Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

10 DE THI THU DH 2016 DE 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.76 KB, 6 trang )

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2016 – MOON.VN
Đề số 10 – Thời gian làm bài: 180 phút
Thầy Đặng Việt Hùng
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
1 4
x − (m + 1) x 2 + 2m + 1 có đồ thị (Cm ), với m là tham số thực.
4
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 1.

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y =

5

b) Cho điểm I  0; −  . Tìm m để (Cm ) có điểm cực đại là A, hai điểm cực tiểu là B và C sao cho tứ giác
2

ABIC là hình thoi.
Câu 2 (0,5 điểm): Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z biết số phức z1 = ( 2 − z ) i + z là một số

(

)

thuần ảo.
1
2
log 2 ( 2 x − 1) − log 2 ( x 2 − 2 x ) ≥ 0 .


2
1

π  x
e
 x


Câu 4 (1,0 điểm): Tính tích phân I = ∫ 2 + x 
+ 2 tan x  dx.
2

 cos x

3π x



4

Câu 3 (0,5 điểm). Giải bất phương trình

Câu 5 (1,0 điểm): Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 2 z + 4 = 0, đường
thẳng d :

x − 2 y +1 z −1
=
=
và đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng x = 1, y + z − 4 = 0. Viết
2

−1
−1

phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, đồng thời tiếp xúc với ∆ và (P).

Câu 6 (1,0 điểm):
3
. Tính giá trị biểu thức A = tan 2 x + cot 2 x .
2
b) Trong một lô hàng có 12 sản phẩm khác nhau, trong đó có đúng 2 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 6 sản

a) Cho sin x + cos x =

phẩm từ lô hàng đó. Hãy tính xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm.

Câu 7 (1,0 điểm): Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A1B1C1 có AA1 = a 2, đường thẳng B1C tạo với
mặt phẳng ( ABB1 A1 ) một góc 450. Tính theo a thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách giữa hai

đường thẳng AB1 và BC.
Câu 8 (1,0 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp đường tròn (C) tâm I
26 

bán kính R = 5 . Tiếp tuyến của (C) tại C cắt tia đối của tia AB tại K  −4;  . Biết diện tích tam giác
3 

ABC bằng 20 và A thuộc d : x + y − 4 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C).
 2 x 2 + x + x + 2 = 2 y 2 + y + 2 y + 1
Câu 9 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình 
( x, y ∈ ℝ).
2

2
 x + 2 y − 2 x + y − 2 = 0

Câu 10 (1,0 điểm). Giả sử x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x > y và xy + ( x + y ) z + z 2 = 1.
1
1
1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
+
+
.
2
2
4( x − y ) ( x + z ) ( y + z ) 2
Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016


Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

LỜI GIẢI CHI TIẾT
(Thân tặng các em học sinh của thầy Hùng đz nhân dịp Tết Bính Thân 2016 ^^)
Câu 1 (2,0 điểm): Khi m = 1 hàm số trở thành y =
+) Tập xác định: D = R; y là hàm số chẵn.
+) Sự biến thiên:
- Giới hạn tại vô cực: Ta có lim y = lim y = +∞.
x →−∞

1 4

x − 2 x 2 + 3.
4

x →+∞

- Chiều biến thiên: Ta có y ' = x − 4 x;
x = 0
x > 2
 x < −2
y'= 0 ⇔ 
; y' > 0 ⇔ 
; y'< 0 ⇔ 
 x = ±2
 −2 < x < 0
0 < x < 2.
Suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −2; 0 ) , ( 2; + ∞ ) ; nghịch biến trên mỗi khoảng
3

( −∞; − 2 ) , ( 0; 2 ) .

- Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 3, hàm số đạt cực tiểu tại x = ±2, yCT = −1.
- Bảng biến thiên:
y
x −∞
+∞
0
2
−2
y'




+ 0

0

– 0

+∞

+

+∞
3

y

3

−1

−1

−2

+) Đồ thị: Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.

2
O


x

−1

b) Ta có y ' = x3 − 2( m + 1) x, với mọi x ∈ R.
(Cm ) có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu ⇔ y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệt
⇔ 2(m + 1) > 0 ⇔ m > −1.
Khi đó 3 nghiệm phân biệt của y ' = 0 là x = 0, x = − 2( m + 1) và x = 2( m + 1).

Điểm cực đại của
C

(

(Cm )

)



A(0; 2m + 1),

hai điểm cực tiểu là

(1)

(

B − 2(m + 1); − m 2


)



2(m + 1); − m2 .

(

)

Nhận thấy rằng AI vuông góc với BC tại H 0; − m2 và H là trung điểm của BC. Do đó tứ giác ABIC là
hình thoi khi và chỉ khi H là trung điểm của AI. Hay là
 2 xH = x A + xI
5
1
3
⇔ −2m 2 = 2m + 1 − ⇔ m = hoặc m = − .

2
2
2
2 yH = y A + yI
1
Đối chiếu điều kiện (1) ta được giá trị của m là m = .
2
Câu 2 (0,5 điểm).

(

)


Ta có z1 = ( 2 − z ) 1 + z = 2 − z + 2 z − z.z = 2 − z + 2 z − z .
2

Đặt z = x + yi → z1 = 2 − ( x + yi ) + 2 ( x − yi ) − ( x 2 + y 2 ) ↔ z1 = ( 2 − x 2 − y 2 + x ) − 3 yi .

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016


Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

2
2


1
9
1
9
2
2
2 − x − y + x = 0  x −  + y =
 x −  + y =
Để z1 là số thuần ảo thì 
↔ 
2
4 hay 
2

4
 −3 y ≠ 0
y ≠ 0
 y ≠ 0; x ≠ −1; x ≠ 2


3
1 
Vậy tập hợp những điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I  ; 0  bán kính R = và trừ 2 điểm
2
2 
A ( −1; 0 ) và B ( 2;0 ) .
2

2

Câu 3 (0,5 điểm).
Điều kiện: x ∈ ( −∞; 0 ) ∪ ( 2; +∞ )

Bpt ⇔ log 2 2 x − 1 ≥ log 2 ( x 2 − 2 x ) ⇔ 2 x − 1 ≥ x 2 − 2 x

x < 0
x < 0
• TH1: Nếu x < 0 . Ta được hệ 
⇔ 2
⇔ −1 ≤ x < 0
2
1 − 2 x ≥ x − 2 x
x ≤ 1
x > 2

x > 2
• TH2: Nếu x > 2 . Ta được hệ 
⇔ 2
2
2 x − 1 ≥ x − 2 x
x − 4x +1 ≤ 0
x > 2
⇔
⇔ 2< x ≤ 2+ 3
2 − 3 ≤ x ≤ 2 + 3

(

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = [ −1;0 ) ∪ 2; 2 + 3  .

Câu 4 (1,0 điểm).
1

π  x
π 1
π
π
e
1
x2
 x


x
Ta có: I = ∫ 2 + x 

+
2
tan
x
dx
=
e
.
dx
+
dx
+

2
∫ x 2 3∫π cos2 x 3∫π 2 x tan xdx (1)

 cos x

3π x



4 
4
4
4
π

1
x


π

π

4


4

1
1
1
1
x 
+) Ta có ∫ e . 2 dx = − ∫ e d   = −e x
x
x


4
π

1
π

= −e + e

4



u = x 2
 du = 2 xdx

⇒

1
dx v = t anx
dv =
cos 2 x

π
π
9π 2
− ∫ 2 x tan xdx =
− ∫ 2 x tan xdx
16 3π


x2
+) Xét J = ∫
dx . Đặt
2
3 π cos x
4

⇒ J = ( x 2 tan x ) 3π
π

4


4

4
1
π

4


Thay vào (1) ta có I = −e + e +

2


16

Câu 5 (1,0 điểm).
Mặt cầu có tâm I (2t + 2; − t − 1; − t + 1) ∈ d .
t +9
d ( I ; ( P )) =
. Chọn u∆ = (0;1; − 1) và M (1;1;3) ∈ ∆ . Khi đó MI = (2t + 1; − t − 2; − t − 2) .
3
Suy ra [u∆ , MI ] = (−2t − 4; − 2t − 1; − 2 y − 1)
Suy ra d ( I , ∆) =

[u∆ , MI ]
u∆

12t 2 + 24t + 18

.
=
2

Từ giả thiết ta có d ( I ; ( P)) = d ( I ; ∆) = R

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016


Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

t = 0

= 6t + 12t + 9 ⇔ 53t + 90t = 0 ⇔ 
90
t = −
3
53

+) Với t = 0 . Ta có I (2; − 1;1), R = 3 .
t +9

2

Suy ra phương trình mặt cầu là
90
 74
+) Với t = − . Ta có I  −

53
 53

2

( x − 2)2 + ( y + 1) 2 + ( z − 1) 2 = 9.
37 143 
129
.
;
;
, R =
53 53 
53
2

2

2

74  
37   143   129 

Suy ra phương trình mặt cầu là  x +  +  y −  +  z −
 =

53  
53  
53   53 


Câu 6 (1,0 điểm).
3
3
1
a) Ta có: sin x + cos x =
⇔ 1 + 2 sin x cos x = ⇔ sin x cos x = − .
2
4
8

(

)

2

2

sin 2 x + cos 2 x − 2 cos 2 x.sin 2 x
sin 2 x cos 2 x sin 4 x + cos 4 x
Do đó A =
+
=
=
=
cos 2 x sin 2 x
cos 2 x.sin 2 x
cos 2 x.sin 2 x
1
1

=
−2 =
− 2 = 62 .
2
2
2
cos x.sin x
 −1 
 
 8 
Vậy gái trị biểu thức đã cho là A = 62 .

Câu 7 (1,0 điểm).
Từ giả thiết suy ra ∆ABC đều và BB1 ⊥ ( ABC ).
Kẻ CH ⊥ AB, H là trung điểm AB. Khi đó

CH ⊥ ( ABB1 A1 ) ⇒ CB1 H = ( B1C , ( ABB1 A1 ) ) = 450
⇒ ∆CHB1 vuông cân tại H.
Giả sử BC = x > 0 ⇒ CH =

x 3

2

x2
B1H = B1B + BH = 2a + .
4
2

2


2

x2 3
= a 2 3 , suy ra thể tích lăng trụ V = AA1.S ABC = a 3 6.
4
Gọi K , K1 là trung điểm BC , B1C1. Kẻ KE ⊥ AK1.

Từ CH = B1H ⇒ x = 2a ⇒ S ABC =

Vì B1C1 ⊥ ( AKK1 ) nên B1C1 ⊥ KE ⇒ KE ⊥ ( AB1C1 ).
Vì BC / /( AB1C1 ) nên d ( BC , AB1 ) = d ( K , ( AB1C1 ) ) = KE.
Tam giác AKK1 vuông tại K nên

1
1
1
5
a 6 a 30
=
+
= 2 ⇒ KE =
=
.
2
2
2
KE
K1 K
AK

6a
5
5

Từ (1) và (2) suy ra d ( AB1 , BC ) =

(1)
(2)

a 30
.
5

Câu 8 (1,0 điểm):

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016


Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Gọi CH là đường cao của ∆ABC .
1
Ta có S ABC = CH .2 R = 20 ⇒ CH = 4
2
Đặt AK = x ta có:
2
CK 2 = KI 2 − CI 2 = ( x + 5 ) − 52 = x 2 + 10 x
Mặt khác CH cũng là đường cao ∆KCI do đó:

1
1
1
1
9
10
+ 2 =
⇔ 2
=
⇔x=
2
2
KC
CI
CH
x + 10 x 400
3

t = −2 ⇒ A ( −2; 6 )
2
10
14  100
2


Gọi A ( t ; 4 − t ) ⇒ AK =
⇔ ( t + 4 ) +  −t −  =
⇔
20
 20 32 

3
3
9
t = − ⇒ A − ; 


3
 3 3 
Gọi I ( a; b ) là tâm của đường tròn.
3

−2 − a = . ( −2 )

a = 1
2
5 3
3
IA

+) Với A ( −2;6 ) ta có:
=
= ⇒ IA = AK ⇔ 
⇔
⇒ I (1; 2 )
AK 10 2
2
b = 2
6 − b = 3 .  8 
3


2  3
Vậy ( C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) = 25
2

2

 20
3 8
32

− − a = . 
a=−


 3

2 3
 32 41 
 −20 32 
3
⇔
⇒ I − ; 
+) Với A 
; ⇒
 3 3
 3 3 
 32 − b = 3 . ( −2 )
b = 41
3


2
 3
2

2

32  
41 

Vậy ( C ) :  x +  +  y −  = 25
3  
3

Vậy có 2 đường tròn như trên thõa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 9 (1,0 điểm):
1
Điều kiện: x ≥ −2, y ≥ − .
2
Phương trình thứ hai của hệ tương đương với x 2 = −2 y 2 + 2 x − y + 2.

Thế vào phương trình thứ nhất, ta được x 2 + (−2 y 2 + 2 x − y + 2) + x + x + 2 = 2 y 2 + y + 2 y + 1

⇔ x 2 + 3x + 2 + x + 2 = 4 y 2 + 2 y + 2 y + 1
⇔ ( x + 1) 2 + ( x + 1) + ( x + 1) + 1 = (2 y ) 2 + 2 y + 2 y + 1.

(1)

Xét hàm số f (t ) = t + t + t + 1 với t ≥ −1.
1

1
3
Ta có f '(t ) = 2t + 1 +
; f "(t ) = 2 −
; f "(t ) = 0 ⇔ t = − .
3
4
2 t +1
4 (t + 1)
2

 3 1
Suy ra f '(t ) ≥ f '  −  = > 0 với mọi t ∈ (−1; + ∞). Do đó hàm f (t ) đồng biến trên [ −1; +∞). Suy ra
 4 2
phương trình (1) ⇔ f ( x + 1) = f (2 y ) ⇔ x + 1 = 2 y ⇔ x = 2 y − 1.
Thế vào phương trình thứ hai của hệ, ta được
y =1
2
2
2
(2 y − 1) + 2 y − 2(2 y − 1) + y − 2 = 0 ⇔ 6 y − 7 y + 1 = 0 ⇔ 
y = 1.
6

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016


Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95



 2 1 
Suy ra nghiệm (x; y) của hệ là ( x; y ) = (1; 1),  − ;   .
 3 6 

Câu 10 (1,0 điểm):
1
Đặt x + z = a. Từ giả thiết bài toán ta có ( x + z )( y + z ) = 1, hay y + z = .
a
Do x > y nên x + z > y + z. Suy ra a > 1.

Ta có x − y = x + z − ( y + z ) = a −

1 a2 −1
=
.
a
a

a2
a2
a2
1
3a 2  a 2 1 
3a 2
2
+
+
a

=
+
+
+

+
+ 1.


4(a 2 − 1) 2 a 2
4(a 2 − 1)2
4  4 a 2  4(a 2 − 1) 2
4
t
3t
Đặt a 2 = t > 1. Xét hàm số f (t ) =
+ + 1 với t > 1.
2
4(t − 1)
4
Khi đó P =

Ta có f '(t ) =

(1)

−t − 1 3
+ ; f '(t ) = 0 ⇔ (t − 2)(3t 2 − 3t + 2) = 0 ⇔ t = 2.
3
4(t − 1) 4


Bảng biến thiên:
t

f '(t )

+∞

2

1



0

+

f (t )
3

Dựa vào BBT ta có f (t ) ≥ 3 với mọi t > 1.
Từ (1) và (2) suy ra P ≥ 3, dấu đẳng thức xảy ra khi x + z = 2, y + z =

(2)
1
.
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 3.


Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×