Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHÍ THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.27 KB, 17 trang )

I. LÝ THUYẾT
1.Phương pháp xử lý bụi
a)

Phương pháp khô
- Thiết bị thu hồi bụi khô dựa vào cơ chế lắng khác nhau như trọng lực

( buồng lắng bụi ), quán tính, li tâm ( xyclon khô, ướt, chum, tổ hợp các thiết bị
thu hồi xoáy và động).
- Lọc bụi bằng phương pháp trọng lực: buồng lắng bụi: áp dụng cho bụi có
kích thước hạt d ~40 μm. Có ưu điểm là chế tạo đơn giản, chi phí vận hành và
bảo trì thấp, giá thành thấp, rẻ tiền, nhưng buồng lắng bụi lại có diện tích lớn,
hiệu suất không cao với bụi có kích thước nhỏ.
- Lọc bụi theo phương pháp li tâm có nhiều kiểu khác nhau: kiểu nằm
ngang, kiểu đứng, các thiết bị thu hồi kiểu xoáy, kiểu động. Thường dung thiết
bị ly tâm kiểu đứng (xyclon) có hiệu suất lọc 70% đối với xyclon ướt và xyclon
chùm, đường kính cỡ hạt ~15 μm. Có ưu điểm là sử dụng rộng rãi, giá rẻ, vận
hành dễ dàng, có thể vận hành bình thường ở nhiệt độ trên 500 0C, áp suất lớn, trị
số tổn thất áp suất ổn định, thu hồi bụi ở dạng khô, hiệu quả xử lý không phụ
thuộc vào sự thay đổi nồng độ bụi.
- Lọc bụi bằng lọc màng, lọc túi: áp dụng đối với bụi có d = 2 -10 μm
nhưng ít được sử dụng, phải có hệ thống rung để tái sinh vải lọc
b)

Phương pháp ướt
- Thường sử dụng cho nơi có nồng độ ẩm cao hoặc không khí tại nơi làm

việc không đồng đều về nhiệt độ và độ ẩm. Có rất nhiều phương pháp như:
phương pháp sủi bọt, phương pháp rửa khí ly tâm, phương pháp rửa khí kiểu
Ventury, phương pháp rửa khí kiểu dòng xoáy, phương pháp rửa khí kiểu đĩa
quay. Các phương pháp này có ưu điểm là dễ chế tạo, giá thành thấp, hiệu quả


cao nhưng phải xử lý bùn cặn, khí thoát mang theo hơi nước làm rỉ đường ống
c)

Lọc bụi kiểu tĩnh điện
- Nguyên tắc làm việc : Dòng hỗn hợp khí bụi đi qua thiết bị,dưới tác dụng

của điện trường sinh ra một dòng điện một chiều,các hạt bụi sẽ tích điện và
1


chuyển về điện cực trái dấu,trung hòa bám vào đó và tách ra khỏi dòng khí.Định
kỳ dùng bộ gõ để tách khỏi điện cực.Hay bụi được tách ra khỏi dòng khí nhờ lực
tĩnh điện
_ Các thiết bị lọc bụi bằng điện gồm : Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu
ống,thiết bị lọc bụi kiểu tấm bản,thiết bị lọc bụi bằng điện hai vùng
_ Qúa trình tách bụi bằng lực tĩnh điện gồm 4 giai đoạn : quá trình tích điện
cho hạt,chuyển động của hạt bụi trong điện trường,lắng bụi trên bề mặt điện cực
lắng,tách bụi ra khỏi điện cực lắng.
d ) Lọc bụi bằng buồng lắng
_ Nguyên lý : Khi dòng khí chứa bụi chuyển động từ đường ống ( nơi có
tiết diện nhỏ ) đi vào buồng lắng ( nơi có tiết diện lớn hơn rất nhiều ) ,do đó khí
và bụi sẽ chuyển động chậm lại, tạo điều kiện cho các hạt bụi lắng lại dưới tác
dụng của trọng lực
2. Xử lý khí
a)

Phương pháp hấp thụ
_ Hấp thụ là quá trình truyền khối mà ở đó các phân tử chất khí chuyển

dịch và hòa tan vào pha lỏng.Sự hòa tan có thể diễn ra đồng thời với một phản

ứng hóa học giữa các hợp phần giữa pha khí và pha lỏng hoặc không có phản
ứng hóa học. Truyền khối thực chất là một quá trình khuếch tán mà ở đó chất
khí ô nhiễm chuyển dịch từ trạng thái có nồng độ cao hơn đến trạng thái có nồng
độ thấp hơn.Việc khử chất khí diễn ra theo 3 giai đoạn : khuếch tán chất khí ô
nhiễm đến bề mặt chất lỏng,truyền ngang qua bề mặt tiếp xúc pha khí/lỏng ( hòa
tan),khuếch tán chất khí hòa tan từ bề mặt tiếp xúc pha vào trong pha lỏng.
_ Hấp thụ vật lý : là quá trình dựa trên sự tương tác vật lý thuần túy,nghĩa
là chỉ bao gồm sự khuếch tán,hòa tan các chất cần hấp thụ vào trong lòng chất
lỏng hay chất rắn và sự phân bố của chúng giữa các phân tử của chất đó.
_ Hấp thụ hóa học : là quá trình hấp thụ đi kèm với một hay nhiều phản
ứng hóa học.Sau quá trình khuếch tán là quá trình xảy ra các phản ứng hóa
học.Như vậy sự hấp thụ hóa học không những phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán
2


của chất khí hay hơi vào trong chất lỏng mà còn phụ thuộc vào tốc độc chuyển
hóa các chất hay tốc độ phản ứng của các chất.
b)

Phương pháp hấp phụ
_ Hấp phụ là quá trình truyền khối mà trong đó chất khí được liên kết vào

một chất rắn.Chất khí thâm nhập vào các mao quản của chất rắn nhưng không
thâm nhập vào cấu trúc mạng tinh thể chất rắn.Sự liên kết giữa chất khí và chất
rắn có thể là liên kết vật lý hoặc hóa học.Liên kết vật lý được đặc trưng chủ yếu
bởi các lực hút tĩnh điện còn liên kết hóa học là liên kết tạo nên do sự tương tác
hóa học giữa chất rắn và chất khí.Các bình áp lực có một sàn đỡ cố định được sử
dụng để giữ chất hấp phụ
_ Hấp phụ vật lý: các phân tử khí bị hút vào bề mặt chất hấp phụ nhờ lực
liên kết giữa các phân tử.Hấp phụ là quá trình tỏa nhiệt.Hấp phụ vật lý có tính

thuận nghịch nên có khả năng thu hồi chất bị hấp phụ có giá trị hoặc khi cần
hoàn nguyên chất hấp phụ đã bão hòa để tái sử dụng.
_ Hấp phụ hóa học : Là kết quả của các phản ứng hóa học giữa chất bị hấp
phụ và vật liệu hấp phụ do vậy lực liên kết rất mạnh lượng nhiệt tỏa ra rất
lớn.Hấp phụ hóa học là quá trình không thuận nghịch.
II. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
1.Thông số đầu vào
Lưu lượng : 40000m3/h
Kích thước nhà A :

= 30 m

Kích thước nhà B :

= 35 m

= 20 m
= 130m

=8m

= 12 m

= 70 m

Tốc độ gió

= 1 m/s

Nhiệt độ khí thải : 80ºC


= 30 m

Bảng 1: Thông số khí thải nhà máy A

3


STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Nồng độ

1

Clo

mg/m3

5

2

SO2

mg/m3


700

3

H2S

mg/m3

26

4

CO

mg/m3

800

5

NO2

mg/m3

600

Hàm lượng bụi : 25g/m3
Khối lượng riêng : 2500 kg/m3
Cỡ hạt của bụi
δ (µm)

% KL

0–5
11

5 – 10
13

10-20
11

20-30
10

30 - 40
19

40-50
9

50 - 60
9

60-70
18

2. Tính toán thông số cần xử lý
Nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất khí được tính theo công thức:
Cmax = C * KP* KV
Trong đó :


C – nồng độ bụi, khí thải theo mục 2.2.QCVN 19:2009, cột B
KP – hệ số lưu lượng nguồn thải, Kp =0.9
KV – hệ số vùng, khu vực, chọn Kc =1 ( khu vực loại 3)

Theo QCVN 19 : 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
Bảng 2: Nồng độ tối đa cho phép
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Nồng độ

C ( cột B)

Cmax

Kết quả

1

Bụi

mg/m3

2500


200

180

Xử lý

2

SO2

mg/m3

700

850

765

3

CO

mg/m3

800

1000

900


4

H2S

mg/m3

26

7,5

6,75

5

Clo

mg/m3

5

10

9

600

850

765


6
NO2
mg/m3
3. Quy trình công nghệ

4

Xử lý


Khí thải cần xử lý

Buồng lắng

Lọc bụi tĩnh điện
Hoàn nguyên
than bằng hơi
nước

Hấp phụ bằng than hoạt tính

Buồng đốt

Khí ra đạt QCVN 19 : 2009/BTNMT

Thuyết minh dây chuyền công nghệ :
Dòng khí thải được đưa vào thiết bị buồng lắng bụi theo phương tiếp tuyến
do tác dụng của trọng lực các hạt bụi có kích thước > 50μm sẽ rơi xuống phía
dưới đáy thiết bị và đưa ra ngoài còn khí thải lẫn ít bụi chưa lắng được chuyển
động khỏi buồng lắng bằng ống dẫn khí. Sau đó dòng khí được đưa vào thiết bị

lọc tĩnh điện,tại đây các hạt bụi được tích điện và hút vào tấm điện có tích điện
ngược lại.Sau đó dòng khí sạch đi ra ngoài,bụi được xả khỏi thiết bị.Dòng khí
qua thiết bị lọc bụi được đưa từ dưới lên vào tháp đệm, tại đó xảy ra quá trình
hấp phụ H2S bằng than hoạt tính. Tại đây khí H 2S bị giữ lại trong các lớp than
hoạt tính trong thiết bị và khí sau xử lý đi ra ngoài, dung dịch thải ra sẽ được cho
vào hệ thống xử lý nước thải. Sau một thời gian than hoạt tính đã bão hòa H 2S
thì quá trình hấp phụ được dừng lại để tháo bỏ chất hấp phụ hoặc hoàn nguyên
lại vật liệu hấp phụ để sử dụng lại. Việc hoàn nguyên được thực hiện bằng hơi

5


nước ở nhiệt độ cao ( 1000C) có thải giải thoát được hầu hết các chất ô nhiễm đã
bị hấp phụ trong than mà không làm hỏng vật liệu hấp phụ.
III.

Tính toán khuếch tán
l

B

l
A
2/3 b
bL1

Kích thước nhà A :

b


= 30 m

Kích thước nhà B :

= 35 m

= 130m

=8m

= 12 m

= 70 m

Tốc độ gió

= 1 m/s

Nhiệt độ khí thải : 80ºC

= 30 m
1.

Phân loại nhà

Xét nhà A :
= 30 m
=8m
= 20 m
= 12 m


> 2,5
nhà A là tòa nhà rộng
< 2,5
nhà B là tòa nhà hẹp

= 60 m <8hA

2.
-

= 20 m

Nhóm nhà, nhà rộng đứng trước.
Phân loại nguồn thải
Vì A, B là nhóm nhà nên chiều cao giới hạn của nguồn thải:

Hgh = 0,36 (bz+L1) + h’ (CT 2.20_Trang 46)
= 0,36 ( bA + L1) + hB
6


= 0,36 (

30 + 70) + 12

= 44,4 (m)
Theo công thức Bryant – Davidson :
Δh = D ( )1,4 ( 1+


)

( công thức 2-2 trang 43- giáo trình )

Trong đó: Δh : độ cao nâng của luồng khói (m)
D: đường kính của miệng ống khói. Chọn D = 1,5m
w: vận tốc ban đầu của luồng khói tại miệng ống khói
w=

=

= 6.29m/s

: nhiệt độ tuyệt đối của khói tại miệng ống khói, K
= 80°C = 353 K
u: vận tốc gió (m/s)
u41 = u10

(CT 2.1-TLI)

Tra bảng 2.1 (tài liệu I) có:
Cấp độ ổn định của khí quyển: Cấp D
Giả sử độ gồ ghề của mặt đất là: z0 = 0,01 m


n = 0,14



u1 = u10


=1

= 1,1 (m/s)

Chọn thêm 1 vận tốc khí tại miệng ống khói là: u2= 1(m/s)
ΔT : chênh lệch giữa khói và không khí xung quanh
ΔT = 80 – 25 = 55°C = 328 K
 Δh1 = 1,5. (

)1,4.(1 +

) = 19,9m

 Δh2 = 1,5. (

)1,4.(1 +

) = 22.75m
7


Độ cao hiệu quả của nguồn thải:
=

+ Δh1 = 30 + 19,9 = 49,9m > Hgh

=

+ Δh2 = 30 + 22,75 = 52,75m > Hgh


 là nguồn thải cao
Có Δt = 55°C  là nguồn nóng
Vận tốc


= 0,65.

)1/3 = 1,8 m/s

= 0,65. (

Thông số f :
f = 103.


= 1,2 ( m/s2 °C)

=

<2

 m = ( 0,67 + 0,1f1/2 + 0,34f1/3) -1
= (0,67 + 0,1.1,21/2 + 0,34.1,21/3)-1 = 0,88
n = 3 – [(vM – 0,3)(4,36 – vM)]1/2 = 3- [(1,8 - 0,3)(4,36 – 1,8)]1/2 = 1,04
-

Gọi M là điểm có nồng độ các khí cực đại với tọa độ x M là khoảng cách từ

điểm M tới chân ống khói theo trục Ox.

Khoảng cách xM từ nguồn đến vị trí có nồng độ cực đại :
xM =

=

. 10,7.30 = 321m

Trong đó :
F: hệ số tính đến vận tốc lắng chìm của chất ô nhiễm, không thứ nguyên, F = 1
d: hệ số phụ thuộc vào vM và f, không thứ nguyên
d = 4,95vM( 1 + 0,28f1/3) = 4,95.1,8( 1 + 0,28.1,21/3) = 11,6
 xM =
-

. 11,6.30 = 348m  CMmax cách rất xa nhà B

Nồng độ các khí cực đại

:

8


M là lượng phát thải chất ô nhiễm, mg/s;
M = C.L
Với CH2S = 6.75 mg/Nm3
Suy ra:
-

= 0,075 (g/s)

Nồng độ chất ô nhiễm lớn nhất trên mặt đất là:

= 0,216

( )

(CT 2.22-TL1).

(g/m3) = 10,23 (

/m3)



=0,216



=0,216

-

Gọi C, D lần lượt là điểm chính giữa hướng gió ở đầu và cuối nhà B.

(
(

) = 10,23

(g/m3) = 11.25 (


) = 11,25

/m3)

+ Xét ảnh hưởng của nguồn tại điểm C:

Tra biểu đồ 2 hình 4.8.a trang 138 =>


= 0,012

Ảnh hưởng của nguồn tại điểm C: CC = S1.CM

+ Xét ảnh hưởng của nguồn tại điểm D:

Tra biểu đồ 2 hình 4.8.a trang 138 =>


= 0,031

Ảnh hưởng của nguồn tại điểm D: CD = S1.CM
Thời gian

(mg/
Khí
H2S

)
0,0102


(mg/

)

0,00012

(mg/

)

0,00032

trung

Nồng độ tối đa

bình
1h

QCVN 06/2009:
42 (µg/

9

)=

Đạt



0,042 (mg/ )
QCVN 06/2009:
H2S

0,0113

0,00014

0,00035

1h

42 (µg/

)=

0,042 (mg/

)

IV. Tính toán dây chuyền xử lý
1. Tính toán xử lý bụi
Cbụi =25g/m3
ρb = 2500kg/m3
L = 40000m3/h
Giả sử μ ( 00C) = 18,6*10-6kg/m.s
Tk = 1000C
=> μ(700C)= μ0.

387

273 + t 3/2
387
273 + 100 3/2
.(
) = 18,6.10-6 .
.(
)
387 + t
273
387 + 100
273

= 2.36x10-5 (kg/m.s)

10

Đạt


Ta có :
Lấy đường kính bụi nhỏ nhất mà buồng lắng lắng được tất cả những hạt
bụi có đường kính lớn hơn là 50μm
18.µ .L
( ρb − ρ k ).g.B.l

δmin =


=> Bl =


18.µ .L
(Trang 81–giáo trình)
( ρb − ρ k ).g.δ min 2

18.2,36.10−5.40000
2
Bl =
−6 2 = 120 (m )
3600.2500.9,81.(40.10 )

Vì lượng bụi lớn nên ta chọn 2 buồng lắng mắc song song


Diện tích mỗi buồng lắng là
B.l =60 (m2)

Chọn l = 10m


B=

60
= 6 (m)
10

Chọn vận tốc khí trong buồng lắng là 0,3m/s => u=0,3m/s
20000
L
= 3600.6.0,3 = 3,09 (m)
3600.B.u




H=



Chọn H= 3,1 (m)

Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của buồng lắng là :
ŋ (δ ) = 5,5555.

ρ b .g.l.B
.δ2 (Trang 82 –giáo trình )
µ .L

Bảng hiệu suất làm việc của buồng lắng
δ (μm)
% KL
Lượng trung bình

0-5
11

5-10
13

10-20
11


20-30
10

30-40 40-50 50-60
19
9
9

60-70
18

2,75 3,25
2,75
2,5
4,75 2,25
2,25
4,5
1m3 khí(g/m3)
Ŋ lọc
0,39 3,51 14,04
39
76,44 100
100
100
3
Bụi sau lắng (g/m ) 2,64 3,14
2,36
1,53
1,12
0

0
0
Muốn hiệu quả lọc của cỡ hạt có đường kính > 10μm là 50% thì chia buồng lắng
thành
ηα

50

N = η = 14, 04 =3,56 ~4
1
Chọn n = 4
11


Vậy chia buồng lắng thành 4 tầng
Hiệu quả lọc sau lắng là ŋ2 = ŋ1.n
Ŋ(μm)
Ŋ2 (%)
Bụi sau lắng

0-5
1,56
2,71

5-10
14,04
2,79

10-20
56,16

1,21

20-30
100
0

30-40
100
0

40-50
100
0

50-60
100
0

60-70
100
0

(g/m3)
Dải phân cấp

40,4

41,6

18


0

0

0

0

0

sau lắng(%)

Cbụicòn = 6,71 g/m3
Ta thấy hàm lượng bụi còn lại vẫn cao hơn theo QCVN 19/2009 BTNMT.
Nên xử lý bụi bằng 1 thiết bị nữa là lọc bụi tĩnh điện kiểu ống
Với

U = 50000v
d = 4mm

Chọn D = 0,5m => số ống là 40 ống
εo = 8,85.10-12 Cu/V.m
p =2 => ε = 4
E=

U
50.10 3
=
= 250000(V/m ) = 250 (kV/m)

R
0,2

T 1/ 2
Kc = 1 + 9,73.10 .
= 1.09
δ
-3

Tính toán vận tốc :
ω=

δ .ε o .E 2 .P
10−6.8,85.10−12.2500002.2
.Kc =
.1,09 = 0,017 (m/s)
3.µ
3.2,36.10 −5

υ=

L
=
n.3600.π .R 2

40000
= 2,21 ( trong khoảng 2 ÷3) thỏa mãn
40.3600.3,14.0, 22

Chiều dài ống

l=

40000
L
= 2.40.π .0, 2.0, 017.3600 = 13 (m)
n.π .R.ω

Thời gian lưu trong thiết bị :
n.R 2 .l
τ=
= 1,73 ( s)
L

Giả sử bụi có δ ≥ 1 μm trong dải 0 ÷ 5 chiếm 95%
12


Ccòn = 0,05.2,71 = 0,136 (g/m3) = 136 (mg/m3)



Theo QCVN 19/2009 BTNMT
Lưu lượng 20000 < 40000< 100000 => Kp = 0,9
Chọn Kv = 1
CQCVN = 200.1.0,9 = 180 (mg/m3)



Pk = 1,4at
T0 .P


298.1, 4

K= T .P =
= 1,12
373.1
0


180

Cbụi cho phép là : 1,12 = 160,9 (mg/m3) > 136 mg/m3

Lượng bụi phát thải ra không khí nhỏ hơn mức cho phép của QCVN 19/2009
BTNMT.
Các thông thiết kế buồng lắng
STT Các thông số thiết kế Đơn vị Giá trị
1
Số buồng lắng
cái
2
2
Chiều rộng
m
6
3
Chiều dài
m
10
4

Chiều cao
m
3.1
5
Số tầng
Tầng
4
2. Tính toán xử lý khí
a, Hấp phụ H2S bằng than hoạt tính
+ đầu vào

=>
+ đầu ra
13


Theo QCVN 19/2009 nồng độ H2S = 7,5 mg/

( 250C, 760 mmHg) nồng

độ khí ra khỏi thiết bị đáp ứng QCVN 19:2009/BTNMT:
mg/N.
Coi nhiệt độ hao hụt 50C. Tính cho 1

, ở 950C, 1atm

Nồng độ H2S =

mg/


=>
+ Hiệu suất hấp phụ

Lượng khí H2S đi vào tháp trong 1h là :
v



m H S = L.C H S = 40000.26 = 1,04 kg/h
2

2

Lượng khí H2S ra khỏi tháp là :
r

m H S = L.Cr = 40000.6,75 = 0,27 kg/h
2

Khối lượng H2S bị giữ lại trong tháp trong 1h là :
GL

m H S = 1,04-0,27 = 0,77(kg/h)
2

Chọn vận tốc khí trong thiết bị hấp phụ ω k = 1m /s
Lượng than cần dùng là :
Mthan =

mH 2S


0, 77

= 0, 0184 =41,85 (kg/h)
a

Giả sử chu kỳ hoàn nguyên là 24h


Lượng than cần dùng cho 1 chu kỳ là :

41,85 . 24 = 1004,4(kg)
m

1004, 4

=> Vvl = f =
50

=20,1 (m3)
14

= 0,00547 g/


tháp
V VL
=

V

=6,7 (m3)
3

V
6, 7.4
HVL = υ 2 = π .2,32 = 1,6(m)
π.
4



L =40000m3/h , ω =1m/s



D=

4.L
=3,8(m)
π .3600.ω

Vì lưu lượng lớn nên chia thành 2 tháp song song làm việc đồng thời


D = 1,9 (m)

Tiết diện của mỗi tháp là :
F=

πD 2

π .1,92
=
=2,8 (m2)
4
4



Chiều cao công tác của tháp H1 = 2D = 2.1,9=3,8 m



Chiều cao phụ 2 đầu của tháp là h1 = h2 = 0,58m



Chiều cao tổng cộng của tháp là H = 4,96 m



Tính toán lượng than hoạt tính cần cho quá trình hấp phụ H2S



Chọn than bùn có kích thước hạt dạng hình trụ 2,85÷4mm.



Khối lượng riêng của than hoạt tính = 340kg/m3.




Độ xốp bên trong của hạt 40 – 50 %



Độ xốp của lớp 37%



Đường kính mao quản 22Å



Diện tích bề mặt hấp phụ 1300m2/g ( Theo bảng X.1–Trang 243– Sổ tay

2)


Thể tích lớp vật liệu hấp phụ:

V=H1.F= 1,6.2,8 = 4,48( m3 )


Số tầng vật liệu hấp phụ



Chọn 2 tầng, 1tầng 1m, khoảng cách giữa các tầng 0,24m.




Tổng chiều cao lớp vật liệu = 1.2 + 0,24 = 1.64m



Khối lượng than hoạt tính dùng để hấp phụ H2S là 895,2kg



Số lượng than cần cho mỗi tầng là M = 1004,4:5=200kg
15




Cửa tháo vật liệu hấp phụ, chọn d=0,15m/lớp

.



Tiết diện đường kính dẫn khí vào, ra khỏi tháp
V

S = 3600V == 0,93(m2)
0
Với v0 :Vận tốc của khí được dẫn vào trong đường ống chọn v0 = 6 m/s
V: lượng khí trong ống dẫn( m3/h)



Đường kính ống dẫn khí vào tháp 350 mm



Đường kính ống dẫn khí ra tháp 100 mm
Các thông thiết kế tháp hấp phụ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Các thông số thiết kế
Đường kính tháp
Chiều cao công tác
Chiều cao tổng cộng tháp
Chiều cao phần hình côn 2 đầu
Chiều cao vật liệu đệm
Số tầng vật liệu hấp phụ
Đường kính ống dẫn khí vào
Đường kính ống dẫn khí ra

Đơn vị Giá trị
m
1,9

m
3,8
m
4,96
m
0,58
m
1,64
Tầng
2
m
0,35
m
0,1

Qúa trình hoàn nguyên : Than được sấy nóng đến khi H2S thoát ra ngoài ,thu hồi
bằng phương pháp ngưng tụ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
16


TL1: Ô nhiễm không khí và xử lí khí thải – tập 1 – Trần Ngọc Chấn.
TL2: Ô nhiễm không khí và xử lí khí thải – tập 2 – Trần Ngọc Chấn.
TL3: Ô nhiễm không khí và xử lí khí thải – tập 3 – Trần Ngọc Chấn.
TL4: Giáo trình kỹ thuật xử lí khí thải – Nguyễn Thu Huyền, Mai Quang Tuấn –
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
TL5: Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm ( Tập 4) –
Nguyễn Bin.


17



×