạnh đó, Ban tổ chức nhân sự là bộ phận đứng ra
tổ chức lên kế hoạch tuyển dụng khi thiếu nhân lực trong trường. Ban Tổ chức nhân
sự hàng tháng căn cứ vào các chứng từ mà các phòng ban chuyển xuống rùi tiến
hành lập bảng lương cho các phòng ban.
-Ban tài chính kế tốn là bộ phận trực tiếp chia lương, thưởng cho cán bộ
công nhân viên dựa vào báo cáo cùng các chứng từ từ Ban Tổ chức nhân sự chuyển
xuống. Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên quan đến phải trả
nhân viên, lương thưởng trong kỳ, theo dõi tình hình thanh tốn lương để có sự điểu
chỉnh kịp thời, tiến hành trả lương cho cán bộ công nhân viên. Thực hiện công tác
hợp nhất báo cáo tài chính của trường. Thực hiện cơng tác thuế; thanh, kiểm tra tài
chính.


13

Quỹ tiền lương kế hoạch hàng năm được xây dựng, báo cáo Đại diện chủ sở hữu
vốn Nhà nước phê duyệt và được ban giám hiệu thường niên hàng năm thống nhất
thông qua
Tiền lương cơ bản theo Nghị định 205/NĐ-CP được xác định bằng hệ số lương
được xếp theo Nghị định 205/NĐ-CP cộng phụ cấp (nếu có) và mức lương tối thiểu
do trường quy định tại thời điểm,
Mức lương tối thiểu do trường lựa chọn, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của
Trường mẫu giáo măng non tại từng thời điểm
Quỹ tiền lương sản phẩm của Trường mẫu giáo măng non được trích và xác

định dựa vào kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3.2. Tổ chức quản lý các khoản trích theo lương
Việc tổ chức quản lý các khoản trích theo lương được thực hiện song song
với cơng tác tổ chức quản lý tiền lương, vì vậy, chức năng của các bộ phận, phòng
ban tương ứng với việc quản lý tiền lương.
Bộ phận kế toán dựa vào tỷ lệ trích lập các khoản bảo hiểm và kinh phí theo
quy định của nhà nước để tiến hành lập bảng tính các khoản trích, trong đó có các
khoản bảo hiểm tính trừ vào lương của cán bộ công nhân viên, và các khoản trích
bảo hiểm, kinh phí trừ vào chi phí doanh nghiệp.
Tại Trường mẫu giáo măng non việc tổ chức quản lý các khoản trích theo
lương Ban giám hiệu là người ra quyết định về: Trích một phần từ quỹ lương để
Ban giám hiệu khen thưởng và khuyến khích các trường hợp sau:
+Thưởng cho các hoạt động quản lý, điều hành của viên chức lãnh đạo
Trường
+CBCNV có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi, có năng suất, chất lượng
cao và thành tích cơng tác tốt.
Mức trích cụ thể do Ban giám hiệu quyết định sau khi tham khảo ý kiến của
Ban chấp hành Cơng đồn Trường mẫu giáo măng non, tối đa không quá 20% quỹ
tiền hàng năm.


14

Chi hỗ trợ thêm vào dịp lễ, tết nếu nguồn về tiền thưởng và phúc lợi khơng
có. Mức chi cụ thể do Ban giám hiệu quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban
chấp hành Cơng đồn Trường mẫu giáo măng non.
Trích dự phịng một phần sử dụng sang năm sau. Mức trích cụ thể do Ban
giám hiệu quyết định.
Sau khi cán bộ công nhân viên được ký kết hợp đồng làm việc chính thức thì
Ban giám hiệu là người ra quyết định về đóng bảo hiểm cho cán bộ cơng nhân viên.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG
MẪU GIÁO MĂNG NON


15

2.1. Kế toán tiền lương tại Trường mẫu giáo măng non
2.1.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ
Chứng từ:
Công việc tính lương, tính thưởng và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao
động được thực hiện tập trung tại Ban Tổ chức nhân sự của Trường mẫu giáo măng
non. Để tiến hành hạch toán Trường mẫu giáo măng non sử dụng đầy đủ các chứng
từ kế toán theo quy định của Bộ Tài chính, các chứng từ kế tốn gồm có:
+ Bảng chấm cơng (mẫu số 01a-LĐTL)
+ Giấy đi đường (mẫu số 04-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số 03-LĐTL)
+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương ( mẫu số 10-LĐTL)
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( mẫu số 11-LĐTL)
Luân chuyển chứng từ:
Hàng tháng Ban Tổ chức nhân sự căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến
việc tính lương cho các phịng, ban như bảng chấm công, giấy nghỉ phép…Ban Tổ
chức nhân sự tiến hành tính lương cho từng phịng ban, sau khi tính lương song ban
tổ chức nhân sự gửi bảng lương xuống Ban tài chính kế tốn và ban tài chính kế
tốn tiến hành phát lương.
2.1.2. Phương pháp tính lương
Phương pháp tính lương hàng tháng đối với người lao động bao gồm 2 phần:
Phần lương cơ bản Nhà nước: Trả theo hệ số lương + phụ cấp (nếu có) quy định

tại Nghị định 205/NĐ-CP và mức lương tối thiểu do Ban giám hiệu quyết định lựa
chọn tại thời điểm.
Phần lương công việc: Trả theo hệ số điểm lương chức danh công việc và mức
lương một điểm, xác định tại từng thời điểm trên cơ sở nguồn quỹ tiền lương của
Trường mẫu giáo măng non.


16

Quỹ tiền lương hàng năm được xác định căn cứ vào quyết định giao đơn giá tiền
lương của Ban giám hiệu Trường trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế
hoạch và kết quả thực hiện năm trước liền kề của trường, đảm bảo theo đúng các
quy định của Nhà nước.
Quỹ tiền lương kế hoạch hàng năm được xây dựng, báo cáo Đại diện chủ sở hữu
vốn Nhà nước phê duyệt và được ban giám hiệu hàng năm thống nhất thông qua.
*Tiền lương cơ bản theo Nghị định 205/NĐ-CP được xác định bằng hệ số
lương được xếp theo Nghị định 205/NĐ-CP cộng phụ cấp (nếu có) và mức lương
tối thiểu do Trường quy định tại thời điểm, xác định theo công thức:
TLcb (i) = ( His + Pci) x Mức lương tối thiểu do TCTy lựa chọn
Trong đó:
-

TLcb (i): Tiền lương cơ bản của người thứ i
HSi: Hệ số lương cấp bậc theo NĐ 205/NĐ-CP của người thứ i
Pci: Hệ số phụ cấp của người thứ i theo quy định của Nhà nước ( Kể cả các
khoản phụ cấp vận dụng của Trường)

*Mức lương tối thiểu do Trường lựa chọn, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của
Trường mẫu giáo măng non tại từng thời điểm, xác định trong khung sau:
+ Mức thấp nhất: Bằng mức lương tối thiểu chung do NN quy định tại thời

điểm.
+ Mức cao nhất: Bằng mức lương tối thiểu vùng do NN quy định tại thời điểm.
*Tiền lương trả theo hệ số điểm chức danh CV: Xác định theo công thức sau:
TLCV (i) = HSd(i) x Mức lương một điểm do Trường mẫu giáo măng non
quy định
Trong đó:
-

TLcv(i): Tiền lương cơng việc của người thứ i
HSd (i): Hệ số điểm lương chức danh công việc của người thứ (i); được xác

-

định theo quy định tại phần dưới đây.
Mức lương một điểm được xác định tại từng thời điểm căn cứ vào nguồn quỹ
tiền lương hàng năm của Trường mẫu giáo măng non.

Cơ sở để xác định hệ số chức danh công việc:


17

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ công tác chuyên mơn nghiệp vụ của các
phịng ban chức năng theo quyết định của Ban giám hiệu.
Căn cứ vào tính chất cơng việc, tính trách nhiệm và mức độ phức tạp của
từng chức danh công việc hiện đang sử dụng tại Trường mẫu giáo măng non.
Tham khảo văn bản số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp
Nhà nước.
Ban hành bảng điểm hệ số lương chức danh công việc kèm theo.

*Người lao động nghỉ thứ bảy, lễ tết, nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng có
lương theo quy định của Bộ luật Lao động được hưởng 100% lương cho những
ngày nghỉ.
* Phụ cấp lương:
- Trường hợp đặc biệt, để tuyển dụng lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ
cao hoặc động viên những cán bộ thực sự có năng lực, Ban giám hiệu quyết định
mức phụ cấp cho từng trường hợp cụ thể.
- Áp dụng mức phụ cấp đối với trưởng bộ phận thuộc văn phòng Trường. Cụ thể:
Tổ trưởng: hệ số 0,2 x mức lương tối thiểu quy định tại thời điểm. Tổ phó: hệ số 0,1
x mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm.
Ví dụ: Tính tổng lương của ông Lê Văn Thanh chưa trừ các khoản trích theo
lương.
Chức vụ: Trưởng Ban đứng dạy
Hệ số lương: 4,33; Hệ số phụ cấp CV: 0,7
Điểm chức danh công việc: 120
Tháng 6 Ơng Thanh đi làm 21 ngày cơng
Tháng 6 có 4 ngày ngày thứ 7 được tính lương.
Lương

=

(4,33 + 0,7) x 1.150.000+ (120 x 65.000)
21

= 13.062.000 đồng


18

Ví dụ: Tính tổng lương của Bà Đặng Thị Tuyết Lan chưa trừ các khoản trích

theo lương.
Chức vụ: Giáo viên đứng dậy.
Hệ số lương: 3,89; Hệ số phụ chức cấp vụ: 0
Điểm chức danh công việc:56
Tháng 6 Chị Lan đi làm 21 ngày cơng
Tháng 6 có 4 ngày ngày thứ 7 được tính lương.
Lương

=

(3,89 + 0) x 1.150.000+ (56 x 65.000)
21

= 7,801,400 đồng


19
*Phần xác định hệ số chức danh công việc áp dụng theo bảng sau:
Bảng 2-1: Bảng hệ số điểm lương chức danh cơng việc

TRƯỜNG MẪU GIÁO MĂNG NON

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do– Hạnh phúc

BẢNG HỆ SỐ ĐIỂM LƯƠNG CHỨC DANH CÔNG VIỆC

( Áp dụng tại Trường mẫu giáo măng non)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 409/QĐ-VNS ngày 22/11/2012 của Ban giám hiệu )


TT

Chức danh cơng việc

1
2
3
4
5
6

Ban giám hiệu
Phó giám hiệu
Ban Tổ chức Nhân sự
Ban Tài chính Kế tốn
Ban giáo viên
Ban y tế

Mức 1

Điểm vị trí cơng việc và trách nhiệm
Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Mức 6

150

170

120
100
34

24
10

140
120
39
28
12

44
32
14

50
38

56
44

65
50

Mức 7

70


×