Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

GIAO AN MY THUAT 7 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.05 KB, 133 trang )

Tuần 1
Ngày soạn:
Tiết ppct: 1
BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226 - 1400)

Mục tiêu
- Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
- Học sinh nhận thức đóng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.

Chuẩn bị
Đồ dựng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần

Phương pháp
- Trực quan
- Vấn đáp gợi mở
A. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra.
III. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch
sữ.4’
GV: cho học sinh đọc SGK?
Vào thời Trần có nét gì đặc biệt về xã
hội...

1. Vài nét về bối cảnh xã hội.
- Vào đầu thế kỉ XIII có những biến động
quyền trÞ vì đất nước tơ Lý -> Trần.


- Châ độ trung ương tập quyền được củng
cố
- Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.

HĐ2: tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ
thuật thời Trần. 30’
- GV: Kiến trúc thời Trần gồm những thể
loại nào?
- Nêu một số công trình KT cung đình.

2. Vài nét về mĩ thuật.
a. Kiến trúc.
* Kiến trúc cung đình.
Cơ bản tiếp thu toàn bộ di sản mĩ thuật
thời Lý
Qua 3 lần xâm lược của quân nguyên
Mông, thành Thăng Long đã bị giặc tàn
phá nặng nề. Sau chiến thắng giặc ngoại
xâm, Thăng Long được xây dựng lại
nhưng đơn giản hơn.
Một số công trình: (sgk)
b. Điêu khắc trang trí
• Điêu khắc: phát triển về tượng tròn,
1


hình rồng mập mạp, uốn khúc hơn mĩ
thuật thời Lý.
• Trang trí chạm khắc:
Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm cho

các công trình kiến trúc đẹp hơn.
Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen rất
phổ biến ở thời Trần.
c. Đồ gốm:
So với thời Lý, bên cạnh việc phát huy
được truyền thống trước đây, gốm thời
Trần đã có một số nét nổi bật như: xương
gốm dày, thô và nặng hơn; dồ gốm gia
dông phát triển mạnh...
HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ
thuật thời Trần.5’
- GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật
thời Trần Và thời Lý có gì khác nhau?
HS: trả lời
GV: cho một vài em nêu đặc điểm
chung của mĩ thuật thời Trần, sau đã
giáo viên tổng kết lại

3. Đặc điểm chung.
- Mĩ thuật thời Trần mang hào khí
thượng vâ của dân tộc với ba lần chiến
thắng quân Mông Nguyên, thể hiện được
vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và kháe mạnh.
- Tuy thơa kế mĩ thuật thời Lý nhưng mĩ
thuật thời Trần gần hiện thực, giản dị và
đôn hậu hơn.

4. Củng cố: 4’
GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài
5. Dặn dò:1’

Học bài và chuẩn bị cho bài sau.

2


Tuần 2
Ngày soạn:
Tiết ppct: 2
BÀI 2: VẼ THEO MẪU:
CÁI CỐC VÀ QUẢ

A. Mục tiêu
- Học sinh biết cách vẽ hình tơ bao quát đến chi tiết.
- Vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu.
- Hiểu được vẽ đẹp của bố côc và tương quan tỉ lệ ở mẫu.

B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: cái cốc và quả ( Táo).
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy.

C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
b. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ:4’
Câu hỏi: nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần?

III. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát 1. Quan sát - nhận xét.
nhận xét. 5’
- Hình dáng của cái cốc: chiều ngang,
GV: đặt mẫu.
cao, đáy, miệng.
HS: quan sát
- Vị trí của cốc và quả.
GV: đặt câu hái để học sinh so sánh, sau - Tỷ lệ của cốc so với quả.
đã chốt lại.
- Độ đậm nhạt chính của mẫu
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. 5’

GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ
- Treo tranh minh họa các bước vẽ.

2. Cách vẽ.
a. Vẽ khung hình.
* Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao và chiều ngang tổng
thể để vẽ khung hình chung.
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình
3



riêng.
b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận.
- xác định các bộ phận của cái cốc và
GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng
quả để vẽ
HS: quan sát.
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết d. Vẽ chi tiết
hợp sữ dông đồ dựng trực quan để hướng e. Vẽ đậm nhạt
dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực 3. Bài tập.
hành.25’
Vẽ cái cốc và quả.
Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến tơng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa
đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để
động viên.
IV. Củng cố. 4
V. Nhận xét - Dặn dò:1’
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

4


Tuần 3
Ngày soạn:08/ 03/09

Tiết ppct: 3
BÀI 3: VẼ TRANG TRÍ
TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ

A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ
thuật trang trí.
- Biết tạo họa tiết đơn giản và áp dông làm các bài tập trang trí.
- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.

A. Chuẩn bị
1.
Giáo viên:
- Tranh vẽ các họa tiết phãng to
- Tranh: các bước đơn giản và cách điệu.
2.
Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu.

B. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập

Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ:
Chấm bài vẽ theo mẫu
III. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS


Nội dung kiến thức

HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát 1. Quan sát - nhận xét.
nhận xét. 5’
- Họa tiết trang trí thường là hoa lá,
GV: treo tranh các họa tiết và nêu tầm chim thú, mây nước, mặt trời...
quan trọng của nã trong trang trí.
- Họa tiết trong trang trí thường được
HS: quan sát
đơn giản và cách điệu.
- Hình của họa tiết đặt ra phải phự hợp
với vị trí đặt họa tiết.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. 7’

2. Cách vẽ.
a. Lựa chọn nội dung họa tiết.
VD: hoa lá, chim...

GV: đưa ra một số họa tiết ở các mẫu vật, b. Quan sát mẫu thật.
rồi hướng dẫn học sinh lựa chọn.
- Chọn những mẫu ưng ý rồi vẽ.
5


c. Tạo họa tiết.
- Chép lại mẫu thật.
- Đơn giản: là lược bá các chi tiết không
cần thiết
- Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết hình

GV: treo tranh các bước vẽ
và nét sao cho hài hòa, cân đối râ ràng
- Phân tích cho học sinh hiểu thế nào là hơn; còng có thể thêm hoặc bớt một số
đơn giản và cách điệu.
nét, nhưng phải giữ ffược đặc trưng của
GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng
hình dáng mẫu
HS: quan sát.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. 3. Bài tập.
23’
Chép một mẫu hoa lá sau đã vẽ đơn
giản và cách điệu thành họa tiết trang trí.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến tơng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa
đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Củng cố: 4’
V. Nhận xét - Dặn dò:1’
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

6


Tuần 4
Ngày soạn:08/ 03/09
Tiết ppct:4
BÀI 4:VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH


A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh diển tả vẽ đẹp của thiên nhiên thông
qua cảm thô và sáng tạo của người vẽ.
- Biết biết chọn phong cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn
giản có bố côc và màu sắc hài hòa
- Học sinh thêm yêu mÂn cảnh đẹp quê hương đất nước.

Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đồ dựng dạy học 7
- Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh.
2. Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu.

Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập

Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ:
* Câu hái: Nêu cách tạo họa tiết trang trí?
III. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn
nội dung. 3’
GV: treo các tranh về phong cảnh.
HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội

dung.

Nội dung kiến thức

1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẽ
đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài
năng của người vẽ.
- Tranh phong cảnh đẹp thể hiện được
đầy đủ các yếu tố về bố côc, hình khối,
màu sắc và tình cảm của người vẽ
- Có nhiÒu đề tài về phong cảnh
VD: sông núi, biển cả, nhà cữa, cây
cối...
- Có thể vẽ thêm người, loài vật cho sinh
động
HĐ2: Hướng dẫn học cách chọn cảnh 2. Chọn cảnh và cắt cảnh.
và cách vẽ. 5’
Tìm và chọn gãc cảnhcó bố côc đẹp,
7


GV: cho học sinh xem tranh về nhiÒu chủ có những hình ảnh điển hình để vẽ.
đề khác nhau.
GV: Hướng dẫn
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. 3. Thể hiện.
30’
- Vẽ phác toàn cảnh.
- vẽ tơ bao quát đến chi tiết
- Lược bá những chi tiết không cần

thiết.
GV: treo tranh các bước vẽ
- Vẽ màu
GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng
Bài tập
HS: quan sát.
Vẽ tranh phong cảnh
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn cách vẽ đến tơng học
sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa
đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để
động viên.
IV. Củng cố: 4’
V. Nhận xét - Dặn dò:1’
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

8


Tuần 5
Ngày soạn:08/ 03/09
Tiết ppct: 5
BÀI 5: VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ CẮM HOA

Mục tiêu
Học sinh hiểu được cách tạo dáng và trang trí được một lọ cắm hoa theo ý thích.
Có thãi quen quan sát, nhận xét vẽ đẹp của của các đồ vật trong cuộc sống.

Học sinh hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày.

Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Hình minh họa
- Các lọ hoa có hình dáng khác nhau hoặc ảnh chôp một số lọ hoa.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu.

Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập

Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ tranh phong cảnh:
III. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét.
GV: cho học sinh xem một số lọ hoa.
HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, hình
thức trang trí.

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

Nội dung kiến thức

1. Quan sát - nhận xét.
- Có rất nhiÒu lọ hoa với hình dáng kích
thước khác nhau nhưng nhèn chung có
cấu tạo cân đối theo trôc thẳng đứng.
- Trang trí trên lọ hoa rất phong phú.
- Họa tiết thường là hoa hoa lá, chim thú,
cảnh thiên nhiên...

2. Cách tạo dáng và trang trí lọ cắm
hoa.
a. Tạo dáng.
GV: ? họa tiết trang trí trên lọ hoa như thế - Chọn kích thước.
nào?
- Phác trôc.
HS: trả lời như bên.
- Xác định tỷ lệ các bộ phận.
- Vẽ nét hình tạo thành hình dáng của lọ.
b. Cách trang trí.
9


GV: đặt câu hái về tạo dáng liên quan đến - Chọn chủ đề trang trí.
bài vẽ theo mẫu. Kết hợp treo tranh minh - Dựa vào hình dáng để sắp xếp họa tiết.
họa để học sinh hiểu rá các bước tạo dáng - Vẽ màu: khoảng 4 -> 5 màu là vâa, khi
chọn màu cần liên tưởng đến chất liệu
GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang men.
trí, sau đã giáo viên treo tranh minh họa
GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.


3. Bài tập.
Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa.

HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến tơng học sinh.
Chú ý đến cách tạo dáng.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa
đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
IV. Củng cố
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

10


Ngày soạn: / /2007
Ngày dạy: / /2007
Tiết 6
Vẽ theo mẫu

Lọ hoa và quả
( Vẽ hình)

a. Mục tiêu
Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả.
Vẽ được hình gần giống mẫu.
Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình.


b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ).
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh.
1. Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy.

c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
1’
I. Ổn định tổ chức:
7A:
7B:
7C:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm một số bài tạo dáng và trang trí lọ hoa.
III. Bài mới
* Đặt vấn đề: Các em đã được vẽ rất nhiÒu mẫu, trên cơ sở ấy hôm nay
các em cựng vẽ lọ hoa và quả bằng chè.
TL
Tên hoạt
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV
động

và HS


5’

5’

HĐ1: Hướng
dẫn học sinh
quan sát nhận
xét.

1. Quan sát - nhận xét.
- Hình dáng của lọ hoa: chiều
ngang, cao, đáy, miệng.
Hình dáng của quả: dạng hình
cầu
- Vị trí của lọ hoa và quả.
- Tỷ lệ của lọ hoa so với quả.
- Độ đậm nhạt chính của mẫu
2. Cách vẽ.
a. Vẽ khung hình.
* Vẽ khung hình chung:
HĐ2: Hướng Xác định chiều cao và chiều
dẫn cách vẽ. ngang tổng thể để vẽ khung
hình chung.

GV: đặt mẫu.
HS: quan sát
GV: đặt câu hái để học sinh
so sánh, sau đã chốt lại.

GV: cho học sinh tập ước

lượng tỷ lệ
- Treo tranh minh họa các
bước vẽ.

11


* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ
khung hình riêng.
b. Ước lượng tỷ lệ các bộ
phận.
- xác định các bộ phận của lọ
hoa và quả để vẽ
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng
mê.
d. Vẽ chi tiết
25’
3. Bài tập.
Vẽ lọ hoa và quả.

4’
HĐ3: Hướng
dẫn học sinh
thực hành.
HĐ4: Củng cố
1’

GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ
lên bảng

HS: quan sát.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học
ở lớp 6 kết hợp sữ dông đồ
dựng trực quan để hướng
dẫn cho học sinh nhớ lại
cách vẽ phác
Yêu cầu: cần nhấn mạnh
một số điểm khi vẽ chi tiết
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến tơng
học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và chưa đạt để củng
cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.

IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------

12


Ngày soạn: / / 2007
Ngày dạy: / / 2007
Tiết 7
Vẽ theo mẫu:

lọ hoa và quả

(Tiết 2: Vẽ màu)

a. Mục tiêu
- Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả.
- Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thô riêng.
- Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu.

b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhãm.
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ.
2. Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu.

c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:

1’
4’

II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ chè.
III. Bài mới
TL
Tên hoạt
động
5’


Nội dung kiến thức

HĐ1: Hướng 1. Quan sát - nhận xét.
dẫn học sinh - Vị trí của các vật mẫu.
quan sát nhận - ánh sáng nơi bày mẫu.

Hoạt động của GV
và HS
GV: đặt mẫu.
HS: quan sát
GV: đặt câu hái để học sinh
13


xét.

5’

HĐ2: Hướng
dẫn học sinh
cách vẽ

HĐ3: Hướng
dẫn học sinh
25’ thực hành.
HĐ4: Củng cố
4’

1’


- Màu sắc chính của mẫu ( lọ nhận xét mẫu như bên.
hoa và quả).
- Màu của lọ, màu của quả.
- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và
quả.
- Màu sắc ảnh hưởng qua lại
giữa các vật mẫu.
- Màu nền và màu bãng đổ của
vật mẫu.
GV: cho học sinh quan sát
2. Cách vẽ.
một số tranh tỉnh vật và
- Nhèn mẫu để phác hình nhận xét.
(bằng chè hoặc bằng màu
nhạt)
GV: Treo tranh minh họa
- Phác các mảng màu đậm, các bước vẽ.
nhạt chính ở lọ, quả, nền.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các
- Vẽ màu điÒu chỉnh cho sát chất liệu màu.
với mẫu.
HS: quan sát.
3. Bài tập.
Yêu cầu: thể hiện được 3
Vẽ cái cốc và quả, vẽ màu. độ cơ bản.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến tơng
học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt

yêu cầu và chưa đạt để
củng cố, cho điểm một số
bài tốt để động viên.

IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------

Ngày soạn: / / 2007.
Ngàygiảng: / / 2007
Tiết 8

Thường thức mĩ thuật
Một số công trình mĩ thuật thời trần

14


a. Mục tiêu
- Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức chung về mĩ thuật
thời Trần
- Học sinh trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật thời Trần nãi riêng, nghệ thuật
dân tộc nãi chung.

b. Chuẩn bị
Đồ dựng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần

c. Phương pháp
1’

4’

- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyÂt trình
d. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ theo mẫu:
III. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Ở tiết 1 chúng ta đã có dịp làm quen với mĩ thuật thời

Trần,
bây giê một em h nhắc lại vài nột về mĩ thuật và một số lĩnh vực mĩ thuật tiêu
biểu.
TL
Tên hoạt
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
động
15’ HĐ1:
Tìm 1. Kiến trúc.
GV: cho học sinh đọc
hiểu vài nét về a. Tháp Bình Sơn
SGK?
công
trình - Là một công trình kiến trúc bằng ? kiến trúc thời Trần
kiến trúc thời đất nung khá lớnnằm giữa sân thông qua những thể loại
Trần
trước chựa Vĩnh Khánh, xã Lập kiến trúc nào?
Thạch - Vĩnh Phú, hiện chỉ còn 11 HS: thảo luận tìm hiểu về
tầng cao 15m.

tháp Bình Sơn
- Về hình dáng: Tháp có mặt bằng
hình vuông, càng lên cao càng thu
nhá dần.
+ Các tầng trên đều trổ cữa bốn
mặt, mái các tầng hẹp.
+ Tầng dưới cao hơn các tầng trên GV: đánh giá kết luận kết
cao
quả thảo luận của học sinh
- Về trang trí: Bên ngoài tháp, các
tầng được trang trí bằng các hoa
văn khá phong phú.
b. Khu lăng mộ An Sinh
- Đây là khu lăng mộ lớncủa các
vua Trần được xây dựng ở sát rìa GV: phân tích diôn giải
các chân núi.
về xuất xứ và đặc điểm
- Bố côc các lăng mộ thường đăng của khu lăng mộ
đối, quy tô vào một điểm ở giữa...
2. Điêu khắc.
15


HĐ2:
giới
thiệu một vài
20’ tác phẩm điêu
khắc và trang
trí


a. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ
Độ.
- Khu lăng mộ của Trần Thủ Độ
được xây dựng vào năm 1264 tại
Thái Bình, ở lăng có tạc một con
hổ.
- Tượng có kích thước gần như
thật, thân hình thon, bộ ức nở nang
và những bắp v căng tròn.
* Thông qua hình tượng con hổ các
nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã nắm
bắt và lột tả được tính cách, vẽ
đường bệ, lẫm liệt của thái sư Trần
Thủ Độ.

? Trần Thủ Độ là ai? ông
có vai trò gì đối với thời
Trần?
GV: cho học sinh tự tìm
hiểu và giới thiệu vài nét
về thái sư Trần Thủ Độ.

b. Chạm khắc gỗ ở
chựa Thái Lạc.

4’

HĐ3:

- Nội dung diôn tả chủ yếu là cảnh

dâng hoa, tấu nhạc với những nhân
vật trung tâm là về nữ, nhạc công
hay con chim thần thoại.
Được sắp xếp cân đối, không đơn
điệu, buồn tẻ với đội nông sâu
khác nhau

Củng cố
1’

GV: cho một vài em nêu
đặc điểm của một số tác
phẩm khắc gỗ ở chựa Thái
Lạc.

GV: tóm tắt lại nội dung
chính của bài

IV. Dặn dò
Học bài và chuẩn bị cho bài sau.

16


Ngày soạn: / / 2007
Ngày giảng: / / 2007
Tiết 9
Vẽ trang trí:
Trang trí đồ vật có dạng
hình chữ nhật

( Bài kiểm tra )

a. Mục tiêu
- Học sinh biết cách trang trí bề mặt một số đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng
nhiÒu cách khác nhau.
- Trang trí được một số đồ vật có dạng hình chữ nhật.
- Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật.

b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số đồ dựng có dạng hình chữ nhật.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu.

c. Phương pháp
- Trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra.
III. Bài mới
TL

Hoạt động của giáo viên

5' - Giới thiệu một số đồ dựng có dạng hình chữ
nhật, tính chất phong phú và đa dạng của hình
chữ nhật

- Treo một số tranh vẽ.
35' * Giáo viên ra đề bài: trang trí đồ vật có dạng
hình chữ nhật.
- Hướng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí.
* Thu bài.
3' * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để
củng cố

Hoạt động của học
sinh
- Quan sát.

- Làm bài
- Nộp bài
- Quan sát và nhận xét một số
bài vẽ
17


(2')

IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau.-----------------*-*-*-------------------

Ngày soạn: / /2007
Ngày giảng: / / 2007
Tiết 10
Vẽ tranh:
đề tài cuộc sống quanh em


a. Mục tiêu
Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của
con người.
Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức tranh
theo ý thích.
Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.

b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đồ dựng dạy học vẽ tranh đề tài.
18


- Sưu tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này.
- Sưu tầm ảnh đẹp về phong cảnh đất nước và các hoạt động của con người ở
các vựng, miền khác nhau.
2.
Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu.

c. Phương pháp

1’
4’

TL

- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp

I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ
Không kiểm tra - trả bài kiểm tra 1 tiết
III. Bài mới
* Đặt vấn đề: Xung quanh chúng ta có nhiều hoạt động,cuộc sống luôn
diôn ra và có sự thay đổi không ngơng bài học này các em cựng tìm hiểu
và vẽ một đề tài đã và đang diôn ra xung quanh chúng ta.
Tên hoạt
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV
động

và HS

5’

5’

HĐ1: Hướng
dẫn học sinh
tìm và chọn
nội dung.

1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Là đề tài phong phú, phản ánh
nội dung cuộc sống của con
người và thiên nhiên.
VD: - Về đề tài gia đình: đi chợ,
nấu ăn, lau nhà, quyết sân...
- Nhà trường: đi học, học

nhãm...
- Xã hội: giữ gìn môi trường
xanh sạch đẹp.
HĐ2: Hướng 2. Cách vẽ.
dẫn học sinh a. Tìm đề tài.
cách vẽ.
- Suy nghĩ và chọn cho mình nội
dung đề tài mà mình ưa thích.
b. Vẽ mảng.
- Phác mảng chính phô cho tranh
vẽ.
Xác định hình tượng chính phô
cho tranh và vẽ mảng.
c. Vẽ hình.
- Tơ những hình tượng đã chọn
phác hình lên mảng.
Chú ý: hình tượng phải sinh
động thể hiện được nội dung của
tranh.
d. Vẽ màu.

GV: treo các tranh về
phong cảnh thiên nhiên và
con người...
HS: quan sát -> rút ra nhận
xét về nội dung.
GV: cho học sinh tự tìm
ra một số nội dung và giới
thiệu một số hoạt động gần
gòi với học sinh...


GV: cho học sinh xem
tranh về nhiÒu chủ đề
khác nhau.
GV: Hướng dẫn lên bảng
kết hợp treo tranh các
bước vẽ.
GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ
lên bảng một số hình dáng
HS: quan sát.
GV: cho học sinh quan sát
một số tranh vẽ của họa sĩ
và học sinh
19


- Vẽ theo ý thích hợp với nội
dung tranh.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn cách vẽ
4. Bài tập
đến tơng học sinh.
HĐ3: Hướng Vẽ tranh: đề tài cuộc sống quanh
dẫn học sinh em
GV: chọn một vài bài đạt
25’ thực hành.
yêu cầu và chưa đạt để
củng cố, cho điểm một số
HĐ4: Củng cố
bài tốt để động viên.

4’
1’

IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm
…………………………-----------------*-*-*-------------------

20


Ngày soạn: / / 2007
Ngày dạy: / / 2007
Tiết 11
Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả

a. Mục tiêu
Học sinh biết cách vẽ hình tơ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ
lệ.
Vẽ được lọ hoa và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt.
Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình.

b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ).
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy.


c. Phương pháp

(1’)
(4’)

- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ
Câu hái: Chấm bài vẽ tranh đề tài.
III. Bài mới
*Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát một số vật mẫu về lọ hoa và quả.
Đặt câu hái: Mẫu vẽ gồm những gì,muốn vẽ chúng ta phải tiến hànhnhưthế

nào?
HS trả lời,GV bổ sung và đi vào bài mới.
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5’ .*. Hoạt động 1:
1.Quan sát - nhận xét.
GV: đặt mẫu.
HS: quan sát
GV: đặt câu hái để học sinh so sánh, sau
đã chốt lại.
*. Hoạt động 2
2.Cách vẽ.
GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng

a. Vẽ khung hình.
HS: quan sát.
* Vẽ khung hình chung:
5’
Xác định chiều cao và chiều ngang
21


GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ
- Treo tranh minh họa các bước vẽ

tổng thể để vẽ khung hình chung.
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung
hình riêng.
b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận.
- xác định các bộ phận của lọ hoa và
quả để vẽ
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê.
d. Vẽ chi tiết
e. Vẽ đậm nhạt

25’ * Hoạt động 3:
HS thực hành.
- GV: hướng dẫn đến tơng học sinh
4’

(1’)

3. Bài tập.

Vẽ lọ hoa và quả.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6
* Hoạt động 4:
kết hợp sữ dông đồ dựng trực quan
.GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại
chưa đạt để củng cố, cho điểm một số cách vẽ phác
bài tốt để động viên.
Yêu cầu: cần nhấn mạnh một số
điểm khi vẽ chi tiết
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm:
-----------------*-*-*-------------------

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 12
Vẽ theo mẫu:
lọ hoa và quả
(Tiết 2: Vẽ màu)

a. Mục tiêu
- Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả.
- Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thô riêng.
- Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu.

b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhãm.

- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ.
2. Học sinh:
22


- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu.

c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
(1’) I. Ổn định tổ chức:
(4’)

TL
5’

5’

II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ chè.
III. Bài mới
* Đặt vấn đề: Trong bài học tríớc các em đã dựng hình vật mẫu lọ hoa và
quả,trên cơ sở ấy hôm nay các em quan sát và vẽ đậm nhạt bằng màu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
*. Hoạt động 1
- GV: đặt mẫu.
- HS: quan sát
GV: đặt câu hái để học sinh nhận xét

mẫu như bên.
* Hoạt động 2:
GV: cho học sinh quan sát một số tranh
tỉnh vật và nhận xét.
GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu.
HS: quan sát.
Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản.

1. Quan sát - nhận xét.
- Vị trí của các vật mẫu.
- ánh sáng nơi bày mẫu.
- Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa
và quả).
- Màu của lọ, màu của quả.
- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả.
- Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa
các vật mẫu.
- Màu nền và màu bãng đổ của vật
mẫu
2. Cách vẽ.
- Nhèn mẫu để phác hình (bằng
chè hoặc bằng màu nhạt)
- Phác các mảng màu đậm, nhạt
chính ở lọ, quả, nền.
- Vẽ màu điÒu chỉnh cho sát với
mẫu.

25’ * Hoạt động 3:
HS: làm bài.

3. Bài tập.
GV: hướng dẫn đến tơng học sinh.
Vẽ cái lọ hoa và quả, vẽ màu.
* Hoạt động 4:
4’ GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và
chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài 4. đánhgiákết quả học tập
tốt để động viên.
(1’)

IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*------------------23


Ngày soạn
Ngày giảng:
Tiết 13
Vẽ trang trí:
Chữ trang trí

a. Mục tiêu
Học sinh hiểu biết thêm kiểu chữ về 2 kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét
đều, nét thanh nét đậm)
Biết tạo ra và sữ dông các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường,
trang trí sổ tay, các văn bản...
Học sinh hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày.

b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:

- Hình minh họa
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu.

c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ theo mẫu:
III. Bài mới
* Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát một số kiểu chữ( hoa,thường,chữ có
chân...)
Đặt câu hái: Chữ dựng để làm gì,các kiểu chữ có giống nhau không ?
HS trả lời, GV bổ sung và đi vào bài mới.
TL Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5’

*. Hoạt động 1:
-GV: cho học sinh xem một số lọ hoa.
HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo,
hình thức trang trí.
GV: ? họa tiết trang trí trên lọ hoa như
thế nào?

1. Quan sát - nhận xét.
- Có rất nhiÒu chữ trang trí khác nhau.

- Chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội
dung mà hình dáng, đường nét, cách trang
trí của nã còn đem lại cảm xúc thẩm mĩ
cho người đọc.
24


HS: trả lời như bên.

- Các con chữ cựng một nội dung được
cách điệu một cách nhất quán.
* Hoạt động 2
2: Cách tạo chữ trang trí.
5’
- Trước tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo GV: đặt câu hái về tạo dáng liên quan đến
mẫu.
bài vẽ theo mẫu. Kết hợp treo tranh minh
- Trên cơ sở dáng chữ đã, vẽ phác các họa để học sinh hiểu rá các bước tạo dáng
kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm,
bớt nét và chi tiết hoặc lồng ghÐp các GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang
hình ảnh theo ý định riêng.
trí, sau đã giáo viên treo tranh minh họa
*.H oạt động 3:
GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng
25’ HS: làm bài.
HS: quan sát.
GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. 3. Bài tập.
Chú ý đến cách tạo dáng.
Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa.
*.Hoạt động 4:

GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và 4. đánhgiákết quả học tập
chưa đạt để củng cố, cho điểm một số
bài tốt để động viên.
4’
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------

Ng Ngày soạn: / /200
N Ngày giảng: / /200

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×