Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

15 DE THI THU DH 2016 DE 15(2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.67 KB, 1 trang )

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2016 – MOON.VN
Đề số 15 – Thời gian làm bài: 180 phút
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT bài tập chỉ có tại website MOON.VN
1 3
x − x2 + x
3
Câu 2 (1,0 điểm): Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x 4 − 8 x 2 + 6 trên đoạn

Câu 1 (1,0 điểm): Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y =

 − 3; 5  .


Câu 3 (1,0 điểm):
a) Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z + z = 4i − 20 . Tìm môđun của số phức z .
2

2 log 3 y = log 2 1 x − 1

2
b) Giải hệ phương trình 
 log 2 y = (log 2 x − 1).log 2 3
ln 2

Câu 4 (1,0 điểm): Tính tích phân I =



0

x
dx.
e + e− x + 2
x

2

Câu 5 (1,0 điểm): Trong không gian tọa với hệ tọa độ độ Oxyz cho điểm A  ; 0; 0  và điểm M (1;1;1) .
5

Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua AM cắt các trục Oy, Oz lần lượt tại B và C sao cho tam giác MBC
vuông tại B.
Câu 6 (1,0 điểm):

a) Cho góc α thỏa mãn 5sin 2α − 6 cos α = 0 và 0 < α <

π
.
2

π

Tính giá trị của biểu thức A = co s  − α  + sin ( 2015π − α ) − co t ( 2016π + α ) .
2

b) Một hộp đựng 6 cầu đỏ, 4 cầu xanh và 3 cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên ra 5 quả cầu. Tính xác suất để
trong 5 quả cầu chọn ra có số cầu đỏ bằng số cầu xanh.

Câu 7 (1,0 điểm): Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình chữ nhật ABCD có đường chéo
AC = BD = 3a . Tam giác AB’C vuông tại B’, hình chiếu vuông góc của B’ xuống mặt phẳng (ABCD)
trùng với trọng tâm tam giác ABD. Mặt phẳng ( A ' AB ) tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích khối lăng

trụ và khoảng cách giữa 2 đường thẳng B’C và C’D.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD. Điểm E trên đoạn BC, phân
giác trong góc BAE cắt BC tại điểm F ( −1; −2 ) . Đường thẳng qua F và vuông góc với AE cắt CD tại

điểm K, biết AK : x + 2 y − 5 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông biết đường thẳng AE đi qua gốc tọa
độ O và điểm A có hoành độ âm.
Câu 9 (1,0 điểm): Giải bất phương trình

(

( 2 x − 1)

2 x + 2+ x

)

x
1− x +1− x

≤1

Câu 10 (1,0 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau với x, y, z là các số thực dương
y
z
3 x3
+

+
.
P=
2 x + y 2 y + z ( 2 z + x )3
Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016



×