Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề Cương Ôn Tập Pháp Luật Đại Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.36 KB, 4 trang )

ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 1.
Câu 1. Nguồn gốc hình thành và bản chất của Nhà nước
Câu 2. Đặc trưng của Nhà nước
Câu 3. Chức năng của Nhà nước. Các hình thức và phương pháp hoạt động tương ứng với
chức năng của Nhà nước.
Câu 4. Các kiểu nhà nước trong lịch sử. So sánh sự khác biệt của kiểu nhà nước bóc lột và nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 5. Hình thức Nhà nước là gì? Trình bày nội dung hình thức chính thể, hình thức cấu trúc,
chế độ chính trị. Cho ví dụ
Câu 6. Bản chất, chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 7. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 8. Các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch quốc hội, Đại biểu quốc hội
- Chủ tịch nước
- Chính phủ
- Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
- Toàn án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Câu 9. Khái niệm, đặc điểm của hệ thống chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Các tổ chức trong hệ thống chính trị.
Chương 2.
Câu 10. Nguồn gốc và bản chất của Pháp luật
Câu 11. Khái niệm, đặc điểm chung của Pháp luật
Câu 12. Bản chất, vai trò của Pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 13. Khái niệm, đặc điểm, cơ cấu và phân loại của Quy phạm pháp luật. Cho ví dụ về cơ
cấu QPPL.
Câu 14. Đặc điểm, thành phần của quan hệ pháp luật
Câu 15. Các hình thức thực hiện pháp luật
Câu 16. Dấu hiệu và các yếu tố cấu thành của vị phạm pháp luật
Câu 17. Khái niệm, đặc điểm và các loại trách nhiệm pháp lý


Chương 3, 4, 5 – Bài tập tình huống (Page 20 – page 50)
- Sinh viên cần nắm chắc các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
- Sinh viên có thể phân chia di sản thừa kế dựa vào di chúc hay pháp luật. Chú ý cần nắm được
diện và hàng thừa kế. Chú ý những trường hợp được hưởng di sản không phụ thuộc vào di
chúc và trường hợp thừa kế thế vị.
1


Tình huống chương 3- Luật Hành chính (Page 20 -31)
Yêu cầu: Xác định có phải hành vi vi phạm pháp luật (dấu hiệu của hành vi vi phạm pháp
luật). Phân tích cấu thành vi phạm hành chính (4 yếu tố)
TH1. Lái xe phóng nhanh, lạng lách không làm chủ được tốc độ, gây tai nạn cho người đi
ngược chiều làm thiệt hại tài sản, chết người.
Mặt khách quan: Hành vi trái pháp luật; Hậu quả; Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm
pháp luật và hậu quả; Địa điểm, thời gian, phương tiện
Mặt chủ quan: Lỗi, Động cơ, mục đích
Chủ thế: Xác định năng lực chủ thể
Khách thể:
TH2. Tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm
TH3. Sự kiện bất ngờ, cấp thiết (tình tiết giảm nhẹ): đang liên hoan, uống rượu thì cơ quan có
việc gấp, tham gia giao thông
TH4. Học sinh, sinh viên có thù oán với giáo viên, dùng lời lẽ xúc phạm, dọa nạt hành hung
TH5. Giám đốc, kế toán sửa báo cáo kinh doanh nhằm trốn nộp thuế.
Khai báo giá trị hàng hóa thấp hơn so với giá trị thực nhằm trốn thuế.
Gian lận trong khai báo thu nhập nhằm trốn nộp thuế thu nhập cá nhân
TH6. Buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng
TH7. Người có chức vụ tuyển công chức, viên chức không đúng chuyên ngành vào vị trí làm
việc do có quan hệ thân quen
TH8. Cán bộ cơ quan nhà nước sinh con thứ 3
TH9. Đốt pháo trong lễ hội (truy cứu trách nhiệm hành chính)

TH10. Mua bằng cấp nhằm thăng tiến, trục lợi cho bản thân
Tình huống chương 4- Luật Dân sự (Page 31 - 41)
Yêu cầu: Chia di sản thừa kế theo pháp luật và theo di chúc
TH1. Vợ chồng hợp pháp, có con chung, tài sản chung. Vợ (chồng) có quan hệ bất hợp pháp
với người khác, có con chung, con riêng, có tài sản hình thành trong quá trình này. . Con hợp
pháp lập gia đình riêng, có vợ, có con, có tài sản. Bố mẹ của vợ (chồng) còn sống hay đã mất.
Chia tài sản thừa kế theo pháp luật trong trường hợp này.
TH2. Chia tài sản thừa kế theo di chúc, khi các đối tượng được hưởng thừa kế theo pháp luật
ko có tên trong di chúc.
Tình huống chương 5- Luật Hình sự (Page 41-50)
Yêu cầu: Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật hình sự
TH1. Mâu thuẫn cá nhâ, hành hung người khác gây thương tích
TH2. Quan hệ bất chính, do ghen tuông, người vợ đã cố tình giết chết con của chồng và người
tình.
2


TH3. Tham gia giao thông, phóng nhanh, lạng lách, gây thiệt hại về tài sản và gây chết người
TH4. Trộm cắp tài sản, có đồng phạm là người không minh mẫn (xác định chủ thể của VPPL,
yếu tố lỗi)
TH5. Trộm cắp tài sản, nhờ người chứa chấp, cất giữ tài sản hộ để mang bán, chia tiền cho
người chứa chấp (xác định người chứa chấp có phạm tội hay VPPL hay ko)
TH6. Giăng dây điện bảo vệ của cái, thông báo bằng miệng cho hàng xóm xung quanh (không
thông báo gì, )
TH7. Tham gia giao thông buổi tối, do chủ quan không tập trung điều khiển phương tiện, do
chủ quan(vô tình) ko bật đèn gây tại nạn làm chết người
Chương 6
Câu 1 . Khái niệm tham nhũng, đặc điểm của hành vi tham nhũng
Câu 2 . Thế nào là hành vi … Cho ví dụ
- Tham ô tài sản;

- Nhận hối lộ;
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
- Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đến người khác để trục lợi;
- Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi;
- Nhũng nhiễu vì vụ lợi
- Không thực hiện nhiệm vụ, công cụ vì vụ lợi;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi,
- Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét
xử, thi hành án vì vụ lợi.
Câu 3 . Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng về chính trị, về kinh tế, vê xã hội
Câu 4 . Ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phòng chống tham nhũng. Cho ví dụ.
- Phòng chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước phá quyền
- Phòng chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân
- Phòng chống tham nhũng góp phần duy trì các giá trị đạo đức truyền thống, lành mạnh các
quan hệ xã hội
- Phòng chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin của nhân dân vào chế độ và pháp luật.
Câu 5 . Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng. Liên hệ với bản thân.
- Trách nhiệm của công dân (bình thường)
- Trách nhiệm của công dân là cán bộ, công chức, viên chức (bình thường, lãnh đạo)
Câu 6 . Phân biệt hành vi tham nhũng với các hành vi vi phạm pháp luật khác. Cho ví dụ
3


Tình huống chương 6
TH1. Theo quy định của pháp luật Việt hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trong các
doanh nghiệp tư nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn mưu cầu lợi ích cá nhân có được coi là
hành vi tham nhũng không? Hãy lấy dẫn chứng chính minh điều đó

TH2. Để dự án đầu tư sớm được phê duyệt, Giám đốc Công ty đã chi tiền để làm “phí giao
dịch”. Xin hỏi, trong trường hợp này hành vi chi tienf làm phí giao dịch có xác định là hành vi
tham nhũng không?

4



×