Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Slide Khái niệm phòng thí nghiệm an toàn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 69 trang )

NHÓM 12
KHÁI NiỆM PHÒNG THÍ NGHIỆM AN
TOÀN SINH HỌC
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG PHÒNG THÍ
NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC
CẤP 1,2,3,4

GVHD: TÔN TRANG ÁNH


DANH SÁCH NHÓM
• Trần Thị Kiều Oanh

12126212

• Lê Thị Huyền Trang

12126392

• Vũ Trần Thùy Dương

12126128

• Phan Võ Quỳnh Như

12126210

• Nguyễn Thị Linh Châu

12126086



ĐỊNH NGHĨA
Khái niệm phòng thí nghiệm an toàn sinh học
(ATSH) được hiểu gồm các phòng thí nghiệm
nghiên cứu của các trường đại học, các viện
nghiên cứu liên quan đến các tác nhân sinh học
nguy hại, cơ sở nghiên cứu và triển khai công
nghệ thuộc các cơ sở sản xuất và các phòng
khám bệnh, chẩn đoán bệnh thuộc các cơ sở y
tế, bệnh viện…



THỰC HÀNH VÀ KĨ THUẬT
• Người làm việc với các tác nhân gây hại, vật liệu
có nguy cơ lây nhiễm phải có kiến thức về các tác
nhân gây hại đó và thành thạo các kĩ năng.
• Nhân viên mới tuyển dụng phải được chỉ dẫn chu
đáo về các tác nhân gây hại, thực hiện đúng các
quy định của PTN.
• Trưởng PTN có trách nhiệm lựa chọn bổ sung các
phương thức thực hành an toàn.


THIẾT BỊ AN TOÀN

Trang thiết bị an toàn
PTN sinh học gồm: tủ cấy
ATSH, bình thủy tinh, ống
nghiệm, bình chứa mẫu

vật…


THIẾT KẾ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
• Giúp bảo vệ những người làm việc trong PTN
và cộng đồng dân cư khỏi các rủi ro khi thất
thoát các tác nhân lây nhiễm.
• Thiết kế phải phù hợp với chức năng và cấp độ
của PTN.


Trên cơ sở phân loại các nhóm rủi ro (4 nhóm),
người ta đã xây dựng tiêu chuẩn các cấp độ ATSH
khác nhau:
- Cấp độ 1, 2: PTN ATSH cơ sở.
- Cấp độ 3: PTN ATSH mức ngăn chặn.
- Cấp độ 4: PTN ATSH phòng ngừa cao nhất.


PHÒNG THÍ NGHIỆM ATSH
CẤP ĐỘ 1, 2


MỤC ĐÍCH
• Phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 1: nghiên cứu
tác nhân sinh học thuộc nhóm rủi ro số 1 (nấm
men, nấm mốc…), làm mẫu vật trong các
trường học.
• Phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 2: các PTN
chẩn đoán, chăm sóc sức khỏe, PTN nghiên

cứu chuyên sâu…


THỰC HÀNH VÀ KĨ THUẬT
• Người đứng đầu PTN: đảm bảo quản lí và vận
hành tốt PTN, tập huấn cho các nhân viên PTN
về các quy định, đảm bảo mọi nhân viên phải
nắm vững các quy định này.
• Nhân viên PTN: phải được phổ biến về các
chất nguy hại đặc biệt, phải đọc sổ tay an
toàn, nắm vững và thực hiện đúng các quy
định, có ý thức bảo quản PTN trước các tác
nhân gây hại.


Một số nội quy
• Không sử dụng miệng tiếp xúc với hóa chất và
dụng cụ trong PTN.
• Không sử dụng kim tiêm và ống chích dưới da vào
bất kì mục đích nào khác ngoài hút dịch động vật
thí nghiệm.
• Phải có sổ ghi chép chi tiết, hướng dẫn về những
máy móc, thiết bị và những tác nhân có nguy cơ lây
nhiễm cao.
• Sổ ghi chép phải được bảo quản, tránh nhiễm
khuẩn, khi đưa ra ngoài phải khử trùng.


• PTN phải sạch sẽ, được khử trùng sau khi rơi vãi
các vật liệu có nguy cơ gây hại.

• PTN phải ngăn nắp, loại bỏ những dụng cụ không
cần thiết.
• Nước thải, các dụng cụ, vật liệu… trước khi bị thải
bỏ phải được khử trùng, bao gói và vận chuyển
theo các quy chuẩn quốc gia hoặc quốc tế.
• Không được ăn uống, hút thuốc, sử dụng mĩ
phẩm..trong khu vực phòng thí nghiệm. Nghiêm
cấm mang áo quần bảo hộ ra khỏi phòng thí
nghiệm hoặc các nơi công cộng.


THIẾT BỊ AN TOÀN
• Được thiết kế đặc biệt để hạn chế, phòng
chống sự tiếp xúc giữa người thực hiện và tác
nhân gây nhiễm.
• Xây dựng bằng các vật liệu không thấm, chống
ăn mòn, đáp ứng yêu cầu về cấu trúc đặc
trưng, tránh gây ồn…
• Thiết kế, lắp đặt thuận tiện cho việc thao tác,
bảo quản, khử nhiễm…


Thiết bị bảo hộ cá nhân
• Người làm việc trong phòng thí nghiệm phải luôn mặc quần áo bảo
hộ phù hợp .quần áo phải che kín, áo khoát hoặc quần áo đồng
phục của phòng thí nghiệm phải mặc trong suốt thời gian làm việc
trong phòng thí nghiệm.
• Phai đeo găng tay phù hợp trong khi tiến hành các thao tác với các
vật liệu có nguy cơ lây nhiễm (DNA, máu, vi sinh vật, các vật liệu có
nguy cơ lây nhiễm …). Sau khi được loại bỏ, khử trùng và sau đó

phải rủa tay sạch sẽ bằng các dung dịch khử trùng.
• Sử dụng kính an toàn, kính che mặt hoặc các phương thức bảo vệ
khác cần phải mang khi cần thiết để bảo vệ mắt và mặt khỏi sự vấy
bẩn hoặc làm việc với tia UV và nguồn bức xạ.


Quần áo bảo hộ, giày dép dành riêng cho PTN,
găng tay phù hợp, kính an toàn…

PTN cấp 2 Viện Nông nghiệp và
Sinh học Ấn Độ


Lối vào phòng thí nghiệm

• Lối vào phòng thí nghiệm tốt nhất nên được
cách biệt khỏi khu vực công cộng.
• Các biển cảnh báo và ký hiệu cảnh báo nguy
hại sinh học (BIOHAZAD) phải đươc đặt ngay
cửa các phòng thí nghiệm


Trang bị PTN:
• Sử dụng các hỗ trợ pipet để hút mẫu

Một số loại pipet thông dụng


•Tủ cấy an toàn sinh học


Mô hình tủ an toàn sinh học (BSC) loại I


Tủ cấy an toàn sinh học loại I


•Nồi hấp và các thiết bị khác dùng để khử trùng hoặc bảo quản các vật liệu
nhiễm trùng.

Tủ
ấm

Nồi hấp


Tủ bảo quản lạnh

Tủ sấy


• Que cấy sử dụng một lần bằng plastic; bình thí
nghiệm và ống nghiệm phải có nắp đậy.Pipet bằng thủy
tinh, pipet bằng plastic một lần.

Que cấy nhựa

Pipet bằng plastic


Một số lưu ý về việc thiết kế :


• - Đảm bảo khoảng trống giữa các thiết bị để
có thể dễ thao tác, và lưu giữ các loại dung
môi.

Hình ảnh : Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 1 điển
(Hình do CUH2A, Princeton, NJ, Hoa Kỳ cung cấp)


•Phải có các hệ thống phòng cháy chữa cháy , an toàn các sự cố về
điện, điều kiện tắm rửa.
Cần xem xem xét lắp đặt hệ thống quạt hướng không khí vào,
tránh để tuần hoàn khép kín. Nếu không trang bị hệ thống quạt
gió thì cửa sổ phải mở được.

Hình ảnh : Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 2 điển hình
(Hình do CUH2A, Princeton, NJ, Hoa Kỳ cung cấp)


×