Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.93 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM
1. Luật BVMT 2014

Tổ chức ban hành
Thời hạn hiệu lực
Phạm vi điều chỉnh

Đối tượng áp dụng

-

Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông
qua ngày 23/6/2014.
1/1/2015
Luật quy định về hoạt động bảo vệ môi trường, chính
sách, biện pháp và nguồn lực để BVMT, quyền, nghĩa vụ
và trách nhiệm của cơ quan tổ chức, hộ gia đình và cá
nhân trong BVMT.
cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ
nước CHXHCNVN bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển
và vùng trời.

Tổng hợp khái quát các điều khoản: Quy định chi tiết tại chương II, mục 3 từ điều 18 đến
điều 28.
• Điều 18: Đối tượng phải thực hiện ĐTM
• Điều 19: Thực hiện ĐTM
• Điều 20: Lập lại báo cáo ĐTM
• Điều 21: Tham vấn trong quá trình thực hiện ĐTM
• Điều 22: Nội dung chính của báo cáo ĐTM
• Điều 23: Thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM


• Điều 24: Thẩm định báo cáo ĐMT
• Điều 25: Phê duyệt báo cáo ĐTM
• Điều 26: Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án sau khi báo cáo ĐTM được phê duyệt
• Điều 27: Trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi dự án vận hành
• Điều 28: Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM

2. NĐ 18/2015/NĐ-CP: Nghị định quy định về quy hoạch BVMT, đánh giá MT chiến

lược, đánh giá tác động MT và kế hoạch BVMT
Tổ chức ban hành
Thời hạn hiệu lực
Phạm vi điều chỉnh

Chính phủ
1/4/2015
Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
các quy định về quy hoạch BVMT, đánh giá MT
chiến lược, ĐTM và kế hoạch BVMT của luật BVMT
1


Đối tượng áp dụng

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quy
hoạch BVMT, ĐMC, ĐTM và kế hoạch BVMT trên
lãnh thổ nước CHXHCNVN

Tổng hợp khái quát các điều khoản: Quy định chi tiết trong chương IV từ điều 12 đến điều
17
• Điều 12: Thực hiện ĐTM

• Điều 13: Điều kiện của tổ chức thực hiện ĐTM
• Điều 14: Thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM
• Điều 15: Lập lại báo cáo ĐTM
• Điều 16: Trách nhiệm của chủ dự án khi báo cáo ĐTM được phê duyệt
• Điều 17: Kiểm tra xác nhận công trình BVMT phục vụ giai đoạn vận hành dự án.
( Tại phụ lục II của NĐ này quy định 113 kiểu dự án phải lập báo cáo ĐTM)
3. NĐ 179/2013/NĐ – CP: Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường.
-

Tổ chức ban hành
Thời hạn hiệu lực
Phạm vi điều chỉnh

Chính Phủ
30/12/2013
Nghị định này quy định về:
- Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền
lập biên bản vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả;
- Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử lý
buộc di dời, cấm hoạt động đối với cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ (sau đây gọi chung là cơ sở) gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng;
- Công bố công khai thông tin về vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của cơ sở và khu kinh
tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao,
cụm công nghiệp tập trung (sau đây gọi chung là khu sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung);

- Các biện pháp cưỡng chế, thẩm quyền, thủ tục áp dụng
các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định đình chỉ
hoạt động; quyết định buộc di dời, cấm hoạt động đối
với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Đối tượng áp dụng

Cá nhân, tổ chức trong nước và cá nhân, tổ chức nước
ngoài (sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
2


quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam đều bị xử phạt theo các quy định tại
Nghị định này hoặc các Nghị định có liên quan.
-

Tóm tắt các điều khoản liên quan: Quy định tại chương II, mục 1, gồm 3 điều.
• Điều 9. Vi phạm các quy định về thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường.
• Điều 10. Vi phạm các quy định về dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường và cung ứng dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
• Điều 12. Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ mà không có cam kết bảo vệ môi trường hoặc báo cáo đánh giá tác
động môi trường.

4. Thông tư 27/2015/TT-BTNMT: Thông tư về đánh giá môi trường chiến lược,

đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Tổ chức ban hành
Thời hạn hiệu lực

Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
15/7/2011

Phạm vi điều chỉnh

Quy định chi tiết thi hành điểm c Khoản 1 Điều 32 Luật
Bảo vệ môi trường năm 2014; Khoản 5 Điều 8, Khoản 7
Điều 12, Khoản 4 và Khoản 6 Điều 14, Khoản 2 Điều 16,
Khoản 4 Điều 17, Khoản 5 Điều 19 và Khoản 4 Điều 21
Nghị định số 18/2015/NĐ-CPngày 14 tháng 02 năm 2015
của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi
trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (sau
đây gọi tắt là Nghị định số 18/2015/NĐ-CP).
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan
đến đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

Đối tượng áp dụng

-

Tổng hợp khái quát các điều khoản: Quy định chi tiết ở chương III từ điều 6 đến điều
11, chương V từ điều 18 đến điều 31

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường, gồm 6 điều.






Điều 6. Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 7. Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
Điều 8. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 9. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
3


Điều 10. Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường
được phê duyệt
• Điều 11. Ủy quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp thẩm định, phê duyệt báo
cáo đánh giá tác động môi trường.


Chương 5: Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, hội đồng thẩm
định báo cáo đánh giá tác động môi trường, gồm 14 điều.
















5.

Điều 18: Thành phần và nguyên tắc làm việc của hội đồng thẩm định báo cáo đánh
giá môi trường chiến lược, hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 19: Điều kiện, tiêu chí đối với các chức danh của hội đồng thẩm định
Điều 20: Trách nhiệm của ủy viên hội đồng
Điều 21: Quyền hạn của ủy viên hội đồng
Điều 22: Trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng,
Ủy viên phản biện.
Điều 23: Trách nhiệm và quyền hạn của Ủy viên thư ký
Điều 24: Trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng là đại diện Sở Tài
nguyên và Môi trường tham gia hội đồng thẩm định do các Bộ, cơ quan ngang bộ
thành lập
Điều 25: Trách nhiệm của cơ quan thường trực thẩm định
Điều 26: Điều kiện tiến hành phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định
Điều 27: Tổ chức lấy ý kiến của Sở Tài nguyên và Môi trường không có đại diện
tham gia trong thành phần hội đồng thẩm định do Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập
Điều 28: Đại biểu tham gia các cuộc họp của hội đồng thẩm định
Điều 29: Nội dung và trình tự phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định
Điều 30: Nội dung kết luận của hội đồng thẩm định
Điều 31: Hình thức và nội dung biên bản phiên họp chính thức của hội đồng thẩm
định
Quyết định số 19/2007/QĐ – BTNMT: Quyết định về việc ban hành quy định về
điều kiện và hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Sau đây sẽ trình bày về quy định ban hành kèm theo Quyết định số 19/2007/QĐ –
BTNMT.

Tổ chức ban hành

Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Và Môi trường

Thời hạn hiệu lực

Có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng
Công báo (26/11/2007)

Phạm vi điều chỉnh

Quy định về điều kiện và hoạt động dịch vụ thẩm
định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với
dự án đầu tư ở Việt Nam, trừ dự án đầu tư thuộc lĩnh
vực quốc phòng, an ninh và dự án đầu tư có liên
quan đến bí mật Nhà nước.
4


Đối tượng áp dụng

-

các cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức dịch vụ thẩm
định báo cáo đánh giá tác động môi trường; tổ chức,
cá nhân khác có liên quan đến hoạt động dịch vụ
thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Các điều khoản liên quan: quy định tại 4 chương.


Chương 1: Quy định chung.
-

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
Điều 2: Đối tượng áp dụng
Điều 3: Nguyên tắc đối với hoạt động dịch vụ thẩm định
Điều 4: Chi phí cho hoạt động thẩm định
Điều 5: Thẩm định thông qua tổ chức dịch vụ thẩm định

Chương 2: Điều kiện, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức dịch vụ thẩm định
-

Điều 6: Điều kiện về năng lực đối với tổ chức tham gia dịch vụ thẩm định
Điều 7: Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức dịch vụ thẩm định

Chương 3: Tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định
-

Điều 8: Thông báo về việc tuyển chọn, tổ chức dịch vụ thẩm định

-

Điều 9: Đăng ký tuyển chọn thực hiện dịch vụ thẩm định

-

Điều 10: Tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định

-


Điều 11: Thông báo kết quả tuyển chọn và hợp đồng dịch vụ thẩm định

Chương 4: Hoạt động của tổ chức dịch vụ thẩm định
-

Điều 12: Tiếp nhận và nghiên cứu và xử lý hồ sơ thẩm định

-

Điều 13: Khảo sát thực tế tại hiện trường thực hiện dự án

-

Điều 14: Xử lý kết quả thẩm định và hoàn thiện báo cáo đánh giá

-

Điều 15: Báo cáo và giao nộp hồ sơ thẩm định

-

Điều 16: Hoàn chỉnh nhân bản và gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường

-

Điều 17: Lưu giữ hồ sơ thẩm định.

Câu 2: Phân biệt các cấp độ đánh giá môi trường hiện nay



ĐMC
- Luật BVMT (Đ13-

ĐTM
- Luật BVMT (Đ185

Kế hoạch BVMT
- Luật BVMT (Đ29-


Đ28)
Đ34)
- NĐ 18 (Đ12-Đ17)
- NĐ 18 (Đ18-Đ19)
- TT 26 (Đ10-Đ16)
- TT 26 (Đ45-Đ48)
Các phụ lục tại thông tư 26
Là việc phân tích, dự Là việc phân tích, dự Là việc phân tích, dự
báo các tác động đến báo các tác động đến báo tác động đến MT
MT của các chiến lược, MT của DÁ cụ thể để của hoạt động sản
quy hoạch, kế hoạch đưa ra các biện pháp xuất, kinh doanh nhỏ
Định phát triển trước khi phê BVMT khi triển khai DÁ cụ thể để đưa ra biện
nghĩ
duyệt để đưa ra giải đó
pháp BVMT khi triển
a
pháp giảm thiểu tác
khai, là hồ sơ MT quan
động bất lợi đến MT,
trọng nhất góp phần

làm nền tảng và được
vào việc cho phép DN
tích hợp trong CQK ptr
có được phép hoạt
nhằm đảm bảo PTBV
động hay không
- Lồng ghép các vấn đề - Cung cấp các thông - Phân tích, đánh giá
về MT vào quá trình tin cần thiết giúp cho và dự báo các tác động
xây dựng CQK
các cấp lãnh đạo xem của các hoạt động sản
- Tạo điều kiện để việc xét về tính phù hợp xuất, kinh doanh nhỏ,
ra quyết định được của các dự án về mặt hộ gia đình… đến môi
minh bạch và có sự môi trường nhằm ra trường.
tham gia
quyế định có tiếp tục - Từ đó đề xuất các giải
- Cung cấp các tác thực hiện DÁ hay pháp thích hợp để
Mục
động tiềm tàng của không
BVMT phù hợp với
đích
CQK để từ đó có các - Xác định và đánh giá từng giai đoạn của dự
biện pháp quản lý phù những ảnh hưởng tiềm án
hợp và đề xuất các năng của DÁ đến MT
biện
pháp
BVMT; tự nhiên, XH, con
nghiên cứu thay đổi kỹ người
thuật để làm giảm mức - Làm giảm tối đa các
độ tác động
tác động xấu của DÁ

đó đến môi trường
- CQK phát triền KT-XH - Dự án phát triển KT- - Dự án không thuộc
Đối
- Các dự án quy định XH
diện thực hiện ĐTM
tượn tại phụ lục I, NĐ - Các dự án quy định - Phương án sản xuất,
g áp 18/2015/NĐ-CP
tại tại phụ lục II, NĐ kinh doanh, dịch vụ
dụng
18/2015/NĐ-CP
không thuộc đối tượng
lập DA đầu tư
Quy
Vùng rộng lớn, vùng Các loại hình (Phụ lục
Ngoài 2 đối tượng bên

liên vùng, ngành
II, NĐ18/2015/NĐ-CP)
Tiến Làm song song với
Làm trước khi DA đi vào xây dựng
trình ch.trình xây dựng CQK
Tóm 1. Điều tra khảo sát thu 1. Lược duyệt
- Địa điểm thực hiện
tắt
thập thông tin, xác định 2. ĐTM sơ bộ/ Xác - Loại hình, công nghệ
tiến
pvi cho công tác ĐMC
định mức độ, phạm vi và quy mô sản xuất,
trình 2. Xđ mục tiêu, vấn đề đánh giá
kinh doanh dịch vụ

thực MT chính có liên quan 3. ĐTM chi tiết đầy đủ
- Nguyên liệu, nhiên
hiện
đến ĐMC
- Lập đề cương
liệu sử dụng
sở
pháp


Đ17)
- NĐ 18 (Đ8-Đ11)
- TT 26 (Đ3-Đ9)

6


3. Phân tích hiện trạng
MT khi chưa lập CQK
4. Phân tích diễn biến
MT khi thực hiện CQK
5. Đề xuất giải pháp
tổng thể nhằm khắc
phục, giảm thiểu các
t/động MT
6. Lập báo cáo, thuyết
minh đề án
7. Trình hội đồng thẩm
định phê duyệt


- Phân tích đánh giá
- Đề xuất biện pháp
giảm thiểu
- Lập báo cáo ĐTM
4. Tham vấn cộng
đồng
5. Thẩm định
6. Quản lý và giám sát

- Dự báo các loại chất
thải phát sinh, tác động
khác đến môi trường
- Biện pháp xử lý chất
thải và giảm thiểu các
tác động xấu đến MT
- Tổ chức thực hiện các
biện pháp BVMT

Câu 3: Tóm tắt quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường. Phân tích
nội dung cơ bản các bước
Bước
1: sàng lọc

Nội dung
- Sàng lọc, xác định dự án có ĐTM hay ko
- Cấp thẩm định?
+ bộ TNMT
+ bộ, ngành khác
+ UBND tỉnh
+ UB quản lí các khu công nghiệp

2: xác định
1. Dựa vào bản chất, quy mô dự án và đặc
phạm vi
điểm môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội
vùng dự án và xung quanh xác định:
- Các ndung cần nghiên cứu ĐTM ( tập
trung vào các nd chính yêu)
- Các vùng cần nghiên cứu ĐTM ( phạm vi
về không gian) : diện tích vùng, các đơn
vị hành chính, các vùng sinh thái…
- Mức độ chi tiết của ĐTM
2. Xây dựng đề cương ĐTM chi tiết ( hoặc “
điều khoản tham chiếu”) phục vụ triển
khai nghiên cứu và lập báo cáo ĐTM

2: triển
khai ĐTM

Dựa vào đề cương ĐTM, Đoàn chuyên
gia tư vấn triển khai :
1. Thu thập tài liệu, số liệu về các thành
7

Phương pháp
- Dựa vào Nghị định
18/2015/NĐ-CP
- Dựa vào các yêu
cầu của các tổ chức
tài chính quốc thế
( nếu vay ODA)

NĐ 18-2015/ NĐCP và TT
27-2015/BTNMT không
quy định bắt buộc. tuy
nhiên bước này là cần
thiết. để xác định phạm vi
đúng cần:
- Kiến thức và kinh
nghiệm chuyên gia
- Làm việc tập thể
( cả đoàn chuyên
gia ĐTM)
- Nên tham vấn ý
kiến các cơ quan
quản lí môi trường
sẽ thẩm định báo
cáo ĐTM và tham
vấn cộng đồng về
xác định phạm vi
- Nghiên cứu thu
thập lưu trữ, xử lí


và lập báo
cáo
2.

3.

4.


5.

4: tham
vấn cộng
đồng

1.

2.

5: thẩm

phần MT vật lí, MT sinh vât, kinh tế, xã
hội của vùng nghiên cứu
Khảo sát, thu mẫu, phân tích, bổ sung để
đánh giá hiện trạng các thành phần môi
trường có thể bị tác động do dự án ( đất,
nước, kk, ồn, rung, kinh tế, XH, các công
trình hạ tầng, ctr tôn giáo, di tích lịch sử,
VH, dân tộc,…)
Dự báo đánh giá tác động tiềm tàng của
dự án trong từng giai đoạn đến
Chất lượng kk
Chất lượng nước ( mặt, ngầm)
Clg đất
Địa hình, địa mạo, cảnh quan
Hệ sthai cạn, hsthai nước
Kte, XH
Dự báo, kết luận rõ ràng
4 giai đoạn: chuẩn bị, xây dựng, vận

hành, đóng cửa
Nghiên cứu đề xuất các phương án thay
thế ( về công nghệ, về vị trí,…), các biện
pháp giảm thiểu tác động tiêu cực ( đảm
bảo mỗi tác động tiêu cực có >= 1 biện
pháp giảm thiểu)( đề xuất cụ thể, khả thi)
Nghiên cứu đề xuất về quản lí MT, giám
sát, quan trắc MT cho dự án cho các giai
đoạn( dề xuất cụ thể, khả thi)
Công khai thông tin về ĐTM. Tham vấn
cộng đồng xin ý kiến của UBND,MTTQ,
dân chúng địa phương
Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn tất báo cáo
ĐTM sau khi thu nhận ý kiến tham vấn
cộng đồng

1. Chủ đầu tư trình báo cáo đến cơ quan
8

-

-

-

số liệu
Sử dụng internet,
máy tính
Các phương pháp
tiêu chuẩn về thu

mẫu bảo quản, xử
lí, phân tích mẫu:
QA/QC
Các pp điều tra
KTXH
Các pp: bảng kiểm
tra, ma trận, mạng
lưới, mô hình hóa,
XH học, kte – mtrg
Theo kiến thức và
kinh nghiệm
Sử dụng các tài liệu
tham khảo

Thông báo trên các
phương tiện thông
tin đại chúng
- Gửi công văn đi
kèm báo cáo ĐTM
đến UBND xã của
vùng dự án
- Họp với chính
quyền, đại diện tổ
chức ctri – XH, dân
chúng xã hoặn liên
xã có dự án xin ý
kiến về báo cáo
ĐTM
1. Thẩm định thông
-



định báo
cáo ĐTM
2.

3.
4.

5.

6: hoạt
động sau
phê duyệt
ĐTM

1.
2.

3.

thẩm định ( theo phân cấp) báo cáo ĐTM
+ báo cáo nghiên cứu khả thi ( dự án đầu
tư) + các tài liệu quy định của luật BVMT
Cơ quan thẩm định xem xét tổ chức Hội
đồng thẩm định theo quy định của luật
BVMT
Kết quả thẩm định có 3 mức
Chủ đầu tư chỉnh sửa, bỏ sung hoặc lập
lại báo cáo ĐTM theo kết luẩn của hội

đồng thẩm định
Cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM xem
xét, phê duyệt báo cáo ĐTM đã chỉnh
sửa, bổ sung đật yêu cầu
Chủ dự án thực hiện trách nhiệm quy
định tại điều 16 ND 18-2015/NDCP
Các cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM
thực hiện kiểm tra, xác nhận các công
trình BVMT theo quy định tại điều 17 ND
18-2015/NDCP
Các cơ quan quản lí nhà nước kiểm tra,
giám sát

qua Hội đồng
2. Thời gian thẩm định
45/30 + X + 20

Các phương pháp quan
trắc, giám sát môi trường
vật lý, sinh học, xã hội.

Câu 4: Trình bày tóm tắt hệ thống các phương pháp sử dụng trong ĐTM.
4.1. Phương pháp liệt kê số liệu
- Là phương pháp thường dùng trong ĐTM để hướng dẫn người đề xuất và cả
người xem thẩm định loại và phạm vi các thông tin cần thiết; là mọi kỹ thuật cơ bản
nhằm giúp các nhà đánh giá thực hiện ĐTM với ý nghĩa quyết định lựa chọn DÁ,
PÁ tối ưu
- Mục đích: Liệt kê các số liệu về môi trường có liên quan đến thông số của dự án
- Có 3 dạng chính:
• Dạng liệt kê các thông số MT: nêu tất cả các vấn đề về MT có thể bị tác động

do DÁ mà chưa cần xem xét mức độ tác động
• Liệt kê các dạng DÁ hoặc hành động có thể tác động đến MT, có thêm phần
xác định mức độ tác động
• Dạng liệt kê các yếu tố hoặc câu hỏi nhằm mục đích xác định vùng và thông
số có khả năng ảnh hưởng
- Cách thức thực hiện: Tiến hành phân tích các hoạt động liên quan DÁ, chọn ra
một số thông số liên quan đến MT, liệt kê và cho các số liệu liên quan đến các
thông số đó
- Phạm vi áp dụng: Giai đoạn lược duyệt và ĐTM sơ bộ

9


- Ưu điểm: Là một công cụ nhắc nhở hữu ích về phạm vi, dạng tác động. Giúp xác
định các tác động và có thể giúp người thực hiện có cơ hội xác định tầm quan
trọng của tác động
- Nhược điểm:
• Nhiều tác động và thông số có thể bị bỏ qua do không được liệt kê
• Không chỉ ra được mối liên hệ nguyên nhân – hậu quả của các tác động,
thiếu hướng dẫn đo đạc và dự đoán
4.2. Phương pháp danh mục
Danh mục mô tả
Danh mục câu hỏi
Danh mục ghi mức t/đ
đến từng nhân tố MT
Liệt kê các nhân tố Liệt kê các câu hỏi Đánh giá tác động
môi trường và còn có liên quan tới các của dự án đến các
Mục
thể cung cấp thêm KCMT cần được đánh nhân tố môi trường
đích

thông tin và hướng giá
dẫn ĐTM
Liệt kê thông số MT, - Lập phiếu điều tra Liệt kê như danh mục
cung cấp thông tin để với 3 dạng câu hỏi: mô tả, ghi thâm mức
mô tả đối tượng
Câu hỏi mở, câu hỏi độ tác động của dự
Cách
đóng, câu hỏi định án đến từng nhân tố
thực
lượng.
MT
hiện
- Tùy thuộc đối tượng
điều tra mà lựa chọn
dạng câu hỏi phù hợp
Phạ Giai đoạn lược duyệt Giai đoạn lược duyệt Phân tích tác động
m vi và ĐTM sơ bộ
và ĐTM sơ bộ
môi trường của dự án
áp
Các dự án nguồn nước, dự án giao thông, dự án phát triển lãnh thổ...
dụng
- Ưu điểm:
• Rõ ràng, dễ hiểu
• Khắc phục được 1 số nhược điểm của pp liệt kê số liệu
• Đưa ra cơ sở tốt cho việc ra quyết định
- Nhược điểm:
• Chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của người đánh giá
• Quá chung chung và không đầy đủ
4.3. Ma trận môi trường

Ma trận đơn giản
Ma trận theo
Ma trận định lượng
bước
Mục
Chỉ ra được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động dự án và nhân
đích
tố MT
Cách
- Trục hoành liệt kê các Một số nhân tố - Như ma trận đơn
thực
nhân tố MT
được trình bày ở giản
hiện
- Trục tung kê các hoạt cả trục tung và - Thêm mức độ và
động dự án
trục hoành
tầm quan trọng của
- Hđ nào tác động đến
các tác động (tính
10


nhân tố nào sẽ được
theo thang 10)
đánh dấu vào ô tương
ứng
Pvi á/d
Phân tích tác động môi trường của dự án
Chỉ ra được những

- Đơn giản, dễ
thành phần môi trường
dụng
Ưu điểm
chịu tác động do hoạt
- Phân tích chi tiết
động nào
Chưa nêu rõ mức độ
- Khó xác định
tác động
tác động thứ cấp
Nhược
- Chưa phân
điểm
được tác động
thời hay lâu dài

sử

các
biệt
tạm

4.4. Phương pháp chập bản đồ
- Phương pháp này sử dụng bản đồ về các đặc trưng MT trong kvực nghiên cứu vẽ
trên giấy trong suốt. Mỗi bản đồ diễn tả khu vực địa lý đó với từng đặc trưng MT đã
xác định qua tài liệu điều tra cơ bản. Thuộc tính đặc trưng MT được xác định bằng
cấp độ
- Mục đích: Diễn tả khu vực địa lý với từng đặc trưng môi trường đã xác định qua
tài liệu điều tra cơ bản

- Cách thức thực hiện: + Xác định tọa độ của khu vực nghiên cứu
+ Xác định nhân tố và giá trị nhân tố đó
+ Cho điểm phù hợp với yêu cầu sử dụng
+ Xác định hệ số quan trọng của nhân tố
- Phạm vi áp dụng: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất; Đánh giá mức độ ô nhiễm
- Ưu điểm: + Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu
+ Kết quả xem xét được thể hiện trực tiếp bằng hình ảnh
- Nhược điểm: + Thể hiện thiên nhiên và môi trường một cách tĩnh tại
+ Độ đo các đặc trưng môi trường khái quát
+ Đánh giá cuối cùng về tổng tác động phụ thuộc vào chủ quan người đánh
giá
4.5. Phương pháp sơ đồ mạng lưới
- Mục đích: Phân tích các tác động song song và nối tiếp do các tác động của hoạt
động dự án gây ra
- Cách thức thực hiện: + Liệt kê các hành động trong hoạt động
+ Xác định mối quan hệ nhân quả giữa những hành động đó
+ Nối các hành động lại với nhau thành một mạng lưới
- Phạm vi áp dụng: Phân tích tác động MT dự án
- Ưu điểm: Cho biết nguyên nhân và hậu quả, từ đó có thể đề xuất các biện pháp
- Nhược điểm: + Không phân biệt được tác động trước mắt và tác động lâu dài
+ Còn mang tính chủ quan trong việc xđ nhân tố MT và chỉ tiêu MT
+ Không giúp ích thiết thực cho việc ra quyết định
+ Khả năng tránh và giảm thiểu các tác động k được thể hiện trên ma
trận .
11


VÍ DỤ:

12



1. Phương pháp liệt kế số liệu
Hệ thống công trình khai thác tài nguyên nước trên 1 khu vực sông. Việc
khai thác có thể thực hiện theo những phương án A, B, C trong đó C là
phương án không hoạt động. Người thực hiện ĐTM sẽ đưa ra một số thông
số mà người đó cho là thực sự liên quan đến MT của khu vực. Căn cứ vào
giai đoạn tiền khả thi của dự án, có được các số liệu về các thông số đó.
Phương án
ST
Thông số
T
A
B
C
1
Số hồ chứa nước trong hệ
4
2
0
thống
2

Di tích khảo cổ bị ngập

5

7

0


3

Khả năng chống lũ

Tốt

Vừa

0

4

Diện tích tưới

10000

2000

0

5

Tạo nên ổ dịch

Cấp 4

Cấp 1

0


6

Biên chế qlý cần thiết (người)

100

80

0

2. Phương pháp danh mục Danh mục ghi mức độ
giao thông
T Đối tượng chịu
Tích cực
T
tác động
NH DH
L
BT
NH
1 HST nước ngọt
2 Sức khỏe cộng
đồng
3 Kinh tế - xã hội
x
x
4 GTVT
x
x


tác động: DÁ đường
Tiêu cực
DH
L
x
x
x

BT

NH: Ngắn hạn – DH: Dài hạn – L: Lớn – BT: Bình thường
3. Phương pháp ma trận
3.1. Ma trận đơn giản (Dự án xây dựng KCN)
San lấp mặt bằng Xây dựng
Chất lượng MT
x
x
Sức khỏe
x
Cung cấp nhà ở
x
3.3. Ma trận định lượng
San lấp mặt Xây dựng
bằng
Chất
3(*)
2
lượng môi
6(**)

trường
Sức khỏe
3
2
4
Tổng

6

Vận chuyển

Tổng

2

7

5

4

15

2

7

2
4


7

1

4
10

Vận chuyển
x
x

6

6


(*): Mức độ tác động
(**): Tầm quan trọng
Tổng theo hàng ngang: Tác động của 1 hoạt động phát triển lên nhiều nhân
tố MT
Tổng theo hàng dọc: Tác động của các hoạt động phát triển lên 1 nhân tố
MT


Câu 5: Nhận dạng các nguồn gây tác động mạnh nhất (5 hoạt động) và
các yếu tố môi trường bị tác động mạnh nhất (5 yếu tố) cho các loại
hình: Xây dựng đường giao thông, khu đô thị, KCN, hoạt động khai
khoáng
Nguồn gây tác động
Xây

dựn
g
khu
đô
thị



Việc di dời đền bù và tái
định cư

Chuẩn bị: Việc di dời nhà cửa nơi
sinh sống của dân để xây dựng
dự án khu đô thị có thể dẫn đến
nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến
kinh tế của các hộ trong diện giải
tỏa, nhiều hộ dân sẽ phải di
chuyển đến nơi ở mới.


Khí thải, bụi, tiếng ồn

Xây dựng dự án:Chủ yếu phát
sinh trong giai đọan này là san
lấp, xây dựng cơ sở hạ tầng, cụm
cao ốc, , bố trí tái định cư, các
hạng mục vui chơi giải trí, các
công trình phụ trợ…
Vận hành dự án:Khí thải ( máy
phát điện dự phòng, hệ thống

điều hòa, các phương tiện giao
thông....)


Nước thải

Xây dựng dự án:Nước thải sinh
hoạt của lao động tham gia xây
dựng và nước mưa chảy tràn
trên công trường đang xây dựng
Vận hành dự án:Nước thải (nước
thải SHoạt, nước mưa chảy tràn
qua các khu vực bị nhiễm bẩn bề
mặt)


Chất thải rắn

Xây dựng dự án: Gồm cành cây,
cây bụi,... phát sinh khi chuẩn bị
mặt bằng và các vật liệu xây
dựng như: gỗ, kim loại, dây điện,
ống nhựa, kính...phát sinh từ vị trí
thi công.
Vận hành dự án: Chất thải rắn

Yếu tố môi trường bị tác động
Giai đoạn chuẩn bị dự án:
Hoạt động chuẩn bị mặt bằng
cũng sẽ bóc đi lớp đất bề mặt, dễ

gây xói mòn do mất lớp đất phủ
bảo vệ, bị tác động chủ yếu do
nước mưa chảy tràn, kéo theo
đất đá, rác thải tác động tới môi
trường nước, thủy vực lân cận.
Giai đoạn xây dựng dự án
- Tác động đến môi trường không
khí: Do tập trung máy móc, thiết
bị thi công và các phương tiện
vận tải cùng hoạt động nên môi
trường có thể bị ô nhiễm bởi khí
thải.
- Tác động đến nguồn nước mặt:
Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
của công nhân xây dựng tại công
trường sẽ phát sinh ra các chất
thải sinh hoạt (nứơc thải, chất
thải rắn) có khả năng gây ô
nhiễm cục bộ MT nước.
- Tác động đến nguồn nước
ngầm: Giảm trữ lượng nước
ngầm do: khi thực hiện dự án
diện tích nền bê tông, nhựa tăng
lên hạn chế khả năng thấm nước
xuống tầng nước ngầm.
-Tác động đến môi trường đất:
Trong quá trình tiến hành xây
dựng dự án việc trượt lở đất, xụp
lún và xói mòn đất có thể diễn ra
nếu chủ dự án không có biện

pháp chắn che thích hợp. Các
hiện tượng này sẽ làm mất đi một
khối lượng lớn đất bị cuốn xuống
các kênh dẫn ra biển.
Giai đoạn vận hành dự án
- Tác động đến nguồn nước mặt:
Nước thải sinh hoạt từ các chung
cư, căn hộ của người dân không


phát sinh từ trong hoạt động sinh
hoạt của người dân như : pin,
bóng đèn, các thiết bị điện tử
hỏng…


Biến đổi hệ sinh thái

qua xử lý gây ô nhiễm môi
trường nước.
- Tác động đến nguồn nước
ngầm: Chất lượng nước ngầm tại
khu vực có thể bị ô nhiễm do các
chất thải sinh hoạt khi dự án đi
vào hoạt động.

Làm thay đổi thành phần, tính
chất của đất,nước, không khí
Xây 
Việc di dời đền bù và tái

dựng
định cư
đườn
Chuẩn bị: Việc di dời nhà cửa nơi
g
giao sinh sống của dân để xây dựng
thông dự án có thể dẫn đến nhiều ảnh
hưởng tiêu cực đến kinh tế của
các hộ trong diện giải tỏa, nhiều
hộ dân sẽ phải di chuyển đến nơi
ở mới.

Giai đoạn chuẩn bị dự án: Hoạt
động chuẩn bị mặt bằng cũng sẽ
bóc đi lớp đất bề mặt, dễ gây xói
mòn do mất lớp đất phủ bảo vệ,
bị tác động chủ yếu do nước
mưa chảy tràn, kéo theo đất đá,
rác thải tác động tới môi trường
nước, thủy vực lân cận.
Giai đoạn xây dựng dự án

-Tác động đến môi trường không
Xây dựng dự án: Chủ yếu phát khí
sinh trong giai đọan này là san Do tập trung máy móc, thiết bị thi
lấp, làm đường,các công trình công và các phương tiện vận tải
phụ trợ…
cùng hoạt động nên môi trường
Vận hành dự án: Phát sinh từ có thể bị ô nhiễm bởi khí thải.




Khí thải, bụi, tiếng ồn

hoạt động giao thông trên đường

Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
Xây dựng dự án: Nước thải sinh của công nhân xây dựng tại công
hoạt của lao động tham gia xây trường sẽ phát sinh ra các chất
dựng và nước mưa chảy tràn thải sinh hoạt (nứơc thải, chất
trên công trường đang xây dựng thải rắn) có khả năng gây ô
nhiễm cục bộ môi trường nước.

Chất thải rắn
-Tác động đến môi trường đất
Xây dựng dự án: Chất thải rắn
phát sinh trong giai đoạn này Trong quá trình tiến hành xây
gồm cành cây, cây bụi,... phát dựng dự án việc trượt lở đất, xụp
sinh khi chuẩn bị mặt bằng và lún và xói mòn đất có thể diễn ra
các vật liệu xây dựng như : gỗ, nếu chủ dự án không có biện
kim loại, dây điện, ống nhựa, pháp chắn che thích hợp. Các
kính...phát sinh từ những vị trí thi hiện tượng này sẽ làm mất đi một
khối lượng lớn đất bị cuốn xuống
công.
các kênh dẫn ra biển.
Vận hành dự án:Chất thải rắn
phát sinh từ trong hoạt động giao Giai đoạn vận hành dự án
thông trên đường
Tác động đến môi trường
không khí, đất


Biến đổi hệ sinh thái


Nước thải

-Tác động đến nguồn nước mặt


Làm thay đổi thành phần, tính
chất của đất,nước, không khí
Xây 
Việc di dời đền bù và tái
dựng
định cư
khu
công Chuẩn bị:Việc di dời nhà cửa nơi
nghiệ sinh sống của dân để xây dựng
dự án khu đô thị có thể dẫn đến
p
nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến
kinh tế của các hộ trong diện giải
tỏa, nhiều hộ dân sẽ phải di
chuyển đến nơi ở mới.


Khí thải, bụi, tiếng ồn

Xây dựng dự án:Chủ yếu phát
sinh trong giai đọan này là san

lấp, xây dựng cơ sở hạ tầng,các
nhà xưởng, khu sản xuất
Vận hành dự án: Khí thải phát
sinh từ hoạt động sản xuất của
KCN


Nước thải

Xây dựng dự án: Nước thải sinh
hoạt của lao động tham gia xây
dựng và nước mưa chảy tràn
trên công trường đang xây dựng
Vận hành dự án: Nước thải ( gồm
nước thải từ hoạt động sản xuất
của khu công nghiệp, nước thải
sinh hoạt, nước mưa chảy tràn
qua các khu vực bị nhiễm bẩn bề
mặt)


Chất thải rắn

Xây dựng dự án: Gồm cành cây,
cây bụi,... phát sinh khi chuẩn bị
mặt bằng và các vật liệu xây
dựng như : gỗ, kim loại, dây điện,
ống nhựa, kính...phát sinh từ vị trí
thi công.
Vận hành dự án: Chất thải rắn

phát sinh từ hoạt động sản xuất
của khu công nghiệp, trong hoạt
động sinh hoạt của công nhân

Giai đoạn chuẩn bị dự án
Hoạt động chuẩn bị mặt bằng
cũng sẽ bóc đi lớp đất bề mặt, dễ
gây xói mòn do mất lớp đất phủ
bảo vệ, bị tác động chủ yếu do
nước mưa chảy tràn, kéo theo
đất đá, rác thải tác động tới môi
trường nước, thủy vực lân cận.
Giai đoạn xây dựng dự án
-Tác động đến môi trường không
khí
Do tập trung máy móc, thiết bị thi
công và các phương tiện vận tải
cùng hoạt động nên môi trường
có thể bị ô nhiễm bởi khí thải.
-Tác động đến nguồn nước mặt
Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
của công nhân xây dựng tại công
trường sẽ phát sinh ra các chất
thải sinh hoạt (nứơc thải, chất
thải rắn) có khả năng gây ô
nhiễm cục bộ môi trường nước.
-Tác động đến môi trường đất
Trong quá trình tiến hành xây
dựng dự án việc trượt lở đất, xụp
lún và xói mòn đất có thể diễn ra

nếu chủ dự án không có biện
pháp chắn che thích hợp. Các
hiện tượng này sẽ làm mất đi một
khối lượng lớn đất bị cuốn xuống
các kênh dẫn ra biển.
Giai đoạn vận hành dự án
Tác động đến môi trường
không khí, đất




Biến đổi hệ sinh thái

Làm thay đổi thành phần, tính
chất của đất,nước, không khí
Hoạt
động
khai
khoá
ng

Khí thải, bụi, tiếng ồn
Xây dựng dự án:Chủ yếu phát
sinh trong giai đọan này là san
lấp, xây dựng cơ sở hạ tầng,hầm
khai thác, đường ray vận chuyển
Vận hành dự án:Bụi phát sinh
trong quá trình khai khoáng


Nước thải
Nước thải sinh hoạt của lao động
tham gia xây dựng và khai
khoáng

Chất thải rắn
Xây dựng dự án:Chất thải rắn
phát sinh trong giai đoạn này
gồm cành cây, cây bụi,đất đá
thừa…
Vận hành dự án:Chất thải rắn
phát sinh từ trong hoạt động khai
khoáng: quặng thừa, đất đá…

Biến đổi hệ sinh thái
Làm thay đổi thành phần, tính
chất chủ yếu của môi trường đất.


Giai đoạn chuẩn bị dự án
Hoạt động chuẩn bị mặt bằng
cũng sẽ bóc đi lớp đất bề mặt, dễ
gây xói mòn do mất lớp đất phủ
bảo vệ, bị tác động chủ yếu do
nước mưa chảy tràn, kéo theo
đất đá, rác thải tác động tới môi
trường nước, thủy vực lân cận.
Giai đoạn xây dựng dự án
-Tác động đến môi trường không
khí

Do tập trung máy móc, thiết bị thi
công và các phương tiện vận tải
cùng hoạt động nên môi trường
có thể bị ô nhiễm bởi khí thải.
-Tác động đến nguồn nước mặt
Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
của công nhân xây dựng tại công
trường sẽ phát sinh ra các chất
thải sinh hoạt (nứơc thải, chất
thải rắn) có khả năng gây ô
nhiễm cục bộ môi trường nước.
-Tác động đến môi trường đất
Trong quá trình tiến hành xây
dựng dự án việc trượt lở đất, xụp
lún và xói mòn đất có thể diễn ra
nếu chủ dự án không có biện
pháp chắn che thích hợp. Các
hiện tượng này sẽ làm mất đi một
khối lượng lớn đất bị cuốn xuống
các kênh dẫn ra biển.
Giai đoạn vận hành dự án
Tác động đến môi trường
không khí, đất



×