Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TÌM HIỂU về KIỂU câu vị NGỮ DANH từ TRONG TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.42 KB, 12 trang )

Học viện báo chí và tuyên truyền
Khoa xuất bản
-----------------------

Tiểu luận
Tìm hiểu về kiểu câu vị ngữ danh từ
trong tiếng việt

Ngời thực hiện : nguyễn thanh hơng
Đơn vị công tác : nhà xuất bản kim đồng
Lớp
: bồi dỡng nghiệp vụ
biên tập - xuất bản

H Nội, tháng 10 năm 2010


I. Đặt vấn đề
Ngữ pháp Tiếng Việt từ trớc đến nay vẫn nhắc nhiều đến những câu có
cấu tạo vị ngữ động từ hoặc vị ngữ tính từ (tức là những câu có vị ngữ là một
động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ).
Ví dụ:
1. Tôi đang ăn cơm.
CN
VN (cụm động từ)
2. Cô ấy đẹp.
CN VN (tính từ)
Ngữ pháp Tiếng Việt cũng nói nhiều đến kiểu câu mà danh từ làm vị
ngữ, nhng cần có từ là, có, thì...
Ví dụ: Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
CN


VN
Nhng có một kiểu câu khác, xuất hiện khá nhiều trong Tiếng Việt, đó là
các câu có cấu tạo vị ngữ là một danh từ hoặc cụm danh từ.
Ví dụ:
1. Cô ấy giáo viên.
CN
VN (danh từ)
2. Anh ấy ba mơi tuổi.
CN
VN (cụm danh từ)
ở kiểu câu này, danh từ hoặc cụm danh từ trực tiếp làm vị ngữ mà
không cần từ là hay một động từ nào khác.
Đây là một kiểu câu khá phổ biến trong tiếng Việt, nhất là trong phong
cách sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về nó vẫn cha đợc nhiều
ngời quan tâm. Với t cách là một biên tập viên yêu tiếng Việt, chúng tôi xin
trình bày một số quan điểm bớc đầu về kiểu câu này.

2


II. ba bình diện của kiểu câu vị ngữ danh từ
1. Bình diện ngữ pháp
Về mặt ngữ pháp, có thể nói đây là một kiểu câu khá đặc biệt trong ngữ
pháp tiếng Việt. Đặt trong so sánh tiếng Việt với các ngôn ngữ khác nh tiếng
Anh, tiếng Pháp, thì càng thấy rõ sự khác biệt. Bởi trong tiếng Anh, tiếng
Pháp, một câu bất kì luôn luôn phải có động từ, và hình thái của động từ này
tuỳ thuộc vào chủ ngữ, thời, thức của câu.
Ví dụ: Tiếng Anh và tiếng Pháp không có cách nói: "Cô ấy sinh viên"
tức là không có kiểu câu Danh/ Danh nh tiếng Việt. Với câu kiểu này, tiếng
Anh luôn luôn phải là: She is a student, còn tiếng Pháp là: Elle est une

étudiante. ở đây is, est là hình thái của động từ be (tiếng Anh) và être (tiếng
Pháp) đợc chia theo chủ ngữ ngôi thứ ba, số ít, thời hiện tại đơn... Động từ này
có nghĩa tơng đơng trong tiếng Việt là: là, có, thì.
Qua phân tích trên, có thể thấy câu vị ngữ danh từ có chủ ngữ là một
danh từ và vị ngữ là một danh từ hoặc cụm danh từ. Điểm đặc biệt là các danh
từ ở vị ngữ có thể trực tiếp làm vị ngữ mà không kết hợp với động từ là, có nh
các câu có yếu tố danh từ ở vị ngữ mà chúng ta vẫn thờng nói từ trớc tới nay.
Ngoài ra, các danh từ, cụm danh từ ở vị ngữ cũng có thể kết hợp với các phụ từ
khác để tạo sắc thái nghĩa của câu. (Điều này sẽ nói rõ hơn trong phần xét
nghĩa tình thái của kiểu câu này).
Nếu theo quan điểm của ngữ pháp chức năng mà xét thì về mặt cấu trúc
cú pháp, các câu vị ngữ danh từ không có mặt của vị tố hành động, và nói
chung là các vị tố mang tính động. Vì vậy có thể coi các danh từ ở vị ngữ
đóng vai trò của vị tố trong câu. Và đây là các vị tố danh từ tính. Có thể phân
tích cấu trúc cú pháp của một câu vị ngữ danh từ làm ví dụ:
1. Hôm nay chủ nhật.
CN
vị tố
2. Anh này kĩ s.
CN vị tố
3. Đây Hồ Gơm, Hồng Hà, Hồ Tây.
CN
vị tố
Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội.
CN
vị tố
CN
vị tố CN vị tố
2. Bình diện nghĩa
Về mặt nghĩa: Cũng nh các kiểu câu tiếng Việt khác, câu vị ngữ danh từ

cũng mang nghĩa biểu hiện và nghĩa tình thái.

3


Về nghĩa biểu hiện: Vị tố danh từ tự nó không thể có cơ sở để xác định
tham thể đi cùng với nó; nó chỉ có thể kết hợp với các danh từ ở chủ ngữ để
thiết lập các kiểu quan hệ khác nhau (nh quan hệ thâm nhập, quan hệ cảnh
huống, quan hệ sở hữu). Vì thế các tham tố thờng gặp trong câu vị ngữ danh từ
thờng là: Bị đồng nhất thể/ Đồng nhất thể; Đơng thể; Thuộc tính; Thuộc tính
thể.
Về nghĩa tình thái: Do đặc điểm tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình
từ nên nghĩa tình thái của câu do các h từ, tình thái từ mang lại; hoặc có khi
chỉ là do ngữ điệu của câu mang lại. Nghĩa tình thái của câu vị ngữ danh từ
chứng tỏ khả năng kết hợp của danh từ với những phụ từ là hoàn toàn có thể,
cũng nh động từ, tính từ. Thành phần nghĩa tình thái chủ quan thờng khá phổ
biến trong câu vị ngữ danh từ và chúng làm cho nghĩa của câu vị ngữ danh từ
thêm phong phú.
Ví dụ: Câu "Nhà tôi hai mơi mét vuông." là một câu mang sắc thái
nghĩa khác với "Nhà tôi chỉ hai mơi mét vuông.". Trong câu sau, phụ từ chỉ
cho thấy sự đánh giá chủ quan của ngời nói là "hai mơi mét vuông" của "nhà
tôi" là ít (nhỏ) so với bình thờng (hoặc so với mong muốn của "tôi").
3. Bình diện dụng học
Về mặt dụng học, câu vị ngữ danh từ đợc sử dụng khá phổ biến trong
đời sống ngôn ngữ của ngời Việt, nhất là phổ biến trong ngôn ngữ sinh hoạt
hằng ngày.

4



III. Một số loại câu vị ngữ danh từ
Dựa vào nội dung biểu đạt, chúng tôi tìm thấy ở các ngữ liệu về câu vị
ngữ danh tiếng Việt một số loại sau:
1. Câu vị ngữ danh từ nêu đặc điểm về số lợng
Là các câu có cấu tạo vị ngữ là cụm danh từ trong đó thành tố chính của
cụm là danh từ gọi tên một thuộc tính nào đó của chủ thể ở chủ ngữ, còn thành
tố phụ là một từ chỉ số lợng.
Ví dụ: Cô ấy hai mơi tuổi.
Nhà bác ấy năm gian.
Do thói quen sử dụng ngôn ngữ, có khi thành tố chính trong câu đợc lợc
bớt (chỉ còn từ chỉ số lợng) nhng ngời nghe (đọc) vẫn hiểu đầy đủ.
Ví dụ: Câu "Cô ấy hai mơi tuổi." cũng có nhiều khi chỉ cần nói "Cô ấy
hai mơi." mà nghĩa của câu vẫn không thay đổi.
Hoặc nh ví dụ sau: "ấy là một gia đình mà chúng ta, những ngời đã ba
con, trông thấy phải thèm. Chồng hăm hai, vợ hai mơi. Nhà không giàu nhng
cũng chẳng nghèo..."
(Rình trộm - Nam Cao).
Trong câu in nghiêng ở ví dụ trên, vị ngữ của các vế trong câu chỉ là
một từ chỉ số lợng, thành tố chính của cụm danh từ là tuổi đã bị lợc bớt. Tuy
nhiên với bất cứ ngời Việt nào đây cũng là một câu có ý nghĩa đầy đủ, không
dễ bị hiểu sai, hiểu lầm.
Câu vị ngữ danh từ nêu số lợng khá phong phú về nội dung do bất cứ sự
vật hiện tợng nào trong thực tế khách quan cũng đều mang thuộc tính số lợng.
Có thể nêu một số ví dụ câu vị ngữ danh từ nêu đặc điểm về số lợng
khác sau đây:
1. "Em ngày xa khoẻ lắm, anh ơi. Ngày xa em năm mơi ba kilô, bây giờ
em chỉ còn bốn mơi ba kilô thôi".
(Những mảnh vụn - Ngô Ngọc Bội)
2. "Chị ấy đã bốn con rồi!"
(Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu)

3. "Đờng từ làng tôi đến ga tám chín cây số."
(Thơng nhớ đồng quê - Nguyễn Huy Thiệp)
Trong loại câu vị ngữ danh từ nêu đặc điểm về số lợng, có một số câu
mà vị ngữ là một cụm danh từ không có từ chỉ số lợng cụ thể mà chỉ có từ chỉ
tổng thể với ý bao gộp một loại đối tợng nào đó có đặc điểm giống nhau (cùng
loại). Những câu nh vậy không nêu một số lợng cụ thể mà chỉ nêu đặc điểm
chung về lợng.
5


Ví dụ:
1. "Nhà chú Phụng toàn phụ nữ: mẹ vợ, vợ, bốn đứa con gái"
(Thơng nhớ đồng quê - Nguyễn Huy Thiệp)
2. Rừng toàn gỗ quý.
...
Các ví dụ và phân tích nêu trên cho phép chúng ta kết luận, câu vị ngữ
danh từ nêu số lợng của tiếng việt là khá độc đáo, khác với câu tiếng Anh,
tiếng Pháp: câu nêu số lợng bất kì của chủ thể ở chủ ngữ nhất thiết phải có
động từ. ở tiếng Việt danh từ hay cụm danh từ cần trực tiếp làm vị ngữ vẫn
cho chúng ta hiểu đầy đủ ý nghĩa của câu - đó là đặc điểm số lợng của chủ thể
ở chủ ngữ, hoàn toàn không có sự hiểu sai, hiểu lầm...
2. Câu vị ngữ danh từ nêu lai lịch (của ngời)
Khi nói đến lai lịch của một ngời, ta thờng nhắc đến các yếu tố nh: tên,
tuổi, nghề nghiệp, quê quán, các mối quan hệ (bao gồm quan hệ gia đình, họ
hàng, xã hội...). Tiếng Việt của chúng ta có một số lợng khá lớn các câu vị
ngữ danh từ nêu lai lịch của ngời, nhất là trong phong cách sinh hoạt hằng
ngày.
Ví dụ:
1. Khản hỏi:
- Cháu tên gì?

- Tui tên Nhọn.
(Tiếng vạc sành - Phạm Trung Khâu)
2. Anh ta tuổi Sửu.
3. Thế ra anh ngời miền Nam?
- Vâng, tui ngời miền Nam."
("Vọng từ tuổi thơ" - Ngô Xuân Hội)
4. Tôi họ Nguyễn.
5. Anh ấy kĩ s.
Trong thực tế sử dụng tiếng Việt, một câu kiểu nh "Tui tên Nhọn." (ví
dụ 1) còn có thể đợc diễn đạt theo cách khác. Ví dụ: Tui tên là Nhọn. hoặc
Tên tui là Nhọn. hay Tui là Nhọn. Tơng tự nh vậy, chúng ta có các cách diễn
đạt khác cho những câu ở ví dụ 2, 3, 4, 5 nh sau.
Ví dụ 2:
Anh ta tuổi Sửu. Tuổi của anh ta là tuổi Sửu
Ví dụ 3:
- Thế ra anh ngời miền Nam?Thế ra anh là ngời miền Nam?
6


- Vâng, tui ngời miền Nam. Vâng, tui là ngời miền Nam.
Ví dụ 4:
Tôi họ Nguyễn. Họ của tôi là họ Nguyễn.
Ví dụ 5:
Anh ấy kĩ s. Anh ấy là kĩ s.
Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự có mặt của động từ là trong
những câu phía bên phải. Trong phần lớn các trờng hợp, động từ là kết hợp
trực tiếp với danh từ hoặc cụm danh từ (vốn làm vị ngữ của câu vị ngữ danh từ
ở phía bên trái) để trở thành một câu vị ngữ động từ. Nhng trong một số trờng
hợp (ví dụ 2, ví dụ 4) chúng ta không chỉ đơn thuần làm một thao tác là cho
thêm động từ là vào giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu để có đợc một câu đúng

ngữ pháp tiếng Việt, mà phải biến đổi các từ ngữ ở chủ ngữ cho phù hợp.
Nếu theo mô hình của các câu bên phải, chúng ta sẽ có các câu vị ngữ
động từ, và các câu này có cấu tạo giống nh mô hình câu tiếng Anh, tiếng
Pháp, tức là có Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ. Tuy nhiên, không giống nh câu
tiếng Anh, Pháp (bắt buộc phải có động từ), tiếng Việt của chúng ta tồn tại
một kiểu câu mà danh từ, cụm danh từ trực tiếp làm vị ngữ. So sánh về độ dài,
câu vị ngữ danh từ ngắn gọn hơn. Đây cũng có thể coi là thế mạnh khiến cho
câu vị ngữ danh từ phổ biến trong giao tiếp hằng ngày của ngời Việt.
3. Câu vị ngữ danh từ nêu đặc điểm về màu sắc, mùi vị, hình thể...
Các đặc điểm về màu sắc, mùi vị, hình thể... của ngời hoặc của vật
thuộc về tính chất của chúng. Để chỉ các tính chất, tiếng Việt có các tính từ.
Và các câu nêu tính chất của một chủ thể nào đó thờng có mô hình cấu tạo cơ
bản nh sau:
CN
VN
(tính từ, cụm tính từ)
Ví dụ: Cô ấy rất xinh.
CN
VN (cụm tính từ)
Song, chúng ta còn sử dụng một mô hình câu khác để chỉ các tính chất
nh vậy của chủ thể, đó là các câu vị ngữ danh từ. Trong đó, vị ngữ của chúng
là những danh từ hoặc cụm danh từ đóng vai trò tơng đơng một tính từ nêu đặc
điểm của chủ thể nêu ở chủ ngữ.
Ví dụ:
Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Ngời nào gặp hoa tử
huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn.
7


(Muối của rừng - Nguyễn Huy Thiệp)

Trong câu in nghiêng trên, màu trắng, vị mặn là danh từ làm vị ngữ. Hai
vị ngữ này nêu lên đặc điểm về màu sắc (trắng) và vị (mặn) của chủ thể ở chủ
ngữ (hoa tử huyền). Câu vị ngữ danh từ này có nội dung biểu đạt tơng đuơng
một câu vị ngữ tính từ: Hoa này trắng, mặn. hay câu vị ngữ động từ: Hoa này
có màu trắng, mang vị mặn.
Tiếng Việt của ta không có nhiều các danh từ có hình thức giống hoàn
toàn với tính từ nh trong tiếng Anh, tiếng Pháp. Đặc biệt với các từ chỉ màu
sắc, mùi vị, hình thể... thì danh từ và tính từ luôn luôn khác nhau về hình thức.
Điều này có nghĩa là với mỗi tính chất, ta có một tính từ để chỉ và cũng có một
danh từ tơng ứng để gọi tên nó.
Ví dụ:
Tính từ
Danh từ
vàng
màu vàng
mặn
vị mặn
thơm
mùi thơm
tròn
hình tròn
Còn trong tiếng Anh, Pháp một hình thức từ có thể có hai chức năng.
Ví dụ: green
Tính từ: xanh
Danh từ: màu xanh
Và tất nhiên, một câu kiểu "Bông hoa này màu trắng." trong tiếng Anh
phải đợc diễn đạt là: This flower is white. (tức là không thể thiếu động từ be).
Ta cũng có thể diễn đạt các câu vị ngữ danh từ này bằng những câu vị
ngữ động từ, tính từ mang ý nghĩa tơng đơng.
Ví dụ:

Hoa đào màu hồng Hoa đào có màu hồng.
Hoa đào mang màu hồng.
Đám mây ấy hình con cá trắm. Đám mây ấy mang hình con cá trắm.
Đám mây ấy giống nh hình con cá trắm.
Tuy nhiên có thể thấy cách diễn đạt thứ nhất ngắn gọn hơn.
4. Câu vị ngữ danh từ xác định thời gian, không gian
Các vị ngữ danh từ xác định thời gian, không gian thờng chỉ ra một thời
gian hoặc không gian cụ thể. Do vậy, cấu tạo chung vị ngữ của các câu này là
các danh từ hoặc cụm danh từ chỉ thời gian, không gian.
Các danh từ chỉ thời gian khá phong phú do ta có nhiều đơn vị thời gian
khác nhau, vì thế số lợng câu vị ngữ danh từ tìm thấy thuộc loại này cũng khá
lớn.

8


Có thể nêu một số ví dụ:
1. Hôm nay chủ nhật. Ngọ diện quần lanh đen, áo sơ mi màu hoa cà, tóc
buộc một cái khăn tay in bông hoa đỏ loè.
(Anh Keng - Nguyễn Kiên)
2. - A phải! Hôm nay mồng ba...
(Đời thừa - Nam Cao)
3. Sao ông lại cúng Bác bữa nay? Bây giờ mới tháng sáu.
(Mặt cát - Nguyễn Trí Huân)
4. Hôm nay sinh nhật con gái. Nó tròn mời sáu tuổi.
(Hậu thiên đờng - Nguyễn Thị Thu Huệ)
5. Hôm nay tết Trung thu.
6. Hôm nay ngày Quốc tế Phụ nữ.
7. Bây giờ mới bảy rỡi. Cậu lên trớc. Em cùng Hạnh tạt về nhà trọ.
(Trăng vỡ - Phan Du)

Và nếu so sánh với tiếng Anh, Pháp, các câu có nội dung nh trên cũng
bắt buộc phải có động từ đi kèm. Kể cả trờng hợp đặc biệt nh các câu chỉ giờ
giấc, trong các ngôn ngữ này ngời ta dùng các cấu trúc câu đơn trong đó chủ
ngữ vô nhân xng, tức là nó không tơng ứng với cái gì trong thực tế. Song chính
chủ ngữ này lại quy định hình thức của động từ ở vị ngữ.
Ví dụ:
Bây giờ bảy giờ.
Tiếng Anh: It's seven o'clock.
Tiếng Pháp: Il est sept heures.
Cũng nói thêm rằng, tất nhiên tiếng Anh và tiếng Pháp có các danh từ tơng đơng từ "bây giờ" của tiếng Việt là "now", "maintenant" nhng chúng
không đợc dùng làm chủ ngữ nh câu tiếng Việt.
Và cũng giống các tiểu loại câu vị ngữ danh từ nêu trên, ta có các cách
khác để diễn đạt các câu vị ngữ danh từ xác định thời gian, không gian theo
cấu trúc câu vị ngữ động từ, vị ngữ tính từ.
Ví dụ: Hôm nay là ngày Quốc tế phụ nữ.
Và cũng có thể thấy cách diễn đạt này dài hơn.
5. Câu vị ngữ danh từ nêu quan hệ phân phối
Quan hệ phân phối luôn luôn bao gồm hai yếu tố là đối tợng đợc phân
phối và sản phẩm phân phối. Một câu nêu quan hệ phân phối phải có mặt ít
nhất hai yếu tố này. Sự diễn đạt ngắn gọn nhất về quan hệ phân phối đợc thể
hiện trong câu vị ngữ danh từ nêu quan hệ phân phối.

9


Ví dụ:
... Huyện ta có những hai mơi bốn xã. Mỗi xã một tên.
(Rẻo cao - Nguyên Ngọc)
Câu in nghiêng trong ví dụ trên là một câu vị ngữ danh từ thể hiện quan
hệ phân phối trong đó đối tợng đợc phân phối là xã và sản phẩm phân phối là

tên. Xét về cấu tạo, chủ ngữ và vị ngữ của câu này đều là những cụm danh từ
trong đó mỗi và một không chỉ đóng vai trò là phụ tố số lợng cụ thể mà còn
thể hiện sự phân phối có tính chất đồng đều.
Để chỉ sự phân phối đồng đều, tiếng Việt còn sử dụng các cặp từ khác
nhau: "mỗi - một", "một - một".
Ví dụ:
Mỗi nhà mỗi việc.
(Ngã t - Trọng Hứa)
Rồi đây bố một nơi, con một nẻo... (Một đám cới - Nam Cao)
Còn có các câu vị ngữ danh từ nêu quan hệ phân phối không đồng đều.
Ví dụ: Tôi một quả. Anh hai quả.
Câu chỉ sự phân phối không đồng đều bao giờ cũng đợc đặt cạnh các
câu chỉ sự phân phối khác, hoặc cạnh các vế khác của một câu ghép. Tức là
chúng ta chỉ thấy đợc quan hệ phân phối không đồng đều trong câu (vế câu)
đó khi so sánh sản phẩm phân phối dành cho (ít nhất) là hai đối tợng đợc phân
phối.
Nói chung, các câu vị ngữ danh từ nêu quan hệ phân phối thờng có cấu
tạo vị ngữ là một cụm danh từ trong đó hai thành tố không thể thiếu là phụ tố
số lợng và thành tố chính. Các loại phụ tố khác có thể có mặt hoặc không tuỳ
thuộc vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể. Cần nói thêm, nếu phụ tố số lợng không
đợc thể hiện một cách trực tiếp thì sẽ có phụ tố khác có ý nghĩa tơng đơng với
ý nghĩa số lợng. Ngời tiếp nhận có thể dễ dàng hiểu đợc số lợng cụ thể là bao
nhiêu thông qua một thao tác suy luận.
Ví dụ:
Tôi gian bên phải. Nga gian bên trái. Gian giữa này dành cho khách
(Trại Bảy Chú Lùn - Bảo Ninh)
Các phụ tố chỉ số lợng không có mặt trong hai câu nên quan hệ phân
phối trên, tuy vậy ta có thể dễ dàng suy luận số lợng "gian" đợc phân phối cho
"ngời" ở đây là "mỗi ngời một gian".
IV. Câu vị ngữ danh từ trong tục ngữ, ca dao Việt Nam

Sự phong phú sâu sắc về nội dung của tục ngữ, ca dao vẫn đợc chúng ta
nhắc đến nhiều, đó là do thể loại này chứa đựng những kinh nghiệm khác

10


nhau của đời sống dân gian. Một hình thức tối u có thể phải đợc dùng để thể
hiện một cách hiệu quả nhất những điều mà dân gian muốn truyền lại cho đời
sau. Sự ngắn gọn của kiểu câu vị ngữ danh từ đã làm nó trở thành một kiểu
câu đợc dùng nhiều trong tục ngữ, ca dao để phản ánh mọi mặt của đời sống.
Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy trong tục ngữ, ca dao các câu vị ngữ
danh từ nêu số lợng.
Ví dụ:
Đêm năm canh, ngày sáu khắc.
CN1 VN1
CN2 VN2
Thành Hà Nội năm cửa, chàng ơi!
CN
VN
hô ngữ
Hay các câu nêu đặc điểm màu sắc, mùi vị, hình thể...
Ví dụ:
1. Cỏ gà màu trắng, điềm nắng đã hết.
CN1 VN1
CN2
VN2
2. Mắt lá răm, lông mày lá liễu.
CN1 VN1
CN2
VN2

Hay các câu nêu quan hệ phân phối:
Ví dụ:
1. Khách ba, chúa nhà bảy.
CN1 VN1 CN2 VN2
2. Mỗi cây mỗi hoa. Mỗi nhà mỗi cảnh.
CN VN
CN
VN
3. Tháng năm năm việc. Tháng mời mời việc.
CN
VN
CN
VN
Ngoài ra, còn có thể thấy trong tục ngữ ca dao rất nhiều câu vị ngữ danh
từ khác nh:
* Nhất sĩ, nhì nông, tam công, tứ cố.
C V C V
C V C V
* Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò.
C V
C V C
V
* Nhất y, nhì dợc.
* Nhất nhà mặt phố, nhì bố bụng to.
* Nhất vợ, nhì giờ.
* Tháng giêng rét đài.
Tháng hai rét lộc.
11



Tháng ba rét nàng Bân.
* Đầu năm sơng muối.
Cuối năm gió nồm.
* Số cô có mẹ có cha.
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
* Giàu giờ Ngọ, khó giờ Mùi.
* Tấc đất tấc vàng.
* Ngời năm bảy đấng, của ba bảy loài.
V. Kết luận chung
Với tất cả những trình bày và phân tích trên đây, chúng tôi muốn góp
phần khẳng định sự tồn tại của một kiểu câu khá đặc thù của tiếng Việt - kiểu
câu vị ngữ danh từ. Chúng tôi quan niệm đây không phải là câu rút gọn của
câu mà vị ngữ có danh từ + "là", "có", "thì", "ở" v.v... mà là một kiểu câu độc
lập trong tiếng Việt. Việc tìm hiểu và nêu ra những đặc trng hoàn chỉnh của
kiểu câu này từ trớc đến nay vẫn cha đợc chúng ta quan tâm và nghiên cứu
một cách có hệ thống. Thiết nghĩ, đây là một kiểu câu rất độc đáo của tiếng
Việt. Và thực tế sử dụng cho thấy tính đắc dụng của nó trong ngôn ngữ. Đây
là một kiểu câu hình thức giản dị nhng nội dung thì phong phú, sâu sắc, dờng
nh chỉ có ở tiếng Việt. Vì vậy, nếu có điều kiện, chúng tôi sẽ cố gắng đào sâu
nghiên cứu, để mong đa ra đợc một cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về đặc
điểm của kiểu câu này, phục vụ cho công tác chuyên môn biên tập và góp
phần nhỏ bé vào việc làm đầy thêm một khoảng đất còn khá trống trong việc
tìm hiểu và nghiên cứu về kiểu câu này.

12



×