Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Ví dụ Bài tập lớn Kết cấu thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.34 KB, 39 trang )

Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

Bài tập lớn kết cấu thép
Giáo viên hớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

: Đào Văn Dinh
: Trần Quang Hng
: Cầu Đờng Pháp - K46

I. Nhiệm vụ thiết kế.
Thiết kế một dầm chủ tiết diện chữ I của cầu nhịp giản đơn trên cầu đờng ôtô, có mặt cắt
dầm thép ghép bằng đờng hàn trong nhà máy và lắp ráp mối nối công trờng bằng bu
lông CĐC, không liên hợp.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

II . Các số liệu cho trớc.
Chiều dài nhịp dầm :
Số làn xe thiết kế :
Khoảng cách giữa các dầm chủ :
Tĩnh tải bản BTCT mặt cầu :
Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích :


Hoạt tải xe ôtô thiết kế :
Số lợng giao thông trung bình hàng ngày/ một làn:

L
n
ad
wDC2
wDW
HL -93.
ADT

8. Tỷ lệ xe tải trong luồng :
9. Hệ số phân bố ngang tính cho mô men :
10. Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt :
11. Hệ số phân bố ngang tính cho đọ võng :
12. Hệ số phân bố ngang tính cho mỏi :
13. Hệ số cấp đờng :
14.Vật liệu
Thép chế tạo dầm :
Thép M270 cấp 250
E = 2.105 Mpa.
Fy = 250 Mpa.
Fu = 400 Mpa.
Bu lông CĐC :
15. Tiêu chuẩn thiết kế :

Ktruck
mgM
mgV
mgD

mgF
m

= 18
= 2
= 1,8
=6
=3

= 15000
xe/ ngày/làn.
= 0,15.
= 0,65 .
= 0,7 .
= 0,5 .
= 0,4 .
= 0,65.

A325.
22TCN 272 - 05.

III. Nội dung tính toán thiết kế.
1. Chọn mặt cắt dầm , tính các đặc trng hình học.
2. Tính và vẽ biểu đồ bao nội lực bằng phơng pháp đờng ảnh hởng.
3. Kiểm toán dầm theo các trạng thái giới hạn cờng độ I; sử dụng và mỏi.
4. Tính toán thiết kế sờn tăng cờng.
5. Tính toán thiết kế mối nối công trờng.
Bản vẽ: (Vẽ trên giấy trắng khổ A1)

Bài làm:

2

m.
làn.
m.
kN/m.
kN/m.


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

I. Chọn mặt cắt dầm.
Mặt cắt dầm đợc lựa chọn theo phơng pháp thử - sai, tức là ta lần lợt lựa chọn kích
thớc mặt cắt dầm dựa vào kinh nghiệm và các quy định khống chế của tiêu chuẩn thiết
kế , rồi kiểm toán lại, nếu không đạt thì ta phải chọn lại và kiểm toán lại. Quá trình đợc
lặp lại cho đến khi thoả mãn.

1.1. Chiều cao dầm thép d (mm)
Chiều cao dầm chủ có ảnh hởng rất lớn đến giá thành công trình, do đó phải cân
nhắc kỹ khi lựa chọn giá trị này. Đối với cầu đờng ôtô, nhịp giản đơn, ta có thể chọn sơ
bộ theo kinh nghiệm nh sau:
d

1
1
1
L (mm) , và ta thờng chọn d =( ữ ) L (mm)
25

20 12

Chiều cao
Ta có: với

L = 18000 (mm)

1
L = 720
(mm)
25
1
L = 900 (mm)
20
1
L = 1500 (mm)
12

Vậy ta chọn :

d = 1200

(mm)

1.2. Bề rộng cánh dầm.
Chiều rộng cánh dầm đợc lựa chọn sơ bộ theo công thức kinh nghiệm sau:

3



Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
1
2

1
3

bf = ( ữ )d
Ta có:
1
d = 400 (mm)
3
1
d = 600 (mm)
2

Vậy ta chọn : Chiều rộng bản cánh trên chịu nén : bc = 400 (mm)
Chiều rộng bản cánh dới chịu kéo : bt = 400 (mm)
1.3. Chiều bản cánh và bản bụng dầm.
Theo quy định của quy trình ( A6.7.3) thì chiều dày tối thiểu của bản cánh, bản
bụng dầm là 8 mm. Chiều dày tối thiểu này là do chống gỉ và yêu cầu vận chuyển, tháo
lắp trong thi công.
Ta chọn: Chiều dày bản cánh trên chịu nén
tc = 25 mm.
Chiều dày bản cánh dới chịu kéo
tt = 25
mm.
Chiều dày bản bụng dầm

tw = 14 mm.
Do đó chiều cao của bản bụng ( vách dầm ) sẽ là: D = d - tt - tc = 1150 mm.
Vậy mặt cắt dầm sau khi chọn có hình vẽ nh sau :

Mặt cắt ngang dầm
1.4. Tính các đặc trng hình học của mặt cắt dầm.
Đặc trng hình học mặt cắt dầm đợc tính toán và lập thành bảng sau:
4


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

Mặt cắt
Ai(mm2) hi(mm) Aihi(mm3) I0i(mm4)
Ai yi2(mm4) Ii(mm4)
Cánh trên 10000
1187,5 11875000 520833
3451562500 3452083333
Bản bụng 16100
600
9660000
1774354167 0
1774354167
Cánh dới 10000
12,5
125000
520833
3451562500 3452083333

Tổng
36100
1800
21660000 1775395833 6903125000 8678520833
Trong đó:
Ai : Diện tích phần tiết diện thứ i ( mm 2).
hi : Khoảng cách từ trọng tâm phần tiết diện thứ i đến đáy dầm ( mm ).
I0i
: Mô men quán tính của từng phần tiết diện dầm đối với trục nằm ngang đi qua
trọng tâm của nó (mm 4).
y
: Khoảng cách từ trọng tâm của mặt cắt dầm ( nhóm các phần tử tiết diện dầm )
đến đáy bản cánh dới dầm ( mm ).
y=

( A .h )
(A )
i

i

(mm)

i

yi
: Khoảng cách từ trọng tâm phần tiết diện thứ i đến trọng tâm của mặt cắt dầm
( mm).
yi = y hi
(mm)

Ii : Mômen quán tính của phần tiết diện thứ i đối với trục nằm ngang đi qua trọng tâm
của mặt cắt dầm (mm4)
Ii = I0i + Aiyi2
(mm4)
Từ đó ta tính đợc:
Trong đó :
ybot
: Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến đáy bản cánh dới dầm thép
(mm).
Mặt
ybot
ytop
ybotmid
ytopmid
Sbot
Stop
Sbotmid
Stopmid
cắt
mm
mm
mm
mm
mm3
mm3
mm3
mm3
Dầm
600
600

587,5
587,5
1,446
1,446
1,477
1,477
7
7
7
thép
x10
x10
x10
x107
ytop : Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến đỉnh bản cánh trên dầm thép
(mm).
ybotmid : Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến trọng tâm bản cánh dới dầm
thép (mm).
ytopmid : Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến trọng tâm bản cánh trên dầm
thép (mm).
Sbot
: Mô men kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với ybot ( mm3).
Stop : Mô men kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với ytop (mm3).
Sbotmid : Mô men kháng uốn của mặt cắt ứng với ybotmid ( mm3).
Stopmid : Mô men kháng uốn của mặt cắt ứng với ytopmid ( mm3).
1.5. Tính toán trọng lợng bản thân dầm.
Diện tích mặt cắt ngang dầm thép : A = 36100 mm2 = 0,0361 m2
Trọng lợng riêng của thép làm dầm : s = 78.5 kN/m3.
Trọng lợng bản thân dầm thép : WDC1 = As = 2,834 kN/m.
5



Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

II. Tính toán và vẽ biểu đồ bao nội lực
Tính toán M, V theo phơng pháp đ.a.h.
Chia dầm thành các đoạn bằng nhau. Chọn số đoạn dầm : Nđd = 12 đoạn.
Chiều dài mỗi đoạn dầm
: Lđd = 1,5 m.
2. 1. Tính toán mô men theo phơng pháp Đ.a.h.
* Hình vẽ biểu diễn đờng ảnh hởng mô men tại các mặt cắt :

* Trị số đờng ảnh hởng mô men đợc tính theo bảng sau:
Mặt cắt
xi(m)
Đ.a.h Mi (m)
AMi(m2)
1
1,5
1,375
12,375
2
3,0
2,500
22,500
6



Bài tập lớn KCT
3
4
5
6

4,5
6,0
7,5
9,0

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
3,375
30,375
4,000
36,000
4,375
39,375
4,500
40,500

Trong đó:
xi
: Khoảng cách từ gối đến mặt cắt thứ i.
Đ.a.hMi : Tung độ đờng ảnh hởng Mi.
AMi
: Diện tích đờng ảnh hởng Mi.
Hệ số điều chỉnh tải trọng tính cho TTGH cờng độ lấy nh sau:
= D R I = 1, 05*0,95*0,95 = 0,95


Trong đó:
D : hệ số liên quan đến tính dẻo
R : hệ số liên quan đến tính d
I : hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác

Ta xét các tổ hợp tải trọng sau:
- Hoạt tải HL-93
- Tĩnh tải của bản thân dầm, bản BTCT mặt cầu (DC)
- Tĩnh tải của lớp phủ mặt cầu và các tiện ích khác (DW)
Mô men tại tiết diện bất kỳ đợc tính theo công thức sau:
Đối với TTGHCĐ I:
Mi = {1,25wDC+1,50wDW+mgM[1,75LLL+1,75mLLMi(1+IM)]}AMi
= MiDC +MiDW + MiLL
Đối với TTGHSD:
Mi = 1,0{1,0wDC+1,0wDW+mgM[1,3LLL+1,3mLLMi(1+IM)]}AMi
= MiDC +MiDW +MiLL
Trong đó :
LLL = tải trọng làn rải đều (9,3 kN/m);
LLMi = hoạt tải tơng đơng ứng với đ.ả.h Mi;
7


Bài tập lớn KCT
Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
mgM = Hệ số phân bố ngang tính cho mô men (đã tính cả hệ số làn xe m)
mgV = hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt ( đã tính cả hệ số làn xe m)
wDC = tải trọng rải đều do bản thân dầm thép và bản BTCT mặt cầu;
wDW = tải trọng rải đều do lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu;
1+IM = hệ số xung kích;
AMi= diện tích đờng ảnh hởng Mi;

m = hệ số cấp đờng.
Ta lập bảng trị số M tại các mặt cắt nh sau:

xi(m)
1,5
3,0
4,5
6,0
7,5
9,0

i
0,083
0,167
0,250
0,333
0,417
0,500

AMi
(m2)
12,375
22,5
30,375
36
39,375
40,5

LLMitruck
(kN/m)

29,767
29,133
28,500
27,853
27,207
26,560

MiDC
(kN.m)
129,816
236,029
318,640
377,647
413,052
424,853

MiDW
(kN.m)
52,903
96,188
129,853
153,900
168,328
173,138

MiLL
(kN.m)
447,792
801,655
1065,343

1242,189
1336,288
1351,473

Mi CĐ
(kN.m)
630,511
1133,872
1513,836
1773,736
1917,668
1949,463

LLMitandem
(kN/m)
23,540
23,450
23,360
23,177
22,993
22,810

MiDC
(kN.m)
109,319
198,762
268,328
318,019
347,833
357,771


MiDW
(kN.m)
37,125
67,500
91,125
108,000
118,125
121,500

MiLL
(kN.m)
389,087
692,364
914,382
1059,110
1131,535
1136,187

Mi CĐ
(kN.m)
535,531
958,626
1273,836
1485,129
1597,493
1615,458

1917,668


Mặt
cắt
1
2
3
4
5
6

1917,668

Bảng trị số mô men theo TTGHCĐ I
LLMitandem
(kN/m)
23,540
23,450
23,360
23,177
22,993
22,810

8

0

630,511

1133,872

1513,8366


Ta có biểu đồ bao mômen ở TTGHCĐI nh sau:

1773,736

LLMitruck
(kN/m)
29,767
29,133
28,500
27,853
27,207
26,560
1773,736

1513,8366

AMi
(m2)
12,375
22,5
30,375
36
39,375
40,5
1133,872

i
0,083
0,167

0,250
0,333
0,417
0,500
630,511

xi(m)
1,5
3,0
4,5
6,0
7,5
9,0

0

Mặt
cắt
1
2
3
4
5
6

1949,463

Bảng trị số mô men tính theo TTGHSD



Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

2.1.2.Tính toán lực cắt theo phơng pháp Đ.a.h.
Trị số đờng ảnh hởng lực cắt đợc tính theo bảng sau:
Mặt cắt
0
1
2
3
4
5
6

xi(m)
0,000
1,500
3,000
4,500
6,000
7,500
9,000

Đ.a.h Vi (m)
1,000
0,917
0,833
0,750
0,667

0,583
0,500

AVi(m2)
9,000
7,500
6,000
4,500
3,000
1,500
0,000

Trong đó:
xi
: Khoảng cách từ gối đến mặt cắt thứ i
Đ.a.h Vi : Tung độ phần lớn hơn của đah Vi
AVi
: Tổng đại số diện tích đah Vi
A1,Vi
: diện tích đah Vi (phần diện tích lơn hơn)

* Hình vẽ biểu diễn đ.a.h lực cắt tại các mặt cắt :

9

A1,Vi(m2)
9,000
7,563
6,250
5,063

4,000
3,063
2,250


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

* Lực cắt tại tiết diện bất kỳ đợc tính theo công thức sau:
- Đối với TTGHCĐ I :
Vi = {(1,25wDC+1,5wDW)AVi + mgV[1,75LLL+1,75mLLVi(1+IM)]A1,Vi}
= ViDC + ViDW + ViLL
Hay
ViDC = 1,25wDCAVi .
ViDW = 1,5wDWAVi.
ViLL = mgV[1,75LLL+1,75mLLVi(1+IM)]A1,Vi.
- Đối với TTGHSD:
Vi = 1,0{(1,0wDC+1,0wDW)AVi + mgV[1,3LLL+1,3mLLVi(1+IM)]A1,Vi}
= ViDC + ViDW + ViLL
Hay
ViDC = wDCAVi .
ViDW = wDWAVi.
ViLL = mgV[1,3LLL+1,3mLLVi(1+IM)]A1,Vi.
Trong đó:
LLL : tải trọng làn rải đều (9,3kN/m)
10


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
LLMi : hoạt tải tơng đơng ứng với đah Mi
LLVi : Hoạt tải tơng đơng với đah Vi
mgV: Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt( đã tính cả hệ số làn xe m)
wDC : tải trọng rải đều do bản thân dầm thép và bản BTCT mặt cầu
wDW : tải trọng rải đều do lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu
1+IM: hệ số xung kích
AVi : tổng đại số diện tích đah Vi
A1,Vi : diện tích đah Vi (phần diện tích lớn hơn)
m : hệ số cấp đờng hay hệ số triết giảm hoạt tải ôtô thiết kế
Bảng trị số lực cắt theo TTGHCĐ I
Mặt xi
li
cắt (m) (m)

AVi
(m2)

A1,Vi
(m2)

LLVitruck LLVitandem ViDC
(kN/m) (kN/m)
(kN)
94,41
22,485
2
9,000 9,000 30,40

0


0

18

1

1,5

16,5 7,500 7,563 32,65

25,76

2

3

15

28,16

3

4,5

13,5 4,500 5,063 38,025

31,18

4


6

12

3,000 4,000 41,33

34,83

5

7,5

10,5 1,500 3,063 45,16

39,59

6

9

9

45,63

6,000 6,250 35,12

0,000 2,250 49,4

ViDW

(kN)
38,47
5

ViLL
(kN)
345,38
5
315,33
78,676 32,063 9
62,94
275,19
1
25,650 1
47,20 19,23
6
8
236,833
31,47 12,82 199,60
1
5
9
15,73
163,94
5
6,413 3
129,44
0,000 0,000 9

ViCĐ

(kN)
486,782
426,078
363,782
303,277
243,905
186,091
129,449

Bảng trị số lực cắt theo TTGHSD
Mặt xi
li
cắt (m) (m)
0

0

1

1,5

2

3

3
4

18
16,

5

AVi
(m2)

A1,Vi
(m2)

LLVitruck LLVitandem ViDC
(kN/m) (kN/m)
(kN)
79,50
22,485
5
9,000 9,000 30,40
66,25
25,76
4
7,500 7,563 32,65
6,000 6,250 35,12

28,16

4,5

15
13,
5

4,500 5,063 38,025


31,18

6

12

3,000 4,000 41,33

34,83
11

ViDW
(kN)

ViLL
(kN)

27,000 270,075
246,58
22,500 1
18,00 215,18
53,003 0
7
39,75 13,50 185,19
2
0
3
156,08
26,502 9,000 5


ViCĐ
(kN)
383,235
335,335
286,190
238,445
191,587


Bài tập lớn KCT
Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
10,
13,25
128,19
5
7,5 5
39,59
1
4,500 6
1,500 3,063 45,16
101,22
6
9
9
45,63
0,000 0,000 3
0,000 2,250 49,4

145,947

101,223

486,782

420,786

363,782

303,277

243,905

186,091

129,449
129,449

186,091

243,905

303,277

363,782

420,786

486,782

* Ta có biểu đồ bao lực cắt ở TTGHCĐ I:


III. Kiểm toán dầm theo TTGHCĐ I.
3.1. Kiểm toán điều kiện chịu mô men uốn.
3.1.1. Tính toán ứng suất trong các bản cánh dầm thép.
Ta lập bảng tính toán ứng suất trong các bản cánh dầm thép tại mặt cắt giữa nhịp
dầm ở TTGHCĐ I nh sau:
Mặt
cắt

M
(N.mm)

Dầm
thép

Sbot
(mm3)

Stop
(mm3)

Sbotmid
(mm3)

Stopmid
(mm3)

fbot
(Mpa)


ftop
(Mpa)

fbotmid
(Mpa)

ftopmid
(Mpa)

1,949.109 1,446.107 1,446.107 1,477.107 1,477.107 134,778 134,778 131,971 131,971

Trong đó:
fbot : ứng suất tại đáy bản cánh dới dầm thép (Mpa).
ftop : ứng suất tại đỉnh bản cánh trên dầm thép (Mpa).
12


Bài tập lớn KCT
Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
fbotmid : ứng suất tại điểm giữa bản cánh dới dầm thép (Mpa).
ftopmid : ứng suất tại điểm giữa bản cánh trên dầm thép (Mpa).
3.1.2. Tính mô men chảy của tiết diện.
Mô men chảy của tiết diện không liên hợp đợc xác định theo công thức sau:
My = FySNC
Trong đó:
Fy : Cờng độ chảy nhỏ nhất theo qui định của thép làm dầm (Mpa).
SNC : Mô men kháng uốn của tiết diện không liên hợp (mm 3).
Ta có:
Fy = 250 MPa
SNC = 1,446.107 mm3

Vậy:
My = 3,615.109 Nmm
3.1.3. Tính mô men dẻo của tiết diện.
Chiều cao bản bụng chịu nén tại mô men dẻo đợc xác định nh sau:
Với tiết diện đối xứng kép, ta có: Dcp =D/2= 575 mm
Khi đó mô men dẻo của tiết diện không liên hợp đợc tính theo công thức:
M p = Pw

D
D t
+ Pc + C
4
2 2


D tt
ữ+ Pt + ữ

2 2

Trong đó:
Pw = FywAw : Lực dẻo của bản bụng (N).
Pc = FycAc : Lực dẻo của bản cánh trên chịu nén (N).
Pt = FytAt : Lực dẻo của bản cánh dới chịu kéo (N).
Thay số vào ta có :
Fyw = Fyc = Fyt =250(Mpa)
Aw = 14*1150=16100 (mm 2).
Ac =At = 25*400=10000 (mm 2).
Vậy: M p = 250*16100*


1150
1150 25
1150 25
+ 250*10000*
+ ữ+ 250*10000
+ ữ
4
2
2
2
2

= 4, 095.109 (N.mm)
3.1.4. Kiểm toán sự cân xứng của tiết diện.
Cấu kiện I chịu uốn phải đợc cấu tạo cân xứng sao cho:
0,1

I yc
Iy

0,9

(1)

Trong đó:
Iy : Mô men quán tính của tiết diện dầm thép đối với trục thẳng đứng đi qua
trọng tâm của bản bụng (mm4).
Iyc : Mô men quán tính của bản cánh chịu nén của mặt cắt thép quanh trục thẳng
đứng đi qua trọng tâm của bản bụng (mm4).
Ta có :


13


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

tcbc3 25* 4003
=
= 1,333.108
12
12
3
tc bc3 Dtw3 t f b f 25* 4003 1150*143 25* 4003
Iy =
+
+
=
+
+
= 2, 669.108
12
12
12
12
12
12
I yc
Vậy, 0,1 = 0,5 0,9 => thỏa

Iy
I yc =

3.1.5. Kiểm toán độ mảnh của vách đứng.
Ngoài nhiệm vụ chống cắt, vách đứng còn có chức năng tạo cho bản biên đủ xa để
chịu uốn có hiệu quả. Khi có một tiết diện I chịu uốn, có hai khả năng h hỏng có thể
xuất hiện trong vách đứng. Đó là vách đứng có thể mất ổn định nh một cột thẳng đứng
chịu ứng suất nén có bản biên đỡ hoặc có thể mất ổn định nh một tấm do ứng suất dọc
trong mặt phẳng uốn.
Bản bụng dầm phải đợc cấu tạo sao cho thoả mãn điều kiện sau:
Khi không có gờ tăng cờng dọc:
2 Dc
E
6, 77
tw
fc

(2)

Trong đó :
fc : ứng suất ở giữa bản cánh chịu nén do tải trọng ở TTGHCĐ I gây ra
Dc : Chiều cao của bản bụng chịu nén trong phạm vi đàn hồi (mm).
Ta có:

2Dc 2*575
E
200000
=
=82,14 6,77
=6,77

=263,551 => thoả.
tw
14
fc
131,971

3.1.6. Kiểm tra tiết diện dầm là đặc chắc, không đặc chắc hay mảnh.
3.1.6.1. Kiểm toán độ mảnh của vách đứng có mặt cắt đặc chắc:
Độ mảnh của vách đứng, để đảm bảo tiết diện là đặc chắc phải thoả mãn điều
kiện sau:
2Dcp
tw

3,76

E
Fyc

(3)

Trong đó:
Dcp : Chiều cao của bản bụng chịu nén tại lúc mô men dẻo (mm).
Dcp = Dc = D/2 = 575 mm
Fyc : Cờng độ chảy nhỏ nhất theo qui định của bản cánh chịu nén (Mpa).
Ta có:

2Dcp
tw

=


2*575
E
200000
=82,14 3,76
=3,76
=106,35 => thoả.
14
Fyc
250

3.1.6.2. Kiểm tra độ mảnh của biên chịu nén có mặt cắt đặc chắc.
Độ mảnh của biên chịu nén, để đảm bảo tiết diện là đặc chắc thoả mãn điều kiện
sau:

14


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
bf
2t f

0,382

E
Fyc

(4)


Trong đó:
bf : Chiều rộng của bản cánh chịu nén (mm).
tf : Chiều dày của bản cánh chịu nén (mm).
Ta có :

bf
400
E
200000
=
=8 0,382
=0,382
=10,80 =>thoả.
2t f 2*25
Fyc
250

3.1.6.3. Kiểm toán tơng tác giữa độ mảnh bản bụng và biên chịu nén của mặt cắt
đặc chắc.
Thực nghiệm cho thấy các mặt cắt đặc chắc có thể không có khả năng đạt đợc các
mô men dẻo khi tỷ số độ mảnh của bụng và cánh chịu nén cả hai đều vợt 75% của các
giới hạn cho trong các bất phơng trình (3) và (4). Do đó, tơng tác giữa độ mảnh bản
bụng và biên chịu nén, để đảm bảo tiết diện là đặc chắc phải thoả mãn điều kiện sau:
2Dcp
E
0,75*3,76

Fyc
tw


b f 0,75*0,382 E
2t
Fyc
f

Thay số ta có :
2Dcp 2*575
E
2.105
=
=82,14>0,75*3,76
=0,75*3,76
=79,76=> not OK

14
Fyc
250
tw

bf
400
E
2.105

=
=8

0,75*0,382
=0,75*0,382

=8,1=> OK

2t
2*25
F
250
f
yc


Vậy một trong 2 phơng trình trên cha thỏa mãn, do đó sự tác động qua lại giữa
bản bong và biên chịu nén của mặt cắt đặc chắc phải thỏa mãn phơng trình tơng tác sau:
2Dcp
tw

b
+9,35 f
2t f


E
ữ 6,25
Fyc


Thay số ta có:
2Dcp
tw

b 2*575

400
E
2.105
+9,35 f ữ =
+ 9,35
= 156,94 6,25
= 6, 25*
= 176, 78 => thỏa
14
2* 25
Fyc
250
2t f

3.1.6.4. Kiểm toán liên kết dọc của biên chịu nén có mặt cắt đặc chắc.
Khoảng cách giữa các điểm liên kết dọc L b để đảm bảo cho tiết diện là đặc chắc
phải thoả mãn điều kiện sau:


M1 ry E



M p Fyc

Lb 0.124-0.0759ì


Trong đó:
ry : Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục đối xứng (mm).

15


Bài tập lớn KCT
Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
M1 : Mô men nhỏ hơn do tác dụng của tải trọng tính toán ở mỗi đầu của chiều dài
không đợc giằng (N.mm).
Mp : Mô men dẻo của tiết diện (N.mm).

Ta có :
L 18000
L = =
=4500 (mm).
b 4
4

Chọn

ry =

Iy
AS

=

2, 669*108
= 86 (mm)
36100

M(xi=4,5m) = 1,514.109 (N.mm)

MP = 4,095.109 (N.mm)
Thay số ta có:

M
L b =4500 0,124-0,0759 1
M

p

ry E
1,514.109 86*2.105
= 0,124-0,0759
*
=6600 => thỏa




9 ữ
ữ F ữ
250
4,095.10
yc

Kết luận : Vậy tiết diện dầm là đặc chắc.

3.1.7.Kiểm toán sức kháng uốn.
Sức kháng uốn phải thỏa mãn điều kiện sau:
Đối với trờng hợp tiết diện là đặc chắc:
M umax M r = f M n


Trong đó:
: Hệ số kháng uốn theo qui định.
Mumax : Mô men uốn lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp dầm ở TTGHCĐI
Mn : Sức kháng uốn danh định đặc trng cho tiết diện đặc chắc (N.mm).
f

Ta có:
f =1

Mn=Mp= 4,095.109 Nmm
Mumax= 1,949.109 Nmm
Vậy M umax = 1,949.109 M r =f M n = 1* 4, 095.109 => thỏa
3.2. Kiểm toán điều kiện chịu lực cắt.
3.2.1.Kiểm toán theo yêu cầu bốc xếp.
Đối với bản bụng khi không có sờn tăng cờng dọc, phải sử dụng sờn tăng cờng
đứng nếu:
D
>150
tw
D 1150
Ta có: t = 14 =82,14<150
w

Do vậy không cần sử dụng sờn tăng cờng đứng khi bốc xếp .
3.2.2. Kiểm toán sức kháng cắt của dầm.
16


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
3.2.2.1. Kiểm toán khoang trong của các mặt cắt đặc chắc.
Sức kháng cắt của khoang trong phải thoả mãn điều kiện sau:
Vu Vr = v Vn

Trong đó:
Vn : Lực cắt tại mặt cắt tính toán.
v : Hệ số kháng cắt theo qui định.
Vn : Sức kháng cắt danh định của mặt cắt, đợc xác định dới đây.
Ta kiểm toán mặt cắt (1) là mặt cắt bất lợi nhất, do đó: Mu = 630,511 kNm
Kiểm tra điều kiện:
M u 0,5 f M p

Ta có:
M u =630,511kNm=6,31.108 0,5f M p =0,5*1*4,095.109 =20,48.108 => thỏa

Khi đó sức kháng cắt danh định Vn của vách ở khoang trong đợc xác định theo
công thức sau:




0,87(1-C)

Vn =Vp C+
2
d0

1+ ữ


D

Trong đó:
Vp : Lực dẻo của vách dầm, đợc xác định nh sau:
Vp = 0,58FywDtw = 0.58ì250ì1150ì14 = 2,33.106 N.
C : Tỷ số của ứng suất oằn cắt và cờng độ chảy cắt, đợc xác định nh sau
+ Nếu

D
Ek
1,10
thì C = 1
tw
Fyw

1,10 Ek
Ek D
Ek
C=

1,38
D Fyw
+ Nếu 1,10
thì
Fyw t w
Fyw
tw

Trong đó:


1,52 Ek
C=

D
Ek
2
+ Nếu >1,38
thì
D Fyw ữ

tw
Fyw

tw

Hệ số mất ổn định :

k=5+

5
2

d0
Dữ


=5+

5
2


3000


1150

=5,74

Chọn d0 = 3000 (mm) là khoảng cách giữa các sờn tăng cờng ngang.
Ta tính các giá trị;
D 1150
=
=82
tw
14

17


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

Ek
2.105 *5, 74
1,10
=1,10
= 74,54
Fyw
250


1,38

Ek
2.105 *5, 74
=1,38
= 93,51
Fyw
250

Ta thấy: 1,10

D
Ek
Ek
< t < 1,38
.
Fyw
Fyw
w

1,10 Ek 1,10
C=
=
D Fyw 1150
Do đó
tw
14

2.105 *5, 74

= 0,91
250









0,87(1-C)
0,87(1-0,91)

6
=2,33.10 0,91+
=2185601N
Vậy Vn =Vp C+
2
2
d
3000







1+

1+ 0 ữ




1150
D




Lúc đó Vu =426078 N Vr = v Vn =1*2185601=2185601 N => thỏa

3.2.2.2. Kiểm toán khoang biên.
Sức kháng cắt của khoang biên dầm phải thoả mãn điều kiện sau:
Vumax =278272 N Vr = v Vn = v CVp = 1*0,91* 2,33.106 = 2120300 N

Trong đó:
Vumax : lực cắt lớn nhất tại mặt cắt gối. Vumax = 486782 N
Vumax =278272 N Vr = v Vn = v CVp = 1*0,91* 2,33.106 = 2120300 N => thỏa

IV. Kiểm toán dầm theo TTGHSD
4.1. Kiểm toán độ võng dài hạn.
Dùng tổ hợp tải trọng sử dụng để kiểm tra chảy của kết cấu thép và ngăn ngừa độ
võng thờng xuyên bất lợi có thể ảnh hởng xấu đến điều kiện khai thác, ứng suất bản biên
chịu mô men dơng và mô men âm, phải thoả mãn điều kiện sau:
+ Đối với tiết diện không liên hợp:
ff =

M a 1,615.109

=
= 111,69 MPa 0,80R h Fyf = 0,80*1,0*250 = 200 MPa
Sbot 1,446.107

Trong đó:
ff : ứng suất đàn hồi bản biên dầm do trạng thái sử dụng gây ra.
Rh : Hệ số lai, với tiết diện đồng nhất thì Rh =1,0.
Ta tính toán mặt cắt giữa nhịp là mặt cắt bất lợi nhất; Ma = 1,615.109 Nmm
Ta có:
M a 1,615.109
ff =
=
= 111,69 MPa 0,80R h Fyf = 0,80*1,0*250 = 200 MPa
Sbot 1,446.107

18


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

4.2. Kiểm toán độ võng không bắt buộc.
Độ võng của dầm phải thoả mãn điều kiện sau:
cp =

1
L
800


Trong đó:
L : Chiều dài nhịp dầm (m)

1
1
L=
18000 = 22,5 m .
800
800

: Độ võng lớn nhất do hoạt tải ở TTGHSD, bao gồm cả lực xung kích, lấy trị số
lớn hơn của:
- Kết quả tính toán do chỉ một mình xe tải thiết kế, hoặc
- Kết quả tính toán của 25% xe tải thiết kế cùng với tải trọng làn thiết kế.
Độ võng lớn nhất tai mặt cắt giữa dầm do xe tải thiết kế gây ra có thể lấy gần
đúng ứng với trờng hợp xếp xe sao cho mô men uốn tại mặt cắt giữa dầm là lớn nhất.
Khi đó ta có thể sử dụng hoạt tải tơng đơng của xe tải thiết kế tính toán.
Độ võng lớn nhất tại mặt cắt giữa dầm do tải trọng rải đều gây ra đợc tính theo
công thức của lý thuyết đàn hồi:
5wL4
=
384 EI

Trong đó:
w : Tải trọng rải đều trên dầm (N/m).
E : Mô đun đàn hồi của thép làm dầm ( MPa); E = 2.105 MPa
I : Mô men quán tính của tiết diện dầm, bao gồm cả bản bê tông cốt thép mặt
cầu đối với dầm liên hợp.
Ta có :
Tải trọng rải đều tơng đơng của xe tải thiết kế (đã nhân hệ số) :

wtruck = 1,3mgD*m*LLMi(1=IM) = 1,3*0,5*0,65*26,5*(1+0,25) =14 N/mm.
Tải trọng rải đều tơng đơng của tải trọng (đã nhân hệ số) :
wlane = 1,3mgD*LLL = 1,3*0,5*9,3 = 6,045 N/mm.
Mô men quán tính của tiết diện dầm:
I = 8678520833 8,68.109 mm4.
Độ võng của xe tải thiết kế:
1 =

5w truck L4
5*14*180004
=
= 11,023 mm.
384EI
384*2.105 *8,68.109

Độ võng do tải trọng làn thiết kế:
5w lane L4
5*6,045*180004
2 =
=
= 4,76 mm.
384EI
384*2.105 *8,68.109

Độ võng do 25% xe tải thiết kế cùng với tải trọng làn:
3 = 0,25*11,023+4,76 = 7,516 mm.
Vậy độ võng lớn nhất là: = 11,023 mm < cp = 22,5 mm => thỏa

19



Bài tập lớn KCT
Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
4.3. Tính toán độ vồng ngợc.
Các cầu thép nên làm độ vồng ngợc trong khi chế tạo để bù lại độ võng do tĩnh tải
không hệ số và trắc dọc tuyến. ở đây ta chỉ xét đến độ võng do tính tải không hệ số của:
- Tĩnh tải dầm thép và bản bê tông cốt thép mặt cầu do tiết diện dầm thép chịu.
- Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu do tiết diện liên hợp chịu.
Độ vồng ngợc hay độ võng tĩnh tải không hệ số đợc tính nh sau:
5wL4
=
384 EI

Ta có:
Tĩnh tải rải đều của dầm thép và bản bê tông cốt thép mặt cầu:
wDC = wDC1 + wDC2 = 2,834 + 6 = 8,834 N/mm.
Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu:
wDW = 2,0 N/mm.
Độ võng do tĩnh tải không nhân hệ số hay độ vồng ngợc là:
=

5wL4
5*(8,834+2)*180004
=
= 8,53 mm.
384EI
384*2.105 *8,68.109

V. Kiểm toán dầm theo TTGH mỏi và đứt gãy.
5.1. Kiểm toán mỏi với vách đứng.

5.1.1. Kiểm toán mỏi với vách đứng chịu uốn.
Kiểm tra điều kiện ổn định uốn của vách đứng khi chịu tải trọng lặp:
+ Nếu

2Dc
E
5,70
thì f cf R h Fyc
tw
Fyw
2

t
+ Nếu không thì f cr 32,5E w ữ
2Dc

Trong đó:
Dc (mm) : Chiều cao của vách đứng chịu nén trong giai đoạn đàn hồi, vì dầm đối
xứng kép: Dc = D/2 =1150/2 = 575 mm.
fcr(MPa) : ứng suất nén lớn nhất ở bản biên chịu nén khi uốn do tác dụng của tải
trọng dài hạn cha nhân hệ số và của tải trọng mỏi theo qui định, đại diện cho ứng suất
nén khi uốn lớn nhất trong vách .
Thay số ta có:
2Dc
2*575
E
2.105
=
= 82,14 5,70
= 5,70

= 161,22
tw
14
Fyw
250

Do đó ứng suất nén đàn hồi lớn nhất phải thỏa mãn điều kiện sau:
f cf R h Fyc

Xếp xe tải mỏi bất lợi nhất cho mặt cắt giữa dầm nh sau:

20


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

Ta có:
Mô men do xe tải mỏi tác dụng :
M truckf = P1 y1 +P2 y 2 +P3 y3 = 35*2,35+145*4,5+145*0 = 734,8 kNm.

Tĩnh tải rải đều của dầm thép và bản bê tông cốt thép mặt cầu:
wDC = 6 + 2,834 = 8,834 kN/m.
Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích công cộng trên cầu:
wDW = 3 kN/m.
Mô men do tác dụng của tải trọng dài hạn:
MDC+DW = 479,271 kNm.
Mô men mỏi :
M cf = 2M truck mg F (1+IM) + M DC+DW

=2*734,8.106 *0,4*(1+0,15)*0,75+479,271.106 =9,86.108 Nmm

Vậy, f cf =

M cf
9,86.108
=
= 68,19 MPa < R h Fyc = 1*250 = 250 MPa => thỏa.
Stop
1,446.107

5.1.2. Kiểm toán mỏi đối với vách đứng chịu cắt.
ứng suất cắt đàn hồi lớn nhất trong vách do tác dụng của tải trọng dài hạn cha
nhân hệ số và của tải trọng mỏi theo qui định phải thoả mãn điều kiện sau:
v cf 0,58CFyw

Trong đó:
Vcf : ứng suất cắt đàn hồi lớn nhất trong vách, do tác dụng của tải trọng dài hạn
cha nhân hệ số và của tải trọng nh qui định (MPa).

Xếp xe tải mỏi bất lợi nhất cho mặt cắt gối nh sau:

21


Bài tập lớn KCT

Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

Tải

trọng
trục

P1 = 35 kN
P2 = 145 kN
P3 = 145 kN

Tung
độ
Đah

y1 = 0,261
y2 = 0,5
y3 = 1

Ta có:
Lực cắt do xe tải mỏi tác dụng :
Vtruckf = P1 y1 +P2 y 2 +P3 y 3 = 35*0,261+145*0,5+145*1 = 226,6 kN.

Tĩnh tải rải đều của dầm thép và bản bê tông cốt thép mặt cầu:
wDC = 8,834 kN/m.
Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích công cộng:
wDW = 3kN/m.
Lực cắt do tác dụng của tải trọng dài hạn:
VDC+DW = 106,505 kN.
Lực cắt mỏi :
Vcf = 2Vtruckf mg F (1+IM)+VDC+DW
= 2*226,6.103 *0,4*(1+0,15)*0,75 + 106,505.103 = 262,9kN

Vậy vcf =


Vcf
262,9.103
=
= 16,33 MPa < 0,58CFyw = 0,58*0,91*250 = 131,95 MPa =>thỏa
Aw
1150*14

5.2. Kiểm toán mỏi và đứt gãy.
5.2.1. Kiểm toán mỏi.
Thiết kế theo TTGH mỏi bao gồm giới hạn ứng suất do hoạt tải của xe tải thiết kế
mỏi chỉ đạt đến một trị số thích hợp ứng với một số lần tác dụng lặp xảy ra trong quá
trình phục vụ của cầu.
Công thức kiểm tra mỏi nh sau:
(F)n (f)
Trong đó:

: Hệ số tải trọng mỏi, ta có =0,75.
f : Biên độ ứng suất do xe tải mỏi gây ra (MPa).
(F)n : Sức kháng mỏi danh định (MPa).
* Tính biến độ ứng suất do xe tải mỏi gây ra (f).
Đối với tiết diện không liên hợp:
f =

M cf
S

22



Bài tập lớn KCT
Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
Trong đó:
S : Mômen khán uốn của tiết diện dầm thép (mm3).
Mcf: Mômen uốn tại mặt cắt giữa nhịp dầm do xe tải mỏi, có nhân hệ số, xếp ở vị
trí bất lợi nhất gây ra.
Mcf = (1+IM)mgFMtruckf = (1+0,15)*0,4*734,8.106= 3,38.108 Nmm.
Vậy (f) =

M cf
3,38.108
= 0,75*
= 23,37
Sbot
1,446.107

* Tính sức kháng mỏi danh định (F)n
1


A 3 1

max
;
(F)

(F)n =
TH
N 2



Trong đó:
(F)n , A: ngỡng ứng suất mỏi, hệ số cấu tạo, tra bảng theo qui định, phụ thuộc
vào chi tiết cấu tạo của dầm thép
+ Dầm thép hình cán => chi tiết cấu tạo loại A
+ Dầm théo ghép hàn => chi tiết cấu tạo loại B
N : Số chu kỳ biên độ ứng suất trong tuổi thọ thiết kế của cầu. Theo tiêu chuẩn thì
tuổi thọ thiết kế của cầu là 100 năm, vậy:
N =(100năm)ì(365ngày)ìnì(ADTTSL).
n : Số chu kỳ ứng suất của một xe tải, tra theo bảng theo qui định, phụ thuộc vào
loại cấu kiện và chiều dài nhịp. Với dầm giản đơn và L =18 m thì n =1,0.
ADTTSL : Số xe tải /ngày theo một làn xe đơn tính TB trong tuổi thọ thiết kế.
ADTTSL = pxADTT.
p : Phần số làn xe tải trong một làn đơn, tra bảng theo qui định,phụ thuộc vào số
làn xe có giá trị cho xe tải của cầu. Với nL =2 ta có p =0.85.
ADTT : Số xe tải/ ngày theo một chiều tính TB trong tuổi thọ thiết kế.
ADTT = ktruckADT.nL
ADT : số lợng giao thông trung bình hàng ngày / làn.
k : tỉ lệ xe tải trong luồng, tra bảng theo qui định, phụ thuộc cấp đờng thiết kế.
Ta có:
Tra bảng A6.6.1.2.5-1, với chi tiết loại B:
A = 3,93.1012 MPa3
Tra bảng A6.6.1.2.5-3, với chi tiết loại B:
(F)TH
= 110 MPa
Tra bảng A6.6.1.2.5-2, với dầm giản đơn, L=18m: n
= 1,0
Tra bảng A3.6.1.4.2-1, với số làn xe n=2:
p
= 0,85

ADT =15000xe/làn/ngày
k
= 0,15
ADTT = 4500
N = 1,396.108chu kì
Ta có:
1
3

1
3

A 3,93.10
= 30,42 MPa
ữ =
8 ữ
N 1,396.10
1
1
(F)TH = *110=55 MPa
2
2
12

Vậy (F)n =55 MPa > (f) = 23,37 MPa => thỏa.
23


Bài tập lớn KCT


Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46

5.2.2. Kiểm toán đứt gãy.
Vật liệu thép làm dầm phải có độ dẻo dai chống đứt gãy theo qui định của tiêu
chuẩn. Thép sử dụng theo các tiêu chuẩn của AASHTO là thoả mãn

VI. Tính toán thiết kế sờn tăng cờng.
6.1. Bố trí sờn tăng cờng đứng.
Ta có :
3D =3*1150= 3450 mm.
Ta chọn:
Khoảng cách giữa các sờn tăng cờng đứng trung gian :
Khoảng cách khoang cuối (khoang biên):
Chiều rộng của sờn tăng cờng đứng trung gian:
Chiều dày của sờn tăng cờng đứng trung gian:
Ta có hình vẽ bố trí sờn tăng cờng đứng nh sau:

d0 = 3000 (mm).
d01= 1500 (mm).
bp = 180 (mm).
tp = 16
(mm).

6.2. Kiểm toán sờn tăng cờng đứng trung gian.
6.2.1.Kiểm toán độ mảnh.
Chiều rộng và chiều dày của sờn tăng cờng đứng trung gian phải đợc giới hạn về
độ mảnh để ngăn mất ổn định cục bộ của vách dầm:
50+




d
E
b p 0,48t p
30
Fys

0,25b f b p 16,0t p

24


Bài tập lớn KCT
Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
Trong đó:
d : Chiều cao mặt cắt dầm thép (mm).
tp : Chiều dày sờn tăng cờng (mm).
bp : Chiều rộng sờn tăng cờng (mm).
Fys : Cờng độ chảy nhỏ nhất qui định của sờn tăng cờng
bf : Chiều rộng bản cánh của dầm (mm).
Ta có:
d
1200
E
2.105
50+
= 50+
= 90 b p = 180 0,48t p
= 0,48*16*
= 217,22

30
30
Fys
250
0,25b f = 0,25*400 = 100 b p = 180 16,0t p = 16*16 = 256

=> thỏa.

6.2.2. Kiểm toán độ cứng.
Độ cứng của nó phải thoả mãn bất phơng trình sau:
It d0tw3J
2

Với

D
J = max { 2,5 p ữ - 2,0 ; 0,5
d0

}

Trong đó:
d0 : Khoảng cách giữa các sờn tăng cờng đứng trung gian (mm).
Dp: Chiều cao D của vách không có sờn tăng cờng dọc hoặc chiều cao phụ lớn
nhất của vách có sờn tăng cờng dọc. Ta chỉ xét trờng hợp không có sờn tăng cờng dọc
nên Dp = D .
It : Mô men quán tính của tiết diện sờn tăng cờng đứng trung gian lấy đối với mặt
tiếp xúc với vách khi là sờn tăng cờng đơn và điểm giữa chiều dày vách khi là sờn tăng
cờng kép (mm4).
Ta có:

Dp = 1150 mm
d0 = 3000 mm
J
= 0,5
tw
= 14 mm
bp = 180 mm
tp
= 16 mm

Thay số ta đợc:
2
2
t p b3p
16*1803
b p +t w
180+14
7
It = 2
+t p b p
+16*180
ữ = 2
ữ = 6,97.10
2
12
2
12
=> thỏa.
2
Dp 2




1150


3
6
>d 0 t 3w 2,5
ữ -2,0 = 3000*14 2,5
ữ -2 = 4,31.10
d
3000

0



6.2.3. Kiểm toán cờng độ.
25


Bài tập lớn KCT
Trần Quang Hng - Cầu Đờng Pháp K46
Diện tích tiết diện ngang của sờn tăng cờng trung gian phải đủ lớn để chống lại
thành phần thẳng đứng của ứng suất xiên trong vách.

F
V
A s 0,15BDt w (1-C) u -18t 2w yw ữ



Vr

Fys

Trong đó:
Vr : Sức kháng tính toán của vách dầm (N).
Vu : Lực cắt do tải trọng tính toán ở TTGHCĐ I (N).
As : Diện tích sờn tăng cờng, tổng diện tích cả đôi(mm2).
B : Hệ số, đợc xác định phụ thuộc loại sờn tăng cờng, xác định nh sau:
+ STC kép bằng thép tấm hình chữ nhật B = 1,0
+ STC đơn bằng thép tấm hình chữ nhật B = 2,4
+ STC đơn bằng thép góc B = 1,8
Fyw: Cờng độ chảy nhỏ nhất của vách dầm (MPa).
Fý : Cờng độ chảy nhỏ nhất qui định của STC (MPa).
Ta có:
Với sờn tăng cờng kép bằng thép tấm, thì:
B
= 1,0
Tính ở trên ta có:
C
= 0,91
Ta xét STC đứng liền kề STC gối là bất lợi nhất, Vu(xi=1,5m)= 426078 N
Vr
= 2185601N
Thay số ta có:

F
V

A s = 2t p b p = 2*16*180=5760> 0,15BDt w (1-C) u -18t 2w yw ữ =
Vr

Fys ữ

=> thỏa.
426078
250


= 0,15*1,0*1150(1-0,91)
-18*142 *
= -3525
2185601

250

6.3. Tính toán sờn tăng cờng gối.
6.3.1. Chọn kích thớc sờn tăng cờng gối.
Chiều rộng sờn tăng cờng gối:
bp
Chiều dày sờn tăng cờng gối :
tp
Số đôi sờn tăng cờng gối
:
ng
Chiều rộng đoạn vát góc của sờn tăng cờng gối : 4tw

Ta có hình vẽ STC gối nh sau:


26

= 180 mm.
= 16 mm.
=1
= 56 mm.


×