Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu Luận Nghiên Cứu Xâm Nhập Mặn Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (2015 2016) Và Giải Pháp Khắc Phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.4 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA MÔI TRƯỜNG

Tiểu Luận Phân Tích Môi Trường

Đề Tài : Xâm Nhập Mặn Vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long
(2015-2016) Và Giải Pháp Khắc Phục

Giáo viên hướng dẫn : Đinh Thị Lan Phương
Sinh viên thực hiện :
Lớp

SVTH:Bùi Tuấn Anh

:

Bùi Tuấn Anh
56MT2

Hà nội,2016
Trang 1


Mục Lục

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 2



Đồng Bằng Sông Cửu Long

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 3


Mở đầu
1.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài dành sự quan tâm đến vấn đề về bảo tồn và
phát triển ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng và Việt Nam nói
chung,truyền tải cho mọi người những thông tin về hiện tượng xâm
nhập mặn ảnh hưởng đến đời sống và sự phát triển kinh tế xã hội của
quốc gia,từ đó tôi đưa ra các giải pháp về xâm nhập mặn đến vùng
ĐBSCL.Do đó tôi chọn đề tài “ Xâm Nhập Mặn Vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long (2015 – 2016 )Và Giải Pháp Khắc Phục” làm đề tài
nghiêm cứu.
2.
3.

Phạm vi nghiên cứu
- Xâm nhập mặn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
+
+
+

+

Phương pháp tổng hợp
Phương pháp liệt kê
Phương pháp phân tích thông tin- số liệu
Phương pháp so sánh đối chiếu

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 4


Chương 1.Tổng Quan Về Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
1.1.Tổng quan về Đồng Bằng Sông Cửu Long
Nằm ở cực nam của đất nước, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)
là vùng đất được khai phá hơn 300 năm trước bởi những cư dân đến
từ miền trung,bao gồm 13 tỉnh thành: Long An,Tiền Giang, Bến Tre,
Vĩnh Long,Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà
Mau, An Giang, Kiên Giang và TP.Cần Thơ.Dưới bàn tay khai phá của
con người,những vũng đất đầy cỏ dại và thú dữ,những cánh đồng
hoang...đã trở thành những ruộng lúa phì nhiêu những vườn cây trũi
quả và những ao, hồ đầy ắp tôm cá.

2.1.Giới thiệu về ĐBSCL
2.1.1.Vị trí địa lý
ĐBSCL với tổng diện tích tự nhiên 39.734km 2 chiếm 12,2% diện
tích tự nhiên cả nước.Nằm ở tận cùng Tây Nam của tổ quốc có bờ biển
đài 73,2km và nhiều đảo,quần đảo như Thổ Chu,Phú Quốc là khu vực
đặc quyền kinh tế.Phía tây Bắc giáp với Campuchia.Phía Đông giáp
với biển Đông.Phía Đông Bắc giáp với Vùng Đông Nam Bộ.Phía Nam

giáp với Thái Bình Dương.Phía Tây giáp với Vịnh Thái Lan.Đây là vị trí
thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển,khai thác và nuôi trồng
thủy sản phục vụ cho nhiều cầu sản xuất,tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu.
Vùng nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng
không quốc tế giữa Nam á và Đông Nam á cũng như với châu úc và
quần đảo khác trong Thái Bình Dương.Vị trí này rất quan trọng trong
giao lưu quốc tế.
2.1.2.Điều Kiện Tự Nhiên ,Xã Hội
SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 5


ĐBSCL là một vùng có đường giao thông hàng hải và hàng không
quốc tế quan trọng giữa Nam Á và Đông á ,giữa ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương, gần với nước Thái Lan, Malaixia, Singapo,
Indonêxia,Brulây,Một khu vực kinh thế năng động của thế giới.Đó là
những thị trường và những đối tác quan trọng đối với sự phát triển
của vùng.Trong vùng có thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế,văn
hóa, khoa học công nghệ,có trường đại học, có sân bay, có cảng sông,
cảng biển, và các cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội khác.Nhận thức rõ
được vị trí quan trọng,tiềm năng to lớn và những khó khăn trong việc
phát triển kinh tế xã hội của vùng,Đảng và nhà nước đã đặc biệt quan
tâm chỉ đạo đầu tư và trong thời gian qua tăng trưởng Đồng bằng
sông Cửu Long đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Đồng bằng sông cửu long có nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính
chất cận xích đạo thể hiện rõ rệt.Nhiệt trung bình hàng năm 24 –
270C ,ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết.Vùng ĐBSCL có 2 mùa rõ
rệt,mùa mữa và mùa khô là vùng có các yếu tố khí hậu thích hợp cho

các sinh vật sinh trưởng và phát triển,là tiền đề cho việc thâm
canh,tăng vụ..
2.1.3.Điều kiện kinh tế
ĐBSCL là 1 trong 7 vùng kinh tế của Việt Nam,thế mạnh của vùng
là sản xuất nông nghiệp.Gía trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 đạt
48.754,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994),dẫn đầu cả nước,chiến
33,2% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp quốc gia.Gía trị sản xuất công
nghiệp toàn vùng năm 2007 đạt 52.730,7 tỷ đồng (theo giá so sánh
năm 1994),chiếm khoảng 9,23% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cả
nước,sau Vùng Đông Nam Bộvà Vùng Đồng Bằng Sông Hồng.ĐBSCL có
bờ biển dài 700km khoảng 360.000km 2 vùng biển đặc quyền kinh tế.
ĐBSCL có tài nguyên khoáng sản đa dạng,có triển vọng dầu khí trong
thềm lục địa,với nhiều các khu công nghiệp có diện tích lớn.Gồm có
nhiều ngành nghề lớn tập trung tại ĐBSCL như: nhiệt điện,chế biến
lương thực,luyện kim,cơ khí,hóa chất.....

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 6


Chương 2.Ảnh hưởng của hiện tượng xâm nhập mặn đến ĐBSCL
2.1.Nguyên nhân gây gây ra hiện tượng xâm nhập mặn.
Theo phân tích của các chuyên gia có 2 nguyên nhân chính gây ra
đợt hạn hán này : Nguyên nhân thứ nhất là ảnh hưởng của hiện tượng
El nino dẫn đến nắng gay gắt và lượng mưa thấp hơn hẳn so với các
năm.Nguyên nhân thứ hai là lượng nước đổ về Đồng Bằng Sông Cửu
Long từ Mê Kông bị giảm do hệ thống các đập thủy điện được nhiều
quốc gia xây dựng trên dòng chính của các con sông đóng vai trò
nguồn cung cấp nước chủ yếu cho Đồng Bằng Sông Cửu Long.Hiện

tượng El nino là hiện tượng nóng lên không bình thường của lớp nước
mặt thuộc vùng biển phía đông xích đạo Thái Bình Dương đang diễn
ra ảnh hưởng xấu đến khí hậu làm biến động thời tiết trên trái đất và
Việt Nam cũng không ngoại lệ.
2.2.Môi trường nước
Đồng Bằng Sông Cửu Long là một vùng đất ngập nước biển điển
hình với 90% diện tích ngập mặn nước biển theo mùa mưa lũ và thủy
triều thuốc khu vực sông Mê Công đổ ra biển Đông.Đây là một vùng có
hệ sinh thái điển hình của quốc gia,có vai trò cực kỳ quan trọng trong
nền kinh tế - xã hội đất nước.Tuy nhiên,nguồn tài nguyên nước ở đây
đang bị biến đổi về trạng thái và chất lượng..đang đe dọa đến phát
triển bền vững nền kinh tế - xã hội mà còn tác động đến sức khỏe con
người. Hàng trăn hecta lúa đã chết vì thiếu nước ngọt.Nhiều hecta
mía,cây ăn trái bị thiệt hại nặng nề.Theo các chuyên gia,nếu độ xâm
mặn còn tiếp diễn thì trong vòng 3 năm tới,nền nông nghiệp ở ĐBSCL
có thể bị kiệt quệ.
Mực nước sông tiền và sông hậu chỉ đạt 2,55m thấp nhất trong
vòng 90 năm qua, hiện tượng xâm nhập sớm hơn so với mọi năm bắt
đầu đe dọa đến ĐBSCL hộ trông lúa tăng chi phí cải tạo đất ít nhất
1triệu đồng 1ha trong vụ đông xuân vì thiếu lũ. Do bị ảnh hưởng của
hiện tượng El nino ,ĐBSCL đang bị ảnh hưởng về nguồn nước. Trạng
thái nước đang bị biến đổi giảm mực nước trên các dòng sông chính
vào mùa khô,chất lượng nước mặt diễn biến xấu đi do tác động từ
nguồn thải đô thi,sản xuất công nghiệp,canh tác nông-lâm-ngư
SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 7


nghiệp...Trình trạng mặn hóa,phèn hóa cục bộ càng ngày diễn biến

phức tạp tác đọng nhiều mặt đến chất lượng nước mặt ở ĐBSCL.

ĐBSCL với địa hình trũng,là hạ lưu của sông Mekong,cùng với hệ
thống sông chằng chịt được đánh giá là vùng trữ nước ngọt lớn nhất
cả nước.Thế nhưng trên thực tế,tình trạng suy kiệt nguồn nước trong
hệ thống sông,hạ lưu các hồ chứa và nước ngầm ở vùng ĐBSCL đang
diễn ra ngày càng nghiêm trọng.Nước ngầm không chỉ là tài nguyên
vô tận,đặc biệt đối với những tỉnh tiếp giáo biển,nước ngầm còn là hệ
thống điều phối để nước biển không xâm nhập mặn vào đất liền.
ĐBSCL đang đứng trước thách thức lớn về đảm bảo an ninh nguồn
nước,ngoài nguyên nhân về biến đổi khí hậu,thủy văn ,còn do tác động
của con người,như khai thác quá mức sử dụng lãng phí gây ô
nhiễm..Bên cạnh đó quá trình phát triển kinh tế - xã hội,gia tăng dân
số,quá trình đô thị hóa không được quy hoạch phát triển một cách
khoa học đã ảnh hưởng đến tiêu chất lượng,trữ lượng nguồn
nước...Ngoài việc,khai thác sử dụng nước tại các quốc gia ở thượng
nguồn sông Mekong,cùng với sự xây dựng ồ ạt các đập thủy điện trên
các dòng sông Mekong đã ảnh hưởng trực tiếp đến cùng ĐBSCL.

Do mùa mưa năm 2015 đến muộn và kết thúc sớm,dòng chảy
thượng nguồn sông Mê Kông bị thiếu hụt,mực nước thấp nhất trong
SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 8


vòng 90 năm qua nên xâm nhập mặn đã xuất hiện sớm hơn so với chu
kỳ hàng năm gần 2 tháng,ảnh hưởng sản xuất đến nông nghiệp.

Cụ thể tình trạng xâm nhập mặn hiện nay ở các dòng sông theo như

bảng sau:

Khu Vực

Độ mặn
lớn nhất

Trung bình
nhiều năm

Phạm vi xâm nhập
vào đất liền của độ
mặn (g/l)

Độ dài

(g/l)

(g/l)

8,120

5,9- 6,2

4

90 - 93

10-15


Sông Tiền 14,6- 31,2

3,2-12,4

4

4565

20 -25

Sông Hậu

16,5- 20,5

5,9-9,3

4

55-60

15-20

Ven biển
tây

11,0 -23,8

5,1 – 8,4

4


60 – 65

5-10

Sông Vàm
Cỏ

(km)

Trung bình
nhiều năm
(km)

Trong thời gian tới,mặn tiếp tục xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sản
xuất nông nghiệp,khả năng kéo dài đến đầu mùa mưa .Cụ thể như
sau:

Các vùng cách biển
45

ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
Nguồn nước ngọt xuất hiện rất ít và hần như không có
khả năng lấy nước ngọt từ cửa sông,gây ra tình trạng
thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.

45-65

Có khả năng bị mặn cao xâm nhập.


70 -75

Tuy ít,gặp xâm nhập nặm 4g/l nhưng cũng cần lưu ý
trong các đợt triều cường và vẫn là vùng xâm nhập
mặn 4g/l,ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 9


Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn,từ cuối năm 2015 đến nay,nhiều
diện tíchcây trồng bị ảnh hưởng.Ở vụ Mùa và Thu Đông năm 2015,có
khoảng 90.000 ha lúa bị ảnh hưởng đến năng suất,trong năng
suất,trong đó thiệt hại khoảng 50.000ha ,vụ đông xuân 2015 – 2016 có
104.000ha lúc bị ảnh hưởng nặng đến năng suất.

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 10


2.3.Môi trường đất
ĐBSCL là vùng sản xuất lương thực lớn nhất trong cả vùng chiếm
khoảng 37% diện tích đất canh tác và cung cấp hơn một nửa tổng sản
xuất lương thực,50% thủy sản và 60% cây ăn quả.ĐBSCL được xem
như vựa lúa của Việt Nam với tổng sản xuất chủ yếu từ lúa
Trạng thái nước bị biến đổi mực nước các dòng sông chính vào
mùa khô đang bị suy giảm chất lượng nước diễn biến xấu do tác động
từ biến đổi khí hậu,hiện tượng El nino diễn ra làm trái đất nóng lên ,

làm mực nước biển dâng làm thay đổi dòng chảy nước ngọt,làm đất
khô cằn.ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp nông nghiệp,canh tác
nông-lâm-ngư-nghiệp..
Đất nông nghiệp bị khô hạn, xâm nhập mặn gây thiệt hại cho sản
xuất nông nghiệp, người dân thiếu nước ngọt trong sinh hoạt. dẫn đến
ô nhiễm môi trường, dịch bệnh.Ruộng đồng nứt nẻ,lúa chết khô vì
nước mặn.Lần đầu tiền ĐBSCLphải hứng chịu đợt hạn mặn chưa từng
có 13/13 tỉnh đã bị hạn mặn xâm nhập,dự báo sẽ còn tăng cao và kéo
dài cho đến tháng 5.

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 11


Do tác động của biến đổi khí hậu,thời tiết,đất,nước ở ĐBSCL thay
đổi theo chiều hướng bất lợi,Các nhà khoa học cảnh báo,nhu cầu phát
triển kinh tế với một số hoạt động như : chặt phá rừng,khai thác cát
quá mức,thay đổi ,gây sạt lở nghiêm trọng.Theo khảo sạt của Tổng cục
Môi Trường,BộTN&MT,từ năm 1975 đến nay,các tỉnh ĐBSCL sạt lở gần
2.000 ha.

Vùng đất khô mặn là một mới đe dọa đến tài nguyên thiên nhiên
đất nước.Gây ra các hiện tượng đất chua,đất mặn gây ra các vấn đề
nghiêm trọng trong công tác quản lý và sử dụng,gây ra các ảnh hưởng
không nhỏ đến khả năng canh tác,năng suất cây trồng của người dân
ở vùng ĐBSCL.

SVTH:Bùi Tuấn Anh


Trang 12


Chương 3.Giải Pháp Khắc Phục
3.1.Giải pháp về kinh tế
Hỗ trợ các hộ nông dân bị ảnh hưởng nặng nề bởi hạn hán ngặp
mặn về tài chính.Cần đầu từ các công nghệ giải pháp để bảo vệ ngăn
chặn hạn hán,ngâp mặn.Xây các hồ chứa để chuẩn bị cho các mùa vụ
tiếp theo trong sản xuất nông nghiệp và thực phẩm.Bộ Tài Nguyên và
Môi Trường đã quyết định hỗ trợ 8 tỉnh ĐBSCL chụi ảnh hưởng lớn
nhất của đợt hạn hán vừa qua gồm các tỉnh: Vĩnh Long,Trà Vinh,Bến
Tre ,Kiên Giang,Long An,Tiền Giang, Sóc Trăng,Cà Mau mỗi tỉnh 500
triệu đồng để giải quyết như cầu nước phục vụ sinh hoạt cho người
dân vùng hạn,nhiễm mặn.
3.2.Công tác chỉ đạo,điều hành
Chính quyền ở các dịa phương phải có các giải pháp hữu hiệu
trong quy hoạch các khu bảo tồn đất ngập nước ven biển, tổ chức khai
thác kinh tế tài nguyên gắn liền với phát triển hệ sinh thái đặc thù này.
Để khắc phục và xử lý tình trạng này,Bộ NN&PTNT đã xây dựng
bản đồ về xâm nhập mặn,phổ biến đến các cơ quan và người dân để
chủ động phòng tránh,khắc phục.Để ứng phó với biến đổi khí hậu về
lâu dài,nhiều chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội của vùng
ĐBSCL đã đang được chính phủ chỉ đạo bổ sung,điều chỉnh theo định
hướng cơ bản của kế hoạch.
Thủ tướng chính phủ ban hành chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 4/2/2016
về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng chống hạn hán,xâm
nhập mặn:Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng,chống thiên tai thi hành
Công điện số 32/CĐ-TW ngày 12/10/2015 về tăng cường các biện
pháp phòng chống hạn hán,xâm nhập mặn năm 2016.Nội dung của chỉ
thị và công điện như sau:



Thủ tướng yêu cầu các Bộ,ban ngành liên quan và Ủy ban nhân
dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương triển khai ngay
một số biện pháp cấp bách phòng,chống hạn,xâm nhập mặn.

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 13


3.3.Giải pháp về mặt kỹ thuật
- Xây dựng đê,giữ nguồn nước ngọt,áp dụng công nghệ kỹ thuật,xác
định đứng thời điểm tưới nước ,áp dụng phương pháp tưới nước tiết
kiệm.
- Tuyển chọn và lai tạo các giống cây chống chụi mặn, các loại cây
trồng có khả năng chụi hạn mặn khác nhau,phù hợp với từng loại đất.
- Thực hiện luật bảo vệ môi trường.
Tổng cục thủy lợi đã đưa ra các giải pháp khắc phục hạn hán,câm
nhập mặn trong sản xuất lúa hè thu 2016 ở các tỉnh thành ĐBSCL
như :công tác thủy lợi,nạo vét kênh mương,củng cố bờ bao ngăn
mặn,trữ ngọt,chuẩn bị sẵn sàng máy bơm.
Cần phải quy hoạch và từng bước xây dựng các tuyến đê biển dọc
bờ biển Đông và biển Tây nhằm ngăng chặn sự xâm nhập sâu vào
trong mùa cạn,trong đó có các biện pháp xây dựng các cống ngăn mặn
ở những nơi được chứng tỏ là có hiệu quả làm trữ nước phân tán.

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 14



Bơm nước ngọt vào ruộng để làm giảm nồng độ nặm cho đồng
ruộng
Kết luận
Đồng Bằng Sông Cửu Long có vai trò quan trọng đối với an ninh
lương thực quốc gia.Dân số và kinh tế vùng ven biển ĐBSCL lại chiếm
một vị trí trọng yếu cho quá trình phát triển. Đồng bằng sông cửu long
với địa hình trũng là hạ lưu sông Mekong,cùng với hệ thống đánh giá
là vùng lưu trữ nước ngọt lớn nhất cả nước, nguồn nước ngầm còn là
hệ thống điều phối để nước biển không xâm nhập đất liền.Hiện tượng
xâm nhập mặn ảnh hưởng đến ĐBSCL gây ra các hiện thại về kinh tế
của vùng và ảnh hưởng đến đời sống nhân dân,gây ra các khó khăn về
đời sống sinh hoạt,đến nông nghiệp,ảnh hưởng đến vụ mùa.Lúa chết
khô,cây chết,mía mất mùa,hàu chết,tôm sinh bệnh...ảnh hưởng đến
nông nghiệp,đô thi,trường học,người dân .

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 15


Tài liệu tham khảo
1. />2. />3. Thông tin đăng tải trên website Bộ Tài nguyên và môi trường
Việt Nam monre.gov.vn ngày 04/9/2012, tác giả Thảo Thiện
4. />5. />6. />ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_
MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8ydjg!/?
WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/non
gthonvn/vungnongthon/dongbangsongcuulong/6b72e480404c
19aba437fe9171cb7767

7. Chỉ thị số 04/CT-TTg về việc thực hiện các biện pháp cấp bách
phòng,chống hạn,xâm nhập mặn
8. Công Điện số 32/CĐ-TW hồi 14 giờ ngày 12/10/2015 về tăng
cường phòng chống hạn hán,xâm nhập mặn năm 2016

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 16


Sửa
Mở đầu :
Ly do chọn đề tài
Mục tiêu chọn đề tài
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp
Chương 1:
Tổng quan : điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội,vị trí ..
Chương 2:
Xâm nhập cần có các đồ thị phân tích về ảnh hưởng, phân tích
các hiện tượng
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Trích từ việt nam -> nước ngoài

SVTH:Bùi Tuấn Anh

Trang 17




×