Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.96 KB, 40 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân em luôn nhận được sự quan tâm giúp
đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý đất đai Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, cùng các phòng, ban của nhà trường và địa phương
đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp này.
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nói chung, các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý đất
đai nói riêng đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo ân cần trong suốt thời gian em học tập tại
trường; trong đó đặc biệt là cô giáo ThS. Lưu Thùy Dương - người đã trực tiếp hướng
dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm UBND xã Tân Phúđã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
đỡ em trong thời gian nghiên cứu làm đề tài tại xã Tân Phú.
Cuối cùng từ đáy lòng mình, em xin kính chúc các thầy, cô giáo và các cô, chú
mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt trong cuộc sống.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng năm 2016

Sinh viên

Hoàng Hoài Huy

1

1


MỤC LỤC


2

2


DANH MỤC BẢNG

3

3


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

4

4


DANH MỤC HÌNH ẢNH

5

5


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân em luôn nhận được sự quan tâm giúp
đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý đất đai Trường Đại học

Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, cùng các phòng, ban của nhà trường và địa phương
đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp này.
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nói chung, các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý đất
đai nói riêng đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo ân cần trong suốt thời gian em học tập tại
trường; trong đó đặc biệt là cô giáo ThS. Lưu Thùy Dương - người đã trực tiếp hướng
dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm UBND xã Tân Phúđã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
đỡ em trong thời gian nghiên cứu làm đề tài tại xã Tân Phú.
Cuối cùng từ đáy lòng mình, em xin kính chúc các thầy, cô giáo và các cô, chú
mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt trong cuộc sống.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng năm 2016

Sinh viên

Hoàng Hoài Huy

6

6


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

7

Chữ viết tắt


Chữ viết đầy đủ

CPSX

Chi phí sản xuất

GTSX

Giá trị sản xuất



Lao động

LUT

Loại hình sử dụng đất

GTNC

Gía trị ngày công

TNHH

Thu nhập hỗn hợp

UBND

Ủy ban nhân dân


GTGT

Giá trị gia tăng

CPTG

Chi phí trung gian

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

ATLT

An toàn lương thực

7


MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn chuyên đề thực tập
Đất đai là tài nguyên quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực,
nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa
bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh,
quốc phòng. Chúng ta biết rằng không có đất thì không thể sản xuất, cũng không có sự
tồn tại của con người và đất là vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông
nghiệp.Nông nghiệp là một hoạt động có từ xa xưa của loài người và hầu hết các nước
trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa

vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển của các ngành
khác. Vì vậy việc tổ chức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu
quả là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước, tốc độ đô thị hóa
và công nghiệp hóa của nước ta diễn ra rất nhanh. Diện tích đất canh tác để sản xuất
nông nghiệp bị thu hẹp, trong khi lực lượng lao động lại tăng rất nhanh do nhu cầu về
việc làm của các khu công nghiệp, khu chế xuất. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu
đã gắn phương thức truyền thống với phương thức công nghiệp hoá và đang từng bước
giảm bớt tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông
sản hàng hóa. Tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm
sản phẩm, xuất phát từ cơ sở dự báo cung cầu của thị trường nông sản trong nước, thế
giới và dựa trên cơ sở khai thác tốt lợi thế so sánh của các vùng. Xác định cơ cấu sản
phẩm trên cơ sở các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, lấy hiệu quả
kinh tế tổng hợp làm thước đo để xác định cơ cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý về các chỉ
tiêu, kế hoạch đối với từng nông sản hàng hoá.
Tân Phú là một xã nằm ở trung tâm huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ. Trong những
năm gần đây do quá trình xây dựng nông thôn mới quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị
thu hẹp do chuyển sang mục đích khác ngoài nông nghiệp để phục vụ cho phát triển
kinh tế xã hội của xã.
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp của xã không còn là độc canh cây lúa mà từng
bước cải thiện theo hướng sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài
xã trên địa bàn huyện thể hiện qua các loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng
8


đất khác nhau.Vì vậy, việc định hướng phát triển nông nghiệp trên cơ sở đánh giá hiệu
quả sử dụng đất là mục tiêu để tôi chọn đề tài nghiên cứu:
"Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú, huyện
Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”
2 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú.
- So sánh và đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn xã
Tân Phú.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã
Tân Phú.
3 Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú.
- So sánh và đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn xã
Tân Phú.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã
Tân Phú.

9


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

1 Cơ quan thực tập:
Ủy ban nhân dân xã Tân Phú – Ban Địa chính – Xây dựng
2 Địa chỉ cơ quan thực tập
Khu 5 xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Đứng đầu là chủ tịch Ủy ban Nhân dân Nguyễn Kim Ngọc, phụ trách chung. Ủy
ban Nhân dân có quyền hạn và nhiệm vụ trong tất cả các mảng đời sống vật chất, xã
hội của địa phương như Lao động thương binh và xã hội, kế hoạch hóa gia đình, địa
chính.
3 Cơ cấu tổ chức
Tại ban Địa chính – Xây dựng xã, cán bộ địa chính bao gồm 2 các bộ là ông
Hoàng Bá Thức và bà Tạ Thị Thu Hà chuyên trách về mảng quản lý nhà nước về đất

đai, thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự
chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi
trường và cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về
tài nguyên và môi trường.
4 Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính:
1 Lập văn bản để Ủy ban nhân dân cấp xã trình Ủy ban nhân dân cấp huyện về
quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm, giao đất, cho thuê đất, thu hồi
đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
2 Trình Uỷ ban nhân dân cấp xã kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt và theo dõi kiểm tra việc thực hiện;
3 Thẩm định, xác nhận hồ sơ để Uỷ ban nhân dân cấp xã cho thuê đất, chuyển
đổi quyền sử dụng đất, đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản
gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật.
4 Thực hiện việc đăng ký, lập và quản lý hồ sơ địa chính; theo dõi, quản lý biến
động đất đai; chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai.
5 Tham gia hòa giải, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và
môi trường theo quy định của pháp luật. Phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật
10


về quản lý tài nguyên và môi trường, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân cấp xã và các cơ
quan có thẩm quyền xử lý.
6 Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi
trường; tổ chức các hoạt động vệ sinh môi trường trên địa bàn;
7 Quản lý dấu mốc đo đạc và mốc địa giới; bảo quản tư liệu về đất đai, đo đạc và
bản đồ.
8 Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công
tác được giao cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện và cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban
nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.

5 Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực tập
* Thuận lợi:
- Số liệu đầy đủ, cập nhật thường xuyên theo từng năm nên tính chính xác cao.
- Địa phương là nơi gắn bó trực tiếp nên dễ dàng hơn trong việc điều tra, thu
thập tài liệu.

- Có sự hỗ trợ của gia đình, thầy cô cũng như địa phương.
* Khó khăn
- Cũng vì là địa phương gắn bó, gần gữi nên trong quá trình điều tra, phỏng vấn
người được hỏi thường trả lời theo ý kiến chủ quan.

11


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Toàn bộ quỹ đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú, huyện Tân Sơn,
tỉnh Phú Thọ.
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu
- Xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế. Còn hiệu quả
về mặt xã hội và môi trường chủ yếu dựa vào các tiêu chí định tính để đánh giá. Hiệu
quả kinh tế chỉ tính cho một số loại cây trồng chính/ha.
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Điều tra đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Tân Phú
- Đánh giá về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, thời tiết, thuỷ
văn, các nguồn tài nguyên khác.....
- Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội: dân số và lao động, trình độ dân trí, cơ sở hạ

tầng, cơ cấu kinh tế, thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã .
2.2.2 Đánh giá hiện trạng và biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 –
2015 của xã Tân Phú
12


- Nghiên cứu hiện trạng các kiểu sử dụng đất.
- Diện tích và sự phân bố diện tích đất nông nghiệp.
- Mức độ biến động diện tích các kiểu sử dụng đất trong xã.
2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp về các mặt
- Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua một số chỉ tiêu: GTSX, CPSX, TNHH,
của các kiểu sử dụng đất.
- Đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu như:
số lao động được sử dụng trong các loại hình sử dụng đất; giá trị ngày công lao động
trong các loại hình sử dụng đất.
- Đánh giá hiệu quả môi trường thông qua các chỉ tiêu về mức đầu tư phân bón,
thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng và ảnh hưởng của nó đến môi trường.
- Đánh giá tổng hợp dựa trên các đánh giá về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội,
hiệu quả môi trường.
2.2.3 Đề xuất các định hướng sử dụng đất bền vững
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát và thu thập số liệu
Đây là phương pháp dùng để thu thập số liệu, thông tin qua các báo cáo thống kê
của các ban ngành để phục vụ quá trình thực hiện đề tài.
2.3.2 Phương pháp phân tích và sử lý số liệu
Đây là phương pháp phân tích và sử lý số liệu thô đã được thu thập để lập các
bảng biểu so sánh sự biến động và tìm nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó đưa ra các
biện pháp cần thực hiện.
2.3.3 Phương pháp điều tra, phỏng vấn nông hộ
Đây là phương pháp tiến hành bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để điều tra ngẫu

nhiên một số nông hộ nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan cũng như chính xác của
số liệu thu được.
13


2.3.4 Phương pháp điều tra thu thập và xử lý số liệu
* Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp:
- Thu thập các văn bản pháp luật của trung ương và địa phương liên quan đến
tình hình sử dụng đất nông nghiệp.
- Thu thập số liệu về thực trạng sử dụng đất nông nghiệp như: loại đất, mục đích
sử dụng, số lượng,…
-Thu thập số liệu sơ cấp: tiến hành điều tra, khảo sát thực tế một số trường hợp
điển hình, nhằm thu thập số liệu, thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu, nhưng
không có trong tài liệu thứ cấp.
2.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường
* Hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả kinh tế được tính trên 1 ha đất nông nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu sau:
+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được
tạo ra trong một kỳ nhất định (thường là 1 năm)
+ Chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường
xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử
dụng trong quá trình sản xuất.
+ Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian,
là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.
GTGT = GTSX – CPTG
- Hiệu quả kinh tế tính trên 1 đồng chi phí trung gian (GTSX/CPTG,
GTGT/CPTG): đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các
chi phí biến đổi và thu dịch vụ.
- Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi, bao gồm: GTSX/LĐ,
GTGT/LĐ. Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng kiểu sử dụng

đất và từng cây trồng làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội của người lao động.
* Hiệu quả xã hội
Được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:
- Góp phần giải quyết việc làm, thu hút nhiều công lao động tại chỗ.
- Tạo ra sản phẩm, đảm bảo ATLT
- Nâng cao giá trị thu nhập/công lao động, phù hợp với năng lực sản xuất của hộ.
* Hiệu quả môi trường
14


+ Mức độ phù hợp của mô hình với đặc tính tự nhiên của khu vực nghiên cứu.
+ Khả năng bón phân cân đối và hợp lý của các mô hình theo dõi.
+ Khả năng tạo cảnh quan môi trường sinh thái của các mô hình lựa chọn theo dõi.
* Phân cấp đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
Việc so sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp dựa trên tiêu chuẩn
ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2011, Cơ sở phân cấp mức độ
đánh giá hiệu quả môi trường sử dụng đất được thể hiện như trong bảng sau:
- Hiệu quả kinh tế:
Bảng 2.1: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất
Cấp
đánh giá

GTSX

GTGT/LĐ
(tr.đồng/ha/năm) (tr.đồng/ha/năm) (tr.đồng/ha/năm) (1000đ/công)

Cao
Trung bình
Thấp


CPTG

GTGT

>95

> 20

>75

>100

70 – 95

8-20

50-75

75-100

< 70

<8

< 50

< 75

(Nguồn: Tiêu chuẩn phân cấp của bộ NN&PTNT năm 2011)

- Hiệu quả xã hội:
Bảng 2.2: Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội trong sử dụng đất
Phân cấp

GTNC

Đảm bảo việc làm

1000 đồng

Công/ha/năm

Rất cao

>100

Cao

70-100

Trung bình

60-70

Thấp

40-60

K/N tiêu thụ sản phẩm


> 1000 Rất dễ
700-1000 Dễ
400-700 Trung bình
<400 Khó

(Nguồn: Tiêu chuẩn phân cấp của bộ NN&PTNT năm 2011)
- Hiệu quả môi trường:
Bảng 2.3: Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường trong sử dụng đất
Chỉ tiêu phân cấp
15

Thoái hóa đất

Bảo vệ

Đa dạng

nguồn nước

cây trồng


Rất thích hợp (A)

Cải thiện được độ Cải thiện nguồn
Luân canh
phì nhiêu của đất
sinh thủy

Thích hợp (B)


Duy trì độ
nhiêu của đất

phì Duy trì tốt chất
Luân canh
lượng nguồn nước

Có tác động nhẹ
Thích hợp trung
Không gây ô
làm giảm độ phì
Chuyên canh
bình (C)
nhiễm nguồn nước
nhiêu của đất
Kém thích hợp (D)

Dễ gây thoái hóa Dễ gây ô nhiễm
Độc canh
đất
nguồn nước
(Nguồn: Tiêu chuẩn phân cấp của bộ NN&PTNT năm 2011)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Tân Phú nằm ở trung tâm huyện Tân Sơn, có vị trí địa lý như sau:

Phía Đông Bắc giáp với xã Thu Ngạc.
Phía Tây Bắc giáp với xã Thạch Kiệt.
Phía Tây Nam giáp với xã Xuân Đài.
Phía Tây giáp với xã Tân Sơn và xã Thạch Kiệt.
16


Phía Đông Nam giáp với xã Minh Đài.
Phía Đông giáp với xã Mỹ Thuận.
3.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Xã Tân Phú có địa hình chủ yếu là đồi núi xen kẽ ruộng thấp. khu trung tâm xã
nằm trong khu vực lòng chảo, xung quanh là núi cao. Địa hình được chia thành một số
dạng như sau:
- Địa hình bằng phẳng có độ cao trung bình từ 70 - 80 m.
- Địa hình khu vực vườn cây, đồi thấp có độ cao trung bình từ 90 - 120 m.
- Địa hình khu vực sườn núi có độ cao trung bình từ 120 - 200 m.
- Địa hình núi cao có độ cao trung bình từ 200 – 450 m.
3.1.1.3 Khí hậu
Tân Phú nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm
khoảng 220C, tháng có nhiệt độ cao nhất lên đến 41 0C, tháng có nhiệt độ thấp nhất
khoảng 30C.
Lượng mưa trung bình hàng nam của xã là 1.850 mm.
Độ ẩm trung bình hàng năm: 70,00%.
Lượng bốc hơi bình quân năm: 750 mm.
Bình quân số giờ nắng năm: 1.680 h.
Chế độ gió: Gió thổi theo 2 mùa rõ rệt. Gió Đông Bắc thổi vào từ tháng 10 năm
trước đến đầu tháng 4 năm sau, gió lạnh kèm theo mưa, sương muối gây ra hiện tượng
băng giá, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp; gió Đông Nam thổi vào mùa hè từ
tháng 5 đến hết tháng 9 trong năm.
3.1.1.4 Thủy văn

Trên địa bàn xã có sông Bứa chảy qua và có các ao hồ phân bố trong khu dân cư,
là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân trong vùng. Trữ lượng
nước khá, tuy nhiên hạn chế nước vào màu khô, khó khăn trong việc chủ động nước
cho sản xuất. Hệ thống kênh mương tưới tiêu của xã khá hiệu quả trong việc phục vụ
sản xuất nông nghiệp.
3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên
17


* Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 2.097,88 ha, trong đó: Đất nông nghiệp là
1.457,64 ha, đất phi nông nghiệp là 288,67 ha, đất chưa sử dụng là 235,562 ha. Đất đai
trên địa bàn xã có độ phì khá, thích hợp phát triển nông lâm nghiệp toàn diện.
Trên địa bàn xã có các loại đất chính như sau:
- Đất Glây: Được hình thành từ những vật liệu không gắn kết, tạo thành do sản
phẩm bồi tụ của các khối đòi núi, có diện tích là 6,98 ha, chiếm 0,33% tổng diện tích
tự nhiên. Thích hợp trồng các loại cây hàng năm như lúa, ngô, rau màu các loại.
Nhóm đất này có 1 đơn vị là đất Glây chauw điển hình ( Glc – h ): Thành phần
cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nhẹ. Đất có phản ứng chua pHKCL ở tầng mặt trung
bình 4,33, giao động 3,7 – 5,4.
- Đất xám: Có diện tích lớn nhất 1701,74 ha, chiếm 81,30% tổng diện tích tự
nhiên của xã. Phù hợp với trồng cây lâu năm như cây công nghiệp, cây ăn quả.... các
loại cây có khả năng bảo vệ, cải tạo đất và cho hiệu quả kinh tế cao.
- Đất xám Glây điển hình (Xg – h ): Diện tích là 141,43 ha, chiếm 6,75% tổng
diện tích tự nhiên. Thành phần cơ giới trung bình đến nặng pHKCL trung bình tầng
mặt là 4,44. Hàm lượng P2O5 tổng số ở mức khá cao, trung bình tầng mặt 0,08%. Hàm
lượng K2O ở tầng mặt trung bình là 0,22 – 0,41%. Hàm lượng đạm ở mức trung bình,
trung bình tầng mặt là 0,14%.
- Đất xám Feralit điển hình ( Xf – h ): Diện tích 765,43 ha, chiếm 36,55% tổng
diện tích tự nhiên. Thành phần cơ giới trung bình đến nặng pHKCL trung bình tầng

mặt là 3,81. Hàm lượng P2O5 tổng số ở mức thấp, trung bình tầng mặt 0,07%. Hàm
lượng K2O ở tổng số tầng trung bình. Hàm lượng đạm ở mức trung bình, trung bình
tầng mặt là 0,14% .
- Đất xám Feralit đá nông ( Xf – dl ): Diện tích 794,86 ha, chiếm 37,96% tổng
diện tích tự nhiên. Thành phần cơ giới trung bình đến nặng pHKCL trung bình tầng
mặt là 3,94. Hàm lượng P2O5 tổng số ở mức thấp, trung bình tầng mặt 0,10%. Hàm
lượng K2O ở tổng số tầng trung bình 1,34. Hàm lượng đạm ở mức trung bình, trung
bình tầng mặt là 0,14% .
- Đất đỏ: Có diện tích 252,11 ha, chiếm 12,04% diện tích tự nhiên. Có thành
phần dinh dưỡng khá, phù hợp với các công nghiệp dài ngày
Đất đỏ có đơn vị là đất nâu đỏ: Đất có phản ứng ít chua. pHKCL trung bình tầng
mặt là 3,83. Hàm lượng P2O5 tổng số ở mức thấp, trung bình tầng mặt 0,07%. Hàm
18


lượng K2O ở tổng số tầng trung bình 0,84. Hàm lượng đạm ở mức trung bình, trung
bình tầng mặt là 0,16% .
* Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt
Nguồn nước chính cung cấp cho sản xuất nông nghiệp là Sông Bứa được nhân
dân khai thác từ nhiều năm nay. Ngoài ra, các ao, hồ được phân bố khá đều trong các
khu dân cư cũng là nguồn cung cấp nước không nhỏ cho hoạt động sản xuất của người
dân. Nhìn chung, nguồn nước của xã khà dồi dào, thuận lợi cho việc sản xuất nông
nghiệp, sinh hoạt cua nhân dân trong xã.
- Nguồn nước ngầm
Chất lượng các nguồn nước trên địa bàn xã tương đối tốt, chưa bị ô nhiễm, nên
được khai thác triệt để cho nhu cầu sinh hoạt của người dân trong xã. Nguồn nước
ngầm chủ yếu được khai thác ở khu 1 cung cấp nước sinh hoạt cho dân quanh vùng.
* Tài nguyên rừng
Tổng diện tích rừng của xã Tân Phú là 1.327,80 ha, trong đó diện tích rừng sản

xuất là 815,10 ha, chiếm 38,85% tổng diện tích đất tự nhiên; diện tích đất rừng phòng
hộ là 512,70 ha, chiếm 24,44% tổng diện tích đất tự nhiên.
Trong những năm gần đây, nhờ chủ trương chính sách của Nhà nước về phủ
xanh đất trống đồi núi trọc, giao đất giao rừng, khiến cho diện tích rừng trồng tăng
đáng kể, thảm thực vật đang dần phát triển trở lại.
* Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn xã, khoáng sản chủ yếu là quặng Tantalcum và đá vôi với trữ lượng
không nhiều. Tổng diện tích khai thác khoáng sản là 56,00 ha, chiếm 2,67% tổng diện
tích đất tự nhiên.
* Tài nguyên nhân văn
Tân Phú là vùng đất có truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước và cách
mạng. Nhân dân các dân tộc xã có tinh thần đoàn kết yêu quê hương, có đức tính cần
cù, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để vững bước đi lên, luôn hòa đồng, gắn
bó, đoàn kết cùng nhau phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Các dân tộc đều tin tưởng vào chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng, quyết
tâm học hỏi, tiếp thu những tiến bộ khoa học mới trong sản xuất và quản lý xã hội. Đội
ngũ cán bộ có trình độ, trẻ, năng động nhiệt tình, đủ năng lực để lãnh đạo các mặt
chính trị, kinh tế - xã hội.
19


Đó là những nhân tố cơ bản và sức mạnh tinh thần để hướng tới sự phát triển
kinh tế xã hội; là thuận lợi để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân và các dân tộc trong
xã vững bước đi lên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn, xây dựng xã hội giàu đẹp, văn minh.
3.1.1.6 Thực trạng môi trường
Là một xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, cây cối quanh năm xanh tốt, khí
hậu trong lành mát mẻ. Môi trường của xã Tân Phú khá trong lành. Tuy nhiên, hiện
nay vẫn còn tồn tại vấn đề thiếu khu gom rác thải, tình trạng lạm dụng thuốc bảo vê
thực vật trong sản xuất nông nghiệp nên đã gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước,

không khí... Trong thời gian tới cần có biện pháp khắc phục và giải quyết.
3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội
3.1.2.1 Dân số và lao động
a Dân số
* Biến động dân số và lao động
Bảng 3.1 : Tình hình biến động dân số và lao động giai đoạn 2010 - 2015

T
T

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5

Tổng dân số
Tổng số hộ gia đình
Lao động trong độ tuổi
Tỷ lệ tăng dân số
Quy mô số hộ

ĐVT

Năm 2010

Người
Hộ

Người
%
Người/hộ

Năm 2015

3.947
890
2.356
2,98
4,43

4.815
1.205
2.904
2,00
4,00

Biến
động
(+), (-)
868
315
548
-0,98
-0,43

(Nguồn: UBND xã Tân Phú)
b Lao động, việc làm và thu nhập
Số người trong độ tuổi lao động của xã là 2.904 người, chiếm 60,31% dân số,

trong đó lao động nông nghiệp là 2.290 người chiếm khoảng 78,85%, còn lại là lao
động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thương mại. Tính đến năm 2015,
thu nhập bình quân của người dân là 10,0 triệu/người/năm.
c Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
20


Các khu dân cư nông thôn của xã được hình thành và tập trung thành 11 khu
hành chính. Các khu dân cư nằm tập trung thành từng cụm nằm dọc theo các trục
đường giao thông. Hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật trong các khu dân cư của xã hiện
nay về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt, học tập, đi lại, giao lưu văn hóa
cũng như phát triển kinh tế của nhân dân.
3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn xã Tân Phú
3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 trên địa bàn xã Tân Phú
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2015 tổng diện tích tự nhiên của xã như sau:
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất của xã Tân Phú năm 2015
TT

LOẠIĐẤT



Tổng diện tích đất tự nhiên

Diện tích

Cơ cấu(%)

(ha)
2.097,88


100,00

1

ĐẤT NÔNG NGHIỆP

NNP

1.457,64

69,49

1.1

Đất trồng lúa nước

LUC

48,17

2,30

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

41,02


1,95

1.3

Đất trồng cây lâu năm

CLN

87,67

4,18

1.5

Đất rừng sản xuất

RSX

767,83

32,26

1.6

Đất rừng phòng hộ

RPH

511,14


28,71

1.7

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

1,81

0,09

2

ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

PNN

288,87

13,77

2.1

Đất ở nông thôn

ONT

51,28


2,44

2.2

Đất trụ sở cơ quan, công trình SN

CTS

8,84

0,42

2.3

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

CSK

11,66

0,56

2.4

Đất cho hoạt động khoáng sản

SKS

56,00


2,66

2.5

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

21,78

1,04

2.6

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

SMN

46,11

2,19

2.7

Đất quốc phòng an ninh

2.8

Đất phát triển hạ tầng


DHT

163,04

4,03

2.9

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

4,22

0,20

3

ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG

CSD

235,62

21.74

QPA 4,99

0,23


( Nguồn: Số liệu kiểm kê đất đai năm 2015)
21


Biểu đồ 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Tân Phú năm 2015
- Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn của xã có 1.457,64 ha chiếm
69,49% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:
+ Đất lúa nước có diện tích 48,17 ha, chiếm 2,3% tổng diện tích tự nhiên của xã,
phân bó khu trung tâm xã.
+ Đất trồng cây hàng năm có diện tích 41,02 ha, chiếm 1,95% tổng diện tích tự nhiên
của xã, chủ yếu để trồng Ngô, Khoai, Sắn.
+ Đất trồng cây lâu năm có diện tích 87,67 ha, chiếm 4,18% tổng diện tích tự nhiên
của xã, chủ yếu là trồng chè; được phân bố chủ yếu ở khu 10.
+ Đất rừng phòng họ có diện tích 511,14 ha, chiếm 28,71% tổng diện tích tự nhiên
của xã, được phân bố chủ yếu ở Khu 1.
+ Đất rừng sản xuất có diện tích 767,83 ha, chiếm 32,26% tổng diện tích tự nhiên
được phân bố dọc theo Sông Bứa, tập trung chủ yếu ở Khu 4.
+ Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 1,81 ha, chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên,
chủ yếu được nuôi trồng trong các ao hồ nhỏ trong khu dân cư. Diện tích đất này đang được
sử dụng có hiệu quả, phục vụ tốt cho cầu của người dân trong xã.
3.2.2 Hiện trạng và biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 trên
địa bàn xã Tân Phú
Bảng 3.3: Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015
DIỆN TÍCH (ha)
ST
T
1
22


MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
Đất nông nghiệp



Năm
2010

Năm
2015

NNP

1.562,48

1.457,64

Biến
động (+),
(-)
-143,72


1.1

Đất lúa nước

LUC

67,86


48,17

-28,93

1.2

Đất rừng sản xuất

RSX

812,57

767,83

386,26

1.3

Đất trồng cây hàng năm còn lại

HNK

42,91

41,02

-3,21

1.4


Đất trồng cây lâu năm

CLN

122,70

87,67

-51,18

1.5

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

3,74

1,81

-2,36

1.6

Đất rừng phòng hộ

RPH

512,70


511,14

-444,30

( Nguồn: UBND xã Tân Phú )

Biểu đồ 3.2: Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015
Năm 2015 diện tích đất nông nghiệp của xã là 1.457,64 ha giảm 44,74ha so với năm
2010. Trong đó:
- Đất trồng lúa nước là 48,17ha giảm 19,69ha so với năm 2010.
- Đất trồng cây hàng năm còn lại 41,02ha giảm 0,89 ha so với năm 2010.
-Đất trồng cây lâu năm là 87,67 ha giảm 35,03ha so với năm 2010.
- Đất rừng sản xuất là 767,83 ha giảm 44,74 ha so với năm 2010.
- Đất rừng phòng hộ là 511,4 ha giảm 1,56 ha so với năm 2010.
- Đất nuôi trồng thủy sản là 1,81 ha giảm 1,91ha so với năm 2010.
3.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã
Các cây trồng chủ yếu của xã là cây lúa, ngô, khoai lang, sắn, chè, các loại rau...
cụ thể về loại cây trồng và diện như sau:
Bảng 3.4: Hệ thống cây trồng chủ yếu xã Tân Phú năm 2015
23


Năm 2015
TT

Hạng mục

Diện tích
(ha)


I
1
2
3
4
5

Tổng cộng
Cây lương thực
Lúa mùa
Lúa xuân
Cây Ngô
Khoai lang
Cây Sắn

387,37
218,9
66,20
48,00
82,20
12,50
10,00

II

Cây công nghiệp

145,4


1
2
3
III
1
2
IV
1
2
3

Đỗ Tương
Cây Lạc
Cây Chè
Rau các loại
Bắp cải
Su hào
Cây ăn quả
Nhãn
Vải
Xoài

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(tấn)

53,00
55,00

47,50
125,00
125,00

350,86
264,00
390,45
156,25
125,00

15,00
15,50
83,00

12,75
12,25
1.070,70

57,03
38,20

101,00
68,02

108,00
97,00
90,00

23,76
22,50

15,75

8,50
7,90
129,00
16,80
10,06
6,74
6,27
2,20
2,32
1,75

(Nguồn: UBND xã Tân Phú )
Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở xã Tân Phú
Hiện nay trên địa bàn xã tồn tại 5 loại hình sử dụng đất với 15 kiểu sử dụng đất
khác nhau, chi tiết được thể hiện qua bảng 2.5 sau:
Bảng 3.5: Loại hình sử dụng đất tại xã Tân Phú
STT

1

Loại hình
sử dụng
đất (LUT)
Chuyên
lúa

Diện tích (ha)
Kiểu sử dụng đất


3. Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô
Lúa - màu

4. Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang
5. Ngô– Lúa mùa – Rau loại khác

24

Năm
2015

67,34

71,23

3,89

6,52

7,04

0,52

14,90

13,77

-1,13


1. Lúa xuân – Lúa mùa
2. Lúa xuân – Lúa mùa – Bắp cải

2

Năm
2010

Biến
động
(+), (-)

7,40
13,55

7,84
15,22

0,44
1,67


6. Lúa xuân – Ngô – Rau loại khác

6,50

6,70

0,20


14,50

15,00

0,50

8. Rau loại khác – Ngô – Bắp cải

2,20

2,40

0,20

9. Ngô – Bí xanh – Su hào

4,45

10. Bí xanh – Khoai tây – Cải các loại

3,20

3,44

0,24

11. Ngô – Rau loại khác – Bắp cải

3,46


2.88

-0,58

12.Chè

5,38

4,89

-0,49

2,45

2,32

-0,13

3,84

4,75

0,91

8,21

9,73

1,52


7. Chuyên Sắn
3

4
5

Chuyên
màu

Cây
năm
NTTS

lâu 13. Vải
14. Xoài
15. Chuyên cá

-0,51

( Nguồn: UBND xã Tân Phú)
3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Phân vùng nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú
- LUT 1 với loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa có diện tích 71,23 hachiếm
4,56% diện tích đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu ở các khu như khu 4, khu 6, khu 7.
- LUT 2 với loại hình sử dụng đất lúa – màu, diện tích 48,87 ha có 5 kiểu sử dụng đất
chiếm 3,13% so với diện tích đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu ở các khu như: khu 1, khu
4,khu 6, khu 7.
- LUT 3 với loại hình sử dụng đất chuyên màu, diện tích 77,81 ha có 5 kiểu sử dụng
đất chiếm 4,98% so với diện tích đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu ở các khu như : khu
3,khu 4, khu 7.

-LUT 4 với loại hình sử dụng đất trồng cây lâu năm, diện tích 11,67 ha có 3 kiểu sử
dụng đất chiếm 0,75% so với diện tích đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu ởkhu 7.
- LUT 5 với loại hình sử dụng đất chuyên cá, diện tích 8,21 ha có 1 kiểu sử dụng đất
chiếm 0,52% so với diện tích đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu ở thôn rải rác ở các khu.
3.5 Giới thiệu một số loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất chính trên địa bàn xã
Tân Phú
- Loại hình sử dụng đất chuyên lúa ( LUT 1 )
Chủ hộ: Hoàng Ngọc Bích
Địa chỉ: Khu 1 - Xóm Trò
Diện tích canh tác: 1080 m2
25


×