Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.24 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ CAO BẰNG

Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Đức Bảo

Lớp

: ĐH2QM4

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Tăng Thế Cường

Cơ quan công tác

: Văn phòng Bộ TN&MT

HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG



ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ CAO BẰNG

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

TS. Tăng Thế Cường

Nguyễn Đức Bảo

HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2016


MỤC LỤC


1. Đặt vấn đề:
Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa Cao Bằng đang diễn ra rất mạnh mẽ, với sự
hình thành của nhiều ngành nghề sản xuất, khai thác, kinh doanh, sự gia tăng nhu cầu
tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu,… là động lực để phát triển kinh tế- xã hội của Cao
Bằng. Tuy nhiên, đi kèm với đó là nỗi lo về môi trường, đặc biệt là chất thải nguy hại.
Việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại đang là bài toán khó đối
với các nhà quản lý môi trường tại nhiều quốc gia, đặc biệt là ở các nước có nền kinh
tế đang phát triển.

Bên cạnh đó, công tác quản lý, xử lý chất thải nguy hại ở Cao Bằng thời gian
qua chưa được áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa chú trọng đến các
giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thải dẫn đến
khối lượng chất thải nguy hại phải chôn lấp, thiêu đốt cao, tại nhiều khu vực chất thải
chôn lấp ở các bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, hiện đã và đang là nguồn gây ô nhiễm môi
trường. Ngoài ra, công tác triển khai các quy hoạch quản lý chất thải rắn tại các địa
phương còn chậm; việc huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng khu xử lý, nhà máy
xử lý chất thải rắn còn gặp nhiều khó khăn; đầu tư cho quản lý, xử lý chất thải nguy
hại còn chưa tương xứng; nhiều công trình xử lý chất thải chất thải nguy hại đã được
xây dựng và vận hành, nhưng cơ sở vật chất, năng lực và hiệu suất xử lý thải rắn chưa
đạt yêu cầu.
Với mục đích đưa ra nhưng đánh giá tổng thể về các vấn đề liên quan đến chất
thải nguy hại trên địa bàn thành phố Cao Bằng trong thời gian qua, những vấn đề khó
khăn, thách thức và xu thế phát triển trong công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa
bàn Thành phố Cao Bằng, đề ra những giải pháp cụ thể nhằm khắc phục và cải quyết
các vấn đề liên quan đến chất thải rắn nguy hại trong thời gian tới, chúng tôi thực hiện
đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp công tác quản lý chất thải nguy trên
địa bàn thành phố Cao Bằng”
2. Mục tiêu đề tài:
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải nguy hại( nguồn phát sinh , lượng chất
thải, công tác phân loại, thu gom, thủ tục đăng kí…);
- Từ hiện trạng công tác quản lý chất thải nguy hại đề xuất ra các giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại.
3. Nội dung nghiên cứu:
3.1. Xác định các nguồn phát thải chất thải nguy hại :
- Xác định rõ nơi phát sinh chất thải nguy hại với lượng phát sinh theo kì và tính chất
của từng loại.

4



3.2. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải nguy hạitrên địa bàn thành phố
Cao Bằng:
- Thực trạng việc quản lý chất thải nguy hại của các chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
- Thực trạng công tác vận chuyển, thu gom, các loại hình đang được áp dụng trong việc
xử lý chất thải nguy hại.
- Thực trạng công tác quản lý của các cơ quan nhà nước.
- Những thuận lợi và khó khăn đang gặp phải trong công tác quản lý .
3.3. Đánh giá sự phối hợp giữa các bên có liên quan:
- Đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu quản lý của các chủ nguồn thải .
- Đánh giá sự hướng dẫn các thủ tục cần thiết của cơ quan quản lý.
3.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hạitrên
địa bàn thành phố Cao Bằng:
- Đề xuất các giải pháp khác phục nhưng khó khăn đang mắc phải trong công tác quản
lý chất thải nguy hại.
4. Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu:
4.1. Khái niệm cơ bản:
4.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:
4.3. Các văn bản liên quan tới việc quản lý chất thải nguy hại:
Văn bản pháp lý nhà nước:
Những văn bản cụ thể do nhà nước ban hành về hững quy định quản lý chất thải
nguy hại.
Văn bản pháp lý của tỉnh:
Những quy định cụ thể của Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng, các công văn
của các sở ban ngành có liên quan đến quản lý chất thải nguy hại .
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Công tác quản chất thải nguy hại.
- Công tác vận chuyển, thu gom, xử lý chất thải nguy hại.
5.2. Phạm vi nghiên cứu:

- Theo không gian: trên địa bàn thành phố Cao Bằng,
- Thời gian: từ 11/3/2016 đến 1/6/2016
6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập các tài liệu về hiện trạng phát sinh chất thải nguy
hại trên địa bànthành phố Cao Bằng. Thu thập tài liệu về hiện trạng công tác quản lý
chất thải nguy hại. Khi thu thập số liệu sơ cấp, cần đánh giá độ đáng tin cậy của dữ
liệu thông qua việc kiểm định tính xác thực của số liệu, dữ liệu, tham khảo nhiều
nguồn thông tin khách quan.
- Thu thập tài liệu sơ cấp:là phương pháp thu thập dữ liệu mà chúng ta có thể trực tiếp
thu thập tại nguồn dữ liệu và xử lý nó phục vụ cho việc nghiên cứu của mình. Việc thu
thập tài liệu sơ cấp có thể thông qua những phương pháp sau:
+ Phương pháp tổng hợp và kế thừa:Thu thập tàiliệu đã có liên quan đến các phương
pháp và nội dung đang nghiên cứu của đề tài.Phân tích cụ thể để lựa chọn các phương
5


pháp nghiên cứu phù hợp. Phân tích, tổng hợp các kết quả nghiên cứu, các tư liệu liên
quan đến nội dung đề tài.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các đề cương chi tiết. Các công trình
nghiên cứu, sách báo tài liệu liên quan đến đề tài đang thực hiện.
+ Phương pháp chuyên gia: Tham vấn những chuyên gia có hiểu biết nhất định tại điểm
nghiên cứu để có thể tìm hiểu, đánh giá khách quan về điều kiện tự nhiên, xã hội, môi
trường.
+ Phương pháp điều tra bảng hỏi: xây dựng mẫu bảng hỏi điều tra, phỏng vấn những đối
tượng nghiên cứu, tập trung những thông tin cần thiết để phục vụ nghiên cứu, tổng hợp
những thông tin đó thành những câu hỏi.
 Dự kiến thiết lập 3 mẫu phiếu điều tra: 1 mẫu phiếu dành cho đối tượng quản lý nhà
nước.
 Dự kiến 30 phiếu dành cho đối tượng là doanh nghiệp, 20 phiếu dành cho đối tượng là

quản lý nhà nước.
6.2. Phương pháp điều tra qua phiếu diều tra:
Xây dựng phiếu điều tra dựa vào nội dung cần thực hiện, điều tra phỏng vấn các
đối tượng nghiên cứu.
6.3. Phương pháp xử lý số liệu
- Thông qua phỏng vấn, điều tra, khảo sát tại địa phương, các số liệu sẽ được tổng hợp
và xử lý bằng phần mềm excel.
- Phương pháp tổng hợp và so sánh: từ những dữ liệu thu được, nghiên cứu sẽ phải sang
lọc, phân tích dựa trên cơ sở lý luận để tổng hợp, so sánh dẫn chứng và giải quyết vấn
đề.
6.4. Cách tiếp cận đề tài
- Tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện và tổng hợp.
- Tiếp cận kế thừa tri thức, kinh nghiệm và cơ sở dữ liệu đã có một cách chọn lọc, tổng
quan giữa phát triển và suy thoái, tích cực và tiêu cực trong công tác quản lý.
- Tiếp cận phương pháp quản lý chất thải nguy hại và bảo vệ môi trường.
- Tiếp cận nguyên lý phát triển bền vững.
7. Dự kiến kết quả và sản phẩm:
7.1. Báo cáo các kết quả đã điều tra:
- Lập bảng đánh giá ảnh hương đến môi trường và bảng điều tra xã hội qua các phiểu
điều tra, bảng hỏi...
- Bảng chất thải phát sinh.
- Hình ảnh thực tế khu vực điều tra.
7.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải nguy hại tại Cao Bằng:
-

Hiện trạng chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn Thanh Phố Cao Bằng.
Công tác quản lý của cơ quan chức năng quản lý chất thải nguy hại.
Công tác xử lý vi phạm pháp luật,các quy định địa phương về chất thải nguy hại.
Sự hiểu biết của các chủ kinh doanh, khai thác, sản xuất về các quy định về chất thải
nguy hại.

6


7.3. Đề xuất các giải phápnâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại tại Cao
Bằng:
-

Đề xuất những giải pháp cụ thể trong công tác quản lý chất thải nguy hại ở Cao Bằng.
Cung cấp các số liệu dẫn chứng cụ thể.
8. Kế hoạch cụ thể:
ST
T

Thời gian

Nội dung thực hiện

1

Tuần 1
(ngày 27/2
- ngày
03/3)

- Liên hệ giáo viên
hướng dẫn
- Chọn hướng làm
đồ án

2


Tuần 2
( ngày 04/3
– 10/3)

- Xây dựng đề
cương

3

Tuần 3
(ngày 11/3
– 17/3)

4

Tuần 4
(ngày 23/3
– 29/3)

5

6

7

8

Tuần 5
(ngày 30/4

– 5/4)
Tuần 6
(ngày 6/4 –
12/4)
Tuần 7
( ngày 13/4
– 19/4)
Tuần 8
( ngày 20/4

- Nộp đề cương lên
bộ môn
- Chỉnh sửa đề
cương nếu cần

Dự kiến kết quả

- Liên hệ gặp giáo viên
hướng dẫn
- Chọn được hướng đồ án
phù hợp với điều kiện khả
năng thực hiện
- Xây dựng được đề
cương theo hướng đã
chọn
- Nộp đề cương đúng hạn
- Chỉnh sửa đề cương theo Trường đại học
góp ý của bộ môn, nộp đề tài nguyên và
cương bản chỉnh sửa cho môi trường Hà
Nội

bộ môn

- Chờ quyết định
giao đồ án
- Xây dựng phiếu
điều tra
- Xây dựng phiếu
điều tra
- Điều tra khảo sát
thực địa, thu thập
thông tin,
- Tiền hành phát
phiếu điều tra
- Xử lý thông tin, số
liệu đã thu thập

Địa điểm thực
hiện

Nhà trường giao đồ án
- Xây dựng được phiếu
điều dành cho doanh
nghiệp
- Xây dựng được phiếu
điều tra dành cho cán bộ
quản lý
- Thu thập được đầy đủ
thông tin cần thiết
- Phát được hết các phiếu
điều tra với tính khách

quan, chân thực
- Số liệu, thông tin được
phân loại, xử lý , phù hợp
7

Trường đại học
tài nguyên và
môi trường Hà
Nội

Thành phố Cao
Bằng


– 26/4)

9

10

11

12

13

14

15


- Nghiên cứu, phân
Tuần 9
tích các số liệu
( ngày 27/4
thông tin đã thu thập
– 3/05 )
được
- Nghiên cứu, phân
Tuần 10
tích các số liệu
(ngày 3/5 –
thông tin đã thu thập
9/5)
được
- Nghiên cứu, phân
Tuần 11
tích các số liệu
( ngày 10/5
thông tin đã thu thập
– 16/5)
được
- Nghiên cứu, phân
Tuần 12
tích các số liệu
( ngày 17/5 thông tin đã thu thập
– 23/5)
được
Tuần 13
(ngày 24/5
– 30/5)


Tuần 14
( ngày 2/6
– 8/6)

Tuần 15
( ngày 9/6
– 13/6)

với từng nội dung trong
bài báo cáo.
- Đánh giá được hiện
trạng quản lý chất thải
nguy hại của cơ quan
quản lý

được

- Chỉnh sửa báo cáo

Nộp 01 bản báo cáo
đồ án hoàn chỉnh (có
chữ ký của GVHD)
và Bản nhận xét của
GVHD cho khoa,
giáo vụ khoa để đề
xuất Hội đồng chấm
đồ án
Nhận quyết định
thành lập Hội đồng

chấm đồ án tốt
nghiệp từ GVHD và
gửi báo cáo đồ án
(bìa mềm) cho 02
phản biện

Đánh giá được hiện trạng
quản lý của doanh nghiệp
Đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý chất
thải nguy hại

Đánh giá được sự phù
hợp của giải pháp
- Chỉnh sửa hoàn chỉnh
Trường đại học
báo cáo
tài nguyên và
- Nộp báo cáo dự thảo Đồ
môi trường Hà
án tốt nghiệp cho bộ môn.
Nội

Nộp được báo cáo đúng
kì hạn và yêu cầu của
khoa

Trường đại học
tài nguyên và
môi trường Hà

Nội

- Nhận được quyết định
thành lập hội đồng chấm
đồ án
- Gửi được báo cáo đồ án
cho 02 phản biện đúng
theo yêu cầu

Trường đại học
tài nguyên và
môi trường Hà
Nội

8


16

17

Tuần 16
( ngày 14/6
– 26/6)

Bảo vệ đồ án trước
Hội đồng chấm

Bảo vệ thành công đồ án
trước Hội đồng chấm


30/6/2016

Nộp đồ án đã sửa
chữa

Nộp đồ án đã sửa chữa
theo đúng thời hạn và yêu
cầu của khoa

9

Trường đại học
tài nguyên và
môi trường Hà
Nội
Trường đại học
tài nguyên và
môi trường Hà
Nội


-

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lâm Minh Triết, 2006. Giáo trình quản lý chất thải nguy hại. Nhà xuất
bản xây dựng

10




×