Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Đánh giá thực trạng và xây dựng mô hình trồng trám đen ghép cấp hộ gia đình tại xã hà châu, huy ện phú bình, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.01 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THƠM

Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
TRỒNG TRÁM ĐEN GHÉP CẤP HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ HÀ CHÂU,
HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào

: Chính quy : K43 Lâm

tạo Lớp

nghiệp N01 : Lâm

Khoa

nghiệp
: 2011 - 2015

Khóa học


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Tên đề tài:


“ĐÁNH GIÁ THỰC
TRẠNG VÀ XÂY

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy : Lâm

Chuyên ngành

nghiệp : K43 Lam

Lớp Khoa

nghiệp N01 : Lâm

nghiệp
: 2011 - 2015
Khóa học
: 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu Hoàn

Khóa học


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa
công bố trên các tài liệu khác, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

XÁC NHẬN CỦA GVHD

Người viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trước hội đồng khoa

Th.S Nguyễn Thị Thu Hoàn

Nguyễn Thị Thơm

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu
(Ký, họ và tên)


LỜI CẢM ƠN
4
Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi sinh viên, đây là thời gian để
sinh viên làm quen với công tác điều tra, nghiên cứu, áp dụng những kiến thức lý thuyết
với thực tế nhằm củng cố và nâng cao khả năng phân tích, làm việc sáng tạo của bản
thân phục vụ cho công tác sau này. Đồng thời đó là thời gian quý báu cho tôi có thể học
tập nhiều hơn từ bên ngoài về cả kiến thức chuyên môn và không chuyên môn như giao
tiếp, cách nhìn nhận công việc và thực hiện công việc đó như thế nào.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế và nhu cầu bản thân đồng thời được sự đồng ý của
Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và xây
dựng mô hình trồng Trám đen ghép cấp hộ gia đình tại xã Hà Châu, huyện Phú

Bình, tỉnh Thái Nguyên”.
Trước hết,

tôi xin bày

tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo ThS.

Nguyễn Thị Thu Hoàn người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.
Qua đây,

tôi cũng xin bày tỏ

lòng biết ơn chân thành

đến các thầy cô

giáo trong khoa Lâm Nghiệp, các cấp lãnh đạo, người dân xã Hà Châu, huyện Phú Bình,
tỉnh Thái Nguyên và các bạn sinh viên thực tập đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành cuốn
khóa luận này.
Với trình độ năng lực và thời gian có hạn, bản thân lần đầu tiên xây dựng một khóa
luận, mặc dù đã hết sức cố gắng song không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn để bản khóa
luận của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ... tháng... năm 2014
Sinh viên


Nguyễn Thị Thơm

DANH MỤC CÁC BẢNG

5

Trang


DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 4.4: Sơ

đồ lát cắt trồng Trám đen ghép theo hướng mô hình NLKH .... 38
Hình 4.5: Biếu đồ sinh trưởng của cây Trám đen ghép của 2 dạng mô hình 42
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BQ

: Bình quân

CAQ

: Cây ăn quả

Dt

: Đường kính tán

ĐVT


: Đơn vị tính

GTSX

: Giá trị sản xuất

Hvn

: Chiều cao vút ngọn

NLKH

: Nông lâm kết hợp

TB

: Trung bình

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TT

: Thứ tự


UBND

: Ủy ban nhân dân
MỤC LỤC

Trang

.1.1.................................................................................................................................

.1.2.

.

Nghiên cứu về Trám đen ghép và mô hình trồng Trám đen ghép 12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Tài liệu internet PHẦN PHỤ LỤC


8
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1.

Đặt vấn đề
Việt Nam có diện tích đất đồi núi chiếm 3/4 tổng diện tích đất tự nhiên, do vậy
lâm nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng. Ngành lâm nghiệp là ngành sản xuất vật

chất tham gia vào tái sản xuất xã hội. Hàng năm một phần trong tổng số sản phẩm do
lâm nghiệp sản xuất ra dưới dạng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế
quốc dân và đời sống xã hội. Ngoài ra rừng còn có tác dụng bảo vệ môi trường sống,
cảnh quan văn hóa xã hội, là cơ sở cho sự phát triển bền vững của môi trường
đất,

nước,

khí

hậu, tiêu giảm

bụi và tiếng ồn... Bên cạnh đó ngành lâm nghiệp còn tạo ra nguồn thu nhập và
giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân, đặc biệt là vùng trung du miền núi.
Trám đen (Canarium tramdenum) là cây lâm đặc sản có giá trị kinh tế cao và có
ý nghĩa quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo của người dân ở các tỉnh như: Thái
Nguyên, Nghệ An, Tuyên Quang. làm giàu rừng và cải tạo vườn tạp. Gỗ dùng xẻ ván,
làm nhà, đóng dụng cụ thông thường. Nhựa cây Trám đen thơm ngát, dễ cháy, dùng để
chế biến sơn, vecni, xà phòng, dầu thơm và làm hương. Quả cây Trám đen ăn ngon
nhất trong các loại Trám, dùng để: kho cá, kho thịt, đồ xôi, có thể muối để ăn dần
(thường ngâm trong nước mắm), quả Trám đen dùng giải độc, chữa ăn nhầm cá nóc có
độc, ăn phải cá thối, hóc xương cá, chữa nứt nẻ da do khô lạnh lở ngứa nhất là lở
miệng không há ra được và trị sâu răng. Rễ dùng trị phong thấp đau lưng gối tê liệt cử
động. Lá trị cảm mạo, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi.
Hà Châu là một xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Là một xã nhỏ
nằm sát con sông Cầu thuộc vùng trung du Bắc bộ ở phía Tây Nam của huyện Phú
Bình tỉnh Thái Nguyên, với nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên
việc áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất còn hạn chế nên hiệu quả kinh tế
còn thấp. Mặt khác tình trạng đói nghèo, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gây nên những vấn



9
đề bức thiết ở địa phương. Trong những năm qua nhờ sự quan tâm của Đảng, nhà
nước và sự đồng tình của người dân, với những kinh nghiệm sẵn có người dân đã
trồng cây Trám đen tăng thêm thu nhập cho người dân, ở một số hộ cây Trám đen trở
thành cây thu nhập chính cho và trở thành cây làm giàu của nhiều hộ gia đình ở nơi
đây. Do hợp tho nhưỡng nên quả Trám đen trồng ở Hà Châu rất đặc biệt: bùi, thơm,
chặt thịt hơn hẳn Trám đen được trồng ở các địa phương khác, bởi thế Trám đen đã trở
thành đặc sản của mảnh đất này. Đến kỳ thu hoạch, người dân hầu như không phải
mang ra chợ, tư thương về đặt mua tận nhà, thậm chí còn đặt mua cả cây khi Trám đen
bắt đầu đơm quả. Nhiều người ở tận Hà Nội, Hải Phòng cũng tìm đến Hà Châu mua
Trám đen. Tuy nhiên, cây Trám đen ở Hà Châu được trồng bằng hạt trung bình từ 7-8
năm cây Trám đen mới cho quả, khi trồng bằng hạt có Trám đen cái và Trám đen đực
nhiều hộ trồng được 7-8 năm cây không cho quả phải chặt đi tốn thời gian trồng và
chăm sóc, hiệu qủa kinh tế không ổn định, cây cao khó khăn cho việc thu hái quả. Ở
xã chưa có mô hình trồng Trám đen theo hướng thâm canh tăng năng suất, chưa sử
dụng cây Trám đen ghép để trồng để thay thế phương thức trồng bằng hạt.
Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của Ban Chủ Nhiệm khoa Lâm nghiệp
và giáo viên hướng dẫn. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng và
xây dựng mô hình trồng Trám đen ghép cấp hộ gia đình tại xã Hà Châu, huyện
Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2.
-

Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng Trám đen ghép cấp hộ gia đình tại xã Hà Châu Phú Bình - Thái Nguyên.

-

Đề xuất một


số biện

pháp kỹ thuật tác động cho các mô hình trồng

Trám đen ghép đạt hiệu quả.
1.3.

Ý nghĩa của đề tài

1.3.1.
-

Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu

Trong học tập thì việc tiếp cận với thực tiễn là rất quan trọng. Việc tiếp cận thực tiễn


1
giúp cho sinh viên củng cố lý thuyết và áp dụng vào thực tế.

-

-

Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.

-

Có ý thức về tầm quan trọng của công tác nghiên cứu trong cuộc sống


Làm quen với công việc của một số cán bộ Lâm nghiệp. Có thể làm tốt công việc
trong tương lai.
-

1.3.2.
-

Nâng cao hiệu quả và chất lượng học tập.
Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu giúp chúng ta hiểu được quá trình sản xuất và tác động của người dân tới
điều kiện ngoại cảnh trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
Đánh giá được thực trạng trồng Trám đen và xây dựng được mô hình trồng
Trám đen ghép nhằm phát huy hiệu quả kinh tế của Trám đen tại địa phương.


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

.

.1.

Tổng quan và cơ sở khoa học đối tượng nghiên cứu
Tồng quan đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cây Trám đen ghép (Canarium tramdenum) thuộc chi Trám (Canrium), họ Trám (Bureraceae),

bộ Cam (Rutales). Tên chi Canarium có nguồn gốc từ ngữ hệ Nam Á.


Cây Trám đen còn có một tên gọi khác như: Ở Anh, Pháp... Gọi là Ô liu trắng ở Trung Quốc, ở Thái Lan gọi là Sam chim
và có tên thương mại là Ô liu Trung Quốc. Ở Việt Nam đa số các tỉnh gọi Trám đen, ở Nam Bộ gọi Trám là Cần, người Khơ
me gọi là Khana.

.1.1.

Đặc điểm phân bố
Thế giới: Trám đen phân bố ở: Trung Quốc (Vân Nam, Hải Nam, Hồng Kông), Lào, Campuchia, Thái Lan.
Việt Nam: cây phân bố khá rộng ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam của Việt Nam. Các tỉnh phía Bắc có nhiều Trám đen

mọc nhất là: Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình.
Các tỉnh phía Nam có Trám đen mọc là: Quảng Nam, Đắk Lắk và Khánh Hoà.

.1.2.

Đặc điểm hình thái
Cây Trám đen là cây gỗ lớn có thể cao 25m, đường kính 120cm, tán rộng từ 10-18m. Thân tròn thang, vỏ xám trắng, lúc

già bong vẩy nhỏ. Vạc vỏ đẽo có nhựa thơm hơi đục.
Lá Trám đen giai đoạn cây mạ là lá đơn xẻ thùy, lá đơn nguyên mép. Sau đó là lá kép lông chim một lần lẻ, có từ 7-13 lá
chét, lá chét hình trái xoan thuôn hoặc hình trứng dài 6-15cm, rộng 2,5-5,5cm đầu nhọn dần, đuôi lệch mép nguyên, mặt dưới
lá thường có nhiều vẩy sáp trắng. Gân bên 12-16 đôi. Có lá kèm nhỏ sớm rụng.
Hoa tự viên chùy hoặc chùm ở lách lá gần đầu cành, thường ngắn hơn lá. Hoa đơn tính mọc cùng gốc trên trục hoa. Hoa
có màu trắng hoặc trắng vàng, đài dài 2,5-3mm hợp gốc, ở hoa đực mép ống dài có 3 răng, nhị 6 hợp gốc, ở hoa cái chỉ nhị đều
hợp.

.1.3.

Quả hạch hình trái xoan dài 2,5-3,5cm, khi chín có màu đen, hạch thường có 6 múi, 2 đầu nhọn.
Đặc điểm sinh thái

Cây Trám đen phù hợp với hầu hết các loại đất có nguồn gốc đá mẹ khác nhau, thành
nhẹ đến đất sét nhẹ,mùn còn khá, tầng

đất

phần

cơ giới từ

thịt


dày trên 50cm, thoát nước và còn tính chất đất rừng. Độ pH thích hợp 4-5. Trong tự nhiên Trám đen thường xuất hiện ở những
nơi ven sông suối.
Cây Trám đen phù hợp với nhiệt độ trung bình năm 21-250, lượng mưa bình quân năm 1500-2000mm.
Cây Trám đen là loài cây mọc nhanh, ưa sáng, mọc tốt khi xen kẽ với các loài cây (Hu đay, Đom đóm... ). Trong rừng tự
nhiên thường chiếm ở tầng trên nhưng trong giai đoạn 2 năm đầu cần phải che bóng, sau đó hoàn toàn ưa sáng, là loài cây chịu
nhiệt kém, thoát hơi nước mạnh.
Cây trồng 7-8 năm bắt đầu ra hoa, nếu trồng bằng cây ghép thì sau 3 năm có thể sẽ ra hoa. Cây ra hoa vào tháng 2-3, quả
chín vào tháng 9-10.

.1.4.

Giá trị kinh tế
Gỗ cây Trám đen có màu trắng xám, mềm nhẹ, dễ làm, dễ gia công chế biến có thể sử dụng làm gỗ xây dựng, gỗ dán

lạng, làm gỗ trụ mỏ, dùng làm bột giấy và đóng đồ mộc thông thường, gỗ thuộc nhóm 6.
Ngày nay Trám đen được trồng không phải với mục đích lấy gỗ là chính mà trồng để lấy quả và nhựa cho hiệu quả kinh
tế cao hơn. Nhựa Trám đen
được dùng trong công nghiệp thực phẩm, chế biến xà phòng, mỹ phẩm, sơn tong hợp, giấy và hương... Quả cây Trám đen có

thể làm thực phẩm, sản xuất ô mai, làm thuốc

chữa

bệnh

(ho,

đau răng, miệng khô khát

nước, dị

ứng
sơn.). Hạt Trám đen có lượng tinh dầu 20-25%, có thể ép dầu làm nhân bánh, dầu dùng trong công nghiệp. Trong 100kg nhựa
Trám đen có thể lấy được 18-20kg tinh dầu và 50-60kg Colophan (gần nhựa Thông nhưng khả năng cung
nhựa

Trám đen

cao hơn).

Một cây Trám

cấp

của

đen có đường

kính trên 20cm có thể cho 10-15kg nhựa một năm.

Là cây trồng bóng mát, vườn rừng nông lâm kết hợp, làm giàu rừng và phục hồi rừng tự nhiên. Nếu Trám đen trồng làm
giàu rừng trong các loại hình phục hồi rừng hoặc trong các vườn rừng với số lượng 50 cây/ha sau 8-10 năm có thể thu hoạch
20-25kg quả/cây/năm và 10-15kg nhựa/cây/năm.

.2.

Cơ sở kh oa h ọc
Ngày nay nhân giống vô tính dạng rất phát triển và được áp dụng nhiều trong công tác nhân giống cây trồng nông lâm

nghiệp. Ghép là một phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng sự kết hợp của một bộ phận của cây này với một
bộ phận của cây khác, để tạo thành một to hợp ghép cùng sinh trưởng và phát triển như một cây thống nhất. Khi ghép một bộ
phận của cây giống (mắt ghép, cành ghép) được gắn vào gốc của cây khác (gốc ghép) để tạo thành một cây mới mà vẫn giữ
được đặc tính của cây lấy cành ghép ban đầu. Do sự tiếp xúc chặt chẽ giữa các tượng tầng của gốc ghép và cây ghép, đồng thời


có sự hoạt động và tái sinh của mô phân sinh tượng tầng làm cho gốc ghép và cành ghép gắn liền với nhau. Cây ghép sẽ phát
triển thành một thể thống nhất.
* Cây ghép thường có những đặc điểm:
- Khả năng duy trì giống tốt: những cây ăn quả được trồng từ hạt thường không giữ được đặc tính tốt của cây mẹ. Vì
những cây trồng từ hạt là những
cây được

nhân giống hữu tính, khi nở hoa thụ phấn hay bị lai tạp. Hạt của

những quả bị lai tạp khi đem trồng sẽ mọc thành cây con với những đặc tính khác xa dần cây mẹ, thậm trí có những cây bị
thoái hóa giống thì còn cho năng suất và chất lượng giảm. Ngược lại, cây ghép là kết quả của quá trình nhân giống vô tính nên
giữ được hầu hết các đặc tính của cây mẹ. Mặc dù sau khi ghép cây gốc ghép có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển
của cành ghép, tuy nhiên sự ảnh hưởng là không lớn nên cành ghép vẫn duy trì được đặc tính di truyền on định. Do vậy cây
ghép cũng như cây được tạo ra từ các phương pháp nhân giống vô tính khác, có thể duy trì được đặc tính di truyền, tiếp tục giữ
được phẩm chất và tính trạng ưu tú của cây mẹ. Cây ghép có khả năng khống chế lượng hoa đực.

Cây ghép có sức chống chịu tốt: đây là một ưu điểm vượt trội của cây ghép và làm cho phương pháp ghép cành ngày càng pho
biến. Vì cây ghép tận dụng được bộ rễ cọc của gốc ghép mà các phương pháp nhân giống vô tính khác không có được. Do rễ
cọc có ưu điểm là ăn sâu và bám chắc. Mà tác dụng của cây lâm nghiệp không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa
về mặt phòng hộ. Vì vậy, những cây có bộ rễ cọc sẽ chống chịu tốt hơn trước gió bão.
Cây ghép cho tỷ lệ cây ra quả cao: ở Trám có hiện tượng cây đực (cây không có quả). Nhưng với cây Trám ghép sẽ không
còn hiện tượng này, vì cành ghép được chọn từ những cây mẹ đã ra quả được 3 vụ ổn định trở lên.
Cây ghép mau ra quả với sản lượng lớn: so với cây nhân giống bằng các phương pháp khác thì cây ghép ra quả nhanh hơn, vì
cây có thời kì kiến thiết cơ bản nhanh hơn (đây là thời kì tạo tán và định hình của cây). Đồng thời tại nơi ghép có tích lũy khá
nhiều cacbon (tỷ lệ C/N cao), tạo điều kiện thúc đẩy cho sự ra hoa quả nhanh hơn.
- Hệ số nhân giống cao: từ một cây mẹ giống tốt có thể lấy được nhiều cành ghép để tạo ra nhiều cây ghép. Trong khi
chiết không cho lấy nhiều cành trên một cây, và một số loài cây không có khả năng khi tiến hành chiết. Còn so với giâm cành
thì ghép cành cũng có ưu điểm hơn, do một số loài cây không có khả năng hoặc khó ra rễ khi giâm cành.
Theo sinh học tế bào: những tế bào còn non như phôi vừa hình thành hoặc mô phân sinh đều có khả năng hóa thành thân,
rễ, lá, cành... .hình thành một cây mới hoàn chỉnh. Nếu là một phôi hữu tính hình thành do sự sắp xếp lại bộ nhiễm sắc thể của
bố mẹ thì có biến dị, những cây con được tạo ra có bộ gen khác nhau và còn khác cả với bố mẹ chúng nên không giống nhau.
Nếu là mô phân sinh sẽ không có sự phối hợp giữa giao tử đực và giao tử cái nên không có sự lặp lại bộ gen, do đó cây con
được tạo ra giống cây mẹ.


Như vậy trong nhân giống vô tính: từ một cây mẹ, khi tiến hành nhân giống sẽ cho ra thế hệ cây con giống hệt cây mẹ lúc
đầu và được gọi là cây đầu dòng. Do đó các cây con cùng cây đầu dòng sẽ có đặc tính hình thái, cũng như đặc tính sinh lí và
đặc tính sinh hóa giống nhau. Vì vậy sẽ tạo ra được thế hệ cây con sẽ cho năng suất và chất lượng ổn định.

.

.1.

Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài
Tinh hình nghiên cứu trên thế giới
Từ lâu trên thế giới, việc áp dụng các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng nói chung và cây lâm nghiệp nói riêng


đã và đang áp dụng rộng rãi, đặc biệt là nhân giống cho các loài cây ăn quả. Đã có nhiều nhà khoa học đi sâu vào nghiên cứu
các phương pháp ghép cũng như thời vụ ghép, vị trí lấy cành ghép thích hợp cho nhiều loài cây khác nhau. Điều đó đã góp
phần đáng kể vào việc tăng năng suất giống cây trồng, tạo ra nguồn giống có chất lượng và độ tuoi đồng đều.
Ở Hà Lan nhờ có giống mới và nhân giống bằng phương pháp ghép với các loại gốc ghép lùn mà đã tăng được mật độ
trồng trọt (4000-10000 cây/ha). Cây ghép có ưu điếm là cây sớm ra hoa kết quả, tán nhỏ thuận tiện cho việc chăm sóc và thu
hái, sản lượng trên một đơn vị diện tích tăng lên đến 45%.... (Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, 2000) [13].
Nghề trồng Cam ở Brazin và các nước Nam Mỹ một thời bị điêu đứng vì sự tàn phá có tính hủy diệt của bệnh virus
Tristeza. Sau đó những công trình nghiên cứu về gốc ghép chống bệnh và các to hợp mắt ghép, gốc ghép sạch bệnh virus đã
phục hồi lại các vườn Cam trong thời gian ngắn (Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, 2000) [13].

Năm 1968 Bittez đã nghiên cứu và đưa ra kết luận: gốc ghép có ảnh hưởng đến sự ra hoa, kết quả của cây ghép: Cam
Valencia ghép trên gốc ghép C. Limon và C.auran tifolia cho quả sớm hơn gốc ghép trên gốc ghép là Quýt Cleopatre. Kết quả
này đã mở ra một hứng mới trong việc rút ngắn thời gian cho thu hoạch quả Cam (Trần Như Ý và CS, 2000) [17].
Các nghiên cứu của giáo sư G.V. Trusevic đã chỉ ra rằng: các gốc ghép có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng sinh trưởng và
tuoi thọ của cành ghép, các cấu hình của tán cây, thời gian ra hoa của giống (nhanh hay chậm)... (Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc
Thuận, 2000) [13].
Năm 1973, Burgess cho biết ở Coffs Harbou, Oxtraylia: ghép cho cây Bạch đàn E.grandis đã đạt được những thành công
ban đầu (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001) [9].
Ghép đã trở thành phương pháp chuẩn đối với cây Tếch (Tectona Geandis) (Muniswani, 1977): thông thường có hai mùa
ghép trong năm, đó là mùa Xuân (tháng 3-5) và mùa Thu (tháng 9-10), nhưng ở cây Tếch tỷ lệ sống của cây ghép vào mùa
Xuân cao hơn so với mùa Thu và chồi ghép cũng sinh trưởng tốt hơn. Các nước như Ản Độ, Thái Lan... ghép Tếch đạt tỷ lệ
thành công tới 98% (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001) [9].
Những nghiên cứu khác ở nhiều nước như Trung Quốc, Thái Lan, Ản Độ, Mỹ. đều cho thấy khi dùng giống Xoài địa
phương làm gốc ghép cho giống Xoài mới tuyển chọn và nhập nội từ nơi khác đến bao giờ cũng có hiệu quả hơn (Trần Như Ý


và CS, 2000) [17].
Gốc ghép có ảnh hưởng đến khả năng chống chịu hạn, chịu úng, chịu rét và chịu bệnh của cây ghép. Kết quả nghiên cứu
cho thấy: Cam Halim ghép trên gốc Cam sần có khả


năng chịu hạn

cao

hơn

nhiều so

với

khi ghép trên

gốc cây Cam ngọt. Cây Na xiêm ghép trên gốc Bình bát có khả năng chịu úng tốt (Trần Như Ý và CS, 2000) [17].

.2.

.2.1.

Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu liên quan đến cây ghép
Ở Việt Nam, ngay từ những năm 60 của thế kỷ trước nhờ có sự phát triển của khoa học và kỹ thuật đã đặt nền móng cho

việc áp dụng kỹ thuật nhân giống vô tính vào nhân giống cây trồng. Từ đó đã tạo ra được một tập đoàn cây trồng với số lượng
lớn và chất lượng phẩm chất tốt bao gồm cả cây nông nghiệp, cây công nghiệp và cây lâm nghiệp.
Từ năm 1965-1972 tại trại cam Xuân Mai đã nghiên cứu về tập đoàn gốc ghép cho Cam, Quýt (với 4 giống là: Cam Xã
Đoài, Cam Vân Dụ, Cam Naven, Cam Bố Hạ) ghép trên 16 loại gốc ghép khác nhau. Kết quả là đã tìm ra được nhiều tổ hợp để
đưa vào sản xuất (Trần Như Ý và CS, 2000) [17].
Ở Hải Hưng có giống Táo thiện phiến là một đặc sản nổi tiếng của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Trong nhiều năm không
nhân rộng để trồng ở nhiều nơi do chỉ có cách nhân giống truyền thống là dùng chồi rễ. Trong những năm đầu thập niên 70 của

thế kỷ trước, Trại thực tập thí nghiệm Bộ môn rau quả Trường Đại học Nông Nghiệp I tập trung nghiên cứu và hoàn thiện cách
nhân giống bằng phương pháp ghép mắt. Vì vậy đã mở rộng diện tích ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và các vùng khác trong cả
nước. Tiếp theo là sự xuất hiện các giống Táo mới H12, Táo Má Hồng, Táo Đào Tiên do Viện cây lương thực và thực phẩm
tuyển chọn. Điều này đã tạo ra được một sự thay đoi lớn lao không những trong nghề trồng Táo, mà còn góp phần quan trọng
vào việc cung cấp quả tươi cho nhân dân, nguyên liệu tại chỗ cho ngành chế biến công nghiệp thực phẩm (Trần Thế Tục,
Hoàng Ngọc Thuận, 2000) [13].
Đối với cây Mỡ (Manglietia glauca) ghép đã được ứng dụng để nhân giống các loại cây trội phục vụ xây dựng vườn
giống dòng vô tính (Lê Đình Khả, 1989). Từ mùa Thu năm 1984, các tác giả đã cho thấy ghép cành và ghép mắt là hai phương
pháp dễ thao tác và cho tỷ lệ sống cao, trong đó ghép cành cho tỷ lệ sống đạt 69,3% sau 8 tháng, còn ghép mắt cho tỷ lệ sống
đạt 54,5%. Kết quả ghép vụ Thu năm 1998 khớp với kết quả vụ Thu năm 1984,
song ghép mắt vụ xuân đạt tỷ lệ sống 66,6% cao hơn ghép cành 60,3% (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001) [9].
Đối với cây Thông nhựa (Pinus merkusii), Thông ba lá (Pinus kesiya), Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana), ghép là
một biện pháp chủ yếu để tạo cây ghép có chất lượng cao xây dựng vườn giống dòng vô tính như đã áp dụng ở viện Khoa học
Lâm Nghiệp, Công ty Lâm nghiệp Trung ương và một số đơn vị khác, kỹ thuật ghép đã được hoàn chỉnh trong nhiều năm nên
tỷ lệ sống đạt khá cao, khoảng 70% cho Thông nhựa (Lê Đình Khả, 1990) [7].


Tỷ lệ sống của mắt ghép, sinh trưởng của cây sau khi ghép phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và khí hậu của địa phương,
đặc tính sinh lý của giống loài cũng như đặc tính sinh lý tình hình sinh trưởng của gốc ghép, các nhà khoa học ở Viện Cây ăn
quả đưa ra kết luận: ở các tỉnh phía Bắc có hai thời vụ ghép chính:
- Vụ Thu Đông: có thể bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 12.
- Vụ Xuân: từ tháng 2 đến tháng 4.
Riêng đối với cây Hồng, Táo, Mơ, Mận có thể ghép từ tháng 7 (Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, 2000) [13].
Cây Điều (Anacardium Occidentale) là loài cây lấy quả có giá trị, vì nhân Điều là mặt hàng xuất khẩu mang lại thu nhập
cao cho người nông dân. Để phục vụ

cho

việc xây


dựng vườn

giống

và đưa cây

giống vào

gây

trồng.
Các tác giả đã áp dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật ghép khác nhau. Người ta đã thử nghiệm lấy cành ghép của 174 cây mẹ
để ghép cho 12.778 cây (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001) [9].
Bác Nguyễn Trần Cảnh (ở thôn La Khê, xã Văn Khê, TX Hà Đông, tỉnh Hà Tây) đã dùng phương pháp ghép để tạo ra
hàng loạt cây Khế mini nhưng đầy quả và ra vào dịp tết (Theo thông báo Nông Nghiệp Việt Nam số ra ngày 30/06/2006).[1]
Tại xí nghiệp giống cây lâm nghiệp vùng Đông Bắc (ở 246 Trần Quang Khải, TP. Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) đã ghép
thành công cây Sấu. Cây ghép chỉ sau 2-3 năm đã cho quả (Theo báo Nông Nghiệp việt Nam số ra ngày 30/6/2006).[1].
Từ năm 2002, sau gần 4 năm nghiên cứu, GSTS Công nghệ sinh học Nguyễn Bảo Toàn và cộng sự Trường Đại học Cần
Thơ đã nghiên cứu thành công ghép chồi của Bưởi, Cam, Quýt có chất lượng cao lên gốc cây bản địa để tạo ra giống cây có
trái ngon, có khả năng chịu hạn và chịu phèn tốt (Theo báo Tiền Phong số ra ngày 20/3/2007) [1].

.2.2.

Nghiên cứu về Trám ghép và mô hình trồng Trám ghép
Theo giả Đỗ Duy Khôi, đã nghiên cứu ghép cây Trám ở vụ Đông và vụ Xuân và đã thu được kết quả như sau: cây Trám

ghép vào vụ Xuân cho tỷ lệ sống là 86,67% cao vụ Đông có tỷ lệ sống đạt 53,33% (Đỗ Duy Khôi, 2005) [8].
Theo tác giả Ong Thế Quảng đã nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí lấy cành ghép đến sinh trưởng của cây Trám ghép đã rút
ra kết luận: cây Trám ghép bằng cành ngọn đạt tỷ lệ sống đạt 84% cao hơn so với cành sát ngọn chỉ đạt 80% (Ong Thế Quảng,
2006) [10].

Đặc biệt mấy năm gần đây tại lâm trường Hữu Lũng I - Lạng Sơn đã đi tiến hành nghiên cứu ghép cây Trám. Kết quả
nghiên cứu bước đầu cho thấy đối với cây Trám thì ghép vào vụ Xuân sẽ cho tỷ lệ sống cao và mức sinh trưởng tốt hơn.
Trong thời gian này tỉnh Lạng Sơn đang phát triển dự án trồng cây Trám ghép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn bước đầu đã được người dân chấp nhận. Ngoài các dự án trồng rừng của nước ngoài đang thực hiện tại Việt Nam cũng
chọn cây Trám làm đối tượng trồng chủ yếu, điển hình là dự án trồng rừng của Đức hiện đang được thực hiện tại Thanh Hóa và


Nghệ An.
Đã có nhiều các nghiên cứu tiến hành trồng thử nghiệm cây Trám ghép lấy quả như: Dự án khoa học công nghệ “Trồng
thử ghép cây Trám ghép lấy quả ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thanh Hóa” (Phạm Đình Tam, Trần Đức Mạnh, Phạm
Đình Sâm - Trung tâm ứng dụng KHKT lâm nghiệp).
Dự án do chính phủ Hà Lan tài trợ và được thực hiện trong thời gian 5 năm (2002 -2007) tại 5 tỉnh: Quảng Ninh, Bắc
Giang, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. Dự án đã chọn đối tượng là cây Trám ghép và cây Ba kích là cây trồng xóa đói giảm
nghèo cho người dân. Sau hơn 2 năm triển khai dự án đã thu được những kết quả ban đầu (Website Đảng Cộng Sản Việt Nam)
[18].
Trong những năm gần đây một số huyện của tỉnh Thái Nguyên như: Võ Nhai, Phú Lương, Đại Từ... đã và đang tiến hành
trồng cây Trám ghép. Hiện cây đang sinh trưởng tốt và một số hộ, cây bắt đầu cho thu hoạch quả với năng suất cao hơn Trám
trồng hạt, bước đầu đáp ứng được yêu cầu trồng rừng.
Huyện Lục Nam đã trồng được trên 20 ha Trám ghép tại hai xã Trường Sơn và Lục Sơn và đang được trồng mở rộng trên
diện tích rừng kinh tế, dần thay thế những cây trồng kém hiệu quả (Bản tin, nông thôn đoi mới)
Qua phân tích 25 báo cáo khoa học có liên quan đến cây Trám trắng của các tác giả trong nước, khảo sát đánh giá 10 mô
hình trồng rừng Trám trắng từ tuổi 2 đến tuổi 16 tại một số tỉnh phía Bắc, đề tài đã rút ra nhận xét như sau: hai lĩnh vực được
coi như thành công là nghiên cứu chế biến nhựa và đặc điếm sinh học của cây Trám trắng. Riêng về nghiên cứu kỹ thuật gây
trồng vẫn còn tồn tại. Các công trình nghiên cứu còn rất ít, thiếu hệ thống và chưa đề xuấtđược các
bảo

chắcchắn cho việc

trồng


giải

pháp

đảm

rừng thành

công. về sản xuất, đã có nhiều địa phương như: Hoà Bình, Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên...gây trồng hàng trăm ha nhưng kết
quả không lấy gì làm khả quan. Đa số rừng trồng đều bị thất bại sau 3-4 năm đầu, số còn lại sinh trưởng kém. Nguyên nhân là
việc chọn phương thức trồng, chọn cây phù trợ và quá trình chăm sóc, điều tiết thực bì chưa phù hợp (Phạm Đình Tam - Trung
tâm ứng dụng KHKT lâm nghiệp) [11].
Qua đó cho thấy: trước đây và hiện nay việc nghiên cứu và áp dụng các phương pháp ghép và xây dựng mô hình đã được
áp dụng từ lâu nhưng chủ yếu là đối với đối tượng cây ăn quả, cây công nghiệp, đối tượng cây lâm nghiệp đã và đang được áp
dụng nhưng chưa nhiều. Đối với cây lâm nghiệp thì phương pháp nhân giống bằng hom, bằng hạt... đã có rất nhiều nghiên cứu
khác nhau, song chủ yếu nghiên cứu về Trám trắng, Trám đen có giá trị kinh tế cao nhưng ít tác giả nghiên cứu mô hình xây
dựng trồng Trám đen ghép thâm canh đế hạn chế được xói mòn,
năng

suất

cao và nhanh cho

tạo

môi

trường sinh thái,

quả


mang lại thu nhập cao cho người trồng. Trước những thực trạng nhu cầu trên, tôi chọn vấn đề này đế nghiên cứu.

đạt


.

.1.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Xã Hà Châu là một trong 21 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn của huyện Phú Bình là một xã nhỏ nằm sát con sông Cầu

thuộc vùng trung du Bắc bộ ở phía Tây Nam của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
Phía Đông và phía Nam giáp - huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Phía Tây giáp xã Tiên Phong - huyện Phổ Yên
Phía Bắc giáp với xã Nga My - huyện Phú Bình.
Xã Hà Châu có 15 xóm, nằm dọc theo đê Hà Châu, cách trung tâm huyện lị Phú Bình 10km, cách trung tâm thành phố
25km tương đối thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa và trao đổi hàng hóa với các vùng khác.

.1.2.

Địa hình
Xã Hà Châu thuộc nhóm cảnh quan hình thái, địa hình đồng bằng trung du ven sông Cầu xen lẫn một số gò đồi thấp, đặc

trưng cho địa hình xã trung du ở huyện Phú Bình, cảnh quan sơn thủy hữu tình, có nhiều gò thấp, dạng bát úp với độ cao trung
bình 20-30m phân bố ở phía Bắc, Tây và phía Nam của xã.

.1.3.


Khí hậu, thời tiết
Khí hậu, thời tiết của xã Hà Châu mang đặc điếm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh khô

hạn và mùa hè nóng am mưa nhiều. Khí hậu của khu vực xã có số giờ nắng khá cao, bức xạ dồi dào lượng mưa khá lớn phù
hợp với nhiều loại cây trồng, có thế bố trí được từ hai đến 3 vụ cây trồng ngắn ngày trong năm đế tăng hệ số sử dụng đất. Tuy
nhiên lượng mưa lớn tập trung theo mùa.

.1.4.

Thủy văn
Xã Hà Châu có dòng sông Cầu chảy qua, là ranh giới để phân chia xã Hà Châu với xã Hoàng Vân (Hiệp Hòa - Bắc

Giang). Xã có tuyến đê sông Cầu dài chạy qua được coi là điếm xung yếu phòng chống lụt bão của huyện Phú Bình và có
nhiều công trình thủy lợi.

.1.5.

Môi trường
Tỷ lệ hộ dân trong xã sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 84,31% (Theo số liệu điều tra năm 2014 có 1171/1389 hộ).
Các cơ sở kinh doanh trên địa bàn xã cơ bản đã kí cam kết bảo vệ môi trường, tuy nhiên số cơ sở sản xuất kinh doanh đạt

chuẩn về môi trường còn thấp tỷ lệ 69,5% ( 180/259 cơ sở).
Rác thải, nước thải chưa được thu gom và xử lí, các đơn vị xóm và xã chưa có dịch vụ thu gom rác thải, chưa có điếm
tập kết rác thải. Các khu dân tập trung chưa có hệ thống tiêu thoát nước thải hợp vệ sinh. Nghĩa trang của xã đã có quy hoạch
nhưng chưa có quy chế quản lí rõ ràng, chưa có hàng rào ngăn cách.
2.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của xã Hà Châu


Tình hình kinh tế - xã hội của xã Hà Châu tương đối ổn định, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo mặc dù vẫn còn
nhiều hạn chế như phát triển chưa đồng đều, giá trị sản xuất đem lại chưa thực sự cao nhưng đó là ngành chủ đạo đem lại hiệu

quả kinh tế nhất, cung cấp đủ lương thực và đáp ứng được các nhu cầu khác của người dân, tỷ lệ hộ nghèo giảm, năm 2013 tỷ
lệ hộ nghèo giảm 4,60% tổng số hộ toàn xã, (tỷ lệ hộ nghèo năm 2013 là 13,66%). Được cấp ngành quan tâm và hỗ trợ nên
kinh tế - xã hội xã Hà Châu dần ổn định và phát triển bền vững hơn.
2.3.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế trong ngành sản xuất
nông nghiệp. Đây là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư và xây dựng cơ sở văn
hóa kinh tế của xã hội an ninh quốc phòng. Nhìn chung đất đai khá phong phú và đa dạng, hàm lượng chất dinh dưỡng trong
đất ở mức trung bình thích hợp với nhiều loại cây trồng, thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp. Đe thấy rõ được tình
hình sử dụng đất đai của xã Hà Châu ta đi nghiên cứu bảng 2.1.
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Hà Châu năm 2014
TT

Mục đích sử dụng đất



Tổng diện tích đất tự nhiên
1

Đất Nông nghiệp

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

1.1.1.1


Đất trồng lúa

1.1.1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

1.2

Đất nuôi trồng thủy sản

2

Đất phi nông nghiệp

2.1

Đất ở

2.2

Đất chuyên dùng

2.2.1
2.2.3


Đất trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp
Đất sản xuất kinh doanh phi nông

2.3

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

2.4
3

Đất sông suối và mặt nước chuyên
dùng
Đất chưa sử dụng

3.2

Đất đồi núi chưa sử dụng

(Nguôn: UBND xã Hà Châu, 2014)

NN
P
SX
N
CH
N
LU
A
HN

K
CL
N
NT
S
PN
N
OT
C
CD
G
CT
S
CS
K
NT
D
SM
N
CS
D
DC
S

Diện tích
năm 2014
529,5
396,16



cấu
(%)
100
74,8

386,53
321,83
237,97
83,86
64,70
9,63
122,5

23,1

32,65
48,60
43,20
5,40
4,95
36,30
10,84
10,84

2,1


Qua bảng số liệu trên cho thấy tống diện tích đất tự nhiên của xã năm 2014 là 529,5ha, chiếm khoảng 2,2% diện tích tự
nhiên của toàn huyện Phú Bình. Bao gồm 3 nhóm đất chính:
Đất Nông nghiệp: đất Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tống diện tích đất tự nhiên năm 2014 cụ thể là 396,16ha,

chiếm 74,8% tống diện tích đất tự nhiên.
Đất phi nông nghiệp có diện tích là 122,5ha chiếm 23,1% tống diện tích đất tự nhiên.
Đất chưa sử dụng là 10,84ha chiếm 2,1% tống diện tích đất tự nhiên của xã.

.2.2.

Tình hình dân số và lao động của xã
Xã Hà Châu gồm 1436 hộ gia đình với 6743 nhân khẩu trong đó số nhân khẩu nữ là 3341 người và số nhân khẩu nam là

3402 người. Đây là một xã đa số dân số đều là người dân tộc Kinh. Người dân trong độ tuối từ 16 đến 60 là 3048 người, trong
đó:
+ Theo ngành sản xuất:
Nông nghiệp: 2100 lao động, chiếm tỷ lệ 68,69%
Công nghiệp xây dựng: 500 lao động, chiếm tỷ lệ 16,40%
Dịch Vụ: 448 lao động, chiếm tỷ lệ 14,7%
+ Theo kiến thức phố thông:
THPT: 763 lao động, chiếm tỷ lệ 25,04%
THCS: 1935 lao động, chiếm tỷ lệ 63,48%
Tiểu học: 350 lao động, chiếm tỷ lệ 11,48%
+ Được đào tạo chuyên môn: 640 người, chiếm 21%, tỷ lệ trong nông nghiệp là 30.48%.
Đại học, Cao đắng: 50 người, chiếm 1,64%, tỷ lệ trong nông nghiệp: 2,38%
Trung cấp: 170 người, chiếm 5,58%, tỷ lệ trong nông nghiệp: 8,1%
* Sơ cấp (3 tháng trở lên): 420 người, chiếm 13,78%, tỷ lệ trong nông nghiệp là 20% (Nguồn: UBND xã Hà Châu).

.2.3.

Cơ sở hạ tầng

Giao thông: tong km đường giao thông của xã là 27,77km bao gồm các loại đường liên xã, đường trục xóm, đường ngõ xóm,
đường nội đồng, thực trạng cụ thể như sau:

Đường liên xã có 11,11km, đường trục xóm có 2,9km, đường ngõ xóm có 6,25km và đường nội đồng có 7,5km. Nhìn
chung hệ thống đường giao thông nông thôn đã được cứng hóa nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại vận chyển hàng hóa
của người dân.
Thủy lợi và nước sinh hoạt: toàn xã có 20,37km kênh nội đồng, trong đó thực hiện cứng hóa 15,3km.


Cấp điện: toàn xã có 8 trạm biến áp, đủ cung ứng điện cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 98%,
thời gian cung cấp điện 24/24 giờ.

.2.4.

Hệ thống văn hóa, giáo dục, y tế

về giáo dục: hiện nay xã có một trường Tiểu học đã đạt trường chuẩn quốc gia mức độ II, trường Mầm non và trường THCS
chưa được công nhận chuẩn quốc gia. Trong đó trường Mầm non có 01 trường chính và 01 phân trường, một trường THCS.
Các công trình này về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng cơ bản đã đáp ứng yêu cầu cho việc dạy và học. Trong những năm
gần đây công tác giáo dục đào tạo trên địa bàn xã nhìn chung có nhiều tiến bộ, công tác xã hội hóa giáo dục được quan tâm
thực hiện. Đội ngũ giáo viên không ngừng được đào tạo nâng cao trình độ đạt chuẩn hóa từng bước nâng cao chất lượng dạy và
học. Tỷ lệ học sinh vào THPT ngày càng tăng, số học sinh tốt nghiệp THPT vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp
chuyên nghiệp có nhiều hơn những năm trước.
Về y tế: Trạm y tế xã có diện tích sử dụng là 1040 m2 cơ sở hạ tầng đang hoàn thiện dần gồm có 3 nhà, 12 phòng làm việc, 4
giường lưu bệnh nhân tại trạm, có kho, có nhà bếp, có nhà xe. Trạm có 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng, 1 y sĩ, 1 hộ sinh, 1 chuyên trách
dân số, và 15/15 thôn có y tế thôn bản. Trong thời gian tới cần quan tâm tới đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, trang thiết bị
cũng như cán bộ chuyên môn để có đủ điều kiện khám chữa bệnh cho người dân tại địa phương.
Về văn hóa - xã hội
Văn hóa - thể thao: Ban chỉ đạo đoàn kết toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa chỉ đạo các đơn vị xóm tổng kết
khu dân cư theo kế hoạch chỉ đạo của huyện. Toàn xã có trên 920 gia đình đạt gia đình văn hóa 3 năm (2011-2013). Tổ chức
thành công lễ kỷ niệm 60 năm thành lập xã và khai mạc Đại hội TDTT xã lần thứ 2 năm 2013. Tham gia các môn thi đấu tại
Đại hội thể dục thể thao huyện Phú Bình lần thứ 7.
Thường xuyên duy trì và phát triển phong trào thể thao quần chúng với các môn thể thao như: Cầu lông, cờ tướng trên

địa bàn toàn xã thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
Về chính sách xã hội: thường xuyên chăm lo, thăm hỏi các đối tượng chính sách trong những ngày lễ lớn, trong dịp tết
cổ truyền của dân tộc. Thực hiện tốt công tác chi trả trợ cấp cho các đối tượng đảm bảo kịp thời, đúng quy định. Kết quả trong
dịp tết Nguyên đán Quý tỵ 2013 thông qua các cơ quan, các đơn vị, các doanh nghiệp tổ chức tặng 59 xuất quà cho các đối
tượng, trị giá gần 15 triệu đồng. Triển khai thực hiện luật người khuyết tật đến các đơn vị xóm, đảm bảo quyền lợi cho người
khuyết tật theo quy định. Đề nghị hỗ trợ 01 gia đình chính sách xây dựng nhà ở theo Quyết định 22 của thủ tướng chính phủ
với mức hỗ trợ 40 triệu đồng. Công tác giảm nghèo và bảo trợ lao động xã hội, được thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng đối
tượng. Công tác giảm nghèo được cấp ủy chính quyền quan tâm chỉ đạo thực hiện sát xao, năm 2014 theo đúng kế hoạch
huyện giao. Kết quả tỷ lệ hộ nghèo của xã giảm 4,60%, còn 13,66%. Công tác giải quyết việc làm cho người lao động được
thực hiện


có hiệu quả, trong năm UBND xã đã phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp về tận địa phương tuyển lao động đi làm việc tại
các công ty trong và ngoài nước. Kết quả trong năm đã tạo việc làm mới cho 150 lao động, đạt 120,97% kế hoạch,
đó

đưangười

trong

đi xuất khẩu lao động tại nước ngoài được 6

người. Thực hiện tốt công tác phòng chống ma túy, rà soát các đối tượng có dấu hiệu nghiện các chất ma túy, tệ nạn xã hội như
rượu bia, cờ bạc.
2.3.3. Tình hình phát triển kinh tế của xã Hà Châu qua 3 năm (2012-2014) Kinh tế xã Hà Châu lấy Nông nghiệp làm chủ
đạo, ngoài sản xuất Nông nghiệp thì còn có các ngành khác như Công nghiệp, Tiếu công nghiệp, Dịch vụ. Tong thu nhập bình
quân đầu người của xã Hà Châu qua năm 2012 là 14,5 triệu đồng/người/năm
thấp so

với nhiều


mức

sống

của

người dân còn

nơi

khác. Với những nỗ lực và chỉ đạo mạnh mẽ từ chính quyền xã, cùng với đó là ý thức vươn lên của mỗi hộ dân.
Đế thấy rõ thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã ta nghiên cứu bảng 4.2 Bảng 2.2: Tình hình phát triển kinh tế
xã Hà Châu qua 3 năm
(2012-2014)

Chỉ tiêu

ĐVT

2012
87.682,
5

2013

2014

111,03


145,8

Tấn

3.098

3.222,5
1

3.321,5
7

Lợn hơi

Tấn

895

890

Gia cầm

Con

880
18.25
0
-

57.014


36.255

Tổng GTSX

Tỷ đồng

I. GTSX nông lâm, ngư nghiệp
1. Trồng trọt
2. Chăn nuôi

Trâu, bò
3. Lâm Nghiệp

Con
Tỷ đồng

II. GTSX công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, dịch vụ
Chỉ tiêu bình quân
GTSX/khẩu

Tỷ đồng

Triệu
đồng
(Nguôn: UBND xã Hà Châu, 2012-2014)

1.026


1.805

0

0

0

9

11,25

17,79

14,5

17

22,5

Qua bảng trên cho thấy những năm qua tình hình kinh tế của xã Hà Châu có nhiều thay đoi theo hướng tích cực.
Giá trị sản xuất ngành nông - lâm - ngư nghiệp của xã qua 3 năm (2012-2014) tăng theo các năm cụ thể:
+ Về trồng trọt: năm 2012 là 3.098 tấn đến năm 2013 là 3.222,51 tấn so với cùng kì năm
Năm 2014 sản lượng lương

thực là

3.321,57 tấn tăng cùng kì so với năm ngoái là 99,06 tấn.
+ Về chăn


nuôi: chăn nuôi cũng đem lại kinh tế cho người dân, ở đây

trước tăng

124,51 tấn.


chủ yếu là chăn nuôi lợn bởi vì có thị trường tiêu thụ rộng lớn, chăn nuôi gia cầm, trâu bò để tăng gia. Qua 3 năm ta thấy sản
lượng, số lượng tăng hoặc giảm theo các năm như: sản lượng thịt lợn hơi năm 2012 là 880 tấn thì n ăm 2013 là 895 tấn tăng
hơn so với năm 2012 là 15 tấn, năm 2014 sản lượng thịt lợn hơi là 890 giảm so với năm 2013 nhưng không đáng kể. Số lượng
gia cầm năm 2012 là 18.250 con đến năm 2013 là 57.014 con tăng hơn so với năm 2012, nhưng đến năm 2014 thì số lượng gia
cầm giảm xuống còn 36.255 con. Năm 2012 số lượng trâu bò là 998 con, đến năm 2013 số lượng trâu bò của toàn xã là 1062
con tăng 64 con so với năm 2012, năm 2014 số lượng trâu bò tăng lên là 1.805 con. Ở xã không có trang trại chăn nuôi mà chỉ
chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình.
Đối với ngành công nghiệp, tiểu công nghiệp, dịch vụ: qua 3 năm thấy GTSX ngành công nghiệp, tiểu công nghiệp và dịch vụ
tăng cụ thể: năm 2012 GTSX của ngành là 9 tỷ đồng, năm 2013 là 11,25 tỷ đồng tăng hơn 2.25 tỷ so với năm 2012, năm 2014
là 17,79 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2013 6,54 tỷ đồng.
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu là: cây Trám đen và cây Trám đen ghép.

-

Phạm vi nghiên cứu: do thời gian có hạn chỉ nghiên cứu tại xã Hà Châu.


.

Địa điểm và thời gian tiến hành
Địa điểm tiến hành nghiên cứu tại xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
-

.

Thời gian tiến hành: từ 8/2014 đến 5/2015.
Nội dung nghiên cứu

.1.

Đánh giá thực trạng và kinh nghiệm trong công tác trồng Trám đen tại xã Hà Châu
-

Đánh giá thực trạng trồng Trám đen tại xã Hà Châu

-

Kinh nghiệm của người dân trong trồng Trám đen:
+ Chọn cây giống
+ Chăm sóc + Thu hái + Bảo quản

.2.

Xây dựng mô hình trồng Trám đen cấp hộ gia đình
-


Đánh giá chung lập địa trồng Trám đen tại xã Hà Châu

-

Xây dựng mô hình trồng Trám đen ghép trên 2 dạng lập địa chính:
+ Xây dựng mô hình trồng Trám đen ghép trên đất vườn nhà (cải tạo vườn tạp).
+ Xây dựng mô hình trên đất đồi theo hướng NLKH.


-

Đánh giá sinh trưởng cây Trám đen ghép sau khi trồng ở các mô hình

Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc Trám đen ghép sau khi trồng

.

Phương pháp tiến hành

.1.

Phương pháp kế thừa tài liệu

Kế thừa số liệu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
Kế thừa điều kiện khí hậu thủy văn
Kế thừa các

sốliệu về đất đai, các kết quả nghiên cứu trên thế giới và

trong nước


.2.

Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn cán bộ xã (phỏng vấn 5 cán bộ ở xã), phỏng vấn về diện tích đất trồng Trám đen của xã, thuận lợi, khó khăn, định
hướng phát trien trồng Trám đen. (Phụ lục 01: Phiếu phỏng vấn cán bộ)
Phỏng vấn người dân (chọn 20 hộ có diện tích trồng Trám đen nhiều đe phỏng vấn. Phỏng vấn các hộ gia đình theo bảng hỏi

kết hợp với quan sát địa bàn thực địa. (Phụ lục 02: Phỏng vấn hộ gia đình)
.3.
Đánh giá lập địa và xây dựng mô hình trình diễn

.3.1.

Đánh giá lập địa

Địa hình (theo dạng địa hình, địa thế, theo cấp độ dốc)
Điều kiện độ am, thoát nước
Điều kiện tho nhưỡng: màu sắc, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, tỷ lệ, đá lẫn...
Thực bì (Nhóm a, b, c, d). (Phụ lục 03: Phân chia nhóm thực bì)

.3.2.

Xây dựng mô hình trồng Trám đen ghép

Chọn hộ gia đình trồng Trám ghép dựa trên kết quả phỏng vấn và làm việc với cán bộ xã. Hộ được chọn là những hộ có nhu
cầu về trồng Trám đen ghép, có đất đai đe trồng phân tán hoặc tập trung, có điều kiện bảo vệ, chăm sóc.
Chọn 2 hộ gia đình thực hiện với 2 mô hình khác nhau:
+ Mô hình 1: Xây dựng mô hình cải tạo vườn tạp

+ Mô hình 2: Xây dựng mô hình trên đất đồi theo hướng nông lâm kết
Số cây trồng: Mỗi mô hình 30 cây
Tiêu chuẩn cây ghép: Trám đen ghép đủ tiêu chuẩn xuất vườn khi mầm ghép có đủ 2 đợt lộc, chiều cao TB từ 40-60cm

.4.

Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng sau khi trồng

Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng sau khi trồng:


+ Tỷ

lệ sống, tăng trưởng của cây ghép, chiều

cao vút

ngọn (Hvn),

đường kính tán (Dt), tình hình sinh trưởng, ra chồi nách, tình hình sâu hại.
+ Đánh giá pham chất của cây:
•Cây có pham chất tốt là: những cây chồi nách, ngọn sinh trưởng tốt không sâu bệnh, không cụt ngọn, không cong
queo, có chiều cao đường kính tán cân đối, tán lá xanh, chống chịu tốt.
•Cây có phẩm chất trung bình là: thân hơi thẳng, lá ít sâu bệnh, không cụt ngọn.
•Cây có pham chất xấu là: cây có tán lệch, cây cong queo, bị sâu bệnh, lá vàng, chống chịu kém.
+ Sau khi trồng được 15 ngày được tiến hành đo về chiều cao vút ngọn, đường kính tán, đếm tỷ lệ ra chồi nách và cứ
cách 15 ngày đo, đếm một lần, được thực hiện với 3 lần đo để đảm bảo đánh giá chính xác về tình hình sinh trưởng của cây.
(Phụ lục 04: Điều tra sinh trưởng của cây Trám đen ghép)
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


.

.1.

Thực trạng trồng Trám đen tại địa phương
Diện tích trồng Trám đen
Ở Hà châu có 7/15 xóm trong xã có thể trồng Trám đen, chủ yếu trồng tập trung ở 5 xóm: xóm Táo, xóm Núi, xóm Mới,

xóm Tám và xóm Đông. Diện tích trồng Trám đen của xã năm 2014 là 5ha. Cây Trám đen trở thành cây làm giàu của nhiều gia
đình nơi đây nhưng không có diện tích Trám đen trồng tập trung và người dân chưa chú ý đến việc thâm canh.
Ngày nay do nạn khai thác cát, sỏi nên nhiều bãi soi bị mất do đó số lượng những cây Trám co thụ bị mất.

Theo ông Nguyễn Viết Đài chủ Tịch xã: “Thời điểm năm 2012 toàn xã có khoảng 274 cây Trám đen cổ thụ, đến n ăm
2014 còn khoảng 200 cây Trám đen cổ thụ diện tích khoảng 5ha”.
Kết quả phỏng vấn 20 hộ thì diện tích trồng Trám đen được chia thành nhiều cấp khác nhau và được thể hiện ở bảng
sau:


×