Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Toán 3 chương 2 bài 33: Hình chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.99 KB, 2 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

CHƯƠNG 2: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 1000

BÀI 33: HÌNH CHỮ NHẬT
A. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh góc).
B. Đồ dùng
- Ê- ke.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Tổ chức: (1’)

Hoạt động học
- Hát

2. Bài mới: (37’)
a) HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật.
- GV vẽ HCN ABCD
- Nêu tên hình?

- Hình chữ nhật ABCD

- GV GT: Đây là hình chữ nhật.
- Dùng thước đo độ dài HCN?

- HS đo

- So sánh độ dài của cạnh AB và CD?


AB = CD

- So sánh độ dài của cạnh AD và BC?

AD = BC

+ Vậy HCN có hai cạnh dài bằng nhau,
hai cạnh ngắn bằng nhau.

- HS đọc

- Dùng ê- ke để kiểm tra các góc của HCN
ABCD?


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- GV treo bảng phụ, vẽ một số hình. Đâu
là HCN? Nêu đặc điểm của HCN?

- HCN có 4 góc vuông

b) HĐ 2: Luyện tập:

- HS nêu

- HS nhận biết

* Bài 1:
- Đọc đề?

- HS đọc
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:

- Dùng thước và ê kê để KT- Nêu KQ:
Hình chữ nhật là hình MNPQ và RSTU.

- Đọc đề?
- Dùng thước để đo độ dài các cạnh và báo - HS đọc
cáo KQ?
- HS đo và nêu KQ
AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm
- Nhận xét, cho điểm.

MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm

* Bài 3:
- Dùng thước và ê- ke để KT và tìm các
HCN?

- HS dùng thước kiểm tra ở SGK của mình

- Chữa bài, nhận xét.

- Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD,
ABCD.

3. Củng cố:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
* Dặn dò: Ôn lại bài.


- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng
nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4
góc vuông.



×