Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Địa lý 4 bài 20: Đồng bằng Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.37 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

BÀI 20: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
HS biết đồng bằng Nam Bộ:
- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước.
- Là nơi có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
2. Kĩ năng:
- HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,
Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- Xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở
mức độ đơn giản.
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1 phút

Khởi động:

5 phút



Bài cũ: Thành phố Hải
Phòng.
- Tìm và xác định vị trí thành
phố Hải Phòng trên bản đồ
hành chính Việt Nam?

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

HS trả lời
HS nhận xét

ĐDDH


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Kể một số điều kiện để Hải
Phòng trở thành một cảng
biển, một trung tâm du lịch
lớn của nước ta?
- Nêu tên các sản phẩm của
ngành công nghiệp đóng tàu ở
Hải Phòng?
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu:
8 phút


Ở phía Nam nước ta có một
đồng bằng rộng lớn. Đó là
đồng bằng Nam Bộ, chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng
này xem nó có gì giống &
khác với đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào
SGK và vốn hiểu biết của bản
thân, trả lời các câu hỏi:

8 phút

- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở
phía nào của đất nước? Do
phù sa của các sông nào bồi
đáp nên?

- HS trả lời câu hỏi.
Bản đồ

- Đồng bằng Nam Bộ có
những đặc điểm gì tiêu biểu
(diện tích, địa hình, đất đai)
- Tìm và chỉ trên bản đồ địa
lý tự nhiên Việt Nam vị trí
đồng bằng Nam Bộ, Đồng
Tháp Mười, Kiên Giang , Cà
Mau, một số kênh rạch.

Hoạt động 2: Hoạt động
nhóm

- HS nêu.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Quan sát hình trong SGK và
trả lời câu hỏi của mục 2.

8 phút

- GV: Em hãy dựa vào SGK
để nêu đặc điểm sông Mê
Công, giải thích vì sao ở nước - Các nhóm trao đổi
ta sông lại có tên là Cửu Long. theo gợi ý của SGK
- Đại diện nhóm
- GV chỉ lại vị trí của sông
trình bày kết quả, chỉ
Mê Công, sông Tiền, Sông
vị trí các sông lờn và
Hậu, sông Đồng Nai, kênh
Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự một số kênh rạch của
đồng bằng Nam Bộ
nhiên Việt Nam.
(kênh Vĩnh Tế, kênh
- GV sửa chữa giúp HS hoàn Phụng Hiệp…) trên
thiện phần trình bày.
bản đồ địa lí tự nhiên

- GV chỉ lại vị trí sông Mê
Việt Nam
Công, sông Tiền, Sông Hậu,
HS giải thích: do hai
sông Đồng Nai, kênh Vĩnh
nhánh sông Tiền
Tế… trên bản đồ địa lí tự
Giang và Hậu Giang
nhiên Việt Nam.
đổ ra biển bằng chín
Hoạt động 3: Hoạt động cá
nhân

Lược
đồ
Nam
Bộ

cửa nên có tên là Cửu
Long.

GV hỏi:
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ
người dân không đắp đê ven
sông?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ
có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng
thiếu nước ngọt vào mùa
khô,người dân nơi đây đã làm

gì?
3 phút

- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trả lời.
- GV: Nhờ có Biển Hồ ở
Căm – pu – chia chứa nước
vào mùa lũ nên nước sông Mê
Công lên xuống điều hoà.

- HS dựa vào SGK,
vốn hiểu biết của bản
thân để trả lơi câu
hỏi.
- HS trả lời các câu
hỏi
Tranh
ảnh


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

1 phút

Nước lũ dâng cao từ tư (không
lên nhanh và dữ dội như sông
Hồng), ít gây thiệt hại về nhà
cửa và cuộc sống nên người
dân không đắp đê ven sông
ngăn lũ. Mùa lũ là mủa người

- HS so sánh.
dân được lợi về đánh bắt cá.
Nước lũ ngập đồng bằng còn
có tác dụng thau chua rửa mặn
cho đất và làm đất thêm màu
mỡ do được phủ thêm phù sa.
- GV mô tả thêm về cảnh lũ
lụt vào mùa mưa, tình trạng
thiếu nước ngọt vào mùa khô
ở đồng bằng Nam Bộ.
Củng cố
- So sánh sự khác nhau giữa
đồng bằng Bắc Bộ & đồng
bằng Nam Bộ về các mặt địa
hình, khí hậu, sông ngòi, đất
đai.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Người dân ở
đồng bằng Nam Bộ.



×