SEMINAR: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHỦ ĐỀ:
Dàn ý:
1.Đặt vấn đề:
1.1.Cơ sở lí luận
1.2.Cơ sở thực tiễn
2.Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về:
2.1.Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
2.2.Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
2.3.Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
3.Kết luận
1.Đặt vấn đề:
-Tư tưởng nổi bật và có giá trị trường tồn
-Chiến lược cách mạng
-Gắn liền thắng lợi vẻ vang của dân tộc
1.1.Cơ sở lí luận:
-Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc
1.1.Cơ sở lí luận:
-Sự tiếp thu có chọn lọc những giá trị nhân văn của văn
hóa nhân loại
1.1.Cơ sở lí luận:
-Kế thừa và phát triển các quan điểm về đoàn kết quốc tế vô sản của chủ nghĩa
Mac-Lenin
1.2.Cơ sở thực tiễn
-Bài học từ Cách mạng Việt Nam
1.2.Cơ sở thực tiễn
-Kinh nghiệm từ cách mạng thế giới.
2.Quan điểm cơ bản của
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc:
Hệ thống những luận điểm
nguyên tắc, phương pháp giáo dục.
Tư tưởng xây dựng củng cố
mở rộng lực lượng cách mạng
Phát huy cao
nhất sức
mạnh dân tộc
và sức mạnh
thời đại
2.1 Quan điểm về vai trò của đại đoàn kết dân tộc
trong sự nghiệp cách mạng
٭٭
Vấn đề có ý nghĩa chiến lược và quyết định
thành công của cách mạng:
**Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu ,nhiệm vụ
hàng đầu của Đảng ,của dân tộc:
-Chỉ
có tinh thần yêu nước thì chưa đủ
Hàm nghi(1871-1943)
=>
Phan Bội Châu(1867-1940)
Cần xây dựng
khối đại đoàn kết dân tộc bền vững
Vấn đề xuyên suốt quá trình cách mạng
“Đoàn
kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công”
(Hồ Chí Minh- đại hội hợp nhất
Hội Liên Việt và Mặt trận Việt Minh 3/1951 )
-Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng ,phải do quần chúng ,vì quần chúng.
-Phản ánh thực lực cách mạng ở mỗi giai đoạn cách mạng
“Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gộp trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn
dân phụng sự tổ quốc”
( Hồ Chí Minh-lời kết thúc buổi ra mắt
Đảng Lao Động Việt Nam 3.3.1951)
2.2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung
của ĐĐKDT:
**ĐĐKDT là đại đoàn kết toàn dân
**Thực hiện ĐĐKDT phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa –
đoàn kết của dân tộc;đồng thời phải có tấm lòng khoan dung ,độ
lượng tin vào nhân dân ,tin vào con người
-Mọi con dân nước Việt,ko phân biệt dân tộc,tín
ngưỡng
-Phải tập hợp mọi người dânvào một khối đấu tranh chung
-Đứng trên lập trường của giai cấp công nhân
Điều kiện: phải dựa vào khối liên minh công nông vững chắc
-Phải kế thừa truyền thống yêu nước –nhân nghĩa –đoàn kết của dân tộc
-Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người
“Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế
khác,nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ
tiên ta.Vậy nên ta phải khoan hồng,đại độ.Ta phải nhận
rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay
nhiều lòng ái quốc.Đối với những đồng bào lạc lối lầm
đường,ta phải dùng tình thân ái mà cảm hóa họ.Có như
thế mới thành đoàn kết,có đại đoàn kết thì tương lai
chắc chắn sẽ vẻ vang”
( Hồ chí Minh: toàn tập ,t.4,tr.246-247)
-Cần có niềm tin vào nhân dân
Theo Người :Dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng,là Nguồn sức mạnh vô tận và vô
địch của khối đại đoàn kết ,quyết định thắng lợi của cách mạng,là nền gốc và
chủ thể của Mặt trận
2.3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc:
**Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc
thống nhất
**Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân
tộc thống nhất
Mọi tổ chức cá nhân yêu nước
Mọi con dân nước Việt
Những người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất qua các thời kì
Mặt trận dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam(1960)
Mặt trận tổ quốc Việt Nam(1976)