Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Làm thế nào để thu hút vốn FDI dưới góc độ chính sách và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.39 KB, 20 trang )

Mục lục

Mở đầu .......................................................................................................... 4
Phần I: Tổng quan về ĐTNN và các yếu tố tác động đến FDI ..................... 5
I. Tổng quan về ĐTNN và FDI ở Việt Nam ................................................. 5
1. Tổng quan về ĐTNN và FDI .......................................................... 5
2. Vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam.................................. 6
II. Yếu tố tác động đến FDI ở Việt Nam ...................................................... 7
1. Sự ổn định thể chế chính trị - xã hội ............................................... 7
2. Thị tr-ờng bản địa .......................................................................... 7
3. Sự phong phú đa dạng của nguồn tài nguyên thiên nhiên và
lợi thế của đất n-ớc ta ......................................................................... 7
4. Nguồn nhân lực............................................................................... 8
5. Cơ sở hạ tầng .................................................................................. 8
6. Sự ổn định, thống nhất của hệ thống chính sách, luật pháp ........... 8
Phần II: Quản điểm về chính sách luật pháp ở Việt Nam về thu hút FDI .... 9
I. Quan điểm, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng cộng sản và pháp
luật Nhà n-ớc về thu hút FDI ............................................................. 9
1. Quan điểm chủ tr-ơng, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam . 9
2.Quan điểm về thu hút FDI trong chính sách, luật pháp của
Nhà n-ớc ............................................................................................. 9
II. Quá trình vận dụng chính sách trong thu hút FDI ở Việt NAm ............. 11
1. Những kết đạt đ-ợc....................................................................... 11
2. Những mặt hạn chế ....................................................................... 17
III. Nguyên nhân những hạn chế trong chính sách pháp luật
thu hút FDI ở Việt Nam .................................................................... 21
1. Nguyên nhân khách quan ............................................................. 21
2. Nguyên nhân chủ quan ................................................................. 22
Phần II: Biện pháp chủ yếu về chính sách luật pháp nhằm tăng c-ờng
sức hấp dẫn thu hút vốn FDI ỏ Việt Nam ....................................... 24
I. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo ra


một môi tr-ờng đầu t- thực sự thông thoáng và hấp dẫn ................. 24
II. Xây dựng những chính sách thu hút vốn FDI phù hợp với
tiềm năng trong n-ớc và xu thế quốc tế............................................ 25
III. Thực hiện cải cách hành chính.............................................................. 25
IV. Đào tạo và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ làm luật ..................... 26
Phần kết
................................................................................................ 27

1


Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Hơn 10 năm qua, hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDi) vào
n-ớc ta đã góp phần quan trọng vào sự tăng tr-ởng và phát triển kinh tế xã
hội đất n-ớc: có những đóng góp to lớn vào tăng tr-ởng tổng sản phẩm trong
n-ớc (GDP), đóng góp vào đổi mới cơ cấu kinh tế, vào ngân sách Nhà n-ớc,
vào công cuộc giải quyết việc làm, thực hiện công bằng xã hội, đồng thời
cũng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế đối ngoại với các n-ớc
trong khu vực và thế giới, đ-a nền kinh tế n-ớc ta trở thành một bộ phận của
nền kinh tế thế giới - một thành công b-ớc đầu trong việc hội nhập kinh tế
quốc tế.
Chúng ta có thể khẳng định rằng, đ-ờng lối và chủ tr-ơng đẩy mạnh
hoạt động thu hút FDi ở n-ớc ta của Đảng và Nhà n-ớc là rất đúng đắn, bởi
trong giai đoạn hiện nay, chúng ta rất cần một nguồn vốn lớn cho đầu t- phát
triển trong khi tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế là rất thấp, vì vậy để phục vụ
mục tiêu tăng tr-ởng trong thời gian tới, chúng ta cần phải tích cực hơn nữa
trong việc xây dựng và cải thiện môi tr-ờng pháp lý nói riêng và môi tr-ờng
đầu tư nói chung để kiến to một sân chơi bình đàng cho nh đầu tư trong
n-ớc và nhà đầu t- n-ớc ngoài phục vụ cho chiến l-ợc thu hút FDi ở n-ớc ta.

Thực tế thời gian qua (từ năm 1996 đến nay) l-ợng vốn FDi vào n-ớc
ta đã giảm sút liên tục và với tốc độ lớn. Theo đánh giá của các nhà đầu tn-ớc ngoài và chuyên gia về đầu t- thì đó là hậu quả của rất nhiều nguyên
nhân khách quan và chủ quan, song họ cũng đồng ý rằng: môi tr-ờng pháp lý
của n-ớc ta ch-a đồng bộ ổn định lầ một trong những nguyên nhân quan
trọng nhất dẫn đến tình trạng này.
Xuất pht từ thực tế trên, đề ti: Làm thế nào để thu hút vốn FDi
d-ới góc độ chính sách và pháp luật hy vọng sẽ góp phần nh bé vo
nghiên cứu cơ sở lý luận và đáp ứng phần nào yêu cầu thực tế đặt ra.
2.Nội dung đề tài và pham vi nghiên cứu:
- Nội dung đề tài: Trong khoảng thời gian rất ngắn và giới hạn về sự
hiểu biết, đề tài tập trung nghiên cứu lý luận chung về vốn FDi và chủ yếu là
làm thế nào để tăng c-ờng thu hút vốn FDi nh-ng chỉ đề cập ở khía cạnh
chính sách và luật pháp.
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào thực trạng thu hút FDi trong
những năm gần đây trong mối liên hệ với thực trạng về hệ thống chính sách
và pháp luật n-ớc ta.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
- Mục đích của đề tài: nhằm góp phần cải thiện hệ thống chính sách
luật pháp của n-ớc ta về đầu t- n-ớc ngoài để tăng c-ờng sức hấp dẫn môi
2


tr-ờng đầu t- ở n-ớc ta trong thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài đem lại hiệu quả
kinh tế - xã hội cao.
- Nhiệm vụ của đề tài: Với mục đích nội dung, phạm vi nghiên cứu
nêu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Làm rõ một số vấn đề lý luận về vốn FDi, khả năng và các
điều kiện thu hút FDi.
+ Phân tích tình hình thực tế về chính sách, luật pháp thu hút
FDi ở n-ớc ta.

+ Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp về chính sách, luật
pháp nhằm làm tăng sức hấp dẫn trong môi tr-ờng đầu t- để thu hút FDi ở
Việt Nam.
4. ý nghĩa và đóng góp của đề tài:
- Có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong hoạch định cơ chế, chính
sách về thu hút FDi ở n-ớc ta.
- Góp phần hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý n tăng sức hấp dẫn trong
thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài.
5. Kết cấu đề tài:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo thì
đề tài gồm có 3 phần:
- Phần i: Tổng quan về đầu t- n-ớc ngoài và các yếu tố tác động tới
việc thu hút FDi.
- Phần ii: Thực trạng về chính sách luật pháp đối với việc thu hút FDi
ở Việt Nam.
- Phần iii: Các biện pháp chủ yếu về chính sách, pháp luật nhằm tăng
c-ờng sức hấp dẫn thu hút FDi ở Việt Nam.

3


Phần i. Tổng quan về đầu t- n-ớc ngoài và
yếu tố tác động tới thu hút FDi.
i. Tổng quan về đầu t- n-ớc ngoài và FDi ở Việt Nam.
1. Tổng quan về đầu t- n-ớc ngoài và FDi.
Tr-ớc hết cần hiểu rằng đầu t- n-ớc ngoài là hoạt động di chuyển vốn
từ n-ớc này sang n-ớc khác nhằm mục đích kiếm lời. Vốn đầu t- n-ớc ngoài
có thể đóng góp d-ới dạng tiền tệ, vật thể hữu hình, các hàng hoá vô hình
hoặc các ph-ơng tiện đầu t- đặc biệt khác nh- trái phiếu, cổ phiếu, các
chứng khoán cổ phần khác... Ng-ời bỏ vốn đầu t- gọi là nhà đầu t- hay chủ

đầu t-. Đầu t- n-ớc ngoài bao gồm hai loại hình đó là: đầu t- trực tiếp n-ớc
ngoài và đầu t- gián tiếp n-ớc ngoài.
- Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDi) theo luật đầu t- n-ớc ngoài tại
Việt Nam sửa đổi bổ sung tháng 6/2000 là việc nhà đầu t- n-ớc ngoài
đ-a vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản bào để tiến hành
hoạt động đầu t- theo quy định của Luật Đầu t- n-ớc ngoài tại Việt
Nam. Vốn FDi là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân n-ớc ngoài đầu
t- sang n-ớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình
sử dụng và thu hồi số vốn bỏ ra. Vốn này th-ờng không đủ lớn để giải
quyết dứt điểm từng vấn đề kinh tế xã hội của n-ớc tiếp nhận đầu t-.
Tuy nhiên, với vốn đầu t- trực tiếp, n-ớc nhận đầu t- không phải lo trả
nợ, lại có thể dễ dàng có đ-ớc công nghệ, trong đó có cả công nghệ bị
cấm xuất theo con đ-ờng ngoại th-ơng, vì lý do cạnh tranh hay cấm vận
n-ớc nhận đầu t-; học tập đ-ợc kinh nghiệm quản lý, tác phong làm
việc theo lối công nghiệp của n-ớc ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị
tr-ờng thế giới, nhanh chóng đ-ợc thế giới biết đến thông qua quan hệ
làm ăn với nhà đầu t-. N-ớc nhận đầu t- trực tiếp phải chia sẻ lợi ích
kinh tế do đầu t- đem lại với ng-ời đầu t- theo mức độ góp vốn của họ.
Vì vậy, có quan điểm cho rằng đầu t- trực tiếp sẽ làm cạn kiệt tài
nguyên của n-ớc nhận đầu t-.
Các hình thức đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài gồm có:
+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
+ Doanh nghiệp liên doanh.
+ Doanh nghiệp 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài.
_ Đầu t- gián tiếp n-ớc ngoài : là loại hình đầu t- mà chủ đầu tkhông trực tiếp quản lý và sử dụng vốn.Vốn đầu t- gián tiếp n-ớc ngoài là
vốn của chính phủ, của các tổ chức quốc tế, của các tổ chức phi chính phủ
đ-ợc thực hiện d-ới các hình thức khác nhau là viện trợ không hoàn lại, viện

4



trợ hoàn lại, kể cả vay theo hình thức thông th-ờng. Một hình thức phổ biến
của đầu t- gián tiếp tồn tại d-ới loại ODA - viện trợ phát triển chính thức của
các n-ớc công nghiệp phát triển. Vồn đầu t- gián tiếp th-ờng lớn nên có tác
dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển
kinh tế, xã hội của n-ớc nhận đầu t-. Vai trò đầu t- gián tiếp đ-ớc thể hiện ở
những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Hàn Quốc, Philipne những năm
sau giả phóng và đối với Việt Nam những năm chống Mỹ cứu n-ớc. Tuy
nhiên, tiếp nhận vốn dầu t- gián tiếo th-ờng gắn với sự trả giá về mặt chính
trị và tình trạng nợ chồng chất nếu không sử dụng có hiệu quả vốn vay và
thực hiện nghiêm ngặt chế độ trả nợ vay. Các n-ớc Đông Nam á và NiCs
Đông á đã thực hiện giải pháp vay dài hạn, vay ngắn hạn rất hạn chế và đặc
biệt không vay th-ơng mại. Vay dài hạn lãi suất thấp, việc trả nợ không khó
khăn vì có thời gian hoạt động đủ để thu hồi vốn.
2. Vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam:
2.1. Vai trò của FDi với n-ớc ta:
Hơn 10 năm qua, FDi đã đóng góp đáng kể vào quá trình đổi mới kinh
tế ở n-ớc ta, có thể nêu ra ở đây đôi nét về sự đóng góp:
Một là, tỉ lệ đóng góp của khu vực đầu t- n-ớc ngoài trong GDP tăng
dần qua các năm: năm 1993 đạt 3,6% đến năm 1998 đạt 9% và năm 1999 đạt
10,5%. Nguồn thu ngân sách nhà n-ớc từ khu vực đầu t- n-ớc ngoài liên tục
tăng: năm 1994 đạt 128 triệu USD, đến năm 1998 đạt 370 triệu USD (chiếm
6-7% tổng thu ngân sách nhà n-ớc). Nếu tính cả thu dầu khí thì tỉ lệ này đạt
gần 20%.
Hai là, FDi là nguồn bổ sung vốn đầu t- quan trọng. Với các n-ớc
đang phát triển nói chung và với Việt Nam nói riêng, FDi là nguồn bổ sung
vốn rất quan trọng . ở Việt Nam, nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế
cìn thấp do vậy vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài là sự bù đắp rất lớn sự thiếu
hụt về vốn. Vốn đầu t- n-ớc ngoài trong các năm 1991-1995 chiếm 25,7%
và từ năm 1996 đến nay chiếm gần 30% tổng vốn đầu t- xã hội. Sự bù dắp

cần thiết của vốn FDi làm giảm thâm hụt cán cân vãng lai, góp phần cải thiện
cán cân thanh toán quốc tế.
Ba là, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. FDi làm chuyển dịch
mạnh cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá với tỉ trọng khu vực công
nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Trong ngành công nghiệp, khu vực có vốn
đầu t- n-ớc ngoài năm 1996 chiếm tỉ trọng 21,7% đến năm 2000 theo số liệu
thống kê, giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực này trong 10 tháng đầu
năm 2000 đạt khoảng 59.763 tỉ đồng, chiếm 36% tổng giá trị sản xuất công
nghiệp của cả n-ớc. Trong đó doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài tham
gia sản xuất 31 trên tổng 34 ngành hàng chủ yếu của công nghiệp n-ớc ta
hiện nay, đang cung cấp 100% sản phẩm trong 3 ngành dầu khí, ô tô và mì
chính; 50-86% sản phảm trong ngành thép, cát, ti vi, xà phòng, xe máy. Điều
5


này đặc biệt quan trọng đối với n-ớc ta đang trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa mà xuất phát điểm từ một nền nông nghiệp lác hậu, trình
độ sản xuất thấp kém.
Bốn là, tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị tr-ờng. Khu vực đầu tn-ớc ngoài có kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh: năm 1996 đạt 786 triệu
USD, năm 1998 đạt 1982 triệu USD và năm 1999 đạt 2200 triệu USD, tính
chung trong 10 tháng đầu năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực
đầu t- n-ớc ngoài là 5.524 triệu USD chiếm 47,4% tổng kim ngạch xuất
khẩu cả n-ớc, đã góp phần mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu và thị tr-ờng trong
n-ớc, thúc đẩy hoạt động dịch vụ phát triển.
Năm là , mang lại những lợi ích về công nghệ , kỹ thuật hiện đại, kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của các n-ớc phát triển. Do cơ chế mở cửa, nền kinh
tế thị tr-ờng thông thoáng, các nhà đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam ngày
càng nhiều, trong nhiều lĩnh vực. Từ đó có sự chuyển giao và tiếp nhận công
nghệ nhanh và khá mạnh mẽ. Hiện nay, công nghệ chuyển giao vào trong
n-ớc của các ngành dầu khí, viễn thông là công nghệ thuộc loại hiện đại của

thế giới. ở những ngành khác, đại đa số các công nghệ chuyển giao d-ới
dạng đầu t- trực tiếp có trình độ trung bình của thế giới nh-ng so với công
nghệ và thiết bị ta có từ tr-ớc thì tiến bộ hơn nhiều. Vì vậy các doanh nghiệp
trong n-ớc đã có b-ớc tiến khá dài trong thời gian qua.
Sáu là, góp phần giải quyết khó khăn về việc làm cho ng-ời lao động,
tham gia phát triển nguồn nhân lực. Đến nay khu vực đầu t- n-ớc ngoài đã
thu hút khoảng 30 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp
khác nh- xây dựng, cung ứng dịch vụ... Một số đáng kể ng-ời lao động đã
đ-ợc đào tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ năng lực có thể thay thế các
chuyên gia n-ớc ngoài đảm nhận những công việc quan trọng, có uy tín đối
với đối tác bên ngoài. Sự đóng góp này tuy còn nhỏ bé song lại đáng quý
trong điều kiện đang thiếu nhiều việc làm ở n-ớc ta.
2.2. Tình hình thu hút FDi ở Việt Nam.
Trong thời gian hơn 10 năm kể từ năm 1988 đến nay, hoạt động đầu ttrực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam có thể chia thành 3 giai đoạn:
- Từ năm 1988 đến 1990: Thời kỳ bắt đầu. Trong thời kỳ này chúng ta
ch-a có nhiều kinh nghiệm, ch-a có sự hoàn thiện về pháp luật, nhà đầu tn-ớc ngoài ch-a quen với thị tr-ờng Việt Nam nên các dự án mới dừng lại ở
mức độ thăm dò, thử nghiệm, số dự án trong thời gian qua ch-a nhiều, và
ch-a có quy mô lớn. Năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện Luật Đầu t- n-ớc
ngoài mới chỉ có 37 dự án với số vốn 366 triệu USD.Tổng vốn đăng ký giai
đoạn này là 1,582 tỷ USD.
- Từ năm 1991 đến 1995: Giai đoạn tăng tr-ởng nhanh. Đây là giai
đoạn có nhiều thay đổi về chất l-ợng hoạt động đầu t- n-ớc ngoài. Tính đến
31/12/1994 thì tính số dự án đã đ-ợc cấp giấy phép là 1170 dự án với tổng
6


vốn đầu t- là 11.899.061.453 USD cho hơn 700 công ty của gần 50 n-ớc và
vùng lãnh thổ trên thế giới. Nét nổi bật trong thời kỳ này la hoạt động đầu tđã trở nên sôi động, hiệu quả hoạt động của đầu t- n-ớc ngoài đã đ-ớc thể
hiện ngày càng rõ rệt. Đỉnh cao nhất của thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc
ngoài là năm 1995. Vốn thực hiện quý i/1995 là 420 triệu USD, so với năm

1988 vốn đầu t- năm 1994 tăng 11 lần. Số vốn đăng ký năm 1995 là 6,607 tỷ
USD và tính đến cuối năm 1995, vốn đăng ký đã đạt 16,244 tỷ USD với 1288
dự án và vốn thực hiện trên 30%. Tốc độ thu hút vốn đầu t- trực tiếp trong 5
năm qua tăng bình quân 50-60%.. Quy mô bình quân của một dự án từ 3,5
triệu USD tăng lên gần 10 triệu USD (7,6 triệu 1991-1992, 9,9 triệu 1993, 10
triệu 1994). Nhịp độ thu hút đầu t- khá nhanh, tăng bình quân 50% hàng
năm. Đồng thời đã dần dần có nhiều dự án với tổng số vốn lớn trên 10 triệu.
- Từ năm 1996 đến nay: Hoạt động đầu t- n-ớc ngoài đã xuất hiện
những dấu hiệu suy giảm. Số vốn đăng ký năm 1996 vẫn tăng là 8,64 tỷ USD
nh-ng từ năm 1997 thì số vốn này bắt đầu giảm xuống: 1997 là 4,649 tỷ
USD; 1998 là 3,897 tỷ USD; 1999 là 1,567 tỷ USD và 2000 là 1,6 tỷ USD,
tức là giảm rất nhiều so với 4 năm tr-ớc. Cả số khách n-ớc ngoài vào tìm
kiếm cơ hội đầu t- cũng ít hơn tr-ớc, một số công ty lơn đã cắt giảm nhân
viên, nơi có đến 70% và đã có tuyên bố công khai của một số nhà đầu t- lớn
về môi tr-ờng đầu t- đã trở nên không thuận lợi ở n-ớc ta. Theo tính toán
muốn giữ đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng cao và bền vững cho thời kỳ tới thì hàng
năm cần có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc thực hiện là 8 đến 10 tỷ USD trong
khi đó con số thực tế trong những năm gần đây mới ở mức 1,5 đến 2 tỷ USD.
Điều đó cho thấy những vấn đề trọng đại đang và sẽ đặt ra cho lĩnh vực này.
ii. Yếu tố tác động tới thu hút FDi ở n-ớc ta.
1. Sự ổn định thể chế chính trị - xã hội:
Việt Nam đ-ớc đánh giá là n-ớc có sự ổn định về chính trị, do vậy đây
là một thuận lợi cho việc thu hút FDi vào n-ớc ta. Chính trị ổn định sẽ khiễn
các nhà đầu t- an tâm vì không phải lo bị phá sản, bị quốc hữu hoá, bị mất
hết vốn do chính trị- xã hội bất ổn định. Nhiều n-ớc tuy có tiềm năng tốt
nh-ng do chính trị không ổn định khiến các nhà đầu t- n-ớc ngoài hoang
mang, lo sợ không dám đầu t- hoặc đầu t- nhỏ nên hiệu quả không cao.
2. Thị tr-ờng bản địa:
Với dân số khoảng 80 triệu dân, Việt Nam có một thị tr-ờng tiêu thụ
rộng lớn và đầy tiềm năng. Song mức thu nhập của đại đa số nhân dân còn

thấp nên nhu cầu tiêu dùng còn ở mức hạn chế, sức mua yếu. Để khai thác
đ-ợc thị tr-ờng lớn nh- vậy cần có nguồn vốn đầu t- lớn.
3. Sự phong phú, đa dạng của nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi thế của
n-ớc ta:
Xu h-ớng phổ biến là FDi đổ về nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên
phong phú hoặc nơi có lợi thế địa lý, chính trị... Điều đó có sức thuyết phục,
7


vì bản chất tìm kiếm lợi nhuận cao của dòng FDi sẽ cho phép chúng khai
thác các đầu vào ở đó một cách hiệu quả, giá rẻ. Việt Nam có nguồn tài
nguyên phong phú, có vị trí địa lý thuận lợi, lại nằm ở khu vực đ-ớc coi là
phát triển năng động nhất thế giới nên đây sẽ là yếu toó tác động tích cực tới
việc thu hút FDi.
4. Nguồn nhân lực:
Theo các nhà kinh tế dòng đầu t- n-ớc ngoài không chỉ đổ về nơi có
nhiều nhân công rẻ mạt, dồi dào mà th-ờng đổ về nơi có nguồn nhân lực vời
trình độ tay nghề cao là chủ yếu. Thực tế là các n-ớc phát triển đầu t- lẫn
nhau là chính. ở Việt Nam lao động dồi dào, nhân công rẻ nh-ng trình độ
tay nghề quá thấp, thiếu các nhà quản lý bản xứ cần thiết cho nhà đầu tn-ớc ngoài nên tỉ lệ đầu t- n-ớc ngoài còn rất thấp, thậm chí còn thấp hơn so
với nhiều n-ớc đang phát triển trong khu v-c do không tạo ra lợi thế cạnh
tranh về lao động kỹ thuật mặc dù giá lao động rẻ hơn.
5. Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng tác động tới thu hút FDi bởi đó là
điều kiện trực tiếp ảnh h-ởng đến việc đáp ứng cơ sở vật chất cho việc thực
hiện các dự án. Cơ sở hạ tầng của Việt Nam nh- giao thông vận tải, cầu
cống, bến cảng, điện n-ớc... trong thời gian qua đã đ-ợc cải thiện đáng kể
song vẫn còn nhiều mặt yếu kém. Do vậy cần tăng c-ờng đầu t- ngân sách
cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi cho thu
hút FDi.

6.Sự ổn định, thống nhất của hệ thống chính sách, luật pháp:
Một hệ thống chính sách, luật pháp vừa ổn định, vừa rõ ràng sẽ giúp
nhà đầu t- n-ớc ngoài hoạch định chiến l-ợc đầu t- và kinh doanh dài hạn.
Nhờ đó nhà đầu t- mới có thể xây dựng đ-ợc kế hoạch, b-ớc đi và huy động
nguồn lực để đạt mục tiêu cẩ dầu t- trong ngắn hạn và dài hạn. Hệ thống
chính sách và pháp luật n-ớc ta hiện nay đ-ợc coi là yếu và ch-a hiệu quả.
Có thể thấy những chính sách về tài chính, thuế khóa, chính sách th-ơng mai
quốc tế là ch-a ổn định, cũng ch-a thật sự rõ ràng do vậy mà ch-a tạo ra sức
hấp dẫn và niềm tin đối với các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Luật pháp còn có
nhiều sơ hở, ch-a đồng bộ và ch-a kịp thời để điều chỉnh các quna hệ mới
nảy sinh rất nhanh trong hoạt động đầu t- n-ớc ngoài cũng nh- các vấn đề
khác có liên quan. Chính vì vậy mà cần có ph-ơng h-ớng xây dựng những
chính sách và pháp luật trong thời gian tới để tạo môi tr-ờng thông thoáng
hơn cho các nhà đầu t- vào Việt Nam.

8


PHầN ii: QUAN ĐiểM Về CHíNH SáCH LUậT PHáP
ở NƯớC TA Về THU HúT FDi :
i . Quan điểm chủ tr-ơng, chính sách của Đảng cộng sản Việt nam
và pháp luật nhà n-ớc về thu hút FDi.
1.1
Quan điểm chủ tr-ơng, chính sách của Đảng Cộng Sản Việt
Nam
T- t-ởng cơ bản của Đảng, Nhà n-ớc ta trong thu hút FDi là: vốn
đầu t- trong n-ớc giữ vai trò quyết, vốn đầu t- n-ớc ngoài (FDi)có vai
trò quan trọng trong đầu t- phát triển kinh tế xã hội n-ớc ta. Việc khuyến
khích đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài phải đặt trong chiến l-ợc phát triển
và cơ chế quản lý đồng bộ, bảo đảm chủ quyền, khả năng kiểm soát và

định h-ớng của nhà n-ớc đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Xây
dựng cơ chế quản lý Nhà n-ớc đối với việc thực hiện các dự án có vốn
đầu t- n-ớc ngoài và các công trình hoàn thành xây dựng đi vào hoạt
động. Đi đôi với việc mở rộng nhiều hình thức đầu t- cần tăng dần tỉ
trọng của phía Việt nam vào các công trình hợp tác liên doanh(văn kiện
đại hội Đảng Vii )
Trong phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
5năm 1996-2000 được đi hội Viii thông qua , dự tính nước ta sẽ thu
hút và sử dụng có hiệu quả khoảng 13-15 tỉ USD vốn đầu t-. Những năm
tiếp theo (2001 - 2005) nếu mức tăng tr-ởng GDP vào khoảng 15%, hệ
số iCOR = 4, thì tỷ số đầu t- phải đạt 60%. Do đó tổng số vốn đầu tkhoảng 90 tỷ USD. Nếu nguồn vốn trong n-ớc huy động đạt 45 tỷ USD,
vốn ODA đạt 10 tỷ USD thì vốn FDi phải đạt 35 tỷ USD.
1.2) Quan điểm về thu hút FDi trong chính sách, luật pháp của nhà
n-ớc:
Đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam đang là mối quan tâm lớn của Đảng và
nhà n-ớc ta. Chủ tr-ơng thu hút và sử dụng nguồn đầu t- n-ớc ngoài là
nhất quán và lâu dài, nhằm phát huy nội lực và nâng cao hiệu quả hợp
tác quốc tế. Trong những năm qua và đặc biệt thời gian gần đây, nhà
n-ớc đã áp dụng hàng loạt biện pháp nhằm tạo lập môi tr-ờng kinh tế
trong n-ớc thuận lợi cho thu hút đầu t- và viện trợ từ bên ngoài: xây
dựng pháp chế kinh tế đồng bộ, tạo môi tr-ờng tài chính, tiền tệ lành
mạnh... củng cố niềm tin của các nhà đầu t- n-ớc ngoài.
Ngay tại điều 1, luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam đã khẳng định:
Nh nước cộng ho x hội ch nghĩaViệt nam khuyến khích cc nh
đầu t- n-ớc ngoài vào Việt nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền
và tuân thủ pháp luật của Việt nam bình đẳng và các bên cùng có lợi.
9


Nhà n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam bảo hộ quyền sở hữu

đối với vốn đầu t- n-ớc ngoài và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà
đầu tư nước ngoi đầu tư vo Việt nam.
điều 20, luật đầu tư nước ngoi ti việt nam củng quy định: Nh nước
Việt nam bảo đảm đối xử công bằng và thoả đáng đối với các nhà đầu
tư nước ngoi vo Việt nam..
Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam đ-ợc ban hành 12/97, chỉ ngay
sau thời kì đổi mới hơn 1 năm , từ 1990 đến nay đã đ-ợc sửu đổi bổ
xung 4 lần theo h-ớng thông thoáng, rộng mở hơn để cải thiện hơn nữa
môi tr-ờng đầu t-.
Đồng thời, Chính phủ và các ban ngành có liên quan cũng liên tục có
những sửa đổi, bổ xung các quy định trong các chính sách và pháp luật
có liên quan đến hoạt động đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam để thu hút
hơn nữa nguồn FDi.
Bên cạnh những thay đổi trên, để nhà đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam
an tâm khi thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình, điều 21a, luật đầu tn-ớc ngoài sửa đổi, bổ xung thng 5,6/2000 quy định như sau: Trong
tr-ờng hợp thay đổi quy định của pháp luật Việt nam làm thiệt hại đến
lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các bên tham gia
hợp đồng hợp tác kinh doanh thì doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài
và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh itếp tục đ-ợc h-ởng
các -u đãi đã đ-ợc qui định trong giấy phép đầu t- và đ-ợc nhà n-ớc
giải quyết thoả đáng theo các biện pháp sau đây:
+Thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án
+Miễn giảm thuế trong khuôn khổ pháp luật
+Thiệt hại của doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài,
các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đ-ợc khấu trừ vào thu
nhập chịu thuế của doanh nghiệp
+Đ-ợc xem xét bồi th-ờng thảo đáng trong một số
tr-ờng hợp cần thiết. Các qui định mới -u đãi hơn đ-ợc ban hành sau khi
đ-ợc cấp giấy phép đầu t- sẽ đ-ợc áp dụng cho doanh nghiệp và các bên
tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Nhìn chung, Đảng và nhà n-ớc ta đã coi doanh nghiệp đầu t- n-ớc
ngoài là một bộ phận quan trọng trong chiến l-ợc công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất n-ớc. Thực hiện chủ tr-ơng đó, hệ thống chính sách và pháp
luật đã không ngừng đ-ợc cải thiện sửa đỏi và bổ xung theo h-ớng gnaỳ
càng cởi mở, góp phần quan trọng vào mục tiêu thu hút FDi của n-ớc ta.

10


ii . Quá trình vận dụng chính sách luật pháp trong thu hút FDi
n-ớc ta
FDi là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t- của quốc
gia, là một trong những nguồn lực bên ngoài rất quan trọng trong công
cuộc phát triển đất n-ớc.
Với quan điểm nhất quán nh- vậy, luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt
nam đã đ-ợc ban hành tháng 12/87 và đã đ-ợc 4 lần sửa đổi bổ xung để
góp phần đẩy mạnh thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài. Đồng thời nhiều
chính sách và qui định khác cũnh đ-ợc sửa đổi và bổ xung từng b-ớc để
phù hợp với thông lệ quốc tế và thông thoáng hơn với nhà đầu t-.Chính
vì vậy , luồng vốn đầu t- n-ớc ngoài vào n-ớc tảtong những năm qua
(hơn 10 năm ) đã có những b-ớc thăng trầm nhất định (do chịu ảnh
h-ởng của nhiều yếu tố khác trong và ngoài n-ớc ).Trên khía cạnh chính
sách, luật pháp, chúng tôi có thể nêu ra những kết quả cũng nh- yếu
kém trong việc thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài nh- sau:
1 Những kết quả đạt đ-ợc:
Thông qua những chủ tr-ơng cũng nh- các chính sách, pháp luật
đ-ợc ban hành và thực hiện trong suốt những năm qua đã cho thấy một cách
nhìn mới, h-ớng đi mới đối với hoạt động thu hút FDi. Chúng ta th-ờng nói
con đường nước ta đang đi l chưa có tiền lệ thì hợp tc đầu tư với nước
ngoài trong điều kiện n-ớc ta lại càng ch-a có tiền lệ. Chúng ta đang phải tự

tìm tòi, khám phá. Điều may mắn là qua hơn m-ời năm thực hiện luật đầu tn-ớc ngoài, trong nhịp sống chung của công việc đổi mới, chúng ta đã thu
đ-ợc những kết quả ban đẩút đáng khích lệ về các mặt: kinh tế, xã hội, tài
chính..., đã tạo dựng đ-ợc một nền móng khá vững chắc cho một lĩnh vực hết
sức mới mẻ trong kinh tế đối ngoại. Thời gian qua, hoạt động đầu t- n-ớc
ngoài tại Việt nam không những đ-a lại cho chúng ta bao nhiêu dự án, bao
nhiêu vốn đầu t-, mà điều quan trọng không kém là đã đ-a lại cho chúng ta
thêm những kinh nghiệm, bi học thực tế đượcv chưa đượctrong lĩnh
vực mới mẻ này. Đặc biệt , nó đã cung cấp cho chúng ta thêm nhều hiểu biết
trong nhận thức về FDi, dẫn đến những thay đổi tích cực trong nhận thức về
FDi.
- Thứ nhất, phải nói đến kết quả trong nhận thức về FDi:
Đã có những thay đỏi tích cực trong nhận thức về FDi;chẳng hạn nh- ban
đầu, có hai luồng t- t-ởng cho rằng : +Coi nhẹ , thậm chí lên án FDinh- là
một nhân tố có hại cho nền kinh tế đọc lập, tự chủ.
+Quá đề cao FDi, gắn cho nó một vai trò tích
cực, bất chấp điều kiện bên trong của đất n-ớc, tách rời những cố gắng cải
thiện môi tr-ờng đầu t-, dẫn đến ỷ lại vào FDi mà không khai thác tối đa các
lợi thế bên trong.

11


Nh-ng hiện nay, quan điểm cho rằng FDi không gây tình trạng nợ nần,
không ph-ơng hại đến chủ quyền của đất n-ớc đã trở nên phổ biến --khẳng
định: đầu tư trong nước l ch yếu v đầu tư nước ngoi l quan trọng . đ
đ-ợc thể hiện trong các văn bản pháp quy của nhà n-ớc. Chính điều này đã
cho phép chúng ta có những suy nghĩ và giải pháp đúng đắn hơn trong các
chính sách vận động thu hút FDi vào n-ớc ta, thể hiện qua việc sửa đổi bổ
xung và điều chỉnh các chính sách, luật pháp trong hoạt động đầu t- n-ớc
ngoài của nhà n-ớc ta thời gian qua và giai đoạn sắp tới, đ-ợc đa số các nhà

đầu t- n-ớc ngoài đánh giá là rộng mở hơn.
Đồng thời quan điểm coi nước ta l một nơi phì nhiêu nhiều điều kiện
thuận lợi cho hoạt động đầu t-, nhà đầu t- n-ớc ngoài sẽ đầu t- vào mà
không cần phải có biện pháp thu hút, khuyến khích đã đ-ợc thay bằng các
quan điểm nh-: chấp nhận cạnh tranh trong thu hút FDi ; cần nhanh chân
hơn trong thu hút đầu t- n-ớc ngoài(Đoàn Năng, vụ tr-ởng vụ pháp chế , bộ
kế hoạch công nghiệp và môi tr-ờng) trải chiếu hoa đón các nhà đầu t(UBND tỉnh Bình D-ơng);cứ lo cho họ thì họ sẽ lo cho mình .....
Nói tóm lại,nhận thức về FDi tại Việt nam ngày càng thông thoáng và hợp lý
hơn với chuẩn mực quốc tế.
- Thứ hai, chúng tôi muốn đề cập đến mức độ hoàn thiện về hệ thống
luật pháp trong thu hút FDi, đây cũng là nội dung trọng tâm mà chúng tôi
muốn đề cập đến ở phần này.
Tr-ớc hết, chúng tôi muốn nói đến những thay đổi đ-ợc đánh giá là hết
sức tích cực trong hệ thống chính sách và pháp luật của n-ớc ta :
* Về luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam: từ khi đ-ợc ban hành
tháng 12/87 đã liên tục đ-ợc sửa đổi, bổ xung cho phù hợp với xu h-ớng hội
nhập quốc tế và các yêu cầu khách quan cũng nh- chủ quan của việc thu hút
FDi(xây dựng những qui chế pháp lí phù hợp với từng giai đoạn của quá trình
thu hút FDi). Cụ thể sau 4 lần sửa đổi, bổ xung (90,96,2000), các khoản mục
của luật ngày càng rộng mở hơn, đặc biệt là lần sửa đổi bổ xung tháng
6/2000, đã có những thay đổi quan trọng , chẳng hạn nh-:
Về đất đai:
+Vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng: đây là một v-ớng mắc
lớn lâu nay
vẫn làm chậm tiến độ triển khai dự án, khiến nhà đầu t- n-ớc ngoài nản
lòng, e ngại. Vì vậy, luật đầu t- n-ớc ngoài sửa đổi, bổ xung khoản 2
điều 46 quy định: trong trường hợp bên Việt nam góp vốn bng quyền
sử dụng đất, thì bên Việt nam có trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt
bằng và hoàn thành các thủ tục để chuyển quyền sử dụng đất. Trong
tr-ờng hợp nhà n-ớc Việt nam cho thuê đất thì uỷ ban nhân dân tỉnh,

thành phố trực thuộc trung -ơng có dự án đầu t- tổ chức thực hiện việc
đền bù giải phóng mặt bằng, hoàn thành các th tục cho thuê đất.

12


Quy định này đã làm giảm nhẹ phần nào nghĩa vụ của bên n-ớc ngoài về
các hoạt động có liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng, đ-ợc các
nhà đầu t- n-ớc ngoài rất ủng hộ.
+Vấn đề đất đai khi doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài giải thể
hoặc phá sản: trong điều luật đầu t- n-ớc ngoài 96, ch-a có quy định về
việc giải quyết vấn đề này gây rất nhiều phiền hà, luật sửa đổi bổ xung
đ khãc phục như sau: trường hợp bên Việt nam tham gia doanh nghiệp
liên doanh góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà doanh nghiệp bị giải thể
hoặc bị phá sản thì giá trị còn lại của quyền sử dụng đất đã góp vốn
thuộc ti sn thanh lí ca doanh nghiệp. Trước đây,do không có qui
định ny nên bên Việt nam đ tận dụng thế sân nh chiếm đất gây
thiệt hại cho nhà đầu t- n-ớc ngoài. Quy định mới này đã cho nhà đầu tn-ớc ngoài an tâm hơn trong khi đầu t- vào Việt nam.
Về cân đối ngoại tệ, mở tài khoản tại ngân hàng Việt nam và việc
chuyển nh-ợng vốn:
+ Về cân đối ngoại tệ: luật mới đã cho phép doanh nghiệp đầu
t- n-ớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đ-ợc
mua ngoại tệ tại ngân hàng th-ơng mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai
và các giao dịch đ-ợc phép khác theo quy định của pháp luật. Luật cũ
hạn chế việc bán ngoại tệ cho doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài và các bên
tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định này mặc dù có tính định
h-ớng doanh nghiệp xuất khẩu, song lại gây khó khăn cho các doanh
nghiệp không có hàng xuất khẩu, không có nguồn thu ngoại tệ tại chỗ
(điều 33-luật sửa đổi bổ xung 2000).
+Về chuyển nh-ợng vốn và mở tài khoản ở n-ớc ngoài: để

khuyến khích đầu t- n-ớc ngoài, luật sửa đổi bổ xung đã có những quy
địng thông thoáng hơn, thể hiện trong điều 34-35: nh đầu tư trong
doanh nghiệp 100%vốn n-ớc ngoài có quyền chuyển nh-ợng vốn của
mình. Trong tr-ờng hợp chuyển nh-ợng vốn có phát sinh lợi nhuận thì
bên chuyển nhượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vối thuế suất 25%.
Quy định tr-ớc đây là phải -u tiên doanh nghiệp Việt nam trong chuyển
nh-ợng vốn và đ-ợc miễn, giảm thuế lợi tức chuyển nh-ợng vốn khi
chuyển nh-ợng cho doanh nghiệp Việt nam. Quy định này là phù hợp
thực tế hơn vì doanh nghiệp Việt nam có rất nhiều hạn chế về vốn,kỹ
năng quản lý nên việc tiếp nhận doanh nghiệp 100%vốn n-ớc ngoài là rất
khó thực hiện, nh- quy định mới là đã rộng mở hơn, khả thi hơn.
Về đối t-ợng đ-ợc h-ởng -u đãi:
Luật đầu t- n-ớc ngoài (12/87) quy định chỉ dành một số -u đãi
cho các doanh nghiệp liên doanh, không -u đãi cho doanh nghiệp

13


100%vốn n-ớc ngoài. Trong thực tế, các dự án 100% vốn n-ớc ngoài
cũng gặp nhiều khó khăn: không có sự hỗ trợ của đối tác Việt nam, chịu
rủi ro một mình, trong khi nhiều dự án này cũng thuộc diện -u tiên của
Việt nam. Vì vậy, sau nhiều lần sửa đổi, bổ xung, đến luật đầu t- n-ớc
ngoi năm 96 v luật sửa đổi bổ xung 2000 đ quy định: Nh nước cộng
hào xã hội chủ nghĩa Việt nam đảm bảo đối xử công bằng và thoả đáng
đối với cc nh đầu tư nước ngoi đầu tư vo Việt nam.
Các vấn đề về thuế:
+Thuế thu nhập doanh nghiệp: doanh nghiệp có vốn đầu tư
n-ớc ngoài và bên n-ớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh sau
khi quyết toán thuế với cơ quan thuế mà bị lỗthì đ-ợc chuyển khoản lỗ
sang năm sau, số lỗ này đ-ợc trừ vào thu nhập chịu thuế. Thời hạn đ-ợc

chuyển lỗ không qu 5 năm . Trong khi trước đây, quy định ny chỉ
đ-ợc áp dụng đối với doanh nghiệp liên doanh. Quy định này đã giảm
phân biệt đối xử, khẳng định một lần nữa chủ tr-ơng đối xử công bằng
với mọi hình thức đầu t- n-ớc ngoài.
+Thuế chuyển lợi nhuận ra n-ớc ngoài: quy định tr-ớc sửa đổi
bổ xung 2000 thì nhà đầu t- n-ớc ngoài khi chuyển lợi nhuận ra n-ớc
ngoài phải nộp một khoản thuế là 5%,7%,10%, số lợi nhuận chuyển ra
n-ớc ngoài. Để cải thiện môi tr-ờng đầu t-, tịa điều 43, luật sửa đổi bổ
xung 2000 quy định: khi chuyển lợi nhuận ra nước ngoi, nh đầu tư
n-ớc ngoài phỉa nộp thuế là 3%, 5%, 7% số lợi nhuận chuyển ra n-ớc
ngoi. Như vậy, mức thuế phi nộp đ giamr đi đng kể, đm bo mức
lợi nhuận hợp lí cho nhà đầu t- n-ớc ngoài sau khi thực hiện đầu t- ở
Việt nam.
Các biện pháp bảo đảm:
+ Về tham gia hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc
ngoi, điều 15 ca luật đầu tư nước ngoi 1987 quy định thời hn không
quá 20 năm, trong tr-ờnh hợp cần thiết, thời hn ny có thể di hơn.
Nghị định 28 HĐ-BT, điều 44 quy định các doanh nghiệp liên doanh
được quyền tho thuận một thời hn di hơn nhưng không qu 50 năm.
Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực đầu t- cần có một thời gian dài hơn, vì vậy luật
đầu t- sửa đổi bổ xung 2000 đã quy định thời gian này có thể dài hơn
nh-ng không quá 70 năm. Điều này sẽ cho phép các nhà đầu t- n-ớc
ngoài tích cực hơn trong tìm kiếm và đầu t- vào những địa bàn và lĩnh
vực khác nhau.
+ Về nguyên tắc hồi tố và bảo lãnh của chính phủ: để phù hợp
với thông lẹ quốc tế củng như tăng thêm chữ tín đối với nh đầu tư,

14



luật sửa đổi, bổ xung 2000 đã có những quy định rõ ràng hơn, cụ thể
minh bạch hơn (thể hiện trong điều 21a và điều 66).
+Quy định về thanh lý, phá sản: các quy định tr-ớc đây ch-a
có nội dung: trong trường hợp bên Việt nam tham gia doanh nghiệp liên
doanh góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà doanh nghiệp bị giải thể hoặc
bị phá sản thì giá trị òcn lại của quyền sử dụng đất đã góp vốn thuộc tài
sn thanh lý ca doanh nghiệp.Khon 2,3,4 điều 53 luật đầu tư nước
ngoài tại Việt nam ( luật 2000)
Quản lý nhà n-ớc về đầu t- n-ớc ngoài
+ Quản lý nhà n-ớc về đầu t- n-ớc ngoài : điều 55 đ-ợc sửa đổi
bổ xung như sau: chính ph quy định việc thẩm định cấp giấy phép đầu
t-, việc đăng kí cáp giấy phép đầu t-, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế--xã hội, lĩnh vực, tính chất, quy mô của dự án đầu t-,
quyết định việc phân cấp cấp giấy phép đầu t- cho uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung -ơng quy định việc cấp giấy phép đầu t- đối
với cc dự n đầu tư vo khu công nghiệp, khu chế xuất.
+Điều 59, 60, 17 luật sửa đổi, bổ xung2000 cũng đã có những
quy định, ban hành những thay đổi về thủ tục hành chính, thời hạn cấp
giấy phép đầu t-, chế độ thanh tra , kiểm tra đối với doanh nghiệp đầu tn-ớc ngoài theo h-ớng có lợi hơn, thông thoáng hơn cho nhà đầu t- n-ớc
ngoài.
*Các văn bản cụ thể d-ới luật, quy định cụ thể hoá và h-ớng
dẫn thi hành luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam:
Chúng ta nhận thấy, cùng với luật, các văn bản cụ thể d-ới luật cũng
có vai trò không kém phần quan trọng. Chính vì vậy, cùng với các đợt
sửa đổi bổ xung (tháng 6-90 và tháng 12-92 cho đến đầu 1996, Thủ
t-ớng chính phủ, các bộ, ngành liên quan đã ban hành trên 90 văn bản
pháp quy nhằm cụ thể hoá và h-ớng dẫn thi hành luật. Chẳng hạn nhnghị định 28 HĐ-BT. Đặc biệt là từ khi luật đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc sửa
đổi bổ xung lần thứ 3, năm 96, chính phủ và các bộ, các ngành có liên
quan đã tích cực trong việc nghiên cứu và ban hành các văn bản pháp
quy d-ới luật quy định và h-ớng dẫn thi hành hoạt động đầu t- n-ớc

ngoài và các hoạt động liên quan. Có thể kể ra mộ số các văn bản sau:
+ NĐ 12/97 NĐ-CP ngày 18/2/97 quy định chi tiết các thủ tục
khi hoạt động đầu t- nhằm tạo dựng môi tr-ờng đầu t- thông thoáng hơn.
+ NĐ 10/1998 NĐ-CP ngày 31/1/98 về một số biện pháp
khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt
nam: khẳng định tính nhất quán, ổn định của chính sách thu hút đầu ttrực tiếp n-ớc ngoài.

15


- Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Đồng thời với việc ban hành luật
thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997 và có hiệu lực từ 1/1/99, chính phủ
cũng đã ban hành NĐ30/98 NĐ-CP ngày 13/5/98 quy định: thời điểm bắt
đầu tính miễn giảm thuế ( điều này là có lợi cho các doanh nghiệp đầu ttrực tiếp n-ớc ngoài).
- Về thuế thu nhập cá nhân: cùng với nghị định 05- CP ngày 20/1/1995
của Chính phủ, kèm theo thông t- h-ớng dẫn số 27- TC/TCT ngày 30/3/1995
của Bộ tài chính, pháp lệnh sửa đổi một số điều của pháp lệnh thuế thu nhập
đối với ng-ời có thu nhập cao ngày 6/2/1997 và ngày 30/6/1999 của uỷ ban
th-ờng vụ Quốc hội số 14/1999-PL-UBTVQH 10, và Bộ tài chính đang thực
hiện sửa đổi, bổ sung chính sách thuế thu nhập cá nhân. Chúng ta có thể hy
vọng rằng, sẽ tạo ra nhiều điều kiện tốt hơn, hạn chế đ-ợc nhiều hơn những
kêu ca phàn nàn.
Thứ nhất, Bộ Kế hoạch- Đầu t- và các Bộ, ngành liên quan, đã và đang tiếp
tục nghiên cứu chính sách giảm giá thuê đất, giảm giá dịch vụ, giảm giá điện
n-ớc, vận tải... cho phù hợp với mặt bằng giá trong n-ớc và quốc tế, đơn giản
hóa thủ tục cấp visa,thủ tục xuất nhập cảnh cho giới doanh nhân n-ớc ngoài
đến làm ăn tại Việt Nam.
Thứ hai, ngoài những đổi mới trong chính sách thuế, Chính phủ và các Bộ ,
ngành liên quan cũng đã tiến hành sửa đổi, bổ sung các quy định thuộc thẩm
quyền Bộ, Ngành mình nh-: luật đất đai, thuế sử dụng đất, luật hải quan,

nghị định về quản lý ngoại hối, luật dầu khí..., quy định mức l-ơng tối thiểu,
ngạch l-ơng của công nhân khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngoài cho phù hợp
với thực tế. Thêm vào đó là các thông t- h-ớng dẫn việc bán ngoại tệ cho
doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài, thông t- h-ớng dẫn chi tiết hoạt động đầu
t- n-ớc ngoài, thông t- về quản lý công trình có vốn đầu t- n-ớc ngoài...
Nh- vậy, thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đầu t- n-ớc
ngoài tại Việt Nam nh- đã nêu ở trên cùng những cố gắng trong cải cách hệ
thống chính sách pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu t- nức ngoài tại
Việt nam đã có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo lập môi tr-ờng đầu t- thông
thoáng hơn. Đây đ-ợc coi là b-ớc đột phá để cải thiện quan hệ với các nhà
đàu t- n-ớc ngoài, và đ-ợc các nhà đầu t- n-ớc ngoài đón nhận một cách
tích cực. Có thể nói, về cơ bản luật và các chính sách liên quan đã phù hợp
với chiến l-ợc kinh tế mở, phù hợp với tình hình, đảm bảo lợi ích kinh tế xã
hội của Việt nam, vừa tăng tính hấp dẫn đối với nhà đầu t- n-ớc ngoài.
* Mức độ hoàn thiện về chính sách, pháp luật về FDi.
Qua hơn 10 năm thực hiện Luật đầu t- n-ớc ngoài, trải qua nhiều lần
sửa đổi, bổ sung và ban hành luật mới, có thể nói, mặc dù hệ thống pháp luật,
chính sách về FDi còn nhiều bất cập song theo đánh giá của các nhà đầu tn-ớc ngoài và các chuyên gia về đầu t- thì đã dần dần đi vào ổn định, tạo ra
một cơ chế đồng bộ hợp lý hơn và có những đóng góp ngày càng tích cực vào
16


tăng thu hút FDi ở n-ớc ta. Kết quả của những đổi mới trong luật pháp thời
gian qua đã có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, đại đa số các nhà đầu tn-ớc ngoài và các chuyên gia kinh tế đều cho rằng hệ thống chính sách, luật
pháp đang có những h-ớng thay đổi tích cực hơn, chủ động hơn và sát thực tế
hơn. Đây là một kết quả đáng mừng ở khía cạnh chính sách, luật pháp trong
việc thu hút FDi cho dù những kết quả đó còn là nhỏ bé. Trong pham vi đề
tài này, chúng tôi chỉ xin đề cập đến một số thay đổi cụ thể trong nội dung
một số điều luật của luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam sửa đổi bổ
sung6/2000 so với những quy định tr-ớc đây.

2) . Những mặt hạn chế
Bên cạnh những kết quả thu đ-ợc thì việc vận dụng những chính sách, pháp
luật váo thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài cũng còn nhiều hạn chế
2.1) Nhận thức về FDi
Chúng ta phải thừa nhận rằng, đã có không ít có những cố gắng của các
cấp , các ngành trong việc thực hiện nhằm thay đổi t- duy nhận thức về FDi
đ-ợc quy định cụ thể trong các chính sách luật pháp. Tuy nhiên, vẫn còn
những tồn tại mang t- duy sai lệch, không đúng theo đ-ờng lối, chủ tr-ơng
của Đảng về FDi , có những nhận thức khác nhau dẫn đến những lúng túng,
thiếu nhất quán trong hoạch định chính sách, xử lý vấn đề liên quan đến hoạt
động đầu t- n-ớc ngoài cần tiếp tục đ-ợc thay đổi bằng những biện pháp
mạnh mẽ chẳng hạn nh-:
+ Luật đầi tư nước ngoi đ quy định : Nh nước Việt nam đm bo
đối xử công bng với mọi loi hình đâù tư FDi nhưng trong qu trình thực
hiện,loi hình doanh nghiệp liên doanh li được hưởng nhiều ưu đi bất
thnh văn hơn.
+ Nhiều chủ tr-ơng của chính phủ đ-ợc hiểu sai và thực hiện sai:
chẳng hạn nh- Chính phủ khuyến khích các địa ph-ơng xây dựng cơ sở hạ
tầng để thu hút đầu t- vào địa ph-ơng mình, nh-ng để thu hút FDi vào địa
bàn mình, uỷ ban nhân dân, chính quyền địa ph-ơng đã tung ra những biện
pháp khuyến khích không hợp lý ( giảm thuế thuê đất quá thấp, giảm giá lao
động, đơn giản hoá chính sách thuế dẫn đến phân tán, manh mún các nguồn
vốn đầu t-) làm ảnh h-ởng đếnlợi ích chung của cả n-ớc. Cần sớm có biện
pháp điều chỉnh và khắc phục một cách hợp lý để việc đầu t- FDi tập trung
và có trọng điểm hơn.
2.2. Chính sách, luật pháp về đầu t- n-ớc ngoài và các hoạt động liên
quan.
* Về luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam:
Mặc dù từ 1990 đến nay, chúng ta đã tiến hành nhiều lần sửa đổi, bổ
sung, đặc biệt là lần gần đây nhất 6/2000, Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt

nam đ-ợc các nhà đầu t- n-ớc ngoài đánh giá là rộng mở, thông thoáng hơn,
nh-ng hệ thống chính sách luật pháp về đầu t- n-ớc ngoài và các hoạt động

17


có liên quan vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém và bất hợp lý. ở đây chúng tôi
xin nêu ra một số nội dung chủ yếu về việc không đ-ợc miễn thuế nhập
khẩu, vật t- thiết bị xây dựng công trình, hạn chế việc thực hiện chế độ kế
toán n-ớc ngoài.
- Hiện nay, luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam đã đ-ợc sửa đổi nh-ng
cũng phải nói rằng nó đã không thông thoáng hơn luật cũ về việc: không
đ-ợc miễn thuế nhập khẩu vật t- thiết bị, xây dựng công trinh, hạn chế việc
thựchiện chế độ kế toán n-ớc ngoài... đã tạo ra nhiều khó khăn hơn cho nhà
đầu t- n-ớc ngoài khi thực hiện đầu t- vào Việt nam.
- Một số chính sách, luật pháp ch-a phát huy đ-ợc hiệu quả nh- mong
muốn, chủ yếu là do ch-a thật phù hợp với thực tế cũng nh- nguyện vọng
thiết thực của các nhà đầu t- n-ớc ngoài. ví dụ nh- việc tồn tại đồng thời
luật: khuyến khích đầu tư trong nước v đầu tư nước ngoi đ gây cm gic
về sự bất bình đẳng trong hệ thống pháp lý đối xử với doanh nghiệp trong
n-ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Đồng thời trong thực tế một
số chính sách -u đãi hơn chỉ đ-ợc áp dụng cho đầu t- trong n-ớc nh- chế độ
sử dụng đất, vay vốn, giá các dịch vụ này đã tạo ra một áp lực tâm lý về một
sân chơi không bình đẳng đối với nhà đầu t- n-ớc ngoài.
- Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam còn nhiều quy định chung
chung ch-a cụ thể, chủ yếu là các vấn đề liên quan đến đầu t- n-ớc ngoài tại
Việt Nam nh-: đất đai, lố động, tiền l-ơng, công nghệ, môi tr-ờng... đ-ợc
luật dẫn chiếu băng công thức: phi phù hợp với php luật Việt nam trong
khi đo luật pháp trong n-ớc còn thiếu, ch-a hoàn chỉnh. Nhiều tr-ờng hợp,
cc nội dung ca cc luật khc nhau còn đ nhau. Ví dụ như luật sửa đổi

bổ sung mộ số điều của luật nđàu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam quy định:
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoi được phép thế chấp ti sn gãn liền
với đất và giá trị quyền sqr dụng đất để đảm bảo vay vốn tại các tổ chức tín
dụng được phép hot động ti Việt Nam. Nhưng trong cc văn bn php luật
chuyen ngành khác nh- :luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai,
pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân n-ớc ngoài thuê đất tại
Việt nam ti quy định: tổ chức, c nhân nước ngoi đu tư vo Việt Nam
theo luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam đ-ợc chính phủ cho thuê đất chỉ
đ-ợc quyền thế chấp giá trị quyền sử đất gắn liền với tài sản thuộc sở hữu
của mình đã đầu t-, sản xuất kinh doanh phù hợp giấy phép đầu t- và pháp
luật Việt nam. Ngay c nghị định 178- CP và thông t- 06 của Ngân hàng
Nh nước quy định: trường hợp chi nhnh ngân hng nh nước, ngân hng
liên doanh và tổ chức tín dụng Việt Nam cùng cho vay đối với một dự án tại
Việt Nam mà tài sản đảm bảo tiền vay là giá trị quyền sử dụng đất và tài sản
gắn liền với đất thì tổ chức tín dụng Việt Nam phải là đại diện quản lý tài sản
và giấy tờ của tài sản bảo đảm vay. Nh- vậy, luật đầu t- n-ớc ngoài cho phép
doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài thế chấp giá trị quyền s- dụng đất tại

18


mọi tổ chức tín dụng đ-ợc phép hoạt động tại Việt nam, nh-ng các văn bản
luật chuyên ngành thì lại quy định chỉ đ-ợc thế chấp giá trị quyền sử dụng
đất tại tổ chức tín dụng của Việt Nam, không đ-ợc thế chấp tại các ngân
hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nhà n-ớc tại Việt nam, đồng thời
không đ-ợc tách giá trị q uyền sử dụng đất và giá trị tài sản gắn liền với đất
ra khỏi nhau để thế chấp tại các ngân hàng khác nhau hoạt động tại Việt
nam.
Việc quy định thiếu nhất quán giữa luật đầu t- n-ớc ngoài và các văn
bản luật chuyên ngành khác là nguyên nhân chủ yếu cản trở doanh nghiệp có

vốn đầu t- n-ớc ngoài vay vốn có tài sản bảo đảm bằng giá trị quyền sử dụng
đất tại các ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh ngân hàng hoạt động tại
Việt nam.
- Một chính sách luật pháp và văn bản h-ớng dẫn chậm đ-ợ ban hành
cũng nh- phổ biến áp dụng ở n-ớc ta. Điều này đã gây ra những ý kiến quản
ngại không an tâm, cũng nh- hạn chế các hoạt dộng của các nhà đầu t- n-ớc
ngoài tại Việt Nam.
Theo kết quả đ-ợc rà soát lại các văn bản pháp luật đ-ợc ban tổ chức cán bộ
chính phủ tiến hành tháng 11/2000 cho thấy: chính phủ còn nợ 37 nghị định
h-ớng dẫn thi hành các luật và nghị định, ví dụ nghị định 10 -CP ngày
23/1/1998 quy định các doanh nghiệp đăng ký với các cơ quan nhà n-ớc có
thẩm quyền không phải xin giấy phép kinh doanh hành nghề nh-ng thông tsố 02/98- TT- Bộ xây dựng lại h-ớng dẫn một hồ sơ đăng ký giấy xác nhận
phức tạp. Ch-a kể số l-ợng các thông t- h-ớng dẫn của các bộ chuyên ngành
và rất nhiều văn bản pháp luật ở các cấp cần đ-ợc sửa đổi bổ sung.
- Một trong những tồn tại mà các nhà đầu t- và chuyên gia n-ớc ngoài
quan ngại là các chính sách và luật pháp Việt nam có tính ổn định không
cao, th-ờng thay đổi, đặc biệt là trong chính sách thuế về: VAT, xuất- nhập
khẩu... Nhiều chuyên gia cho rng nghị định 24/2000 NĐCP l chặt hơn
trong một số vấn đè so với tr-ớc về các biện pháp khuyến khích đầu tn-ớcngoài tại Việt nam. Ví dụ: luật đầu t- n-ớc ngoài đã thay đổi 4 lần dẫn
đến thay đổi trong các luật chuyên ngành khác, do đó thay đổi cả một hệ
thống chính sách pháp luật của quốc gia, vì vậy nhà đầu t- n-ớc ngoài quan
ngại là điều hiển nhiên. Song cũng tồn tại một thực trạng ng-ợc lại là một số
chính sách pháp luật không phù hợp thực tế lại chậm đ-ợc sửa đổi bổ sung,
ví dụ thuế thu nhập doanh nghiệp đã có sự tính trùng cho các nhà đầu t-.
- Một số nghị định thông t- của các bộ, ngành liên quan lại có xu
h-ớng xiết lại đ-a thêm quy trình dẫn đến trên thong dưới chặt.Củng theo
kếtt quả đợt rà xoát lại các văn bản pháp luụat của ban tổ chức cán bộ chính
phủ tiến hành tháng 11/2000cho thấy:
+2000/7000 văn bản pháp luụat của chính phủ vàg các bộ
ngành cần huỷ bỏ.


19


+1000 văn bản pháp luật của chính phủ và các bộ ngành cần
sửa đổi ,bổ sung.
+10000/54000 văn bản ở địa ph-ơng phải huỷ bỏ .
+1300 văn bản ở địa ph-ơng cân d-ợc sửa đổi bổ sung.
Theo bộ t- pháp: 400 văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới các quyết
định và điều kiện ràng buộc về hợp tác giữa Viêt nam và n-ớc ngoài về đầu
t-, giao dịch th-ơng mại, đấu thầu dự án cần sửa đổi hoặc bỏ bớt cho phù
hợp với hoạt động thu hút FDi và hội nhập quốc tế. Điều này cũng đã thể
hiện một hạn chế khác trong hệ thống chính sách pháp luật của n-ớc ta đó là:
thiếu chuẩn mực trong quy trình ban hành các văn bản pháp luật . Điều này
đồng nghĩa với việc tổ chức các bộ máy ban hành chính sách và luật pháp
không tốt. Theo bộ t- pháp, 4/5số văn bản cần sửa đổi và bỏ bớt chỉ là thuộc
cấp bộ hoặc địa ph-ơng ban hành, không kể nhiều văn bản trá hình khác (của
cấp t-ơng đ-ơng hoặc nhỏ hơn). Điều này đã gây ra sự chồng chéo ,mâu
thuẫn trong pháp luật Việt nam, cản trở hoạt động thu hút FDi cũng nh- hội
nhập quốc tế.
- Một trong những hạn chế khác là: việc thực thi các quy định của
chính sách và luật pháp ch-a nghiêm (ở cả khâu ban hành và thực hiện) điều
này đã dẫn tới hiện t-ợng sách nhiễu, gây phiền hà cho nhà đầu t-, đồng
nghĩa với việc: sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý ở trung -ơng và địa
ph-ơng ch-a chặt chẽ . Theo điều tra của Viện nhà n-ớc và pháp luật (thuộc
trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia) về hoạt động đầu t- n-ớc
ngoài tại Việt nam: 70% số ng-ời đ-ợc hỏi ở miền Bắc và 43,8% số ng-ời
đ-ợc hỏi ở miền Trung cho rằng sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý hoạt
đọng đầu t- cấp trung -ơng và địa ph-ơng mới chỉ thực hiện đ-ợc một phần
quy định của luật, còn ở địa ph-ơng vẫn tồn tại những hoạt động cục bộ

trong quản lý nhà n-ớc về đầu t- n-ớc ngoài; 80% ý kiến d-ợc hỏi cho rằng
việc cấp giấy phép đầu t- trong thời gian qua là chậm so với các quy định
của pháp luật.
Nói tóm lại ,những hạn hế ,tồn tại trong chính sách luật pháp Việt nam
là rất lớn, nó đã ảnh h-ởng không nhỏ tới hoạt động thu hút FDi ở Việt nam
cũng nh- quá trình hội nhập quốc tế.

20



×