Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG CẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 80 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
------------------------------------

LÊ PHAN THỦY TIÊN

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG CẢ

ĐỒ ÁN KHÓA ĐH1T
Ngành: Thủy văn

Hà Nội – 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI


KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
------------------------------------

LÊ PHAN THỦY TIÊN

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG CẢ

ĐỒ ÁN KHÓA ĐH1T
Ngành: Thủy văn
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN DUY KIỀU

Hà Nội - 2015
LỜI CẢM ƠN




Trong thời gian làm niên luận, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,đóng
góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn T.S Trần Duy
Kiều, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm niên
luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại học
Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội nói chung, các thầy cô trong khoa Khí
tượng Thủy văn nói riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương
cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng
và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ của bản thân, mặc dù đã cố
gắng nhưng niên luận còn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô và các bạn.Xin chân thành cảm
ơn.
Sinh viên thực hiện
Lê Phan Thủy Tiên

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC HÌNH


NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..


NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..


MỞ ĐẦU
1. Mục đích của đề tài
“ Ở đâu có nước, ở đó có sự sống ”.Tài nguyên nước rất phong phú
nhưng không phải là vô tận. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nạn ô
nhiễm nước ngày càng nghiêm trọng và điều tất yếu là nguồn nước sử dụng
cho sinh hoạt cũng như các lĩnh vực ngày càng giảm sút. Vì vậy khai thác và
sử dụng tài nguyên nước cần phải hợp lý, khoa học và phải gắn liền với việc
bảo vệ nó để đảm bảo phát triển lâu bền. Rất cần có sự dự báo nhu cầu dùng
nước và sự biến động nguồn nước trong tương lai cho từng khu vực, tính toán
đánh giá tài nguyên nước để phục vụ cho việc cân bằng nước, phục vụ cho
việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế.
Mỗi lưu vực là một hệ thống, mỗi tác động gây ra trên lưu vực đều có tác
động đến các yếu tố khác. Vì vậy quản lý nguồn nước phải gắn liền với việc
quản lý và bảo vệ lưu vực. Lưu vực sông Cả là một trong những lưu vực được

đánh giá là một trong những lưu vực có tiềm năng nước mặt lớn trong cả
nước. Trong những năm qua việc khai thác tài nguyên nước trên lưu vực cũng
phát triển mạnh, nhưng khả năng nguồn nước còn nhỏ chưa đáp ứng hết được
tiềm năng cũng như nhu cầu sử dụng nước trong khu vực, mặt khác trong thời
gian qua việc khai thác nguồn nước trên lưu vực sông Cả chưa gắn liền với
việc bảo về nguồn nước nên đã dẫn đến tình trạng lũ lụt, hạn hán, xói mòn lưu
vực, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước và hàng loạt các vấn đề khác đã xảy
ra làm ảnh hưởng đến đời sông dân sinh trên lưu vực. Việc đánh giá một cách
chi tiết nguồn tài nguyên nước trên lưu vực, sẽ đem lại cho các nhà hoạch
định khai thác nước trong tương lai, thông tin chi tiết về chế độ phân bố của
nguồn nước trên lưu vực từ đó có bài toán cân bằng nước cụ thể đối với từng
vùng và làm tăng khả năng khai thác nguồn nước mặt và giảm nhẹ thiên tai do
nguồn nước gây ra cũng như có kế hoạch khai thác và bảo vệ bền vững tài
8


nguyên nước. Điều đó khẳng định đề tài “ Nghiên cứu đánh giá tài nguyên
nước mặt lưu vực sông Cả “ là cần thiết và có ý nghĩa về mặt khoa học cũng
như thực tiễn.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Dòng chảy năm trên lưu vực sông Cả.
Phạm vi thực hiện đề tài bao gồm toàn bộ hệ thống lưu vực sông Cả.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu và nội dung công việc trên,các phương pháp
nghiên cứu chính sau đây đã được sử dụng trong đề tài:
- Phương pháp thu thập, xử lý và đánh giá số liệu.
- Phương pháp phân tích thống kê.
- Phương pháp kế thừa góp ý của chuyên gia.
4. Mục tiêu của đề tài
Dựa trên cơ sở số liệu dòng chảy, mưa, phù sa, các số liệu về độ khoáng

hóa nước sông, độ mặn và một số yếu tố khí hậu mặt đệm khác quan trắc từ
năm 1961-2013 của các trạm khí tượng thủy văn, môi trường trên lưu vực để
thống kê tính toán, phân tích nhằm tổng kết lại các thông tin về đặc trưng
dòng chảy, chế độ mưa… là cơ sơ cho việc tính toán khai thác bền vững tài
nguyên nước trên lưu vực.

9


Chương I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Lưu vực hệ thống sông Cả nằm ở phía tây bắc khu Trường Sơn Bắc
thuộc Bắc Trung Bộ. Sông có vị trí địa lý 18º15’00” đến 20º10’30” vĩ độ Bắc;
103º45’20” đến 105º15’20” kinh độ Đông, kéo dài theo hướng Tây Bắc –
Đông Nam. Dòng chính sông Cả bắt nguôn từ vùng cao nguyên, có độ cao
đầu nguồn 1300m thuộc vùng núi Mường Khút, Mường Lập ( độ cao 18002000 m ) ở huyện Mường Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Lào, có chiều dài
531km. Phần thuộc lãnh thổ Việt Nam có chiều dài 350 km chảy ra biển tại
Cửa Hội. Phíc bắc giáp với lưu vực sông Chu, phía nam giáp với lưu vực sông
Gianh, phía đông giáp với biển Đông.
Hình 1-1: Bản đồ hệ thống lưu vực sông Cả

10


1.2. ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, THỔ NHƯỠNG
+ Địa hình lưu vực sông Cả bao gồm đồi núi và đồng bằng, địa hình
đồng bằng chiếm khoảng 13% diện tích lưu vực. Độ cao bình quân lưu vực
khoảng 294 m. Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và Tây
Nam - Đông Bắc.
+ Do nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ nên địa chất trong lưu vực có

quan hệ chặt chẽ với một số vùng không ổn định phía Tây nước ta gọi là địa
máng Việt Lào, các hoạt động địa chất xảy ra tương đối mạnh mẽ. Trong lòng
địa máng này có những nền cỏ nằm rải rác, so le nhau theo hướng Tây Bắc –
Đông Nam. Chính vì vậy mà địa chất của lưu vực sông Cả được phát triển
trên nhiều nền đá mẹ khác nhau.
Nham thạch chủ yếu ở vùng đồi núi gồm các thành tạo magenna như:
granit, violit thành tạo trầm tích như cát kết, cuội kết… đá vôi, đá sét… phân
bố khá rộng rãi ở những dải đồi núi thấp phía đông, riêng đá vôi phân bố ở
trung lưu, lưu vực sông Hiếu. Ngoài ra, phun trào bazan còn xuất hiện ở vùng
Phù Quỳ trong lưu vực sông Hiếu. Đất trong lưu vực là nhóm đất feralit phát
triển trên đá granit, violit, set, basic. Ở vùng đồi núi đất thường bị phong hóa
phát triển trên nhiều loại nham thạch. Ở vùng đồng bằng được hình thành từ
phù sa sông biển.
+ Trong lưu vực có những loại đất dưới đây:






Đất mùn vàng nhạt và vàng đỏ trên núi cao,
Đất nâu đỏ trên đá mác ma trung tính và basic,
Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất,
Đất đỏ vàng trên đá mác ma axit hay trên đá cát, trên phù sa cổ,
Đất xám bạc màu, đất sám glây trên phù sa cổ và đất sói mòn,
Ở vùng đồng bằng có các loại đất phù sa, đất phèn đất mặn, đất than bùn
đất đen… Đất phù sa chiếm phần lớn ở đồng bằng.
1.3. KHÍ HẬU
Cũng như các vùng khác của nước ta, khí hậu trong lưu vực sông Cả
nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, trong năm có hai mùa gió

chính là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Song do yếu tố địa hình và
là nơi chuyển tiếp từ vùng Bắc Bộ đến vùng ven biển Trung và Nam Trung
Bộ, nên khí hậu trong lưu vực có những đặc điểm riêng. Đặc điểm khí hậu
11


nhiệt đới, ẩm, gió mùa gây nên sự biến đổi theo mùa của các yếu tố khí hậu
trong lưu vực. Nói chung, có thể chia làm hai mùa trong năm đó là mùa mưa
và mùa khô. Mùa mưa bao gồm các tháng có lượng mưa lớn hơn lượng mưa
trung bình năm và ngược lại là mùa khô.
Do các điều kiện địa lý tự nhiên đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình khí
hậu như các hệ thống hoàn lưu và các nhiễu động thời tiết, gây mưa hoạt động
không đều giữa các năm, giữa các mùa và giữa các nơi trong vùng.
1.3.1. Số giờ nắng
Nhìn chung, số giờ nắng trung bình năm dưới 1600 giờ xuất hiện.(bảng
1.1)
Số giờ nắng trong các tháng I – III nhỏ hơn 100 giờ, trong đó tháng II là
nhỏ nhất ( 19 - 80 giờ ), các tháng V, X, XI, XII có số giờ nắng khoảng 70 200 giờ, các tháng VI - XI có số giờ nắng khá cao, trong đó tháng VII cao
nhất ( 174 – 234 giờ).
1.3.2. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí trung bình năm biến đổi không nhiều trong vùng từ
23ºC đến 24ºC: 23.9ºC tại Quỳ Châu, 24.7ºC tại Kỳ Anh ( bảng 1.2 ) và có xu
thế giảm dần từ đồng bằng lên miền núi.
Nhiệt độ trung bình tháng các tháng XII, I, II thường dưới 20ºC, các
tháng III, IV, X : 20 – 25ºC và các tháng V – IX : 25 - 30ºC. Chêch lệch nhiệt
độ trung bình giữa tháng cao nhất và thấp nhất khoảng 13ºC.
1.3.3. Lượng mây tổng quan
Lượng mây tổng quan trung bình năm ( 1/10 ) biến đổi trong phạm vi từ
7.1 ở Kỳ Anh đến 8.3 ở Hương Khê.
Quá trình lượng mây tổng quan trung bình tháng trong năm có hai dạng

đỉnh, xuất hiện vào các tháng I, III ( 8.4 - 9.1 ) và tháng VIII ( 7.3 - 8.5 ).

12


Bảng 1-1 : Tổng số giờ nắng trung bình tháng, năm ( giờ )
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX

TT

Trạm

I

II

X

XI

XII

Năm


1

Quỳnh Lưu

45.0

66.1

60.7

122.2

195.9

179.1

197.4

164.6

143.3

117.4

124.7

73.0

1489.2


2

Quỳ Châu

50.3

70.3

70.3

127.8

184.3

173.8

178.1

151.9

139.7

117.8

127.4

69.6

1461.2


3

Tây Hiếu

39.8

71.5

69.6

107.3

174.7

169.9

194.0

159.7

133.8

110.4

100.6

70.6

1402.0


4

Quỳ Hợp

36.1

68.1

68.2

120.7

176.5

163.7

187.2

158.7

136.4

115.7

108.7

70.5

1410.4


5

Hương Sơn

28.1

66.7

79.3

109.3

185.0

179.2

188.9

162.0

116.1

94.1

70.9

61.5

1341.2


6

Con Cuông

50.5

71.8

87.5

115.2

181.4

184.9

187.8

183.8

172.1

87.7

105.1

107.2

1535.2


7

Đô Lương

82.4

77.9

76.7

123.1

169.7

184.6

168.6

178.7

111.3

126.3

125.7

76.9

1501.9


8

Hòn Ngư

46.4

61.6

57.9

131.8

217.4

219.1

168.4

186.3

147.6

134.0

119.4

75.3

1565.2


9

Vinh

25.9

57.9

71.8

114.5

200.0

200.5

208.7

177.8

119.8

97.0

73.2

59.0

1406.1


10

Hà Tĩnh

25.9

66.3

77.1

119.9

224.0

226.4

234.2

206.6

132.4

115.5

76.4

65.6

1570.5


11

Hương Khê

19.4

58.3

74.9

100.6

158.9

161.2

174.2

140.8

97.1

75.1

52.1

47.9

1160.5


12

Kì Anh

25.5

69.7

86.3

120.9

218.8

216.5

212.7

192.0

125.4

97.4

66.4

57.6

1489.4


13


Bảng 1-2 : Nhiệt độ không khí trung bình tháng,năm (ºC)
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X

TT

Trạm

I

II

1

Quỳnh Lưu

16.8

19.4

20.0


24.2

27.7

30.2

29.4

28.1

27.5

2

Quỳ Châu

16.6

19.6

20.5

24.8

27.3

29.1

28.6


27.4

3

Tây Hiếu

16.4

19.6

20.4

24.8

27.9

30.0

29.3

4

Quỳ Hợp

15.6

19.3

19.8


24.4

27.9

29.8

5

Hương Sơn

18.9

18.5

21.3

25.3

28.1

6

Con Cuông

18.3

18.3

21.1


25.1

7

Đô Lương

17.0

18.9

20.4

8

Hòn Ngư

18.1

17.8

9

Vinh

16.9

10

Hà Tĩnh


18.5

11

Hương Khê

12

Kì Anh

18.9
18.7

XI

XII

Năm

25.3

23.3

19.4

24.3

26.7


24.5

22.4

18.7

23.9

27.8

27.1

24.8

22.7

19.0

24.1

29.1

27.9

26.9

24.4

22.2


18.5

23.8

29.7

29.6

28.4

26.6

24.4

18.1

19.0

24.0

27.8

29.2

28.9

28.0

26.2


24.6

21.8

18.9

24.0

24.2

27.8

28.9

28.8

27.6

26.5

23.9

20.8

18.6

23.6

19.9


22.7

26.9

29.0

29.0

28.4

26.4

24.6

22.3

18.8

23.7

18.2

19.9

23.7

27.9

28.6


29.6

28.7

26.8

24.4

21.8

18.3

23.7

18.0

21.4

24.6

27.9

30.4

30.4

29.3

26.8


25.1

22.2

18.3

24.4

18.5
19.2

21.3
21.6

25.3
25.8

28.1
28.0

29.7
29.9

29.6
30.1

14

28.4
29.1


26.6
27.0

24.4
25.2

18.1
22.0

19.0
19.6

24.0
24.7


1.3.4. Tốc độ gió
Gió là phản ảnh của hoàn lưu mà hoàn lưu thay đổi theo mùa. Ở lưu vực
sông Cả có hai loại gió chính, gió thịnh hành trong mùa đông hướng Bắc và
Đông Bắc còn trong mùa hạ là hướng Tây Nam. Tốc độ gió trung bình năm
dao động trong khoảng từ 0.5 – 1.3 m/s, riêng Hòn Ngư là 4.8 m/s ( bảng
1.3 ). Đặc biệt, tại Quỳ Châu do nằm ở địa hình khuất gió nên tốc độ gió thiên
nhỏ hơn so với các nơi khác ( 0.5 m/s ). Một vài nơi ven biển do ảnh hưởng
trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới ( ATNĐ ), nên tốc độ gió trung bình
năm tăng lên tới hơn 2 m/s.
Nhìn chung, tốc độ gió không dao động nhiều giữa các nơi và giữa các
tháng trong năm, biến đổi trong phạm vi từ 1 - 2 m/s, riêng ở Quỳ Châu 0.4 –
0.7 m/s. Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được thường lớn hơn 20 m/s ở vùng
đồi núi khuất gió và lớn hơn 40 m/s ở vùng đồng bằng ven biển. Hướng gió

và tốc độ gió lớn nhất cũng không ổn định, nhưng phần nhiều xuất hiện vào
các hướng Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam và Tây Nam do bão, ATNĐ
gây nên.
1.3.5. Độ ẩm tuyệt đối của không khí
Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm biến đổi không lớn trong lưu vực, từ 24
mb ở Tương Dương và Kim Cương đến 26 mb ở Đô Lương, nhìn chung độ
ẩm tuyệt đối ở vùng núi phía Tây nhỏ hơn 24 mb, tăng lên đến 25 – 26 mb ở
vùng đồng bằng ven biển.
Độ ẩm tuyệt đối nhỏ nhất trung bình tháng xuất hiện vào tháng I ( 16.4 –
18.8 mb ), có xu thế tăng dần từ vùng núi về đồng bằng và từ Bắc vào Nam.
Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng cao nhất thường xuất hiện vào tháng VIII có
nơi xuất hiện vào tháng VII.

15


1.3.6. Độ ẩm tương đối
Giá trị độ ẩm tương đối trung bình năm biến đổi không lớn trong vùng,
độ ẩm trung bình năm của các nơi đều trong khoảng từ 84%. Xét riêng từng
tháng độ ẩm cũng khá cao, thấp nhất cũng đạt 71% ( tháng VII ở Hương Sơn )
cao nhất đạt tới 93% ( tháng II Hòn Ngư ). Nhìn chung, tháng VII là độ ẩm
đạt cực tiểu trong khoảng 71 - 86%, thời gian này chịu ảnh hưởng của gió Tây
Nam rất mạnh. (bảng 1.4)

16


Bảng 1-3: Tốc độ gió trung bình tháng, năm
TT


Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

Đơn vị: m/s
XII
Năm

1


Quỳnh
Lưu

1.7

1.7

1.5

1.4

1.8

2.1

2.4

1.5

1.7

2.2

1.9

1.8

1.8

2


Quỳ Châu

1.0

1.0

1.1

1.0

0.8

0.8

0.8

0.7

0.7

0.7

0.7

0.8

0.8

3


Tây Hiếu

1.0

1.0

0.4

0.6

1.0

1.0

1.0

0.8

1.0

1.0

0.8

1.0

0.9

4


Quỳ Hợp

1.0

1.0

1.0

1.1

1.2

1.1

1.2

0.8

0.8

0.8

0.8

0.8

1.0

5


Hương
Sơn

1.1

1.2

1.3

1.7

2.1

3.2

3.8

2.6

1.1

0.9

0.9

0.9

1.7


6

Con Cuông

1.5

1.6

1.6

1.6

1.8

1.7

2.1

1.7

1.2

1.4

1.3

1.5

1.6


7

Đô Lương

1.4

1.6

1.4

2.0

1.6

1.4

1.4

1.4

1.2

1.8

1.2

1.4

1.5


8

Hòn Ngư

3.8

3.8

3.1

3.2

3.5

4.1

3.9

3.5

4.2

4.5

4.3

4.8

3.9


9

Vinh

2.0

2.0

2.0

2.1

2.1

2.5

2.8

2.0

1.9

2.0

1.9

1.9

2.1


10

Hà Tĩnh

1.0

1.6

1.4

1.2

1.4

1.6

1.4

1.6

1.4

1.4

1.8

1.4

1.4


11

Hương Khê

1.0

1.0

1.4

1.2

1.4

1.2

1.4

1.4

1.2

1.0

1.2

1.0

1.2


12

Kì Anh

1.7

1.6

1.5

1.7

2.2

2.9

3.2

2.1

1.5

2.1

2.7

2.3

2.1


17


Bảng 1-4 : Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm
Đơn vị: %
Năm

TT

Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

1

Quỳnh Lưu

89

89

91

91

86

81

80

87

89

88

85


84

87

2

Quỳ Châu

87

87

87

84

85

85

86

90

88

88

87


88

87

3

Tây Hiếu

85

87

86

83

80

77

80

86

86

87

83


84

84

4

Quỳ Hợp

84

86

86

83

80

82

79

84

86

86

84


82

84

5

Hương Sơn

90

90

90

87

79

79

71

77

87

88

89


91

85

6

Con Cuông

91

89

89

84

80

80

80

86

89

88

88


88

86

7

Đô Lương

88

90

88

88

84

80

79

85

86

88

86


85

86

8

Hòn Ngư

91

93

92

90

86

78

77

84

90

89

87


86

87

9

Vinh

90

91

91

89

84

78

75

81

88

88

87


87

86

10

Hà Tĩnh

91

92

91

88

82

75

72

77

85

88

87


87

85

11

Hương Khê

91

92

91

88

83

83

77

81

90

89

91


89

87

12

Kì Anh

91

92

91

87

82

73

68

79

85

87

85


89

84

18


Bảng 1-5: Lượng bốc hơi quan trắc trung bình tháng, năm
Đơn vị: mm
XII
Năm

TT

Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII


VIII

IX

X

XI

1

Quỳnh Lưu

47.4

36.7

41.5

49.5

85.6

145.8

115.3

68.6

80.1


86.7

85.8

65.3

908.3

2

Quỳ Châu

51.6

54.0

62.2

85.4

100.2

89.4

85.0

56.5

53.3


55.8

54.7

49.4

797.5

3

Tây Hiếu

43.8

48.7

55.6

72.0

105.0

137.8

111.2

66.1

63.8


59.9

61.1

57.0

882

4

Quỳ Hợp

54.8

45.6

78.6

79.8

104.8

126.2

136.1

101.2

86.2


66.0

67.5

68.6

1015.4

5

Hương Sơn

27.0

39.4

43.7

61.1

91.9

159.3

130.5

91.0

62.1


47.2

42.3

35.4

830.9

6

Con Cuông

47.1

45.0

61.1

70.7

105.7

118.4

121.7

90.9

53.9


60.2

54.1

44.7

873.5

7

Đô Lương

46.7

40.8

48.3

60.2

83.6

112.1

104.8

94.6

74.8


68.7

66.8

63.0

864.4

8

Hòn Ngư

29.8

26.1

29.5

36.2

69.7

158.3

121.8

71.3

64.8


56.8

57.6

46.0

767.9

9

Vinh

24.2

31.3

39.5

55.7

103.0

165.8

133.6

94.7

65.7


56.6

46.4

41.6

858.1

10

Hà Tĩnh

38.4

34.2

44.2

62.8

95.4

132.7

123.7

102.3

74.1


60.6

60.8

50.4

879.6

11

Hương Khê

23.5

36.4

45.5

63.2

93.0

136.6

122.1

77.2

50.6


40.0

34.8

33.2

756.1

19


12

Kì Anh

33.3

38.9

47.5

68.6

124.6

204.0

172.9


20

124.1

71.7

59.1

52.7

50.2

1047.6


1.3.7. Bốc hơi
Lượng bốc hơi đo bằng ống piche trung bình năm biến đổi trong phạm vi
dưới 700 mm ở vùng núi cao lên tới 800 – 1000 mm ở đồng bằng.
Trong năm lượng bốc hơi lớn nhất xuất hiện vào tháng VI và tháng VII
( một số nơi vào tháng V ) do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ sường
Tây dãy Trường Sơn thổi tới, nhiệt độ cao, lượng mây thấp, lượng mưa và độ
ẩm tương đối thấp nên lượng bốc hơi lớn nhất so với các tháng trong năm dao
động trong khoảng từ 120 – 220 mm ở vùng đồng bằng ven biển, nhỏ hơn 100
mm ở vùng núi cao. Các tháng XII, I – III do chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đông Bắc do nền nhiệt độ thấp, lượng mây ít, độ ẩm không khí lại cao nên
bốc hơi thấp nhất dao động của các vùng trong khoảng 20 đến 80 mm, nơi
nhỏ nhất là Hương Khê ( 23.5 mm vào tháng I ). Nói chung, lượng bốc hơi
trung bình năm có xu hướng tăng dần từ Tây sang Đông, vùng núi ( Quỳ
Châu là 797.5 mm ) đến vùng đồng bằng ven biển ( Kỳ Anh là 1047.6 mm )
từ Bắc vào Nam ( bảng 1.5 ).

1.4. MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI
Hệ thống sông Cả chiếm phần lớn diện tích hai tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh. Toàn bộ diện tích của hệ thống sông Cả là 27200 km², trong đó 17730
km² nằm trong lãnh thổ Việt Nam. Dòng chính sông cả dài 531 km, trong đó
361 km chảy qua tỉnh Nghệ An.
Phần hệ thống sông cả ở nước ta có 37 sông nhánh cấp 1, 74 sông nhanh
cấp 2 và 32 sông nhánh cấp 3 ( bảng 1.6 ). Sông có một số sông nhánh cấp 1
tương đối lớn như : Nậm Mộ, Nậm Nơn, Huổi Nguyên, Khe Choang, Hiếu,
Giăng, La… các phụ lưu này hợp với dòng chính sông Cả thành một mạng
lưới hình lông chim khá điển hình, mật độ lưới sông là 0.5 km/km².
Trong mạng lưới sông suối thuộc hệ thống sông Cả đặc biệt phải kể đến
hai phụ lưu chính tương đối lớn là sông Hiếu và sông La.
21


+ Sông Hiếu: là nhánh sông lớn nhất phía tả ngạn của sông Cả. Nó bắt
nguồn từ vùng núi Pu Hoạt ở biên giới Việt _ Lào chảy theo hướng Bắc _
Nam hay Đông Bắc _ Tây Nam rồi đổ vào sông Cả tại Anh Sơn. Diện tích lưu
vực sông Hiếu bằng 5430 km², dòng chính dài 228 km, độ cao trung bình lưu
vực 300 m. Trừ thượng nguồn ra phần lớn lưu vực có địa hình đồi núi thấp,
cao khoảng 300 _ 400 m.
+ Sông La : là sông nhanh lớn nhất của sông Cả ở phía hữu ngạn.
Thượng lưu và trung lưu sông La thường được gọi là sông Ngàn Sâu. Sông
này bắt nguồn từ vùng núi Ông Giai ở độ cao 1014 m, chảy theo hướng Tây
Bắc – Đông Nam rồi chảy vào sông Cả tại Chợ Tràng, cách cửa sông Cả là
33.5 km. Địa hình của phần thượng lưu của lưu vực là núi thấp, còn ở trung
lưu là một bồn địa lớn. Ở đây dòng sông chảy qua thung lung Hương
Khê.Phía bờ tả có địa hình cao hơn phía bờ hữu và nhiều sông suối bắt nguồn
từ sường phía Đông của dãy núi Rào Cỏ có đỉnh cao nhất là 2265 mm.
+ Sông Ngàn Sâu có chiều dài 135 km, diện tích là 2310 km², độ cao

trung bình lưu vực là 362 m. Sông Ngàn Sâu có một số nhánh tương đối lớn
như các sông : Tiêm, Ngàn Trươi, Ngàn Phố. Đoạn từ hạ lưu chỗ hợp lưu
sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố gọi là sông La có chiều dài 13 km chảy vào sông
Cả.
+ Sông Ngàn Phố là sông nhánh lớn nhất của sông Ngàn Sâu. Nó bắt
nguồn từ dãy núi Bà Mụ ở biên giới Việt – Lào, từ độ cao 1000 m ở huyện
Hương Sơn, Hà Tĩnh chiều dài 76 km, diện tích là 1065 km² chảy qua vùng
Hương Sơn đổ vào sông La ở Linh Cảm.

22


Bảng 1-6: Đặc trưng hình thái lưu vực song

TT

Sông

1
1

2
Cả

2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Nậm Tâm
Nậm Mộ
Chu Lập
Huổi Nguyên
Nậm San
Sùng Vang
Khe Choang
Khe Phèn
Hiếu
Hồi Quạt
Giăng
Trai

Khe Lung
Gang
Ngàn Sâu

Cây Ban
Gia
Ngàn Phố

21

Ngàn Trươi

22

Tiêm

Chảy
vào
đâu
3
Cửa
Hội
Cả
Cả
Cả
Cả
Cả
Cả
Cả
Cả
Cả
Cả
Cả
Cả

Cả
Cả
Cả
Cả
Cả
Cả
Ngàn
Sâu
Ngàn
Sâu
Ngần
Sâu

Độ
dài
sông
km
4

Diện
tích
lưu
vực
( km²)
5

Đặc trưng trung bình lưu vực
Mật độ
Độ
Độ

Độ
Độ
sông
Rộn
Dài Cao
dốc
suối
g
km
km
( % ) km/km
Km
²
6
7
8
9
10
294 294 89.0 18.3
0.60
874
960
756
45.8
679
348
679
329
303
75.0

492
206
228
95.0
151
362
64.0
63.0
331

7.80
38.2
12.4
13.3
7.5
3.8
12.0
4.0
32.5
8.4
18.5
6.3
5.3
8.6
9.0
46.6
6.0
6.9
18.7


36.8
25.7
33.8
30.5
35.2
29.8
34.1
25.4
13.0
4.3
17.2
20.3
22.4
1.0
1.4
28.2
3.2
3.8
25.2

0.60

310
800
266
102
134
100
5340
152

1050
151
125
130
278
2310
108
128
1060

29.0
105
25.0
60.0
36.0
27.0
36.0
25.0
164
18.0
66.0
24.0
23.5
15.0
31.0
69.0
18.0
18.0
57.0


560

42.0

422

13.3

24.5

0.73

213

26.0

300

8.2

22.6

0.97

Ghi chú:
361 : Chiều dài sông trong phần lãnh thổ Việt Nam
───
23

0.59

0.71
0.69
1.12
1.24
1.13
0.44
0.87
6.7
0.7
1.2


531 : Chiều dài sông trên toàn lưu vực
361 : Diện tích hứng nước của sông trong phần lãnh thổ Việt Nam
───
531

Diện tích hứng nước toàn lưu vực

1.5. TÌNH HÌNH SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
1.5.1. Mạng lưới trạm
Từ đầu thế kỉ XX đã có một số trạm khí tượng thủy văn được xây dựng
tại các thị xã, thị trấn. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946
– 1954 ) hầu hết các trạm ngừng hoạt động, sau khi hòa bình lập lại ở miền
Bắc, để nghiên cứu đánh giá tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước, phục vụ
cho công tác quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội và phòng chống thiên tai
như : bão, lũ lụt, hạn hán… Các trạm khí tượng thủy văn được khôi phục.Từ
cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60 đã xây dựng thêm nhiều trạm khí tượng thủy
văn. Đặc biệt, từ cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70 lưới trạm khí tượng thủy văn
trong vùng phát triển khá mạnh, song đến cuối thập kỳ 80 thì một số trạm đã

hạ cấp hoặc ngừng hoạt động.
Tính đến này trong lưu vực có 7 trạm khí tượng, 13 trạm thủy văn, trong
đó có 5 trạm đo liên tục cho đến nay, số liệu quan trắc tốt, thuộc loại trạm khí
tượng thủy văn cơ bản, hoạt động lien tục trên 30 ÷ 40 năm. Lưới trạm đo
mưa có 58 trạm văn cơ bản, hoạt động liên tục trên 30 ÷ 40 năm. Lưới trạm
đo mưa có 58 trạm đo nhưng số liệu đo được không liên tục, nhiều trạm đo
theo mùa. Ngoài các trạm khí tượng thủy văn do tổng cục Khí tượng – Thủy
văn quản lý ra, còn có một vài trạm do một số ngành, địa phương quản lý.
Những trạm này hoặc đã ngừng hoạt động hoặc mới thành lập trong thời gian
gần đây, nên số năm quan trắc chỉ vài năm.
Bảng 1.7a và 1.7b tương ứng đưa ra danh sách các trạm Khí tượng và
trạm Thủy văn
24


1.5.2. Tình hình số liệu Khí tượng thủy văn
Tính tất cả những trạm đã ngừng hoạt động và đang hoạt động chung
cho toàn vùng, mật độ lưới trạm bằng 180 km²/trạm đối với lưới trạm đo mưa,
1340 km²/trạm đối với trạm đo lưu lượng nước. Mật độ lưới trạm của hai yếu
tố nói trên vào loại dày so với cả nước: 330 km²/trạm đối với trạm đo mưa,
2140 km²/trạm đối với trạm đo lưu lượng nước. Tuy vậy, mật độ lưới trạm
phân bố không đều trong toàn vùng, mật độ lưới trạm đo mưa tương đối dày ở
vùng trung du và đồng bằng ven biển, thưa ở miền núi nhất là núi cao hầu như
không có trạm nào. Các trạm đo lưu lượng nước xây dựng tập trung ở các
nhánh lớn, có rất ít trạm được đặt trên sông suối ven biển.
Ngoài ra, số trạm lấy mẫu phân tích hạt và phân tích hóa nước rất ít,
điều đó đã gây không ít khó khăn cho việc đánh giá tài nguyên nước trên lưu
vực. Thời gian quan trắc giữa các trạm cũng không đều và giữa các yếu tố.
Số liệu của một số trạm đo mưa nhân dân ( ký gửi ở các trạm bưu điện,
ủy ban nhân dân xã…) thường bị gián đoạn không liên tục nên chất lượng bị

hạn chế.
Về chất lượng tài liệu nhìn chung số liệu quan trắc các yếu tố khí tượng
thủy văn trên lưu vực là đáng tin cậy. Tuy nhiên, trong đó có một số trạm đo
do ảnh hưởng của các công trình thủy lợi trên sông nên tài liệu cũng chịu ảnh
hưởng ( trạm Đô Lương, trạm Yên Thượng ).

25


×